tuan 12

37 4 0
tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS trao đổi trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Bổn phận của trẻ em là phải yêu quý, giúp đỡ ông bà cha mẹ... Kiến thức: Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với m[r]

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 20/ 11 / 2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020

TẬP ĐỌC

Tiết 23: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BÝỞI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồi côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời CH 1, SGK)

2 Kĩ năng:

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - HS vượt trội trả lời CH3 (SGK)

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

* QTE: Giáo dục HS cần có chí tâm làm đýợc điều mong muốn

II Các kĩ sống - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu

- Quản lí thời gian IV Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: (5')

- Gọi ba học sinh đọc thuộc lòng câu tục ngữ “Có chí nên” Và nói lời khun câu tục ngữ - Nhận xét

2 Bài mới

a Giới thiệu (2’)( ƯDCNTT) - Giới thiệu - ghi đề

b Luyện đọc: (10') - Gọi HS đọch tồn bài

- Có thể chia làm đoạn (Mỗi lần xuống dòng đoạn)

- Đọc nối tiếp lần kết hợp sửa phát âm + GV sửa lỗi phát âm cho HS, kết hợp ghi từ khó lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc

- hs đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm

- em đọc nối tiếp đến hết

(2)

- Đoc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp đôi

- Gọi đại diện cặp thi đọc - Nhận xét, tuyên dýõng

- Hướng dẫn qua giọng đọc (diễn cảm toàn - giọng kể chậm rãi đoạn 1, 2; nhanh hõn đoạn Nhấn giọng từ ngữ nói nghị lực, tài trí Bạch Thái Býởi: khơng nản chí, mồ cơi, đủ nghề,trắng tay, độc chiếm

- Giáo viên đọc cho HS nghe c Tìm hiểu bài: (8')

Đoạn 1, 2: Gọi em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời chốt ý đoạn

? Bạch Thái Bưởi xuất thân nào?

? Trước mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì?

? Những chi tiết chứng tỏ ơng người có chí?

? Nội dung đoạn gì?

Đoạn 3, 4: Gọi em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời chốt ý đoạn

? Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh khơng ngang sức với chủ tàu nước ngồi nào?

? Em hiểu bậc anh hùng kinh tế?

? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

Ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành vua tàu thuỷ.

d Đọc diễn cảm (12')

- Các cặp đọc

- Đại diện cặp thi đọc - Nhận xét

- Hs lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

… Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi cho ăn học

- Ơng làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in khai thác mỏ,

- Có lúc trắng tay Buởi khơng nản chí

- Bạch Thái Býởi ngýời có ý chí

- Ơng khơi dậy lịng tự hào dân tộc người Việt: cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “Người ta phải tàu ta” Khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ơng Ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom

- Là bậc anh hùng chiến trường mà thương trường; người lập nên thành tích phi thường kinh doanh - Nhờ ý chí vươn lên thất bại khơng ngã lịng, biết khơi dậy lịng tự hào dân tộc hành khách người Việt - Vài HS nêu lại

- HS đọc

(3)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3

+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm văn

- Toàn đọc với giọng kể chậm rãi, đoạn 1, thể hoàn cảnh ý chí Bạch Thái Bưởi, đoạn đọc nhanh thể Bạch Thái Bưởi cạnh tranh chiến thắng chủ tàu nước Đoạn đọc với giọng sảng khoái thể thành đạt Bạch Thái Bưởi

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

+ Yêu cầu 3-4 em thể cách đọc + Gọi - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 3 Củng cố – dặn dò (3')

? Để đạt điều mà mong muốn phải làm gì?

- Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - GV chốt lại nội dung ý nghĩa - Nhận xét tiết học dặn HS nhà xem lại chuẩn bị mới: “Vẽ trứng”

nhấn giọng

- Nghe - HS đọc

- HS thi đọc diễn cảm lại - Lớp theo dõi nhận xét

- HS phát biểu - HS trả lời - Lắng nghe

CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)

Tiết 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe- viết tả; trình bày đoạn văn

2 Kĩ năng: Làm tập tả, phương ngữ (2) a / b, tập giáo viên soạn

3 Thái độ: Có ý thức viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ tập 2a , 2b - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động day – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: (5')

- Gọi HS lên bảng viết câu BT - Đọc cho lớp viết:

+ Trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu…

+ Con lươn, lường trước, bươn trải… - Nhận xét chữ viết HS

2 Bài

- HS lên bảng

(4)

a Giới thiệu ( 2’)

- Nêu mục đích, yêu cầu bài b Hướng dẫn viết tả:( 22') * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn SGK ? Đoạn văn viết ai?

? Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện cảm động?

* Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết

* Viết tả - GV đọc HS viết - GV đọc lại * Soát lỗi chấm

- GV đọc HS soát lỗi chữ - HS đổi cho kiểm tra - GV tiến hành nhận xét số c Hướng dẫn làm BT tả:(8) Bài 2a

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu tổ lên thi tiếp sức, HS điền vào chỗ trống

- GV HS làm trọng tài chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng, sai

- Nhận xét kết luận lời giải

- Gọi HS đọc lại truyện “Ngu công dời núi”

3 Củng cố – Dặn dò: (3') - Nhận xét chữ viết HS - Về nhà viết lại từ viết sai

- Chuẩn bị “ Chính tả - nghe viết: Ngýời tìm đýờng lên sao”

- HS đọc thành tiếng + Kể hoạ sĩ Lê Duy Ứng + Bức chân dung Bác Hồ……

- Sài Gòn, tháng năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, giải thưởng…

- HS nghe viết - Theo dõi - Theo dõi sữa - Kiểm tra

- HS đọc thành tiếng - Các nhóm lên thi tiếp sức - Chữa

- Trung Quốc, Chín mươi tuổi, Trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi

- em đọc thành tiếng - Lắng nghe ghi nhận

TOÁN

Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số

2 Kĩ năng: Làm tập: Bài 1; Bài a) ý; b) ý; Bài 3 Thái độ: Giáo dục HS có thức làm cẩn thận

(5)

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KTBC: Mét vuông (5')

- Gọi HS làm lại tập - GV nhận xét

2 Bài

a Giới thiệu ( 2’) - Giới thiệu bài, ghi đề

b Tính so sánh giá trị hai biểu thức

- Yêu cầu cá nhân thực nội dung sau :

Tính so sánh giá trị biểu thức x ( + 5) x + x x ( + 5) x + x = x = 12 + 20 = 32 = 32 ? So sánh giá trị biểu thức? Kết luận: x (3 + 5) = x + x 5 c Nhân số với tổng

GV cho HS biểu thức bên trái dấu = nhân số với tổng, biểu thức bên phải tổng tích số với số hạng tổng

KL: Khi nhân số với tổng, ta nhân số với số hạng tổng, cộng kết với

a x (b + c ) = a x b + a x c d Luyện tập (15')

* Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học đọc đề, tìm hiểu u cầu đề để hồn thành tập1, 2,

Bài

Tính giá trị biểu thức viết vào trống:

- Gọi HS lên bảng sửa - GV nhận xét

Bài 2

- Tính giá trị biểu thức theo cách. - Gọi HS lên bảng sửa - GV nhận xét ghi điểm

- HS lên bảng làm lại tập - Nhận xét

- Lắng nghe

- Từng cá nhân thực

- em lên bảng làm, lớp theo dõi

- Giá trị hai biểu thức

- Vài HS nhắc lại

- Từng cá nhân thực làm vào

- Theo dõi nêu nhận xét - HS lên bảng làm - HS nhận xét

- HS lên bảng làm a 36 x ( + 3)

Cách1: 36 x ( 7+3) = 36 x 10 = 360 Cách2 : 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360

b x 38 + x 62

Cách1 : x 38 + x 62= 190 +310 = 500

(6)

Bài 3

Tính so sánh giá trị hai biểu thức

? Nêu cách nhân tổng với số ?

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (4')

- Gọi em nhắc lại kết luận sách - Giáo viên nhận xét tiết học

- Chuẩnbị “Nhân số với hiệu”

- HS tính nêu kết

( 3+5) x x + x = x = 12 + 20 = 32 = 32

- Khi thực nhân tổng với số ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết với

- em nhắc lại, lớp theo dõi - Lắng nghe, ghi nhận

ĐẠO ĐỨC

Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1) I Mục tiêu:

1 - Kiến thức: HS hiểu

- Công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ông bà cha mẹ

* GDQTE: Quyền có gia đình, quyền quan tâm, chăm sóc Bổn phận trẻ em phải yêu quý, giúp đỡ ông bà cha mẹ

2 - Kĩ năng:

- HS biết thực hành vi, việc làm thể lũng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống

3 - Thái độ:

- HS Kính u ơng bà, cha mẹ II Các kĩ sống bản

- Kĩ xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông, bà, cha mẹ

- Kĩ thể tình cảm u thương ơng bà, cha mẹ III Đồ dùng học tập

GV : - SGK

- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng

- Bài hát “ Cho “- Nhạc lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu HS : - SGK

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: ( 1’) B Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Kể việc em làm để tiết kiệm thời ?

- Nhận xét, đánh giá C Dạy mới: (30’)

(7)

a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Bài hát nói điều ?

- Em có cảm nghĩ tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? Là người gia đình, em làm để vui lòng cha mẹ ?

* KNS: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông, bà, cha mẹ Kĩ thể tình cảm u thương ơng bà, cha mẹ

b - Hoạt động 2: Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “

+ Đối với ban đóng vai Hưng: Vì em lại mời “bà” ăn bánh mà em vừa thưởng?

+ Đề nghị bạn đóng vai “bà Hưng” cho biết: bà cảm thấy trước việc làm đứa cháu mình?

c - Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm Bài tập (SGK)

- Nêu yêu cầu tập

-> Kết luận: Việc làm bạn Loan (tình b), Hồi (tình d), Nhóm (tình đ) thề lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; việc làm bạn Sinh (tình a) bạn Hồng (tình c) chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ

* KNS: Kĩ xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ

d – Hoạt động : Thảo luận nhúm tập SGK

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm => Kết luận nội dung cỏc tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp

D Củng cố – dặn dò (3’)

- – HS đọc ghi nhớ SGK * GDQTE: Qua biết trẻ em có quyền bổn phận gì?

- Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi đứa hiếu thảo

- Thực nội dung mục thực hành SGK

- Hs lắng nghe - HS nêu

- HS diễn tiểu phẩm

- Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo

- Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử

- HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung

(8)

- Chuẩn bị tập 5,

Ngày soạn: 21/ 11/ 2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách thực nhân số với hiệu, hiệu với số Kĩ năng: Bíết cách giải toán tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số (Làm 1, 3, 4)

3 Thái độ: GD HS có ý thức làm cẩn thận II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập - HS: SGK,

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC (5')

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau cách thuận tiện :

159 x 54 + 159 x 46 12 x + x 12 + 12 x 2 x + x + x + x

Bài 2: Áp dụng tính chất nhân số với tổng để tính:

25 x 110

- GV nhận xét, sửa chữa 2 Bài

a Giới thiệu bài, ghi đề (1')

b Tính so sánh giá trị hai biểu thức (8')

- GV viết lên bảng hai biểu thức: x ( – ) x – x

- Gọi hai HS lên bảng tính giá trị hai biểu thức HS khác làm vào nháp ? Nhận xét giá trị hai biểu thức trên? GV kết luận vậy:

3 x (7 – 5) = x – x

=> Quy tắc: Yêu cầu HS đọc quy tắc ? Hãy viết biểu thức thể điều đó? + GV ghi : a x (b – c ) = a x b – a x c c Luyện tập thực hành : (20')

*Bài

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- em lên bảng, lớp làm nháp x ( – 5) = x =

x – x = 21 – 15 = -…bằng

- Vài em đọc

- a x (b – c ) = a x b – a x c

-…Tính giá trị biểu thức điền vào ô trống

(9)

- Bài yêu cầu ?

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung - GV sửa :

a b c a x ( b -c) a xb -a x c 3 x ( 7- ) =12 x7 -3 x =12 x (9 - ) =24 x -6 x =24 8 x (5 - ) =24 x -8 x =24 *Bài

? Gọi HS đọc đề ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- Gợi ý HS tìm cách giải

? Muốn biết cửa hàng trứng ta phải biết gì?

Nhận xét, sửa theo đáp án : Giải (c1)

Số trứng có lúc đầu là: 175 x 40 = 7000 (quả) Số trứng bán là: 175 x 10 = 1750 (quả) Số trứng lại là: 7000 – 1750 = 5250 (quả)

Đáp số: 5250

? Nhận xét cách giải trên? Cách giải thuận tiện hơn?

*Bài

Tính so sánh giá trị hai biểu thức (7 – 5) x x – x

? Nêu cách nhân hiệu với số? - Nhận xét số Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: (3')

? Nêu cách nhân số với hiêu? - GV nhận xét học

- Học, chuẩn bị “Luyện tập”

- HS sửa sai

- em đọc đề - HS phân tích đề

2 em lên bảng, lớp làm vào Giải (c2)

Số giá để trứng lại sau khibán: 40 – 10 = 30 (giá)

Số trứng lại là: 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250

- HS sửa sai - HS nêu ý kiến

1 em lên tính, lớp làm vào (7 – ) x = x =

7 x – x = 21 – 15 =

… nhân số với số bị trừ số trừ, trừ hai kết cho

- Vài em nêu - Lắng nghe

(10)

1 Kiến thức:

- HS nắm cấu tạo máy bay trực thăng

- Hiểu mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên

- Một số cách giúp người thoát khỏi mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ lắp ghép mơ hình máy bay trực thăng 3 Thái độ , tình cảm:

- u thích mơn học II Đồ dùng

1.GV: Giáo án, Bộ lắp ghép Wedo 2.HS: Vở ghi

III Các hoạt động dạy học

1.Tìm hiểu mối nguy hại đến từ thiên nhiên

*) Các tượng thiên nhiên ảnh hưởng chúng

- Nêu tượng thiên nhiên - Ảnh hưởng chúng

2 Kết nối:

Những cách giúp người loài sinh vật khác vượt qua tượng tự nhiên gì?

- Sấm , chớp, bão, cháy rừng, lũ lụt

- Những bão kèm theo sấm chớp nguyên nhân gây nên vụ cháy rừng

- Khi vụ cháy xảy ra, gây hư hại phá hủy môi trường sống cách nhanh chóng

- Gió giật lũ mối nguy hiểm tiềm tàn

(11)

- Dùng máy bay trực thăng biện pháp hữu hiệu để cứu trợ, cứu hộ luc nguy cấp

- Vậy ngày hôm cô hướng dẫn lắp ráp mơ hình Máy bay trực thăng để hiểu rõ việc cứu trợ cứu hộ

trong biển nước

- Dùng thuyền, ca nô đến nơi mà người bị cô lập lũ lụt

- Dùng trực thăng sử dụng để nâng di chuyển động vật người khỏi khu vực nguy hiểm hay mang đến cho họ nhu yếu phẩm cần thiết

3 Lắp ráp: 30P

- Lắp ráp mô hình Máy bay trực thăng để hiểu rõ việc cứu trợ cứu hộ 4 Củng cố dặn dò: 3p

-Nhận xét học - Dặn dò

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người

2 Kĩ năng: Býớc đầu biết xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)

3 Thái độ: Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)

II Đồ dùng dạy – học

- GV: Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung tập bút - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC (5')

? Đặt câu có tính từ, gạch chân tính từ đó?

(12)

? Thế tính từ ? Cho ví dụ? - Nhận xét

2 Bài

a Giới thiệu (2')

b Hướng dẫn HS làm tập:( 30') Bài tập 1

Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng phụ Phát phiếu học tập cho HS

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét, sửa theo đáp án :

+ Chí có nghĩa rất, (biểu thị mức độ cao nhất)

(Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng)

+ Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp

(ý chí, chí khí, chí hướng, chí.) Bài 2:

Dòng nêu ý nghĩa từ nghị lực?

Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Nhận xét, sửa sai

? Làm việc liên tục, bền bỉ nghĩa từ nào?

? Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ nghĩa từ gì?

? Có tình cảm chân tình, sâu sắc nghĩa từ gì?

Bài

GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề - GVsửa theo đáp án

Từ cần điền theo thứ tự là: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng

Bài

Yêu cầu HS đọc Tự trao đổi trả lời

GV nhận xét, giải nghĩa đen cho HS A/ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Vàng phải thử lửa biết vàng thật hay

- Lắng nghe

- em đọc

- HS làm vào phiếu em lên bảng làm vào

- Nhận xét, bổ sung bạn - Đổi bài, sửa sai có

- HS đọc yêu cầu, đọc thầm - HS làm việc máy tính:

Dòng b: (sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khăn)

…kiên trì …kiên cố

…chí tình, chí nghĩa

+ em đọc, lớp làm vào vở, em lên bảng

- Đổi chấm chéo Sửa sai

+ Nhóm em thảo luận trả lời trước lớp

- HS nêu ý nghĩa câu tục ngữ

- …khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan vất vả thử thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi

(13)

vàng giả - người phải thử thách gian nan biết nghị lực, biết tài

B/ Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà đồ ngoan Từ nước lã mà vã nên hồ, từ tay không mà dựng đồ thật tài ba, giỏi giang

C/ Có vất vả nhàn

Không dưng dễ cầm tàn che cho

Phải vất vả lao động gặt hái thành công Không thể tự dưng mà thành đạt, kính trọng có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho

- GV nhận xét, bổ sung cho HS 3 Củng cố - dặn dò :(3')

- GV nhận xét lại nội dung - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS làm lại BT Chuẩn bị “ Tính từ - tt”

từ hai bàn tay trắng Những người từ tay trắng mà làm nên nghiệp đáng kính trọng, khâm phục …khuyên người ta vất vả có lúc nhàn, có ngày thành đạt

- Lắng nghe - Ghi nhận

KỂ CHUYỆN

Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

2 Kĩ năng: Hiểu câu chuyện nêu nội dung câu chuyện Thái độ: Có ý chí, nghị lực výõn lên sống, học tập

* HSKG kể đýợc câu chuyện ngồi SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo - HS GV sưu tầm truyện có nội dung nói người có nghị lực * GDQTE: Trẻ em có quyền tự biểu đạt tiếp nhận thông tin

* GDTTHCM: Kể câu chuyện nghị lực Bác thời gian tìm đường cứu nước

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KTBC:(5')

- Gọi HS nối tiếp kể đoạn truyện “Bàn chân kì diệu”

? Em học Nguyễn Ngọc Kí? - Nhận xét

2.Bài mới

(14)

a giới thiệu bài-Ghi (2') b Các hoạt động

HĐ1: Tìm hiểu đề (5') - Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, có nghị lực

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS giới thiệu truyện em đọc, nghe người có nghị lực nhận xét

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể

- Yêu cầu HS đọc gợi ý HĐ2: Kể chuyện (20')

*Kể nhóm: HS thực hành kể nhóm kể theo cặp theo nhóm em

- GV gợi ý:

+ em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể

+ Kể chi tiết làm rõ ý chí, nghị lực nhân vật

* Thi kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi kể

- tốp HS (mỗi tốp em) thi kể đoạn câu chuyện

- HS thi kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể bạn - Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt 3 Củng cố - dặn dò: (3')

GV nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Nhận xét tiết học

- em đọc

- em đọc nối tiếp

- Lần lượt giới thiệu truyện :

+ Bác Hồ truyện Hai bàn tay + Bạch Thái Bưởi truyện Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi

+ Lê Duy Ứng truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực

+ Đặng Văn Ngữ truyện Người trí thức yêu nước

+ Ngu Công truyện Ngu Công dời núi

+ Nguyễn Ngọc Kí truyện Bàn chân kì diệu

- Vài em giới thiệu - HS đọc

- HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện

- HS kể theo nhóm

(Nhóm HS kể theo đoạn.) - HS kể toàn chuyện

+ HS thi kể trước lớp theo đoạn - HS kể lại toàn câu chuyện liên hệ xem học câu chuyện

- HS bình chọn, tuyên dương

- Lắng nghe ghi nhận

(15)

Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hồn thành sõ đồ vịng tuần hồn nýớc tự nhiên

2 Kĩ năng: Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên

3 Thái độ: u thích mơn học

*GDBVMT: Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nýớc, mơi trýờng xung quanh

II Đồ dùng dạy học

- GV: Các hình trang 48, 49 SGK Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - HS: Chuẩn bị giấy A4, bút chì đen màu.,…

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: (5')

? Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?

? Nêu ghi nhớ - GV nhận xét

2 Bài

a Giới thiệu (2’) - Ghi đề lên bảng b Các hoạt động (25’)

HĐ1: Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên. - Yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên (quan sát từ xuống dưới, từ trái sang phải) liệt kê cảnh vẽ sơ đồ

- GV giới thiệu: (ƯDCNTT)

+ Các đám mây: mây trắng mây đen + Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống + Dãy núi, từ núi có dịng suối nhỏ chảy ra, chân núi phía xa xóm làng với ngơi nhà cối

+ dòng suối chảy sông, sông chảy biển

+ Bên bờ sông đồng ruộng nhà + Các mũi tên

- GV treo sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Yêu cầu nhóm em quan sát trả lời câu hỏi :

? Chỉ vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên?

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- Thực quan sát liệt kê cảnh vẽ sơ đồ

- Lắng nghe

- Quan sát trả lời câu hỏi theo nhóm

- Nhóm em quan sát cử thư ký ghi kết

- 3-4 Nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

(16)

- GV chốt: Nước đọng ao hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành đám mây Các giọt nước đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa

? Các cần làm để bảo vệ nguồn nước, môi trường xung quanh chúng ta đang ở?

HĐ2 : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước tự nhiên.

- Y/C HS đọc quan sát hình 49 SGK thực vẽ vào khổ giấy A4 theo nhóm

hai

Mây đen mây trắng

Mưa Hơi nước

Nước

- u cầu nhóm trình bày ý tưởng nhóm

- Nhận xét tun dương nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay

- Gọi học sinh lên ghép thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn nước bảng

3 Củng cố dặn dò: (3')

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ “sự bay ngưng tụ nước tự nhiên.” - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà chuẩn bị “Nýớc cần cho sống”

- Hs nêu

- Quan sát hình minh hoạ thảo luận, vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh thực

- em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe

Ngày soạn: 22/ 11/ 2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 58: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Vận dụng đýợc tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng, hiệu thực hành tính, tính nhanh

(17)

3 Thái độ: u thích mơn học, tự giác làm tập II Đồ dùng dạy học

- GV: Sách, bảng phụ - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KTBC (5')

Mời HS lên bảng làm lại tập SGK

- GV nhận xét 2 Bài

a GV giới thiệu (2') b Luyện tập (30')

Bài (Làm cá nhân)

- GV nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm (có thể GV làm mẫu bài) 135 x ( 20 + 3)

= 135 x 20 + 135 x = 2700 + 405 = 3105 - GV nhận xét

Bài

- Bài tập a) yêu cầu làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức

134 x x

- GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - GV hỏi: Theo em, cách làm thuận tiện cách làm thơng thường thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải điểm nào?

- GV yêu cầu HS tự làm phần lại

- GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

? Phần b) yêu cầu làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức : 145 x + 145 x 98

GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo mẫu

? Cách làm thuận tiện cách thực phép tính nhân trước, phép tính cộng sau điểm nào?

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- HS áp dụng tính chất nhân số với tổng (một hiệu) để tính

- HS làm bảng phụ

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS thực tính:

134 x x = 134 x 20 = 2680

- Thuận tiện tính tích x tích bảng, tích thứ hai 138 x 20 nhẩm ðýợc

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Tính theo mẫu

1 HS lên bảng tính, HS lớp làm nháp 145 x + 145 x 98 = 145 x (2 + 98) = 145 x 100 = 14500

(18)

? Chúng ta áp dụng tính chất để tính giá trị biểu thức :

145 x + 145 x 98?

- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất - GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV nhận xét Bài

- GV yêu cầu đọc đề tốn ? Bài tốn cho biết gì?

? Bài tốn hỏi gì?

- GV u cầu HS tự làm

- GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò : (3') - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị “Nhân với số có hai chữ số”

(2 + 98) nhân với 100

- Áp dụng tính chất nhân số với tổng

- HS nêu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS đổi chéo kiểm tra lẫn

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Chiều rộng sân vận động là: 180 : = 90 (m)

Chu vi sân vận động là: (180 + 90) x = 540 (m)

Đáp số : 540 m

- HS nghe

TẬP ĐỌC Tiết 24: VẼ TRỨNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc tên riêng nýớc ngồi (Lê-ơ-nac-đơ đa Vin-xi; Vê-rơ-ki-ơ) - Býớc đầu đọc diễn cảm đýợc lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)

2 Kĩ năng: Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nac-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài (Trả lời đýợc câu hỏi SGK)

3 Thái độ: Có ý chí, nghị lực výõn lên sống, học tập

* GDQTE: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành thiên tài II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm - HS: SGK

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC : (5')

(19)

nào?

? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

? Nêu nội dung bài? - GV nhận xét

2.Bài

a Giới thiệu (2') b Luyện đọc.(10') - Gọi HS đọc tồn

? Bài chia làm đoạn? -Yêu cầu HS đọc theo đoạn lượt + Đọc nối tiếp lần kết hợp sửa phát âm

- Gọi HS đọc lại từ phát âm sai + Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ

- Kết hợp hýớng dẫn câu dài

Trong nghìn trứng xýa / khơng có lấy hai hồn tồn giống đâu

- HS đọc theo cặp

- Gọi đại diện cặp thi đọc - Nhận xét, tuyên dýõng - GV đọc mẫu tồn c Tìm hiểu bài.(8') - Gọi HS đọc đoạn

? Sở thích Lê-ơ-nác-đơ cịn nhỏ gì?

? Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé cảm thấy chán ngán?

? Tại thầy Vê- rô-ki-ô lại cho vẽ trứng không dễ?

? Theo em thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?

? Đoạn cho em biết điều gì?

+ Yêu cầu HS đọc đoạn

? Lê-ô-nác- đô đaVi-xi thành đạt nào?

- Lắng nghe - HS đọc

- Có thể chia làm hai đoạn + Từ đầu… ý + Tiếp theo … hết - HS đọc lần - HS đọc lần

- Lớp lắng nghe đọc lại

- HS đọc theo cặp

- Đại diện cặp thi đọc - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc đoạn - Rất thích vẽ

- Vì suốt mười ngày cậu vẽ trứng, vẽ hết đến khác - Vì theo thầy, hàng nghìn trứng, khơng có lấy hai giống Mỗi trứng có nét riêng mà có khổ cơng vẽ

- Để biết cách quan sát vật cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả giấy xác

* Ý 1: Lê-ô-nác đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy Vê-rô-ki-ô.

+1 HS đọc đoạn lại

(20)

? Theo em nguyên nhân khiến cho Lê-ô-nác đô trở thành hoạ sĩ tiếng?

? Nội dung đoạn nói lên điều gì? ? Nhờ đâu mà Lê-ô nác đô lại thành đạt vậy?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn nêu nội dung

- GV chốt:

Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê –ơ- nác đa Vin- xi nhờ trở thành hoạ sĩ tiếng d Đọc diễn cảm (12')

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- GV đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm treo lên bảng

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

+ Giáo dục liên hệ HS 3 Củng cố – dặn dò: (3')

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét học

- Học chuẩn bị Ngýời tìm đýờng lên sao”

tự hào nhân loại.Ơng cịn nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà bác học lớn thới đại phục hưng

- Nhờ :

+ Ơng ham thích vẽ có tài bẩm sinh + Ơng có người thầy tài giỏi, tận tình dạy bảo

+ Ơng khổ luyện , miệt mài nhiều năm tập luyện

+ Ông có ý chí tâm học vẽ

* Ý : Sự thành đạt Lê-ô-nác đô đaVin-xi

- Nhờ ông khổ công rèn luyện

- Thảo luận theo nhóm-trình bày ý kiến nhóm

- HS nhắc lại đại ý

- HS nối tiếp đọc lại

- HS thực đọc –lớp theo dõi tìm giọng đọc

- HS thi đọc đoạn văn diễn cảm - lớp nhân xét

- Nhận xét bình chọn - Vài HS nhắc lại nội dung - Lắng nghe - ghi nhận

Ngày soạn: 23/ 11/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020

TỐN

Tiết 59: NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách nhân với số có hai chữ số

2 Kĩ năng: Biết giải tốn có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số (Làm đýợc tập (a,b,c); 3)

(21)

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC ( 5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập: HS1: Tính nhanh:

HS2:Đặt tính tính: - Nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề (1')

b Hướng dẫn HS cách thực phép nhân (10')

- Ghi lên bảng phép nhân: 36 x 23

- Yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính

- GV nêu: để tránh phải thực nhiều bước tính trên, người ta tiến hành đặt tính thực tính nhanh theo cột dọc - Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính nhân với số có chữ số để đặt tính 36 x 23 - GV nhận xét nêu cách đặt tính - Hướng dẫn HS thực phép nhân + Tìm tích riêng thứ

+ Tìm tích riêng thứ hai

+ Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột so với tích riêng thứ - Cho HS đặt tính thực lại phép nhân

- Gọi 1- HS nêu lại bước nhân c Luyện tập (15')

Bài 1a,b,c: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hs lên bảng, lớp làm cá nhân

- GV nhận xét Bài 3

- Hýớng dẫn hs tìm hiểu

- Hs lên bảng 78 x 14+78 x 86 = 78 x ( 14+ 86) = 78 x 100 = 7800

12356 61780

- Lắng nghe

- HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính

36 x 23 = 36 x (20 +3) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828

- Thực làm việc theo cặp

- Một HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào nháp

36 23 108 72 828  - HS nêu

- Bạn nhận xét, bổ sung + 1HS nêu y/c tập - HS làm cá nhân

- HS lên bảng làm, dýới lớp làm 86 53 258 430 4558  33 44 132 132 1452  157 24 628 314 3768  1122 19 10098 1122 21318 

- HS nhận xét, nêu lại cách thực

(22)

? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- Y/c HS làm theo cặp

- Gọi đại diện cặp lên thi làm nhanh

- GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: (4')

- Gọi HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm chuẩn bị “ Luyện tập”

- HS trả lời

- Làm theo cặp

- nhóm đại diện lên bảng thi làm nhanh

Giải

Số trang 25 loại là:

48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 (trang)

- HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số

- Lắng nghe TẬP LÀM VĂN

Tiết 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết đýợc hai cách kết ( kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện ( mục I BT1, BT2 mục III)

2 Kĩ năng: Býớc đầu viết đýợc đoan kết bàicho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)

- Kết cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm

II Đồ dùng dạy học

- GV : Bảng phụ viết sẵn kết Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng không mở rộng

- HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: ( 5')

- em đọc ghi nhớ

- 1em đọc mở gián tiếp Bàn chân kì diệu

- GV theo dõi nhận xét 2 Bài

a Giới thiệu (2') b Phần nhận xét (10') Bài 1,

- HS đọc nối truyện Ông trạng thả diều Cả lớp đọc thầm trao đổi tìm đoạn kết truyện

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- HS đọc tiếp nối HS1: từ đầu … chơi diều HS2: Tiếp … nước Nam ta

(23)

- Gọi HS phát biểu - HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét chốt lời giải Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm - Gọi HS phát biểu

chân đoạn kết truyện

- Kết bài: Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Đó Trạng nguyên trẻ nước Việt Nam ta

- HS đọc y/c

- HS ngồi bàn thảo luận để có lời đánh giá, nhận xét hay

+Trạng ngun Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực ông thành đạt + Câu chuyện giúp em hiểu lời

- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết để so sánh

- Gọi HS phát biểu,

- Kết luận (Vừa nói vừa vào bảng phụ)

+ Cách viết thứ có biết kết cục câu chuyện khơng bình luận thêm cách viết không mở rộng + Cách viết thứ đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm câu chuyện cách kết mở rộng

? Thế kết mở rộng, không mở rộng?

c Ghi nhớ.(3')

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK d Luyện tập.( 15' )

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS

dạy ơng cha ta từ ngàn xưa: “Có chí nên”

+ Nguyễn Hiền gương sáng ý chí nghị lực vươn lên sống cho muôn đời sau

- HS đọc, em ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Cách viết truyện có biết kết cục truyện mà không đưa lời nhận xét, đánh giá Cách kết tập cho biết kết cục truyện, cịn có lời nhận xét, đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa truyện

- HS lắng nghe

- Trả lời tự theo ý hiểu

- HS đọc ghi nhớ SGK

(24)

lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi: Đó kết theo cách nào? Vì em biết?

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét chung, kết luận lời giải

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS làm GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS Tuyên dương HS viết tốt

3 Củng cố – dặn dị: (3') ? Có cách kết nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị kiểm tra tiết cách xem trước trang 124/ SGK

Cách a) kết khơng mở rộng nêu kết thúc câu chuyện Thỏ Rùa

Cách b, c, d, e) kết mở rộng đưa thêm lời bình luận, nhận xté xung quanh kết cục truyện

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận nhóm đơi, dùng bút chì đánh dấu kết truyện - HS vừa đọc đoạn kết, vừa nói kết theo cách

- Lắng nghe

- em đọc yêu cầu - Viết vào

- – em đọc làm trước lớp

- Dựa vào ghi nhớ trả lời - Lắng nghe ghi nhận

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 24: TÍNH TỪ (TT) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất ( ND ghi nhớ)

2 Kĩ năng: Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm , tính chất ( BT1 mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT 2, BT mục III)

3 Thái độ: Có ý thức làm tập II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ - HS: từ điển

(25)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC :(5')

? Đặt câu nói ý chí nghị lực? ? Thế gọi tính từ ? VD

- GV nhận xét 2.Bài

a.Giới thiệu - ghi bảng (2') b Các hoạt động

HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét. (10')

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm trình bày kết thảo luận

? Em có nhận xét từ đặc điểm tờ giấy?

*Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ ghép: trắng tinh, từ láy trăng trắng, tính từ trắng cho ban đầu Bài

Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS thảo luận theo nhóm

=> Có ba cách thể mức độ đặc điểm, tính chất:

* Tạo từ ghép từ láy với tính từ cho

* Thêm từ rất, qua, lắm…vào trước hoăc sau tính từ

* Tạo phép so sánh HĐ2 Ghi nhớ.(4') - Gọi HS đọc ghi nhớ

? Hãy lấy ví dụ cách thể hiện?

HĐ3 :Thực hành (15') Bài 1

GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

Thực thảo luận theo nhóm đơi -trình bày kết thảo luận- lớp nhận xét bổ sung

a/ Tờ giấy trắng: Mức độ trắng bình thường

b/ Tờ giấy trăng trắng : Mức độ trắng

c/ Tờ giấy trắng tinh : Mức độ trắng cao

- Ở mức độ trắng trung bình dùng từ trắng

- Ở mức độ trắng dùng từ trăng trắng Ở mức độ trắng cao dùng từ ghép trắng tinh

- HS đọc yêu cầu

- Làm việc theo dẫn nhóm trưởng

* Ý nghĩa mức độ thể cách:

- Tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao nhất, cao , to hơn…

+ Thêm từ vào trước tính từ trắng = trắng

+ Tạo từ ghép so sánh cách ghép từ hơn, với tính từ trắng = trắng hơn, trắng

- Vài HS nối tiếp đọc ghi nhớ - Một số HS nêu ví dụ

- Lắng nghe

- HS làm vào

(26)

làm

-Yêu cầu HS làm vào - GV sửa

Bài 2

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm

-GV quan sát, hýớng dẫn

- GV nhận xét Bài

Đặt câu - yêu cầu HS đặt câu đọc câu đặt – lớp nhận xét

- GV nhận xét, sửa chửa 3 Củng cố - dặn dò : (3') - GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị “ MRVT: Ý chí- Nghị lực”

+ Những từ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất: Thơm đậm,ngọt, xa, thơm lắm, trắng ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp lộng lẫyhơn, tinh khiết

- Thực theo nhóm bốn

- Các nhóm trình bày làm lên bảng- lớp nhận xét

* Đỏ:

Cách : (tạo từ ghép,từ láy với tính từ đỏ):đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ chét, đỏ chon chót, đỏ tím,đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn…

Cách : (Thêm từ rất, ,lắm vào trước hoạc sau tính từ) : đỏ , đỏ lắm, đỏ quá, đỏ, đỏ cực, đỏ vô cùng…

* Cao

- Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vơi vợi, cao vòi vọi…

- Cao ,cao nhất, cao núi, cao núi…

* Vui

- Vui vui, vui vẻ, vui sướng, sung sướng, mừng vui, vui mừng,

- vui, vui lắm, vui quá…

- vui hơn, vui nhất, vui Tết, vui Tết

- HS đặt câu

- HS nối tiếp đọc câu vừa đặt - Nhận xét

- Lắng nghe ghi nhận ĐỊA LÍ

Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ

+ĐBBB phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên Đây ĐB lớn thứ nước ta

+ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển + Có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ

2 Kĩ :

(27)

Nhiên VN

- Chỉ số sông đồ( lược đồ): SHồng,SThái Bình Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước

*GDBVMT: có ý thức bảo vệ, khai thác tài nguyên thiên nhiên đất phù sa màu mỡ ĐBBB

*SDNLTK HQ :+ Đồng Bắc Bộ có hệ thống sơng ngịi dày đặc, nguồn phù sa tạo đồng châu thổ, đồng thời nguồn nước tưới nguồn lượng giá

+ Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ đồng Bắc Bộ, đặc biệt nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ nghề sử dụng lượng để tạo sản phẩm Vấn đề cần quan tâm giáo dục ý thức sử dụng lượng tạo sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường q trình sản xuất đồ thủ cơng

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bản đồ tự nhiên VN,lược đồ miền Bắc địa hình bắc Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: (5')

? Kể tên số dân tộc Tây Nguyên? ? Kể tên số địa danh tiếng Đà Lạt?

? Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu – ghi bảng (2') b Các hoạt động : (25')

Hoạt động 1: Vị trí hình dạng của ĐBBB

- Treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam yêu cầu HS ý lên đồ

- GV đồ nói cho HS biết ĐBBB : Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển

- Sau yêu cầu HS lên bảng vị trí ĐBBB đồ nhắc lại hình dạng đồng

- Phát cho HS lược đồ câm lấy từ SGK - Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, xác định tơ màu vùng ĐBBB lược đồ - GV chọn 1-2 tô nhanh, đúng, đẹp khen ngợi trước lớp yêu cầu HS

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- HS quan sát đồ

- Quan sát GV đồ lắng nghe lời GV giải thích

- HS quan sát

- HS lên thực yêu cầu: đồ vùng ĐBBB nhắc lại hình dạng đồng

- HS nhận hình

- HS lớp thực theo yêu cầu GV

(28)

xác định lại hình dạng ĐBBB

Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình.

- u cầu HS dựa vào tranh ảnh nội dung SGk trả lời câu hỏi

? ĐBBB sông bồi đắp nên? Hình thành nào?

? ĐBBB có diện tích lớn thứ đồng nước ta? Diện tích bao nhiêu?

? Địa hình ĐBBB nào?

Hoạt động 3: Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK, ghi nháp sông ĐBBB mà em quan sát

- Sông Hồng bắt nguồn từ đâu đổ đâu?

? Tại sơng có tên sơng Hồng?

? Sơng Thái Bình sông hợp thành?

? Ở ĐBBB mùa thường nhiều mưa? ? Mùa hè mưa nhiều, nước sông nào?

? Người dân ĐBBB làm để hạn chế tác hại lũ lụt?

? Đất phù sa có ích lợi ntn với đời sống sản xuất người dân ?

3 Củng cố - dặn dò: (3')

- GV yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK - HS sưu tầm tranh ảnh ĐBBB người vùng ĐBBB

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị “Ngýời dân ĐBBB”

- ĐBBB sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp lên Hai sơng chảy biển chảy chậm lại, phù sa lắng đọng lại thành lớp dày qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo lên ĐBBB

- ĐBBB có diện tích lớn thứ số đồng nước ta Diện tích 15000Km2 tiếp tục mở rộng ra

biển

- Địa hình ĐBBB phẳng

- Quan sát trả lời: ĐBBB có sơng Hồng sơng Thái Bình

- Sơng Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc đổ biển Đơng

- Sơng có nhiều phù sa nước sơng quanh năm có màu đỏ Vì gọi sơng Hồng

- Sơng Thái Bình sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam hợp thành - Mùa hè thường mưa nhiều

- Nước sông thường dâng cao gây lũ lụt đồng

- Để ngăn lũ lụt người dân đắp đê hai bên bờ sông

- Hs nêu

- 1-2 HS đọc

- Lắng nghe ghi nhận

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BỒI DƯỠNG TOÁN

(29)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ơn lại tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng, hiệu

2 Kĩ năng:

- Thực hành tính nhanh

- Tính chu vi & diện tích hình chữ nhật Thái độ: Giáo dục tính tự giác làm II Đồ dùng dạy học

- Gv: Bảng phụ ghi số cơng (các tính chất phép nhân) - HS:

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ: 5’

+ Nêu CTTQ số nhân hiệu

+ Phát biểu tính chất số nhân hiệu

2 em nêu – n/x B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu:

GV giới thiệu & ghi

HS ghi Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a./ Củng cố kiến thức học

+ Nêu tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân?

- HS nêu

+ Nêu công thức tổng quát? - HS trả lời theo gợi ý GV ghi: a  b =b  a HS nêu phép tính & ghi lại (a  b)  c = a  (b  c) vào nháp

+ Vận dụng tính chất để tính hợp lí? (kết hợp) - HS nêu & tính

(1324  2)  10 = 26480 - em lên bảng lớp thực + Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để làm gì? – n/x

+ Vận dụng tính nhanh:      

- vài em nhắc lại cách b./ Luyện tập: Làm tập: SGK nhân

 Bài 1: Tính HS tự làm - 3HS chữa, n/x

+ Nêu cách nhân số với tổng? + Nêu cách nhân số với hiệu? - GV tổ chức cho HS làm & chữa

 Bài 2: Tính cách thuận tiện? Tương tự a 134  (4  5);  36  = (5  2)  36

42    = (42  7)  (2  5) b Tính theo mẫu

- GV tổ chức cho HS làm mẫu phép tính 145  + 145  98 = 145  (2 + 98)

+ Nêu c/s cách làm? (Rút thừa số chung)

 Bài 3(a): Tính - HS tóm tắt & giải

(30)

 Bài 4: Giải tốn

Nêu cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?

* BTNC:

Bài 1: Tính hai cách:

a) (25 + 87) x 45 b) (89 - 76) x 50 c) 43 x 23 + 43 x 27 d) 25 x 38 - 25 x 18 - Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân - Hai học sinh làm bảng: - Nhận xét chữa bài:

? Nêu tính chất nhân số với tổng hiệu?

* Bài 2: Một hội trường có 11 dãu ghế, dãy có 25 chỗ ngồi Hỏi hội trường có tất chỗ ngồi? (Tính hai cách)

? Bài u cầu gì?

? Để tính hai cách ta áp dụng tính chất nào?

- Học sinh làm cá nhân - Hai học sinh làm bảng - Nhận xét cách làm

- GV củng cố cho Hs áp dụng tính chất học để giải tốn có lời văn

* Bài 3: Tìm x:

a) x : 45 = 11 b) x : 11 = 94 c) x : 27 = 421

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - Hai học sinh làm bảng: - HS nêu

- HS nêu

- HS làm cá nhân - Hai học sinh làm bảng

- Học sinh đọc yêu cầu

? Nêu cách tìm số bị chia chưa biết? - Học sinh làm vào

- Hai Hs làm bảng

- Nhận xét Củng cố- Dặn dò:

- Củng cố cách nhân số với tổng, hiệu - GV nhận xét học

- Dặn dò: nhà: (b, c)

- Học sinh làm vào - Hai Hs làm bảng

- Nhận xét - HS nghe

Ngày soạn: 24 / 11/ 2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 60: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thực đýợc nhân với số có hai chữ số

2 Kĩ năng: Vận dụng đýợc vào giải tốn có phép nhân với số có hai chữ số (Làm đýợc tập 1; ( cột 1, 2);

(31)

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK,

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC :(5')

- Gọi 2HS lên bảng làm lại tập 1a,1b

* GV nhận xét chữa 2 Dạy

a GV giới thiệu – ghi đề (2') b Hướng dẫn HS luyện tập : (30') Bài 1

- GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - Gọi HS nêu cách tính

- GV nhận xét Bài ( cột 1,2)

- GV kẻ bảng số tập lên bảng Yêu cầu HS nêu nội dung dòng bảng

? Làm để tìm số điền vào trống bảng?

? Điền số vào ô trống thứ nhất?

+ GV yêu cầu HS tự làm tiếp cột lại

Bài

+ GV gọi 1HS đọc đề ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

+ GV u cầu HS tự làm + GV nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: (3')

- Hs lên bảng

- HS nghe nhắc lại đề

*Làm cá nhân

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- HS nêu cách tính:

- HS nhận xét đối chiếu làm với sửa bảng

- HS trả lời

- Dòng cho biết giá trị m, dòng giá trị biểu thức m x78 - Thay giá trị m vào biểu thức m x 78 để tính giá trị biểu thức này, viết vào ô tương ứng * HS với m = a x 78 = x 78 = 234, điền số 234 vào ô trống thứ

- HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

* Thi giải nhanh bảng - HS đọc

- HS trả lời

- 2HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi - Nhận xét bạn làm bảng

Bài giải

Số lần tim người đập là: 75 x 60 = 4500 (lần)

Số lần tim người đập 24 là:

4500 x 24 = 108000 (lần)

(32)

- GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị “ Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11”

TẬP LÀM VĂN

Tiết 24: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết đýợc văn kể chuyện yêu cầu đê bài, có nhân vật, việc, cốt truyện

2 Kĩ năng: Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ Thái độ: HS yêu thích viết văn

*TTHCM: Quyền người yêu thương chăm sóc

Bổn phận yêu thương có trách nhiệm với người xung quanh II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết dàn ý vắn tắt văn kể chuyện - HS: SGK, ô li

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài mới: 35’

- Hoạt động 1: Kiểm tra

GV kiểm tra giấy bút chuẩn bị HS - Hoạt động 2: Đề

GV đề để gợi ý cho HS biết Đề 1:

+ Kể câu chuyện em nghe đọc người có lịng nhân hậu

Đề 2:

+ Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt An – đâyrây- ca lời cậu bé An-đrây-ca

Đề 3:

+ Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi lời chủ tàu người Pháp người Hoa

* GV hướng cho HS làm đề đề gắn với chủ điểm học

- Hoạt động : Thực hành viết + Cho HS viết

+ GV theo dõi nề nếp làm HS

+ Thu nhận xét số nhận xét

- Kiểm tra lớp

+ Gọi HS đọc đề

- HS thực hành viết

(33)

2 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn dò sau

SINH HOẠT TUẦN 12 I Mục tiêu:

- HS kiểm điểm tình hình học tập lớp, thân tuần - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần sau

II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các hoạt động dạy học bản: I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung

- GV nhận xét, đánh giá nề nếp tổ, lớp, có khen - phê tổ, cá nhân

a) Ưu điểm:

- Nề nếp: Thực tốt nề nếp: Đi học giờ; tượng học muộn Chấp hành tốt an tồn giao thơng

- Học tập:

+ Có ý thức học làm nhà, chuẩn bị tương đối tốt đồ dùng, sách đầu năm học

+ Biết cách soạn sách theo thời khóa biểu + Ghi chép tương đối

b) Tồn tại

+ Một số em soạn sách thiếu, quên đồ dùng học tập; tượng học thuộc chưa kĩ: + Còn tượng nói chuyện riêng học; chưa chuẩn bị nhà

4 Phương hướng hoạt động tuần tới:

- Tiếp tục trì sĩ số lớp Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Đội ngũ cán cần nêu cao vai trò tự quản lớp

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập chào mừng lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, hoạt động khác

5 Văn nghệ:

- GV tổ chức cho học sinh lên biểu diễn số tiết mục văn nghệ KHOA HỌC

Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu cần thiết nước sống

(34)

+ Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại

+ Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

3 Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nýớc địa phýõng *SDNLTK HQ :HS biết nước cần cho sống người, động vật, thực vật nào, từ hình thành ý thức tiết kiệm nước

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC : (5')

? Hãy vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên?

- Nhận xét 2 Bài

a Giới thiệu bài, ghi bảng (2') b.Các hoạt động

HĐ1:Vai trò nước sự sống người, động vật thực vật (10')

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:

? Điều xảy sống người thiếu nước?

? Điều xảy cối thiếu nước?

? Nếu khơng có nước sống động vật sao?

- GV nhận xét câu trả lời bổ sung đầy đủ

=> Kết luận: Nước có vai trị đặc biệt đời sống người, thực vật động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước thể sinh vật chết

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh SGK thảo luận theo nhóm-trình bày kết thảo luận-lớp nhận xét bổ sung

- Thiếu nước người không sống Con người chết khát Cơ thể người không hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn

- Nếu thiếu nước cối bị héo, chết, không sống không nảy mầm đượca3

- Nếu thiếu nước động vật chết khát, số loài cá, cua, tôm tuyệt chủng

(35)

* Gọi HS đọc mục bạn cần biết HĐ2 :Vai trò nước số hoạt động người.(17')

? Trong sống hàng ngày người cịn cần nước vào việc gì? (GV cho HS xem hình ảnh SGK)

? Nước cần cho hoạt động người Vậy nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại loại nào?

=> Kết luận: Con người cần nước cho nhiều việc Vậy tất giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương

*Liên hệ thực tế địa phương phiếu điều tra

- Phiếu điều tra - Họ tên: - Nơi ở:

? Hãy khoanh tròn vào trước trạng nước nơi em

a/ Nước trong, khơng có mùi lạ b/ Nước có màu

c/ Nước có mùi

d/ Nước có nhiều tạp khuẩn - GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: (3')

? Em nêu vai trò nước đối với sống người?

- GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- Thực hành tốt việc bảo vệ nguồn nước

- Về nhà học chuẩn bị “Nýớc

- Hàng ngày người cần nước để: + Uống, nấu cơm, nấu canh

+ Tắm, lau nhà, giặt quần áo + Đi bơi, tắm biển

+ Đi vệ sinh

+ Tắm cho súc vật, rửa xe

+ Trồng lúa, tưới rau, trồng non…

- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp

* Vai trị nước sinh hoạt: Uống nấu cơm, nấu canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo Đi bơi, vệ sinh Tắm cho súc vật, rửa xe

* Vai trò nước sản xuất nông nghiệp: Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa, ươm giống

* Vai trò cảu nước sản xuất công nghiệp: Quay tơ,chạy máy bơm nước, chạy ô-tô, chế biến hoa quả,làm đá, chế biến thịt hộp,làm bánh kẹo…

- HS làm phiếu điều tra nêu kết

- HS trả lời

(36)

bị ô nhiễm”

LỊCH SỬ

Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu chùa thời Lý Kĩ năng:

- Biết biểu phát triển đạo phật thời Lý + Nhiều vua thời Lý theo đạo phật

+Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi

+ Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình Thái độ: HS yêu đất nýớc bảo vệ đất nýớc

II Đồ dùng dạy hoc

- GV: Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo Phiếu học tập HS - HS: SGK,VBT

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC (5')

? Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

? Em biết Thăng Long cịn có tên gọi khác nữa?

- GV nhận xét 2.Bài

a Giới thiệu (2') b Các hoạt động (25')

* HĐ1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh làm điều ác

- Yêu cầu đọc từ ''đạo phật thịnh đạt''

? Đạo phật du nhập vào nước ta từ có giáo lý

? Vì nhân dân ta tiếp thu đạo phật *GVKL: (SGV/56)

*HĐ2: Sự phát triển đạo phật dưới thời Lý.

- Đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi ? Những việc cho ta thấy thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt

* GVKL: Dưới thời lý đạo phật phát

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- 1HS đọc -lớp theo dõi SGK

- từ sớm Đạo khuyên người ta phải biết thương yêu đồng loại

- hợp với lối sống, cách nghĩ nhân dân

- HS lắng nghe

- HS đọc, thảo luận theo bàn

- Đạo phật dược truyền bá rộng rãi, nhân dân theo đạo phật đông,

- Chùa mọc lên khắp nơi + Đại diện báo cáo

(37)

triẻn xem quốc giáo (là tôn giáo quốc gia.)

*HĐ3: Chùa đời sống sinh hoạt của người dân

? Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa nhân dân ta

*HĐ4: Tìm hiểu số ngơi chùa thời Lý

- Tổ chức trưng bày, giới thiệu số chùa (Mô tả cảnh chùa Một cột, chùa Dâu)

- GV tổng kết, khen ngợi 3 Củng cố - dặn dò.(3')

? Em biết khác chùa đình

- Nhận xét học VN chuẩn bị “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lýợc lần thứ hai (1075 – 1077)

- Chùa nơi tu hành - nơi tế lễ

- trung tâm văn hóa làng xã - Đại diện nêu

- HS quan sát lắng nghe

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan