Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh” pptx

73 637 0
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 BÁO CÁO THỰC TẬP VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Vũ Minh Đạt BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, kinh tế nước ta vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước phát luật, theo định hướng XHCN Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp tồn nhiều hình thức khác Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng khác xuất phát từ quan hệ sở hữu mục đích kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, coi kinh tế thể sống doanh nghiệp tế bào sống thể Các tế bào nơi sản xuất cung ứng hầu hết sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng kinh tế xã hội Do đó, phát triển, hưng thịnh, suy thoái hay tụt hậu kinh tế phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhưng chiều mối quan hệ doanh nghiệp kinh tế Ở chiều khác, trình độ phát triển kinh tế với đặc điểm riêng môi trường kinh doanh có tác dụng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhưng để đứng vứng chế cạnh tranh gay gắt điều kiện địi hỏi doanh nghiệp phải có vốn kinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý sử dụng đồng vốn cho có hiệu nhất, nhằm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Do vậy, việc tổ chức sử dụng hiệu vốn kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, điều kiện tiêu để doanh nghiệp khẳng định vị trí mình, tìm chỗ đứng vững chế Trong chế bao cấp trước đây, vốn kinh doanh doanh nghiệp nhà nước hầu hết nhà nước tài trợ thông qua cấp phát vốn, đồng thời nhà nước quản lý giá quản lý sản xuất theo tiêu kế hoạch, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù, doanh nghiệp không quan tâm đến hiệu qủa sử dụng đồng vốn Nhiều doanh nghiệp khơng phát triển bảo tồn vốn, hiệu qủa sử dụng vốn thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật ăn vào vốn xảy phổ biến doanh nghiệp nhà nước Bước sang kinh tế thị trường có quản lý điều tiết vĩ mô nhà nước, nhiều thành phần kinh tế song song tồn tạ, cạnh tranh lẫn gay gắt Bên cạnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đứng vững VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP chế lại có số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu qủa dẫn đến phá sản hàng loạt Bởi chế thị trường khơng riêng doanh nghiệp nhà nước mà cịn nhiều doanh nghiệp khác hoạt động sản xuất kinh doanh đêù phải tuân thủ theo qui luật kinh tế vốn có: giá trị, cung cầu, cạnh tranh tiến hành sản xuất kinh doanh phải trả lời câu hỏi lớn: sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? đồng thời dể trả lới với điều kiện ràng buộc phải vốn kinh doanh Qua đó, ta thấy việc bảo toàn vốn kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa tầm quan trọng lớn doanh nghiệp nhà nước nói riêng tồn doanh nghiệp kinh tế nói chung Sau thời gian học tập trường, qua gần tháng thực tập công ty Dệt Minh Khai, hướng dẫn thầy giáo môn giúp đỡ ban lãnh đạo công ty Em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công ty, đông thời từ thực tiến làm sáng tỏ lý luận học Vì vậy, em sâu nghiên cứu chuyên đề: “Vốn kinh doanh biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh”, từ thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác tổ chức quản lý tài cơng ty Do trình độ lý luận nhận thức nhiều hạn chế, thời gian thực tập em khỏi hạn chế Em mong góp ý thầy ban lãnh đạo cơng ty để em hoàn thành chuyên đề tốt Em xin chân thành cám ơn! VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH I.1: VỐN KINH DOANH VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP I.1.1: Vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1.1: Khái niệm vốn kinh doanh: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cân phải có vốn Vốn điều kiện tiên có ý nghĩa định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo giáo trình tài học trường Đại học tài kế toán Hà Nội: “ vốn kinh doanh loại quĩ tiền tệ đặc biệt” Tiền gọi vốn đồng thời thoả mãn điều kiện sau: Một là: Tiền phải đại diện cho lượng hàng hoá định Hay nói cách khác, tiền phải đảm bảo lượng tài sản có thực Hai là: Tiền phải tập trung tích tụ đến lượng định Ba là: Khi có đủ lượng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời Trong đó: điều kiện coi điều kiện ràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện coi đặc trưng vốn- tiền khơng vận động đồng tiền “chết”, cịn vận động khơng sinh lời vốn Cách vận động phương thức vận động vốn phương thức đầu tư kinh doanh định Trên thực tế có phương thức vận động vốn T-T’: Là phương thức vận động vốn tổ chức chu chuyển trung gian hoạt động đầu tư cổ phiêú, trái phiếu T-H-T’: Là phương thức vận động vốn doanh nghiệp thương mại, dịch vụ VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP T-H-SX-H’-T’: Là phương thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất Ở đây, sâu nghiên cứu phương thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất Do luân chuyển không ngừng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nên lúc vốn kinh doanh doanh nghiệp thường tồn nhiều hình thái khác lĩnh vực sản xuất lưu thông Sự vận động liên tục khơng ngừng vốn tạo qúa trình tuần hồn chu chuyển vốn, chu trình vận động tiến ứng đầu tư (T) trở điểm xuất phát với giá trị lớn (T’), ngun lý đầu tư, sử dụng, bảo toàn phát triển vốn Từ phân tích đây, ta đến định nghĩa tổng quát vốn: “ Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” I.1.1.2:Đặc trưng vốn kinh doanh chế thị trường: Trong chế thị trường, doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốn cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt cho sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý tốt không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rõ đặc trưng vốn: Một là: Vốn phải đại diện lượng giá trị thực sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Hai là: Vốn phải vận động sinh lời Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu định Bốn là: Vốn phải quan niệm loại: “Hàng hoá đặc biệt” Năm là:Vốn không biểu dạng hữu hình mà cịn biểu dạng vơ hình Vì thế, loại tài sản cần phải lượng hoá tiền, qui giá trị Trong kinh tế thị trường, phạm trù vốn cần phải nhận thức cách phù hợp Việc nhận thức đầy đủ đắn VŨ MINH ĐẠT KHOÁ 34A3 KTHN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP đặc trưng vốn điều kiện kinh tế vận động theo chế thị trường góp phần giúp doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn có hiệu I.1.1.3: Các phận cấu thành vốn kinh doanh doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp, lựa chọn phân loại vốn khác Tuy nhiên, xét cách tổng thể, để phân tích hiệu qủa sử dụng vốn cần vào vai trị đặc điểm chu chuyển vốn qúa trình sản xuất kinh doanh Dựa vào tiêu chí này, tồn vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành hai phận: vốn cố định vốn lưu động A.Vốn cố định: Khái niệm: Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định, mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hồn thành vịng ln chuyển tài sản cố định hết thời gian sử dụng * Đặc điểm: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - Vốn cố định dịch chuyển giá trị phần chu kỳ sản xuất, sau thời gian dài vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển vốn - Vốn cố định phận quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp, đặc điểm lại tn theo tính qui luật riêng, việc quản lý sử dụng vốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp B.Vốn lưu động: Khái niệm: Vốn lưu động doanh nghiệp số tiền ứng trước tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục Đặc điểm: Vốn lưu động doanh nghiệp có đặc điêm sau: - Vốn tiền tệ ứng vận động - Do vận động vốn ln thay đổi hình thái vận động - Đồng thời tồn hình thái - Hồn thành vịng ln chuyển kết thúc chu trình sản xuất Phân loại tài sản cố định: Phân loại tài sản cố định việc phân chia toàn tài sản cố định có doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: theo tiêu thức tài sản cố định phân làm loại: + Tài sản cố định có hình thái vật chất: tài sản cố định hữu hình biểu tiền với giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị + Tài sản cố định khơng có hình thái vật chất: tài sản cố định vơ hình thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp như: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí phát minh sáng chế, quyền tác giả, chi phí sử dụng đất - Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế: + Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh bản: tài sản cố định hữu hình vơ hình tham gia trực tiếp vào qúa trình sản xuất kinh doanh như: nhà cửa( xưởng sản xuất, nơi làm việc ) vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, cơng cụ dụng cụ thí nghiệm sản xuất, VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP giá trị canh tác tài sản cố định khơng có hình thái vật chất có liên quan đến qúa trình sản xuất kinh doanh + Tài sản cố định dùng sản xuất: tài sản cố định sử dụng hoạt động phụ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tài sản khơng mang tính sản xuất trực tiếp như:máy móc, nhà cửa, thiết bị kèm theo phục vụ tiếp khách, cơng trình phúc lợi tài sản cố định cho thuê - Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng: Căn vào tình hình sử dụng tài sản mà người ta phân thành loại: - Tài sản cố định dùng - Tài sản cố định chưa dùng - Tài sản cố định không cần dùng chờ lý Nhân tố ảnh hưởng đến cấu tài sản cố định doanh nghiệp: Trong qúa trình tham gia vào kinh doanh, chịu tác động nhiều nguyên nhân khác nhau, nên tài sản cố định bị hao mịn * Có loại hao mịn: - Hao mịn hữu hình: giảm dần mặt giá trị giá thành sử dụng chúng sử dụng kinh doanh tác động yếu tố tự nhiên gây - Hao mịn vơ hình: giảm dần tuý mặt giá trị tài sản có tài sản cố định loại sản xuất với giá rẻ đại Việc nghiên cứu phân tích hao mịn tài sản cố định nên nhằm huy động tối đa lực hoạt động tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh, mặt khác lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp cho phù hợp với điều kiện đặc điểm ngành Trên số vấn đề chung vốn kinh doanh doanh nghiệp Trên thực tế, tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm mà nhà quản lý tài xác định trọng tâm quản lý vốn kinh doanh doanh VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP nghiệp Nhìn chung, để đạt hiệu sử dụng vốn kinh doanh cao doanh nghiệp cần phải quản lý sử dụng tốt hai phận vốn cố định vốn lưu động, đảm bảo đồng vốn đem lại hiệu qủa tối đa qúa trình sản xuất kinh doanh - Phân loại vốn lưu động: Dựa vào tiêu thức khác vốn lưu động chia thành thành phần khác Dựa vào vai trò vốn lưu động qúa trình sản xuất vốn lưu động chia thành: + Vốn lưu động qúa trình dự trữ sản xuất: biểu tiền nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liêu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ lao động nhỏ khoản vốn nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất liên tục + Vốn lưu động nằm qúa trình trực tiếp sản xuất: biểu tiền sản phẩm nhập kho chuẩn bị tiêu thụ số vốn tiền vốn toán doanh nghiệp Theo cách phân loại ta nắm kết cấu vốn lưu động nằm khâu từ tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể doanh nghiệp mà phân bổ vốn cho khâu đảm bảo tỷ lệ hợp lý tối ưu góp phần tăng cao hiệu sử dụng vốn - Dựa vào hình thái biểu chức thành phần: + Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt quĩ TGNH, tiền chuyển khoản đầu tư ngắn hạn vốn toán + Vốn vật tư, hàng hoá bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ vốn sản phẩm chế tạo, vốn phí tổn vốn chờ phân bổ Thơng qua cách phân loại giúp doanh nghiệp có sở tính tốn kiểm tra kết cấu vốn tối ưu doanh nghiệp, mặt khác tìm biện pháp phát huy chức thành phần vốn lưu động cách xác định mức dự trữ hợp lý để từ xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý I.1.2: Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp: VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trong kinh tế thị trường, vốn kinh doanh doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác Mỗi nguồn vốn có ưu, nhược điểm định Để lựa chọn tổ chức hình thức huy động vốn thích hợp, có hiệu quả, cần phải có phân loại nguồn vốn Việc phân loại nguồn vốn thực hiện, dựa vào nhiều tiêu thức khác Dưới cách phân loại chủ yếu: I.1.2.1: Căn vào quan hệ sở hữu: A.Nguồn vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn nhà nước tài trợ(nếu có) Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao, thể quyền tự chủ tài doanh nghiệp Tỷ trọng nguồn vốn cấu nguồn vốn lớn, độc lập tài doanh nghiệp ngày cao ngược lại Vốn chủ sở hữu thời điểm = Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả B Nợ phải trả: Là tất khoản nợ phát sinh qúa trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế, bao gồm: vốn chiếm dụng khoản nợ vay - Nguồn vốn chiếm dụng: Trong qúa trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đương nhiên phát sinh từ quan hệ toán doanh nghiệp với tác nhân kinh tế khác với nhà nước, với cán CNV, với khách hàng, với người bán từ mà phát sinh vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng Thuộc vốn chiếm dụng hợp pháp có khoản vốn: + Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả + Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp + Các khoản phải toán với cán CNV chưa đến hạn tốn Nguồn vốn chiếm dụng mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp sử dụng thời gian ngắn có ưu điểm VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VLĐ - tăng 0,05 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 18,5% Sở dĩ hàm lượng VLĐ tăng lên tốc độ tăng qui mô VLĐ không tương xứng với tốc độ tăng số VLĐ thực, sử dụng vào SXKD: Mức tăng VLĐ chủ yếu từ khoản vốn hàng vốn tồn kho Giá trị khoản vốn hàng tồn kho lớn mà phận lại tham gia trực tiếp vào trình SXKD, mức tồn kho lớn làm chậm trình tạo doanh thu, từ làm tiêu hiệu sử dụng VLĐ giảm xuống, hàm lượng VLĐ tăng lên * Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: Trong tốc độ luân chuyển VLĐ chậm lại, hiệu sử dụng VLĐ giảm, hàm lượng VLĐ tăng lên tiêu tỷ suất lợi nhuận VLĐ lại biến động theo chiều hướng tiêu cực: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ từ 0,084% (năm 1999) giảm xuống 0,071 (năm 2000), có nghĩa 100 đồng VLĐ tạo 0,013 đồng lợi nhuận Điều chứng tỏ, cơng ty có nhiều cố gắng chưa tiết kiệm chi phí bỏ ra, lợi nhuận tăng chậm - thể tốc độ tăng lợi nhuận (2,8%) nhở tốc độ tăng doanh thu (3,3%) Như vậy: Mặc dù có biểu sút giảm đa số tiêu, song xét đến đích cuối tăng lợi nhuận cho cơng ty ta kết luận hiêụ sử dụng VLĐ công ty tăng lên Đây kết đáng ghi nhận điều kiện công ty Tuy nhiên, công ty quản lý, sử dụng tốt VLĐ đặc biệt VLĐ khâu lưu thơng mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng VLĐ đạt mức độ cao toàn diện II.2.3.3 Hiệu sử dụng vốn SXKD công ty Dệt Minh Khai Ở hai mục trước, phân tích hiệu sử dụng VCĐ VLĐ cơng ty đánh giá riêng loại vốn Để đưa nhận xét tương đối toàn diện hiệu sử dụng VKD nói chung cơng ty, cần vào phân tích, đánh giá hiệu sử dụng tồn vốn Biểu 12 (trang bên) VŨ MINH ĐẠT KTHN 58 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Qua số liệu biểu 12 thấy năm 2000 tiêu doanh thu, lợi nhuận, vốn SXKD bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân tăng tốc độ tăng khơng Trong VKD bình qn có tốc độ tăng nhanh (20%), tiếp tiêu vốn chủ sở hữu bình quân tăng (4,9%), doanh thu (5,3%), lợi nhuận tăng chậm (2,8%) Tình hình ảnh hưởng đến biến động tiêu phản ánh hiệu sử dụng VKD công ty, cụ thể sau: * Vịng quay tồn vốn: Nhìn chung vịng quay tồn vốn Cơng ty tương đối chậm có biểu sút giảm: Năm 1999 VKD cơng ty luận chuyển 1,85 vịng, đến năm 2000 vịng quay tồn vốn cơng ty giảm xuống 1,59 với tỷ lệ giảm tương ứng 14,1% - mức giảm không lớn ngun nhân: - Tổng vốn SXKD bình qn cơng ty tăng mạnh từ: 34.430.510.730,5 đ lên 41.323.012.225đ - tăng 6.892.501.495,5đ BIỂU 12: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD CỦA CÔNG TY 1999 - 2000 SO SÁNH CHỈ TIÊU ĐƠ N VỊ NĂM 1999 NĂM 2000 SỐ TUYỆT ĐỐI SỐ TƯƠN G ĐỐI Doanh thu 2- Lợi nhuận 3- Vốn SX bình quân 4- Vốn C.S.H bình qn 5- Vịng quay tồn vốn (1:3) đ 63.803.874.57 1.438.349.609 +2.102.436.24 +40.285.122 +3,3% 34.430.510.73 0,5 15.420.954.11 65.906.310.8 22 1.478.634.73 41.323.012.2 25 16.175.544.2 10 1,85 1,59 - 0,26 14,1% 0,023 0,22 - 0,001 - 4,3% 6- Tỷ suất doanh lợi doanh thu (2:1) 7- Tỷ suất đ đ đ vòn g +6.892.501.49 5,5 +754.590.092 +2,8% + 20% +4,9% % % VŨ MINH ĐẠT KTHN 59 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP doanh lợi tổng vốn (2:3) 0,042 0,036 - 0,006 14,3% - Trong đó, doanh thu cơng ty lại không tăng lên tương ứng Mức tăng tốc độ tăng doanh thu nhỏ nhiều lần so với mức tăng tỷ lệ tăng vốn sản xuất bình quân * Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn: Năm 2000, tỷ suất doanh lợi tổng vốn Công ty 0,036%, tức đồng SXKD năm tạo 0,00036 đồng lợi nhuận thuần, giảm 0,00006 đồng so với năm 1999 Đó tốc độ tăng lợi nhuận (2,8%) chậm nhiều tốc độ tăng vốn sản xuất bình quân (20%) Để làm rõ nguyên nhân sâu xa làm giảm tỷ suất doanh lợi tổng vốn công ty, ta áp dụng phương pháp thay số liệu hồn phân tích hoạt động kinh tế để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận (LNT) vốn sản xuất bình quân (Vsxbq) + Mức độ ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận thuần: ΔT (LNT) = LNT 2000 Vsxbq 1999 - LNT 1999 Vsxbq 1999 1.478.634.731 = - 0,042 = 0,043 - 0,042 = + 0,001 34.430.510.730,5 + Mức độ ảnh hưởng nhân tố vốn sản xuất bình quân: ΔT (Vsxbq) = LNT 2000 Vsxbq 2000 - LNT 2000 = 0,036 - 0,043 = - 0,007 Vsxbq 1999 + Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố: ΔT (LNT) + ΔT (Vsxbq) = 0,001 + (-0,007) = - 0,006 Như vậy: + Lợi nhuận tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng vốn tăng 0,001 + Vốn sản xuất bình quân tăng làm tỷ suất lợi nhuận giảm 0,007 60 VŨ MINH ĐẠT KHOÁ 34A3 KTHN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mức giảm tỷ suất lợi nhuận tổng vốn ảnh hưởng vốn sản xuất bình quân lớn mức tăng lợi nhuận ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận tổng vốn, từ làm doanh lợi tổng vốn giảm 0,006% * Tỷ suất doanh lợi doanh thu giảm 0,001% tốc độc tăng lợi nhuận (2,8%) nhỏ tốc độ tăng doanh thu (3,3%) Đây biểu không tốt cho thấy hiệu SXKD năm 2000 giảm so với năm 1999 Tóm lại: qua phân tích thấy năm 2000, công ty không đạt mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng VKD, thể sụt giảm tiêu lợi nhuận tổng vốn vòng quay tổng vốn Tổng hợp từ phần trước, ta hiển nguyên nhân làm hai tiêu giam tình hình quản lý sử dụng VCĐ VLĐ công ty chưa thật tốt: VCĐ chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng vốn SXKD, chưa phát huy hiệu quả, VLĐ giảm ba khâu, số giảm chủ yếu nằm hai khâu sản xuất lưu thông, số giảm khâu lưu thông chưa nhiều nên trình tạo doanh thu lợi nhuận chậm Nhưng xét đến toàn VLĐ dùng cho hoạt động SXKD tăng, hai khoản vốn: VCĐ VLĐ tăng dần đến tổng vốn SXKD công ty tăng lên Bên cạnh đó, mức tăng doanh thu mức tăng lợi nhuận lại chưa tương xứng với mức tăng đồng vốn bỏ vào SXKD Từ mà hạn chế đến quay vòng vốn làm giảm hiệu sử dụng vốn công ty II.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN SXKD Ở CÔNG TY DỆT MINH KHAI II 3.1 Kết đạt được: Là doanh nghiệp nhà nước hoạt động SXKD lĩnh vực dệt may mặt hàng chủ yếu khăn loại vải tuyn, công ty Dệt Minh Khai bước khẳng định kết SXKD ngày khả quan, uy tín cơng ty ngày đánh giá cao chất lượng sản phẩm dệt may Thực tế cho thấy VŨ MINH ĐẠT KTHN 61 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP năm qua, Cơng ty ln làm ăn có lãi, hồn thành tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đời sống cán công nhân viên ngày nâng lên Xét riêng lĩnh vực tổ chức quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD, ghi nhận số kết đáng khích lệ sau: - Cơng ty huy động lượng vốn lớn từ bên đưa vào phục vụ nhu cầu SXKD, phải kể đến nguồn vốn vay ngắn hạn vay dài hạn Ngân hàng thương mại, nguồn vốn có ưu điểm giúp doanh nghiệp vững tin hoạt động kinh doanh - Công ty mạnh dạn đầu tư đổi mới, đại hoá trang thiết bị cơng nghệ, từ mở rộng qui mơ sản xuất nhờ nâng cao lực sản xuất, sức cạnh tranh ký nhiều hợp đồng đơn đặt hàng - Cơ cấu vốn kinh doanh công ty thay đổi theo xu hướng cân đối Nếu trước năm 1999, cấu VKD công ty nghiêng VCĐ (Trên 50%) đến cuối năm 1999 cấu VKD Công ty laị nghiêng VLĐ (chiếm 54,4%) Song đến cuối năm 2000, cấu VKD lại lần dịch chuyển ngược chiều nghiêng VCĐ (52,8%) Điều chứng tỏ khoảng cách khoản vốn không chênh lệch nhiều thể cân đối cấu VKD công ty phù hợp với lĩnh vực SXKD - Mặc dù số tiêu phản ánh kết SXKD công ty không gia tăng nhịp với tăng thêm vốn, xét đến hiệu cuối làm tăng lợi nhuận cho công ty đạt II.3.2 Một số vấn đề đặt với công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD Công ty dệt Minh Khai - Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh chưa hợp lý: Hệ số nợ lên cao (trên 60%) làm tăng khả rủi ro tài tăng chi phí sử dụng vơn cơng ty Với cấu tài nợ phải trả chiếm ưu thế, hàng năm công ty phải sử dụng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh để trang trải lãi vay - số lợi nhuận lại đạt VŨ MINH ĐẠT KTHN 62 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP thấy so với tổng vốn, từ làm tiêu tỷ suất lợi nhuận loại VLĐ, VCĐ, VKD nói chung giảm xuống - Cơ cấu VLĐ chưa hợp lý: Do VLĐ cịn tồn đọng lớn khâu lưu thơng, năm 2000 có giảm mức giảm chưa nhiều nên cơng ty phải trả chi phí sử dụng vốn từ nguồn vốn huy động bên để bù đắp vào số vốn bị chiếm dụng chưa thu hồi hết, từ ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu sử dụng VLĐ - Công tác quản lý sử dụng phận vốn: VCĐ VLĐ công ty chưa cao.Đối với phận VCĐ, công ty đầu tư tương đối lớn chưa phát huy lực với công suất TSCĐ có v sản xuất, làm VCĐ bị lãng phí lượng nhỏ thể gia tăng hàm lượng VCĐ đồng doanh thu (0,04đ) năm 2000 so với năm 1999 Còn VLĐ năm 2000 thể vòng quay VLĐ chậm lại (0,5 vòng) tỷ suất lợi nhuận VLĐ giảm so với năm 1999 Những biểu giảm sút loạt tiêu phản ánh hiệu sử dụng loại vốn, tồn VKD Cơng ty bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân chủ quan từ phía cơng ty việc bố trí cấu vốn.Quản lý sử dụng vốn nêu, cịn có số ngun nhân khách quan xuất phát từ đặc điểm SXKD ngành, biến động nhu cầu thị trường gia tăng mức độ cạnh tranh lĩnh vực dệt may Trên sở phân tích tồn ngun nhân nó, cơng ty cần nhanh chóng tìm biện pháp để bước cải thiện tình hình sử dụng nâng cao hiệu VKD khoảng thời gian tới VŨ MINH ĐẠT KTHN 63 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM ĐẨY MẠNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI III.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI: Công ty Dệt Minh Khai đời sở trước Nhà máy khăn mặt, khăn tay - đơn vị lớn ngành công nghiệp Hà Nội lĩnh vực dệt may Công ty đúc rút kinh nghiệm quí báu từ thành lập nay, đồng thời gây dựng uy tín với khách hàng bạn hàng mà Cơng ty đặt quan hệ Cơng ty có đội ngũ cán CNV có trình độ cao, tận tâm với công việc hệ thống sở vật chất tương đối đầy đủ Những lợi nội lực mà Công ty xác định cần phải phát huy tối đa nhằm đạt tăng trưởng nhảy vọt lượng chất tương lai Phương hướng Công ty thời gian tới là: Tiếp tục hoàn thiện máy quản lý, không ngừng nâng cao suất - chất lượng - hiệu kinh doanh Tăng cường đầu tư phát triển theo chiều sâu chiều rộng nguồn nhân lực, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín cơng ty Dệt Minh Khai thị trường Mục tiêu tổng quát năm 2001 cơng ty là: VŨ MINH ĐẠT KTHN 64 KHỐ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1- Phấn đấu đạt hệ thống quản lý chất lượng ISO 90001: 2000 vào tháng 11/2001 trì chứng nhận cấp 2- Mở rộng ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm: - Thị trường nội địa: Đạt doanh thu 14 ÷ 15 tỷ đồng - Thị trường xuất khẩu: đạt số lượngt iêu thụ 28 triệu sản phẩm qui chuẩn, tương đương triệu USD Trong có 20% sản phẩm sản phẩm cải tiến - Phấn đấu mở rộng thị trường sang nước: Mỹ, EU nước Đông Nam Á Đồng thời xuất tuyn sang Châu Phí 3- Đáp ứng chất lượng thời hạn giao hàng theo hợp đồng cho khách hàng Quyết tâm khơng có khiếu nại uy tín hàng hố cơng ty Dệt Minh Khai thị trường 4- Đào tạo đào tạo lại cho 200 CB CNV nhằm nâng cao tay nghề trình độ quản lý đảm bảo yêu cầu sản xuất quản lý Để đạt mục tiêu trước mắt lâu dài đó, phương hướng chủ yếu mà công ty xác định thời gian tới phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động SXKD Trong vấn đề nâng cao hiệu sử dụng VKD xem trọng tâm, bước có tính định III.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY DỆT MINH KHAI * Ý kiến thứ nhất: Tiếp tục thực tốt biện pháp tích cực mà công ty áp dụng: - Thường xuyên theo dõi trạng TSCĐ, làm tốt công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, tu sửa nhà xưởng - Tiếp tục đẩy mạnh chế phân cấp quản lý TSCĐ, giao TSCĐ cho phận, phòng ban, phân xưởng cách rõ ràng, qui định trách nhiệm bảo quản, sử dụng - Tiếp tục tranh thủ sử dụng cách hợp lý nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp từ khoản phải trả chưa đến hạn toán (phải trả người bán, phải trả CNV, thuế khoản phải nộp nhà nước…) 65 VŨ MINH ĐẠT KHOÁ 34A3 KTHN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tính đến cuối năm 2000, số vốn chiếm dụng công ty tăng lên 15.702.475.408đ Đây nguồn hỗ trợ tích cực cho nhu cầu vốn SXKD công ty * Ý kiến thứ hai: Điều chỉnh lại cấu nguồn vốn kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí sử dụng vốn mở rộng hành lang an tồn cho cơng ty Qua phân tích ta thấy VKD công ty biến động theo chiều hướng tương đối hợp lý Tuy nhiên cấu tài cịn nhiều điểm bất hợp lý biểu chênh lệch khoảng cách tỷ trọng vốn tự có (36%) tỷ trọng nợ phải trả (64%) Mặc dù năm 2000, hệ số nợ tăng cao 0,64 chưa tác động làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên mà bị giảm Bởi vậy, để giảm bớt chi phí sử dụng vốn mở rộng hành lang an tồn cho cơng ty, cơng ty nên tính đến giải pháp điều chỉnh lại cấu nguồn vốn theo hướng hạn chế bớt tỷ trọng nợ phải trả tăng dần tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu Cũng qua xem xét cấu nguồn vốn theo nguồn hình thành công ty qua năm 1999, 2000 ta thấy: Đại phận nợ dài hạn công ty nguồn vốn vay dài hạn Ngân hàng thương mại nợ ngắn hạn tập trung chủ yếu khoản phải trả người bán, phải trả CNV, vay ngắn hạn ngân hàng Do đó, hướng để giảm tỷ trọng nợ phải trả là: - Đối với khoản nợ ngân hàng: tăng thêm vay ngắn hạn,giảm bớt khoản nợ khác + Tính đến thời điểm 31/12/2000: số dư có vay dài hạn ngân hàng là: 10.483.129.953đ lớn nhiều so với số dư có vay ngắn hạn là: 3.551.030.280đ Nếu tăng thêm khoản vay ngắn hạn cơng ty tận dụng nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu SXKD cách nhanh nhất, đem lại hiệu SXKD cao - Đối với khoản nợ khác: + Tính đến thời điểm 31/12/2000: Khoản phải trả người bán là: 9.382.796.487đ phải trả CNV: 5.728.899.463đ chiếm tỷ trọng VŨ MINH ĐẠT KTHN 66 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP lớn khoản nợ ngắn hạn, công ty cần trả bớt để nâng cao uy tín cơng ty bạn hàng cán CNV công ty Do đó, muốn trả khoản trên, cơng ty phải nhanh chóng dịch chuyển khoản vốn tồn đọng vào q trình sản xuất thu hồi nhanh chóng khoản vốn bị chiếm dụng Đối với nguồn vốn chủ sở hữu, công ty phải không ngừng bổ sung, phát triển nguồn vốn biện pháp như: Tăng cường huy động lợi nhuận để lại, thông qua quĩ: Đầu tư phát triển, quĩ dự phòng tài chính, đầu tư XDCB… Đồng thời tranh thủ tối đa hỗ trợ nhà nước việc cấp bổ xung nguồn vốn kinh doanh * Ý kiến thứ ba: Tiếp tục đầu tư TSCĐ phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua tìm hiểu ta thấy: Trong tháng 12- 2000, công ty đầu tư mua sắm xây dựng TSCĐ để tăng cường đầu tư TSCĐ mở rộng chiều sâu Cần phải đổi toàn diện để nâng tổng giá lên cao so với mức có từ đẩy hệ số hao mịn xuống thấp - Cơng ty cần tăng cường đầu tư TSCĐ nguồn vốn chủ sở hữu thông qua quĩ lợi nhuận để lại nguồn vốn khấu hao sở trích khấu hao TSCĐ - Đi đơi với việc tăng cường đổi TSCĐ, công ty cần trọng nâng cao hiệu sử dụng VCĐ có cách + Phân loại TSCĐ cũ kỹ, lạc hậu khơng sử dụng cho mục đích SXKD để lý, nhượng bán, nhanh chóng thu hồi vốn + Tận dụng tối đa công suất TSCĐ sử dụng mua sắm vào để phục vụ cho sản xuất: Qua xem xét ta thấy hệ số hao mòn phận máy móc thiết bị sản xuất cịn 50% nên khả sử dụng cịn khai thác lâu Do đó, để thực việc khai thác tốt lực TSCĐ vào sản xuất cách có hiệu năm tới, cơng ty cần tìm hiểu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ tăng số lượng đơn đặt hàng hợp đồng ký kết, đẩy nhanh vòng quay vốn 67 VŨ MINH ĐẠT KHOÁ 34A3 KTHN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP * Ý kiến thứ tư: Đẩy mạnh SXKD, nâng cao chất lượng, tăng số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ, hạ giá thành sản phẩm Việc phấn đấu tăng khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ sở đảm bảo chất lượng phương hướng quan trọng giúp cho doanh nghiệp phấn đấu tăng lợi nhuận nâng cao hiệu qủa sử dụng VKD Đối với công ty Dệt Minh Khai, yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm khác muốn đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng sống tốt lâu dài sản phẩm khăn bơng loại vải để sản xuất tuyn có vị trí quan trọng đời sống xã hội Nếu không đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sinh hoạt thường xuyên người dân tính cạnh tranh sản phẩm Bên cạnh đó, sản phẩm cơng ty khơng phục vụ tiêu dùng nước mà xuất sang nước khác, đặc biệt nước tư phát triển việc nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi khắt khe mẫu mã, chủng loại, thời gian sử dụng… Vì vậy, để nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần trọng làm tốt số vấn đề sau: - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán CNV Đặc biệt đào tạo lại đào tạo đội ngũ CN bậc cao khâu: nấu, tẩy, nhuộm, dệt may Bởi họ người trực tiếp tạo cấu thành nên hình hài sản phẩm - Trong trình đóng gói, đóng kiện để nhập kho thành phẩm cần quản lý tốt khâu kiểm tra bán thành phẩm thành phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm vừa thể trình độ cán kiểm tra vừa thấy tay nghề thực tế công nhân trực tiếp sản xuất Song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng ty cần có biện pháp hạ giá thành sản phẩm cách tiết kiện chi phí trực tiếp, gián tiếp cấu thành nên sản phẩm VŨ MINH ĐẠT KTHN 68 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Việc tiết kiệm chi phí giúp công ty giảm bớt lượng vốn bỏ vào sản xuất, mở rộng qui mơ sản xuất mà không cần bỏ thêm vốn (hoặc bỏ thêm ít) Với ý nghĩa đó, việc phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành yêu cầu đặt nhằm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Để thực biện pháp này, công ty cần giảm bớt khoản chi phí sau: - Đối với chi phí nhân công: Giảm đến mức tối thiểu số CNV biên chế, giữ lại cán quản lý có lực cơng nhân có nghiệp vụ cao - Đối với chi phí NVL: Đây phận chi phí có tỷ trọng lớn giá thành Muốn giảm khoản mục chi phí cần phải thực triệt để biện pháp tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu sử dụng - Đối với chi phí máy móc, thiết bị: Cần sử dụng triệt để cơng suất máy móc thiết bị Trong thời gian sản xuất có lúc máy móc thiết bị khơng cần dùng hay chưa cần dùng, cơng ty tìm khách hàng có nhu cầu thuê - Đối với chi phí sản xuất chung: Đây khoản chi phí gián tiếp Song tiết kiệm góp phần đáng kể giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Thực tế khoản chi phí bao gồm nhiều loại đơi khơng có chứng từ gốc để chứng minh Vì vậy, cơng ty cần có qui chế cụ thể nhằm hạn chế khoản chi phí cách hợp lý * Ý kiến thứ năm: Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Qua tình hình thực tế cho thấy sản phẩm công ty chủ yếu tiêu thụ nước xuất tập trung thị trường Nhật Bản điều kiện kinh doanh không tập trung tiêu thụ với thị trường truyền thống mà cần phải tìm kiếm thị trường nước Tây âu nước Mỹ la tinh, Châu phi , để sản phẩm cơng ty có mặt khắp nơi cạnh tranh không với mặt hàng đơn vị ngành sản xuất nước mà cạnh tranh với nhiều đơn vị khác nước Muốn đạt việc mở rộng thị trường công ty phải VŨ MINH ĐẠT KTHN 69 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP thường xuyên cải tiến chất lượng sản phẩm mẫu mã, qui cách, có độ bền cao, sử dụng lâu dài, bên cạnh tiến hành mở rộng cơng tác Marketing quảng cáo sản phẩm công ty nhiều nơi… từ phải tìm cách để phấn đấu nâng cao sản lượng tiêu thụ, nhằm tăng nhanh chóng vịng quay vốn… nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu SXKD nói chung III.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TRÊN: III.3.1.Về phía nhà nước Nhà nước nên có sách, chế độ ưu đãi khuyến khích hoạt động SXKD cơng ty góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD, cụ thể: - Nhà nước nên xem xét cấp vốn đầu tư cấp bổ sung nhiều để cơng ty tránh tình trạng phaỉ vay nợ nhiều phải trả chi phí sử dụng vốn lớn - Nhà nước cần thiết lập chế pháp lý cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ nhằm khắc phục bất cập để khắc phục hậu việc chiếm dụng vốn, hậu việc tranh chấp hợp đồng kinh tế… văn có hiệu lực pháp lý cao Nhà nước nên khuyến khích mở rộng thị trường xuất sản phẩm công nghiệp để công ty thực tốt mục tiêu năm 2001 đề III.3.2 Về phía cơng ty: Với giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD nêu cơng ty Dệt Minh Khai cần phải có hồn thiện tổ chức sản xuất tổ chức quản lý để tạo điều kiện thực giải pháp ta cần tăng cường công tác đào tạo quản lý trình độ tay nghề cảu cán cơng nhân viên ngày đáp ứng phù hợp vơí yêu cầu đổi nay, tận dụng triệt để nguồn lực, nâng cao hiệu SXKD hiệu sử dụng VKD VŨ MINH ĐẠT KTHN 70 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Đất nước ta bước vào kỷ nguyên với bao thách thức hội Trong dòng chảy tồn cầu hố, u cầu đặt doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập cách đầy đủ vào kinh tế khu vực giới Điều địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng tiềm lực tài vững mạnh, đồng thời phải sử dụng cách có hiệu nguồn lực tài Trên sở vấn đề lý luận chung VKD, em tìm hiểu phân tích thực trạng quản lý sử dụng VKD cơng ty Dệt Minh Khai Có thể nói, bên cạnh kết đạt được, cố vấn đề cần đặt địi hỏi cơng ty phải cố gắng để nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu qủa SXKD Vấn đề nâng cao hiệu qủa sử dụng VKD vấn đề lớn, khó khăn thực tiễn lý luận, song thời gian thực tập công ty, đưcợ giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo, phịng tài vụ cơng ty hướng dẫn thầy giáo môn, em cố gắng kết hợp kiến thức trang bị trình học tập tìm hiểu thêm với thực tiễn tổ chức, sử dụng VKD công ty Dệt Minh Khai, sở mà mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất nhằm góp phần đẩy mạnh việc tổ chức sử dụng VKD công ty Do trình độ lý luận khả lĩnh hội thực tế nhiều hạn chế chắn báo cáo thực tập cảu em khơng tránh khỏi thiếu sót Em VŨ MINH ĐẠT KTHN 71 KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, ban lãnh đạo cơng ty để báo cáo em hồn thiện Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cuẩ ban lãnh đạo, phịng tài vụ công ty Dệt Minh Khai thầy giáo mơn hướng dẫn giúp em hồn thành báo cáo này./ Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2001 Sinh viên Vũ Minh Đạt VŨ MINH ĐẠT KTHN 72 KHOÁ 34A3 - ... THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH I.1: VỐN KINH DOANH VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP... trọng vốn kinh doanh -Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh -Thực trạng quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp Tóm lại: từ lý ta nghiên cứu sâu thấy rằng: Vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh. .. doanh doanh VŨ MINH ĐẠT KTHN KHOÁ 34A3 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP nghiệp Nhìn chung, để đạt hiệu sử dụng vốn kinh doanh cao doanh nghiệp cần phải quản lý sử dụng tốt hai phận vốn cố định vốn

Ngày đăng: 10/12/2013, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan