vật lý 8 t5

6 4 0
vật lý 8 t5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng l[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Bài SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

Tiết 5

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS nêu số VD lực cân

- Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị véctơ lực

- Học sinh nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu qn tính vật gì?

2 Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm, rút kết luận

- Giải thích số tưượng thường gặp liên quan đến quán tính 3 Thái độ:

- Nghiêm túc học tập, say mê u thích mơn học, hợp tác lúc làm thí nghiệm 4 Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát

+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm

II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:

- Thiết bị dạy học: SGK, SBT, giáo án, bảng 5.1 SGK - Thiết bị thí nghiệm: Máy A-tút

2 Đối với HS:

- Đọc trước 5, kẻ bảng 5.1 SGK vào ghi - Mỗi nhóm chuẩn bị đồng hồ bấm giây III.PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT:

-PP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận

(2)

2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Tại nói lực đại lượng vectơ? Nêu cách biểu diễn vectơ lực? - Làm tập 4.5b) SBT

3 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV đưa tình huống: lớp 8A 8B kéo co - Yêu cầu HS vẽ biểu diễn lực lớp 8A 8B

- GV theo dõi hướng dẫn HS

2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu 02 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét

- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Vậy điểm đặt, phương, chiều lực lớp 8A 8B có giống khác nhau?

- Trong trường hợp lớp 8A thắng?

1 Thực nhiệm vụ học tập:

- HS tiến hành làm việc theo hướng dẫn GV

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- HS lên bảng biểu diễn lực

- Điểm đặt: Cùng đặt lên sợi dây

(3)

- Vậy F (8A) = F (8B) nào?

=> Vậy để biết lực cân hơm học

- Phương: Cùng phương - Chiều: Ngược chiều - Khi F (8A) > F (8B) - đội huề nhau.(Hay lực lớp cân nhau)

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị véctơ lực. - Học sinh nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

- Nêu quán tính vật gì?

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1: Nghiên cứu lực cân (18 phút) - GV yêu cầu HS đọc

thông tin mục SGK, quan sát hình 5.2 trả lời câu C1

- GV hướng dẫn HS thảo luận thống câu trả lời

? Vậy đặc điểm hai lực cân gì?

? Khi hai lực cân tác dụng lên vật chuyển động có tượng xảy với vật? Vận tốc vật có thay đổi khơng?

- GV cho HS quan sát hướng dẫn cách làm thí

- HS đọc thơng tin mục SGK, quan sát hình 5.2 trả lời câu C1

- HS thảo luận thống câu trả lời

- HS trả lời

- HS nêu dự đoán

I Lực cân bằng

1 Hai lực cân là gì?

Hai lực cân hai lực có:

(4)

nghiệm với máy A-tút ? Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?

- GV phân tích thí nghiệm để HS rút kết luận

- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi C2, C3, C4, C5

- HS rút kết luận

2 Tác dụng hai lực cân lên vật đang chuyển động

a) Dự đốn

b) Thí nghiệm kiểm tra: (SGK)

c) Kết luận:

- Một vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng

2: Tìm hiểu quán tính (7 phút) - GV đưa số

tượng quán tính thường gặp thực tế

- GV phân tích đưa khái niệm quán tính

- HS ý theo dõi

II Qn tính

- Khi có lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào sợi dây, cần phải giữ dây lực đề vật cân ?

A F = 45 N B F > 45 N C F < 45 N D F = 4,5 N Câu Một vật có lực tác dụng :

A Thay đổi khối lượng B Thay đổi vận tốc

(5)

hành khách xe ? Chọn kết ?

A Bị nghiêng người sang bên phải B Bị nghiêng người sang bên trái

C Bị ngã người phía sau D Bị ngã người tới phía trước Câu Hành khách ngồi xe chuyển động bổng thấy bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe

A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ trái D đột ngột rẽ phải

Câu Hành khách ngồi xe chuyển động bổng thấy bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe:

A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ trái D đột ngột rẽ phải ĐÁP ÁN

1

A B D C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV hướng dẫn HS thảo

luận làm C6, C7

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ thời gian phút + Nhóm 1, làm C6 + Nhóm 3, làm C7 - GV theo dõi hướng dẫn HS

2 Đánh giá kết thực

1 Thực nhiệm vụ học tập:

- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV

III Vận dụng

(6)

hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng

- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại - GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- GV nhận xét cho điểm

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng

- Đại diện nhóm nhận xét kết

- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Cho học sinh đọc ghi

nhớ

- Cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết

- Hướng dẫn HS làm BT 4.10 SBT

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS theo dõi ghi vào

4 Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan