hình học 7-LUYỆN TẬP

4 4 0
hình học 7-LUYỆN TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, từ đó chie ra các cạnh tương ứng băng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.. 3.Tư duy:.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 21

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức hai tam giác Kỹ năng:

- Rèn kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác nhau, từ chie cạnh tương ứng băng nhau, góc tương ứng

3.Tư duy:

- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Tập suy luận

4 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, xác toán học 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu BP1: Bài 10(SGK-111) Hình 63; 64

BP2: Bài 11(SGK-112): Điền vào dấu để câu

+ABC = HIK ( AB = HI, BC = IK, AC = HK, Â = Hˆ , Bˆ= Iˆ, Cˆ=Kˆ)

+ Cạnh tương ứng với cạnh BC ( cạnh IK) + Góc tương ứng với góc H (góc A) - HS: Thước thẳng

III Phương pháp – kĩ thuật

- Phương pháp: Sử dụng trực quan, phân tích, phát giải trực quan, luện tập – thực hành

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV Tiến trình hoạt động giáo dục A Hoạt động khởi động:

*Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Định nghĩa hai tam giác - Chữa tập 11 (sgk/112)

(2)

- Cạnh tương ứng với cạnh BC IK - Góc tương ứng với góc H góc A

b) VABC = VHIK Þ AB = HI ; AC = HK ; BC = IK Aµ =Hµ ; Bµ =$I ; Cµ =Kµ .

- GV nhận xét, cho điểm

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động : GV chữa tập ( 11’)

- Mục tiêu: HS biết sử dụng định nghĩa tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

- GV Hướng dẫn HS làm 12(SGK) - HS Đọc đầu (2 HS)

? Bài tập cho gì? Yêu cầu

HS: Cho tam giác & số đo cạnh, góc tam giác ABC

? Từ tam giác ta suy điều HS: cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

? Nhưng tam giác ABC cho biết số đo yếu tố (3 yếu tố)

? Em dự đốn xem ta suy số đo yếu tố tam giác HIK (chỉ suy yếu tố)

? Cụ thể nào? Vì - HS Trả lời cho GV ghi bảng

- GV Cùng HS lớp nhận xét, chữa hoàn chỉnh cho HS

1 Dạng 1: Tính số đo cạnh, góc của tam giác

Bài 12(SGK-112):

Vì ABC =  HIK (gt)

=> AB = HI (cạnh tương ứng) Bˆ= Iˆ (góc tương ứng)

BC = IK (cạnh tương ứng) Mà AB = 2cm, Bˆ= 400, BC = 4cm

Nên tam giác HIK có:

HI = 2cm, Iˆ= 400, IK = 4cm

Hoạt động : HS luyện tập ( 17 ’)

- Mục tiêu: HS biết sử dụng định nghĩa tam giác để suy đoạn thẳng từ tính chu vi tam giác

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - GV Hướng dẫn HS làm 13(SGK-112)

- HS Đọc đầu (2 HS)

?Xác định yêu cầu (tính chu vi tam giác)

?Nêu cách tính chu vi vủa tam giác HS: C = tổng độ dài cạnh tam giác ? Vậy việc tính chu vi tam giác đưa

(3)

tính

HS:Tính số đo cạnh tam giác ? Dựa vào đâu để tính

- GV Hướng dẫn HS theo sơ đồ phân tích lên

C ABC = ? (15cm)

AB + AC + BC =? (4 + + 6) 

AB = 4cm; BC = 6Cm; AC = ? (5) 

AC = DF 

ABC = DEF

GV Gọi HS đứng chỗ trình bày theo sơ đồ

GV ghi theo phát biểu HS

? So sánh kết chu vi  em có kết

luận

HS:Chu vi tam giác

? Điều ngược lại có khơng? Vì HS: Khơng tam giác có chu vi chưa

GV Lưu ý HS ý có tính chiều ? Đọc đề toán 14 – SGK

? Bài tốn u cầu làm

Học sinh: Viết kí hiệu tam giác ? Để viết kí hiệu tam giác ta phải xét điều kiện

-Xét cạnh tương ứng, góc tương ứng

? Tìm đỉnh tương ứng hai tam giác - HS Thực

- GV cho HS nhận xét - Chốt lại

a, Vì ABC =  DEF (gt)

=>AC = DF (cạnh tương ứng 

bằng nhau)

Mà DF = 5cm nên AC = 5cm Ta có:

C ABC = AB + Ac + BC = + +

C ABC = 15 (cm)

b, Vì ABC =  DEF (gt)

=>DE = AB, EF = BC (cạnh tương ứng  nhau)

Mà AB = cm, BC = cm => DE = cm, EF = cm Ta có:

C DEF = ĐE + EF + DF = + +

C DEF = 15 (cm)

* Chú ý:

2 tam giác => chu vi

Bài 14 (SGK-112)

Các đỉnh tương ứng hai tam giác là:

+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K + Đỉnh B tương ứng với đỉnh I + Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Vậy ABC = KIH

C Hoạt động luyện tập: Lồng ghép học D Hoạt động vận dụng:

- Nhắc lại định nghĩa hai tam giác

(4)

- Để kiểm tra xem tam giác ta phải kiểm tra yếu tố : yếu tố cạnh (bằng nhau), yếu tố góc (bằng nhau) ?

? Định nghĩa tam giác (2 tam giác tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng nhau)

? Khi viết kí hiệu tam giác phải ý điều (Viết đỉnh tương ứng theo thứ tự)

? Để kiểm tra hai tam giác có khơng ta phải kiểm tra y/t? (ta phải kiểm tra yếu tố: yếu tố cạnh (bằng nhau), yếu tố góc (bằng nhau)

E Hoạt độngtìm tịi mở rộng: * Tìm tịi, mở rộng :

BT : Cắt ABC bìa mỏng có: AB = AC gấp tam giác theo tia phân giác góc

A Nếp gấp chia tam giác thành hai tam giác Hãy đo kiểm tra xem hai tam giác có ko ?

* Hướng dẫn nhà(1’):

- Học nắm vững định nghĩa & kí hiệu tam giác - BTVN: 22 => 26 (SBT)

- Soạn §3 ; Hai tam giác có cạnh tương ứng hai tam giác có hay khơng ?

V Rút kinh nghiệm:

- Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng xác Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp

- Thời gian:

+ Toàn bài: đầy đủ

+ Từng phần: Phân bố hợp lý

Ngày đăng: 22/05/2021, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan