SKKN peptit hóa học 12

42 5 0
SKKN peptit hóa học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến nghành Giáo Dục – Đào Tạo Tỉnh Bắc Ninh Tên sáng kiến: ‘‘ Nâng cao hiệu giải tập liên quan đến peptit’’ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Hóa Học ( Học sinh lớp 12 + ôn thi đại học + BDHSG 12) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: NGUYỄN CÔNG THIẾT - Cơ quan, đơn vị: Trường THPT Yên Phong số - Địa chỉ: Huyện Yên Phong – Tỉnh Bắc Ninh - Điện thoại: 0982 628 835 - Email:tnnguyencongthiet@gmail.com Ngày Sinh: 19/06/1983 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Cơng Thiết ( Đóng góp 100%) Các tài liệu kèm theo: 5.1 Thuyết minh mô tả giải pháp kết thực sáng kiến 5.2 Biên họp Hội đồng sáng kiến cấp sở Yên Phong, ngày tháng 03 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Chữ ký họ tên) Nguyễn Cơng Thiết CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ‘‘ Nâng cao hiệu giải tập liên quan đến peptit’’ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Năm 2016 - 2017 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Mơ tả giải pháp cũ thường làm: – Ưu điểm: + Đảm bảo thời lượng chương trình + Dành nhiều thời gian để luyện tập phần kiến thức khác - Nhược điểm: + Đa số học sinh thường bỏ qua tập phần peptit + Lượng học sinh giải tập liên quan tới peptit ít, số lượng học sinh đạt 9-10 thi THPT QG Chất lượng học sinh giỏi thi HSG cấp tỉnh chưa cao Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: - Peptit thường xuyên xuất đề thi HSG, ĐH, CĐ THPT Quốc Gia với số lượng ngày nhiều, kiến thức ngày khó - Peptit câu hỏi phân loại đề thi THPT Quốc Gia năm gần Do đó, để giải câu hỏi loại đỏi hỏi học sinh phải hiểu chất toán, khéo léo vận dụng linh hoạt phương pháp giải tốn Mục đích giải pháp sáng kiến: Nâng cao hiệu học làm tập liên quan đến Peptit Cụ thể: - Phân chia nhỏ dạng tập định hướng cách giải giúp học sinh định hướng nhanh tập dẫn đến tiết kiệm thời gian giải toán - Tùy theo đối tượng học sinh, lựa chọn phương pháp giảng dạy, điều chỉnh thời gian, lượng kiến thức để giảng dạy cho phù hợp - Rèn luyện kĩ tư duy, phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm, đặc biệt phương pháp quy đổi tổng hợp phương pháp giải nhanh Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến Sáng kiến đưa dựa theo tiến trình: - Thực trạng giảng dạy peptit, khó khăn học sinh làm tập liên quan đến peptit - Cung cấp sở lý thuyết liên quan Từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu giải tập liên quan - Phân tích số ví dụ, hướng giải tốn định hướng người dạy để học sinh, giáo viên khác tham khảo * Kết sáng kiến (Số liệu cụ thể): Sau dạy xong chuyên đề “ Peptit”, tiến hành kiểm tra kiến thức peptit với lớp 12A1, 12A2 ( Năm 2019 – 2020) Phổ điểm sau: Điểm (0-4) [4-5) [5-6) [6-7) 12A1 TN (52) 0 02 (3,8%) 04 (7,7%) 12A2 ĐC (45) 02 (4,4%) [ 7-8) [8-9) 11 23 12 (24,4%) (44,2%) (23,1%) 05 19 16 (11,1%) (42,2%) (35,6%) [9-10) 03 (6,7%) 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng trường THPT Yên Phong số - Đối tượng: Học sinh lớp 12 ( đặc biệt học sinh thi THPT Quốc Gia HSG) - Sáng kiến tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy THPT 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: + Học sinh tiết kiệm thời gian tìm kiếm, lựa chọn tài liệu tham khảo, định hướng cách giải + Giảm bớt lo lắng cho học sinh ơn tập kiến thức từ nâng cao thành tích học tập học sinh + Rèn luyện kĩ tư giải vấn đề từ giúp em có cách nhìn nhận vấn đề giải vấn đề theo nhiều hướng khác Tôi cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền Xác nhận quan Tác giả sáng kiến (Chữ ký, dấu) (Chữ ký họ tên) Nguyễn Công Thiết BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu, Viết tắt Nghĩa THPT Trung học phổ thông ĐH–CĐ Đại Học – Cao Đẳng HD Hướng dẫn HSG Học Sinh Giỏi HS Học Sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TH Trường hợp MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Tính ưu điểm bật sáng kiến Đóng góp sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 10 GIẢI PHÁP 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PEPTIT 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1.Peptit 1.1.2 Liên kết peptit 1.1.3 Cấu tạo 1.1.4 Phân loại 11 1.1.5 Tên gọi 11 1.2 Tính chất hóa học 12 1.2.1 Phản ứng thủy phân 1.2.2 Phản ứng màu biure 1.2 Phản ứng cháy 2 Giải pháp 2: RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TƯ DUY, PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CHO HỌC SINH 13 GIẢI PHÁP 3: PHÂN CHIA BÀI TẬP PEPTIT THÀNH NHIỀU DẠNG NHỎ 13 3.1 Dạng 1: BÀI TẬP DẠNG LÝ THUYẾT 14 3.2 Dạng 2: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY 17 3 Dạng 3: THỦY PHÂN PEPTIT KHI TÍNH TỐN KHƠNG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 19 Dạng 4: THUỶ PHÂN HỖN HỢP PEPTIT CÓ TỈ LỆ MOL CHO TRƯỚC 20 3.5 Dạng 5: THUỶ PHÂN PEPTIT TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT, KIỀM 22 Dạng 6: TỔNG HỢP PEPTIT 25 GIẢI PHÁP 4: PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH .30 Chương 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN 31 PHẦN III KẾT LUẬN 32 Những vấn đề quan trọng sáng kiến .32 Hiệu quả, tác dụng, ứng dụng sáng kiến 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN I: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Trong năm gần đây, peptit thường xuyên có mặt đề thi THPT QG từ mức độ dễ đến khó Đặc biệt phần vận dụng cao thường xuyên có kiến thức liên quan đến Peptit Do kiến thức peptit trừu tượng, nội dung kiến thức trình bày sách giáo khoa cịn sơ sài nên học sinh khó khái quát Hơn nữa, thiếu thời gian để luyện tập peptit tốn khó cho học sinh giáo viên Nhiều học sinh xác định gặp tốn liên quan đến peptit bỏ, khơng cần đọc đề, chẳng cần biết dễ hay khó Để góp phần tối ưu hóa điểm số cho học sinh giảm bớt tâm lý lo sợ làm peptit, mạnh dạn đưa sáng kiến: ‘‘ Nâng cao hiệu giải tập liên quan đến peptit’’ Tính ưu điểm bật sáng kiến - Xuất phát từ khó khăn học sinh học phần peptit tơi mạnh dạn đề giải pháp khắc phục - Đưa sở lý thuyết, phân chia dạng tập cụ thể cho phù hợp với đối tượng học sinh Đóng góp sáng kiến - Giúp học sinh giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để giải kiến thức phần peptit - Giúp học sinh móc nối kiến thức phần cách tiếp cận tư giải vấn đề PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP VỀ PEPTIT - Thời lượng cho phần kiến thức Peptit ( có tiết lý thuyết gần tiết luyện tập) khó hướng dẫn học sinh có kỹ năng, đồng thời làm chủ lý thuyết tập liên quan đến peptit - Một phận không nhỏ em học sinh cịn yếu mơn học khoa học tự nhiên, đặc biệt tư kỹ mơn hóa cịn yếu, chưa biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải tập - Một số học sinh chưa có động học tập đắn đa số học sinh có tư tưởng “ bỏ qua” phần này, cho chiếm lượng nhỏ đề thi THPT QG X dung dịch HCl dư, đun nóng thu (m + 30,9) gam muối X thuộc loại peptit sau ? A pentapeptit B heptapeptit C tetrapeptit D hexapeptit Câu 19 THPTQG 2017 Thuỷ phân hết 0,05 mol hh E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) Y (CnHmO6Nt), thu hh gồm 0,07 mol glyxin 0,12 mol alanin Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y dd HCl, thu m gam hh muối Giá trị m là: A 59,95 B 63,50 C 47,40 D 43,50 Câu 20 THPTQG 2015 Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X (x mol) Y (y mol), tạo glyxin alanin Đun nóng 0,7 mol T lượng dư dung dịch NaOH có 3,8 mol NaOH phản ứng thu dung dịch chứa m gam muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X y mol Y thu số mol CO2 Biết tổng số nguyên tử oxi hai phân tử X Y 13, X Y có số liên kết peptit khơng nhỏ Giá trị m A 396,6 B 340,8 C 409,2 D 399,4 Dạng 6: TỔNG HỢP PEPTIT Đây dạng tập khó liên quan đến peptit, để làm tập loại phải thành thạo dạng tập liên quan đến peptit cần thành thạo cách quy đổi peptit phương pháp đồng đẳng hoá Peptit mạch hở tạo -amino axit no chứa nhóm COOH nhóm NH2 có dạng: Để giải tốn thơng thường ta phân cắt mạch peptit thành phần đơn giản Sau số cách quy đổi: + Cách 1: Quy đổi hỗn hợp thành HNC H 2m m CO H 2O + Cách 2: Từ hỗn hợp cách 1, tiếp tục cắt nhỏ mạch ta quy đổi thành: HNCO CH H 2O + Cách 3: Kết hợp cách với đồng đẳng hóa, ta chuyển peptit thành hỗn hợp 25 C tương đương gồm: C H ON H HO Trong đó: n =n C2 H 3ON n CH n = OH n Ala − + 3n Val =n Khi peptit phản ứng với dung dịch kiềm ( cụ thể NaOH) ta có sơ đồ: C H NO NaGly − Na C H ON NaOH (du) C H ON CH ( I ) CH + NaOH →Chat ran H 2O (II ) CH NaOH (Chất rắn sau phản ứng dùng trường hợp (I) (II) - Nếu trường hợp Peptit có chứa gốc Glu Lys ta phân tách thành: Glu: HOOC-(CH2)2CH(NH2)COOH CO2 + 2CH2 + Gly CO2 + 2CH2 + H2O + C2H3ON Lys: H2N-(CH2)4- NH + 4CH2 + Gly NH + 4CH2 +H2O + CH(NH2)COOH C2H3ON Quy đổi peptit thành: C H ON CH H 2O CO NH Trong đó: nCO2 = nGlu; nNH = nLys Trong năm trở lại đây, ngồi peptit đơn người ta kết hợp thêm Amino axit, este amino axit vào với peptit Khi đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nguyên tắc đồng đẳng hóa việc phân cắt thành cụm nhỏ chuyển thành hỗn hợp tương đương phù hợp 26 Việc quy đổi peptit theo cách có ưu điểm giữ nguyên phản ứng nhóm chức Tuy nhiên, để thuận tiện giải tập peptit tơi thường hướng dẫn học sinh thực quy đổi theo cách Sau kết hợp thêm phương pháp bảo toàn nguyên tố, khối lượng, đồng đẳng hóa… để giải Sau số ví dụ: Câu 21 THPTQG 2017 Hh E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng : : Cho lượng E pư hoàn toàn với dd NaOH dư, thu 0,25 mol muối glyxin, 0,2 mol muối alanin 0,1 mol muối valin Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu tổng khối lượng CO2 H2O 39,14 Giá trị m A 16,78 B 25,08 C 20,17 D 22,64 HD TN1: Đặt nZ = a nY = a; nX = 2a Bảo toàn nguyên tố N ta được: 2nX + 3nY + 4nZ = nGly-Na + nAla-Na + nVal –Na Do 2.2a + 3.a + 4.a = 0,25+ 0,2 + 0,1 → a = 0,05 C H ON Quy hỗn hợp E thành: CH2 → HO n H 2O =n peptit = 0, 2( mol) CO +O n =n CH n CHON Ala + 3n Val =n + n Gly − Na = 0, 5( mol) → Ala − Na + n BTNTC ,H = 0, 55( mol) : 1, 6(mol) H O : 1, 525( mol) 97,85( g ) Val −Na 41,95( g )hhE Theo đầu ta có tỉ lệ: m E (TN 2) m E (TN1) = m m ,H O(TN 2) CO 2 ,H O(TN1) CO → m = 39,14 → m = 16, 78( g) 41,95 97,85 Câu 22 THPTQG 2017 Đun nóng 0,1 mol hh T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 T2 liên kết peptit, tạo thành từ X, Y hai amino axit có 27 dạng H2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dd NaOH vừa đủ, thu dd chứa 0,42 mol muối X 0,14 mol muối Y Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2 Phân tử khối T1 A 402 B 387 C 359 HD Quy hỗn hợp thành: C2H3ON; CH2; H2O C2 H 3ON : 0, 56( mol) 0,1mol CH : a ( mol) T m H 2O : 0,1( mol) ( g) +O2 m = 33, 72 +14a (5, 04 + a) → n = O D 303 13,2 g T cần 0,63 mol O2 nên 0,63 ( 33,72+14a) = 13,2 (5, 04 + a) Giải phương trình ta a = 0,42 mol Số aa trung bình = 5,6 mà T1 T2 liên kết peptit nên T1: Pentapeptit; T2 hexapeptit Dựa vào số mol peptit số mol C2H3ON ta dễ dàng tìm được: T1: 0,04 mol; T2: 0,06 mol Vì nCH2 = 0,42 = nX < nC2H3ON; Mx< My nên X Gly; nCH2=3nY nên Y Val T1: ValxGly5-x: 0,04 mol T2: ValyGly6-y: 0,06 mol 0,04.x + 0,06y = 0,14 Vì x, y > nguyên nên có x =2; y = thỏa mãn T1: Val2Gly3 nên MT1= 387 Câu 23 THPTQG 2017 Chia m gỗn hợp T gồm peptit mạch hở thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu N2, CO2 7,02 gam H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu hh X gồm alanin, glyxin, valin Cho X vào 200 ml dd chứa NaOH 0,5 M KOH 0,6M, thu dd Y chứa 20,66 gam chất tan Để td vừa đủ với Y cần 360 ml dd HCl 1M Biết pư xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 21,32 B 24,20 C 24,92 28 D 19,88 Câu 24 THPTQG 2016 Hỗn hợp X gồm peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng 2:3:4 Tổng số liên kết peptit phân tử Y, Z, T 12 Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 0,2 mol X3 Biết X1, X2, X3 có dạng H2NCnH2nCOOH Mặt khác đốt cháy hồn tồn m gam X cần 32,816 l O2 (đktc) Giá trị m gần với giá trị sau A 31 Câu 25 B 28 C 26 D 30 X Y (MX < MY) hai peptit mạch hở, tạo glyxin alanin (X Y liên kết peptit), Z (CH 3COO)3C3H5 Đun nóng tồn 31,88 g hỗ n hợp T gồm X, Y, Z lít dung dịch NaOH 0,44M vừa đủ, thu dd B ch ứa 41,04 gam hỗn hợp muối Biết T nguyên tố oxi chiếm 37,139% khối lư ợng Phần trăm khối lượng Y có T gần A 27% B 36% C 16% D 18% Câu 26 THPTQG 2017 X amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH, Y axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu m gam muối Z Đốt cháy hồn tồn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu N2, Na2CO3 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O Khối lượng muối có phân tử khối nhỏ Z là: A 14,55 gam B 12,30 gam C 26,10 gam D 29,10 gam Câu 27 THPTQG 2017 Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu 4,095 gam H2O Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B 6,5 C 7,0 29 D 7,5 GIẢI PHÁP 4: PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Do thời lượng có hạn, để giảng dạy có hiệu cần phải phân loại đối tượng học sinh Tùy thuộc vào mức độ nhận thức học sinh mà ta lựa chọn phương pháp giảng dạy khác nhau, tập đưa mức độ kiến thức khác Cụ thể với lớp chất lượng cao, cần phải dạy đầy đủ dạng tập Thậm chí cịn mở rộng toán peptit tạo thành từ Glu Lys Nhưng học sinh mức trung bình tiến hành mức dạng đổ lại 30 Chương 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN Để tiến hành kiểm chứng giải pháp triển khai, tiến hành đánh giá kết kiểm tra lớp 12A1 12A2 học kì năm học 2019 – 2020 Kết sau: Điểm (0-4) [4-5) [5-6) [6-7) 12A1 TN (52) 0 02 (3,8%) 04 (7,7%) 12A2 ĐC (45) 02 (4,4%) [ 7-8) [8-9) [9-10) 11 23 12 (24,4%) (44,2%) (23,1%) 05 19 16 (11,1%) (42,2%) (35,6%) 03 (6,7%) Nhận xét: Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm chính: + Tỷ lệ % học sinh yếu lớp thực nghiệm đa số trường hợp thấp so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm đa số trường hợp cao so với với lớp đối chứng Như khẳng định kinh nghiệm có tác dụng tới việc nâng cao chất lượng học tập học sinh 31 PHẦN III KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng sáng kiến - Phân loại dạng tập liên quan đến peptit - Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu giải tập liên quan đến peptit - So sánh kết thực nghiệm lớp kiểm chứng thực nghiệm để khẳng định hiệu phương pháp Hiệu quả, tác dụng, ứng dụng sáng kiến - Áp dụng hiệu học sinh lớp 12, học sinh giỏi, thi THPT Quốc Gia - Tài liệu để giáo viên học sinh tham khảo thêm Kiến nghị - Tùy theo trình độ học sinh mà điều chỉnh tăng thời lượng tiết luyện tập peptit - Tăng cường rèn luyện kĩ tư duy, phương pháp quy đổi phương pháp giải nhanh khác luyện tập để tăng mức độ phản xạ học sinh - Bài tập lý thuyết phần Peptit phần kiếm điểm đề thi THPT QG, học sinh cần thục lý thuyết sau tính đến giải tập vận dụng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Trọng ( chủ biên)( 2008), Sách giáo khoa Hóa Học 12- nâng cao – NXB Giáo Dục Đỗ Văn Khang, Phan Quốc Khánh, Đào Văn Yên, Toàn Tập Quy đổi – NXB Hồng Đức Đề thi Đại học – Cao Đẳng năm 2007 – 2014 Đề thi THPT Quốc Gia từ 2015 – 2019 Nguồn internet khác 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Cấp: Cơ sở Tên sáng kiến: ‘‘ Nâng cao hiệu giải tập liên quan đến peptit’’ Họ tên tác giả: Nguyễn Công Thiết Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị: Trường THPT Yên Phong Số Họ tên thành viên Hội đồng đánh giá: ………………………………………… Yêu cầu Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm Nhận tối đa đánh xét theo giá tiêu chí Về nội dung Tính - Các mơ hình, sản phẩm sáng tạo, giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản (90 (20 lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp điểm) điểm) ứng dụng tiến kỹ thuật, phương pháp dạy học,… thuộc lĩnh vực không trùng với giải pháp người khác áp dụng bộc lộ công khai văn bản, sách báo, website, tài liệu kỹ thuật,… đến mức vào thực 34 10 - Nội dung, phương pháp có tính đột phá, phù hợp nâng cao 10 hiệu quả, chất lượng q trình cơng tác, thực tiễn sản xuất đời sống Tính khoa - Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu khái quát học trạng chưa có đổi mới, (20 mục đích ý điểm) nghĩa cần đạt) - Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực cụ thể phù hợp 5 - Có luận khoa học, xác thực: Thơng qua phương pháp hoạt động thực tế - Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh…) thuyết phục Tính hiệu - Đem lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, cơng tác quản lý,… Có số liệu, hình ảnh,… (30 minh chứng, so sánh trước sau điểm) 15 áp dụng - Áp dụng thử thực tế đạt hiệu cao nhất, với lượng thời gian sức lực sử dụng nhất, tiết kiệm Có số liệu, hình ảnh,… minh chứng, so sánh trước sau áp dụng 35 15 Ứng dụng thực tiễn - Chứng minh tính khả thi triển khai áp dụng thực tế, có 10 khả nhân rộng 10 - Khi áp dụng vào thực tiễn đem lại đạt kết cao 10 Kết cấu 11 - Nội dung trình bày theo bố cục ngôn hướng dẫn, từ ngữ ngữ pháp (20 điểm) Về hình thức ngữ (10 (5 điểm) sử dụng xác, khoa học; kiến thức hệ thống hóa điểm) cách chặt chẽ phù hợp Trình bày 12 - Thuyết minh soạn thảo in khổ A4, trang trí khoa học, hồn đóng bìa đẹp Bìa sáng kiến kinh thiện nghiệm phải ghi rõ ràng theo (5 điểm) trật tự sau: tên quan chủ quản, tên đơn vị, tổ; tên đề tài, sáng kiến; tên tác giả; chức danh; năm thực Tổng số điểm 100 Quy định đánh giá: - Công nhận sáng sáng kiến đạt từ 70 điểm - 100 điểm (các tiêu chí 1, 2, 9, 10 khơng có tiêu chí điểm; tiêu chí 7, khơng tiêu chí 7.5 điểm; tiêu chí 3, 4, 5, 6, 11, 12 khơng có tiêu chí 2.5 điểm) - Không công nhận sáng kiến sáng kiến đạt 70 điểm Kết luận (đánh dấu vào ô tương ứng phù hợp): Công nhận sáng kiến Không công nhận sáng kiến 36 Ý kiến đánh giá khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (Họ, tên chữ ký) 37 ... 1.1.4 Phân loại: - Peptit chia làm loại oligopeptit polipeptit a Oligopeptit - Là peptit chứa từ đến 10 gốc α – amino axit, gọi tương ứng là: + Đipeptit: có gốc α – amino axit + Tripeptit: có gốc... kết kiểm tra lớp 12A1 12A2 học kì năm học 2019 – 2020 Kết sau: Điểm (0-4) [4-5) [5-6) [6-7) 12A1 TN (52) 0 02 (3,8%) 04 (7,7%) 12A2 ĐC (45) 02 (4,4%) [ 7-8) [8-9) [9-10) 11 23 12 (24,4%) (44,2%)... khác - Nhược điểm: + Đa số học sinh thường bỏ qua tập phần peptit + Lượng học sinh giải tập liên quan tới peptit ít, số lượng học sinh đạt 9-10 thi THPT QG Chất lượng học sinh giỏi thi HSG cấp

Ngày đăng: 21/05/2021, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan