ung pt hpt

11 2 0
ung pt hpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựa vào tính chất cơ bản này, chúng ta có thể chứng minh các bất đẳng thức nhiều biến bằng cách khảo sát hàm số theo một biến nào đó, coi các biến còn lại là tham số để giảm dần số [r]

(1)

ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH TRONG CÁC BÀI TỐN CỰC TRỊ

Trần Nam Dũng – Võ Quốc Bá Cẩn

1 Hai phương pháp giải toán cực trị

Bài tốn Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số

 2

( ) 1993 1995

f xx  x

vớix  1995, 1995

(Việt Nam 1993)

Lời giải. f x( )là hàm lẻ theox, nhƣ giá trị lớn giá trị nhỏ hai số đối Ta tìm giá trị lớn Một cách tự nhiên ta nghĩ đến việc khử thức để giảm bớt khó khăn Trong bất đẳng thức cổ điển bất đẳng thức Cauchy công cụ hiệu giúp phá bỏ thức, lẽ tự nhiên ta nghĩ đến việc sử dụng Thế nhƣng có số vấn đề mà ta cần lƣu ý tới, là:

(i) Các đánh giá phải có chung dấu

(ii) Để tìm giá trị lớn nhất, ta cần đánh giá cho phần liên quan đến biếnxbị triệt tiêu

Để thoả mãn đƣợc hai yêu cầu này, rõ ràng sử dụng đánh giá nhƣ thông thƣờng đƣợc Ta cần bổ sung thêm tham số phụ để điều chỉnh đánh giá cho hợp lý Cụ thể, ta bổ sung thêm tham s ốa b, 0 sử dụng đánh giá nhƣ sau

2

2 1993 1 1995

( ) 1993 1995

2 2

x x

f x x x x a bx

a b

    

         

   

Bất đẳng thức đạt dấu khixa, bất đẳng thức thứ hai có dấu 1995x2 bx Do để đảm bảo đƣợc yêu cầu (i), ta phải có

2

1995

ab a

Theo (ii) ta cần chọn a b, thích hợp cho hệ số củax2bị triệt tiêu, tức ta phải có

1993 1 0 b

a   b

Nhƣ vậya b, nghiệm hệ phƣơng trình

2

1995

1993 1

0

ab a

b

a b

  

 

   

Giải ta tìm đƣợca 1994và 1

1994

b Từ dẫn tới

1993 1995

max ( ) 1994 1994

2 2

f x a

b

  

Vậymax ( ) 1994 1994f x  đạt đƣợc khix 1994vàmin ( )f x  1994 1994đạt đƣợc

1994

x 

Với phƣơng pháp thứ hai, dựa vào hai định lý giải tính định lý Weierstrass “Hàm số liên tục

trên mộ đoạn đạt giá trị lớn giá trị nhỏ đoạn đó” bổ đề Fermat “Nếu hàm số f x( )k vi trên k hoảng ( , )a b và đạt cực trị điểm c ta có f c'( )0”. Nhƣ việc tìm cực trị hàm khả vi quy việc giải phƣơng trình f x'( )0 Phƣơng trình xuất cách tự nhiên nhƣ

(2)

2

1995 2 '( ) 1993

1995

x f x

x

  

Phƣơng trình f x'( )0có hai nghiệm phân biệt làx1  1994và x2  1994 f '( )x đổi dấu từ - sang + quax1 từ + sang – quax2 Do ta có

min ( )1 1994 1994, max ( ) 1994 19942

ff x   ff x

Bài tốn Cho miếng thép hình chữ nhật có k ích thướca b a ( b) Người ta muốn cắt bốn góc hình chữ nhật bốn hình vng k ích thước x x để gấp lên hàn thành hình hộp chữ nhật k hơng nắp Hãy tìm

x để thể tích hình hộp chữ nhật lớn

Lời giải. Rõ ràng02xmin{ , }a b Dễ dàng tính đƣợc thể tích hình hộp chữ nhật cho

 2  2 

Vx ax bx

Ta cần tìmx cho V lớn Đặt f x( )x a 2x b 2x, ta có

        

'( ) 2 2 2 2 2 2 12 4

f xax bxx bxx axxa b x ab 

Trong khoảng 0, min , 2 2

a b

       

 , phƣơng trình f x'( )0có nghiệm

2

*

6

a b a ab b

x     

f '( )x đổi dấu từ + sang qua x* nên ta có fmax f x *

Định lý Weierstrass bổ đề Fermat mở rộng lên trƣờng hợp hàm nhiều biến Cụ thể “Một hàm số liên tục trên compact đạt giá trị lớn giá trị nhỏ đó” “Nếu hàm số f x x( ,1 2, )xn xác định

D, có đạo hàm riêng theo biến đạt cực trị điểmx*( *,x1 x2*, *)xn thì hàm số có ( *) 0

i

f x x

 

với

mọii1, 2, n ta có hệ phương trình điểm dừng”. Bài tốn Tìm giá trị nhỏ hàm số

2

( , ) 2 2 2 2

f x yxyxyxy

Lời giải Ta bỏ qua phép chứng minh tồn giá trị nhỏ nhất, giá trị nhỏ đạt điểm cực trị (tức không đạt biên) Điều cần thiết, thƣờng không đƣợc để ý tới lý luận

Xét hệ phƣơng trình tìm điểm dừng

2 2 2 0

4 2 2 0

x y

y x

   

    

Giải ta đƣợcx 3,y2 Từ suy fmin  f( 3, 2)  5

2 Phương pháp hệ số bất định

Bài toán Chox y 0 Tìm giá trị nhỏ biểu thức

1 2

( )

A x

xy x y

 

(3)

            

 

4

2

1 1 1

2 2 2 4 2 2

( ) 1

4 2

A x ax a x y a y ax a x y a

xy x y xy x y xy x

a a

            

  

 

Dấu xảy

     1 

2 2

ax a x y a y

xy x y

     

Giải hệ ta tìm đƣợc

4

2 6

, 6,

3 2

axy Và nhƣ giá trị nhỏ củaAphải

4 2 2 32

4 2 4

3 3 27

   

 

 

Cách 2. Ta thấy biểu 2xkhông phụ thuộc vàoy, đó, cố địnhx, trƣớc hết ta tìm giá trị củaysao cho

1

( )

xy xy nhỏ Điều thực đƣợc theo bất đẳng thức Cauchy

2

( )

4

x

y xy  Dấu bẳng xảy

khi

2 x y Vậy

3

1 4

2 2

4

A x x

x x

   

Bây tiếp tục áp dụng bất đẳng thức Cauchy bẳng cách tách 2x thành ba phần 2

3 x

4

3

4 2 2 2 4 32

2 4

3 3 3 27

x x x

x

x x

     

Dấu xảy 2 43

3 x

x

 tức x 46 Vậy giá trị nhỏ củaAlà 44 32

27 đạt đƣợc

4

6 x

6 2 y

Bài tốn Tìm diện tích lớn tam giácABCnội tiếp đường tròn bán k ínhR

Lời giải. Cố định cạnh BCthì ta thấy diện tích tam giácABCsẽ lớn khiAtrùng với trung điểm Kcủa cung lớnBC Đặt BC2xthì dễ dàng tính đƣợc diện tích tam giácABCtrong trƣờng hợp

 2

Sx RRx

Bài tốn quy việc tìmxsao choSlớn

Hai đại lƣợng xR, x R2x2 đánh giá riêng cách dễ dàng:

2 2

2 2

,

2 2

x R x R

xRR x Rx    

Từ suy

2

3 2

(4)

Đáng tiếc dấu bẳng đánh giá xảy không đồng thời Cụ thể bất đẳng thức thứ nhất, dấu xảy khixR, bất đẳng thức thứ hai dấu xảy

2

R

x

Làm để xử lí tính này? Ta thêm hệ số vào trƣớc sử dụng bất đẳng thức Cauchy, cụ thể, ta viết

 2 1  1 2 1  2 2 1  2 2

2 2

S x R R x axR bx R x a x R b x R x

a b a b

           (1)

Bất đẳng thức với mọia b, 0 Tuy nhiên, để giải toán, tức để tìm đƣợc giá trị lớn

S, ta cần chọn a b, cho

(i) Vế phải bất đẳng thức k hông phụ thuộc vào x (ii) Tồn tạix cho dấu bẳng xảy

Điều kiện (i) tƣơng đƣơng với 1 0

2 2 2 a b

b

   haya b 1 0

b

  

Với điều kiện (ii), ta thấy dấu xảy bất đẳng thức thứ khia x2 R2, bất đẳng thức thứ hai

2 2

b xRx hay b21x2 R2 Vậy tồn tạixđể dấu xảy đồng thời hai bất đẳng thức a2 b21

Nhƣ vậy, ta có hệ phƣơng trình

2

1 0 1 a b

b

a b

    

   

Giải hệ này, ta tìm đƣợc (chú ýa b, 0) 2 , 1 .

3 3

ab

Áp dụng (1) cho cặp số a b, này, ta đƣợc

 2 3 2 1 2 3 4 2 3 1 2 3 3

3

2 3 3 4 3 2 3 4

Sx RRx   xR  x Rx   xR   xRx  R

   

   

Dấu xảy tức Vậy đạt đƣợc

Lƣu ý trình bày lời giải, khơng cần trình bày lại đƣờng để đến giá trị đây, mà cần trình bày dòng cuối

Cũng lý mà nhiều bày tốn có lời giải ngắn gọn, nhƣng thực tế lại tốn khơng đơn giản Ví dụ nhƣ toán sau

Bài toán Chứng minh với0 x 1 ta có bất đẳng thức

 2

9 1 13 1 16

xx  x

(Olympic 30/4, 1996, lớp10) Lời giải. Ta có

 2 3 13 3  2 13  2

9 1 13 1 3 1 2 1 9 4 1 4 1 16

2 2 4 4

xx  xxxxx   x  x  x  x 

Dấu xảy khi3x2 1x2 vàx2 1x2 , tức 2

5

x

Bài toán Chox y z, , 0 thoả mãn điều k iện 2x4y7z2xyz Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ của biểu thức

(5)

(Chọn đội tuyển Việt Nam 2001) Lời giải Từ điều kiện đầu suy

1 2 7 / 2 1

yzzxxy

Từ đó, áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta suy

2 2

7 1 3

x y z

 , ta dễ dàng suy đƣợc3 xyz 6189 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta lại cóP33 xyz 3 1896 Ta có đƣợc đánh giá chặn dƣới choP Tuy nhiên 3 1896 giá trị nhỏ củaP, đánh giá trên, dấu xảy điểm khác Ta cần điều chỉnh hệ số

Đƣa vào hệ số? Các hệ số cần thoả mãn điều kiện nhƣ nào? Phƣơng pháp trình bày dƣới trả lời câu hỏi

Giả sửPđạt giá trị nhỏ điểmx y z0, 0, 0 Khi điểm này, giá trị

0 0

, , x y z

x y z

1 Tƣơng tự, giá trị

0 0

1 1 1

, ,

x yz xy z xyz 0 0 0 1

x y z Do ta mạnh dạn dùng bất đẳng thức Cauchy

cho biểu thức

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy mở rộng, ta có

 

0 0

0 0 0 0 0

0 0 0

0 0 0

x y z

x y z x y z x y z

x y z x y z

P x y z x y z x y z A

x y z x y z

     

     

               

     

Lại áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có

   

0

0 0

0

0 0 0

2 /

0 0 0

0 0

2 /

2 / 2 /

0

1 2 7 / 2 1 1 1 1

1 2 7 / 2 2 7 / 2

1 1

x x y z

y z

x y z x y z

x y z x y z

yz zx xy x yz xy z xyz x yz

B

xy z xyz

 

   

 

           

 

   

 

   

   

Do Acó bậc (theox y z, , ) cịn Bcó bậc -2 nên ta tìmx y z0, 0, 0 choA B2 số, nhƣ ta có

PA Bvới dấu xảy khixx y0,  y z0, z0

Xét bậc củax y z, , A B2 , ta thấyA B2 số (không phụ thuộc vào x y z, , )

0 0

0 0 0 0 0

0 0

0 0 0 0 0

0 0

0 0 0 0 0

2 2 7 / 2

2 7 / 2 2 7 / 2

2 7 / 2

2 7 / 2 2 7 / 2

2 2

2 7 / 2 2 7 / 2

x y z

x y z x y z x y z

y x z

x y z x y z x y z

z x y

x y z x y z x y z

 

      

 

 

      

 

 

     

Đây hệ phƣơng trình tìmx y z0, 0, 0 Chú ý phƣơng trình thứ ba bỏ suy từ hai phƣơng trình trƣớc Nhƣ thực chất ta có phƣơng trình Tuy nhiên, cịn phƣơng trình n ữa, phƣơng trình điều kiện ban đầu2x04y07z0 2x y z0 0 0

Giải hệ phƣơng trình (với x y z0, 0, 0 0), ta đƣợc nghiệm 0 3, 0 5, 0 2

2

(6)

min 0

15 2 Pxyz

Chú ý rằng, trình bày giải, ta khơng cần trình bày bƣớc tìmx y z0, 0, 0 (làm nháp!) mà trình bày trực tiếp nhƣ sau:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy mở rộng, ta có

6

15 15 15

6 5 4 15

6 5 4 6 5 4

x y z x y z

P   x y z                    

           

6 10 14

30 30 30

1 2 7 / 2 1 1 1 1 1 1

1 6 10 14 30

6 5 4 6 5 4

yz zx xy yz zx xy yz zx xy

           

               

   

       

Từ suy

6 14

12 10 10

2

30 30

15 15 15 30

2 1 1 1 15 30 15

.1 15 30

6 5 4 6 5 4 6.5.4 2

x y z

P

yz zx xy

   

         

               

             

Suy 15

2

P Dấu xảy , 2 4 7 2

6 5 4

x y z

x y z xyz

     , tức 3, 5, 2

2

xyz Lời giải ngắn gọn, nhƣng đằng sau lời giải khối lƣợng cơng việc lớn việc tìm số kì diệu nói

Phương pháp hệ số bất định tỏ hiệu việc chứng minh bất đẳng thức dạng ( ) ( ) ( )

f xf yf z A vớix  y z a Ý tưởng ta tìm sốst cho f x( ) sx tvới mọix(hoặc có điều kiện bổ sung đó) vàas 3t Athì bất đẳng thức coi chứng minh

Dƣới đây, ta xét ví dụ nhƣ

Bài toán Chứng minh với số thực dương a b c, , ta có bất đẳng thức

 

 2  2  2

2 2

6 5

a b c b c a c a b

a b c b c a c a b

  

  

      (1)

(Japan 1997)

Lời giải. Do giá trị biểu thức vế trái (1) không thay đổi ta thay a b c, ,  ta tb tc, ,  nên ta cần chứng minh (1) điều kiện a b c  3 Chú ý với a b c  3 ta có

 

 

 

 

2

2 2

2

3 3

( )

2 6 9

3

a b c a a a a

f a

a a

a b c a a

     

 

   

Nhƣ bất đẳng thức có dạng ( ) ( ) ( ) 6 5

f af bf c  với a b c  3 Ta tìm sốs t, cho

( )

f aas t

với mọia,0 a 3và3 3 6 5

s t tức 2

5 s t 

Thay 2

5

t s vào, ta đƣợc

 

2

3 2

1

2 6 9 5

a a

s a

a a

     

(7)

 

2

18 9

1 0

2 6 9

a

s a

a a

    

   

  (2)

Ta nhận xét để bất đẳng thức cuối với mọia số hạng thứ phải chứa thêm thừa số

(a1) nữa, tức phải khia1 Từ thay a1 vào, ta đƣợc 9

5

s Chú ý 9

5

s điều kiện cần để bất đẳng thức với a Thay giá trị 9

5

s vào, ta viết đƣợc bất đẳng thức (2) thành

   

 

2

2

9 1 2 1

0

5 2 6 9

a a

a a

 

  

Rõ ràng bất đẳng thức với mọi0 a 3 Vậy ta chứng minh đƣợc ( ) 9 7

5 5

f aa với mọi0 a 3 Tƣơng tự

9 7 9 7

( ) , ( )

5 5 5 5

f bbf cc

Cộng bất đẳng thức lại vế theo vế ta đƣợc điều phải chứng minh

3 Phương pháp khử dần biến số đạo hàm biến

Bất đẳng thức f x( )  0, x D, f x( )là hàm khả vi Dcó thể chứng minh đƣợc dễ dàng dựa vào việc chứng minh giá trị nhỏ f x( )trên Dlớn

Dựa vào tính chất này, chứng minh bất đẳng thức nhiều biến cách khảo sát hàm số theo biến đó, coi biến lại tham số để giảm dần số biến số

Bài toán Choa b c, , ba số thực dương Chứng minh bất đẳng thức

3 3

3 a  b cabc

Lời giải. Xét hàm số f x( )x33bcx b 3 c3, x 0 Ta có f x'( )3x23bc Suy

  3 3  3/2  3/2 3/22

min 2 0

ff bcb  c bcbc  Từ suy điều phải chứng minh

Bài 10 Chứng minh với mọia b c, , dương, ta có bất đẳng thức 3 2

a b c

b c caa b  Lời giải. Xét hàm số f x( ) x b c , x 0

b c c x x b

    

   Ta có

  2 2

1

'( ) b c

f x

b c c x b x

  

  

Phƣơng trình f x'( )0là phƣơng trình bậc Chúng ta gặp khó khăn lớn theo hƣớng trực diện Ta xử lý khó khăn cách xét a b cvà nhƣ vậy, xét hàm số f x( )trên [ ,b ) Khi dễ thấy

'( ) 0

f x  , hàm số tăng khoảng [ ,b ) nên ( ) ( ) 2

2

b c

f x f b

b c b

  

 Cuối cùng, bất đẳng thức

3 ( )

2

f b  hiển nhiên tƣơng đƣơng vớib c 2 0

Gặp bất đẳng thức có điều kiện đơn giản, ta khử điều kiện phƣơng pháp tiến hành sử dụng cơng cụ đạo hàm nhƣ bình thƣờng

(8)

P  x y z

(Chọn đội tuyển Việt Nam 2001)

Lời giải. Rút 2 4

2 7

x y

z xy

 

 Ta đƣa tốn việc tìm giá trị nhỏ

2 4

( , )

2 7

x y

f x y x y

xy

   

vớix y, 0, 2xy 7 0

Cố định x, coi f x y( , )là hàm theo y, ta có

 

2

4 28

'( , ) 1

2 7

x f x y

xy

  

'( , ) 0

f x y  điểm

2

4 28 7

2

x y

x

 

 Đây điểm cực tiểu,

2

4 28 11

( , ) ( , ) ( )

2

o

x

f x y f x y x g x

x x

    

Cuối cùng, xét

2

2

14 11

'( ) 1

2 7 g x

x x x

  

Phƣơng trìnhg x'( )0có nghiệm dƣơng nhấtx3ứng với điểm cực tiểu Do

15 min ( , ) (3)

2 f x yg

Trong trƣờng hợp đẳng thức có số biến số thay đổi, ta áp dụng phƣơng pháp kết hợp với phƣơng pháp quy nạp toán học

Bài toán 12 Choa a1, 2, an 0 Chứng minh ta có bất đẳng thức

1 n n 2 n

a   a an a a a

(Bất đẳng thức Cauchy cho n số dương)

Lời giải. Bƣớc chứng minh quy nạp đƣợc thực nhƣ sau:

Ta có theo giả thiết quy nạp

2 ( 1) 2

n

n n

a  an  a a nên để chứng minh bất đẳng thức với n biến, ta cần chứng minh

 

1 1 n 2 n n 2 n

a  na an a a a

Đặt

2

n

n

y  a a Bất đẳng thức trở thành

 

1 1

n n

a  n yn a y

Bây ta đặt tiếp f x( )  xn 1y n xyn n1

1

'( ) 1

n n n n

f x y x

 

  Từ f x( )đạt giá trị nhỏ xy Nhƣng rõ ràng f y( )0 ta có điều phải chứng minh

Ngồi phƣơng pháp đây, tồn nhiều thủ thuật để làm giảm số biến bất đẳng thức giảm bậc biến bất đẳng thức

Bài toán 13 Chứng minh với a b c, , 0 ta có bất đẳng thức

(Bất đẳng thức Schur bậc 3)

3 3 2 2 2

3 0

(9)

Lời giải. Chia hai vế bất đẳng thức choc30rồi đặt a u,b v

cc  , ta đƣa bất đẳng thức dạng

3 2 2

1 3 0

u   v u v uv u    u v v uv

Sử dụng tính đối xứng biểu thức vế phải, đặt x u v y, uv với ý rằngx0,y0,x2 4y, ta đƣa bất đẳng thức dạng

   

5 4 1 0, 0

4

x yxxx   x  y

Nhƣ vậy, sau phép biến đổi, số ẩn số giảm xuống bậc biếnycũng giảm xuống thành Ta viết bất đẳng thức thu đƣợc cuối dƣới dạng

   

( ) 5 4 1 0

f yyxxx   x

Với giá trị củax, đồ thịf y( )là đƣờng thẳng Do giá trị nhỏ đoạn

0. 4

x

   

  củaf y( )đạt

đƣợc hai đầu mú t đoạn Những tính tốn đơn giản

  2   22

(0) 1 1 0, 0

4 4

x x

fxx  f    

 

Hoàn tất phép chứng minh

Thủ thuật vừa trình bày áp dụng trƣờng hợp bất đẳng thức có số biến thay đổi

Bài tốn 14 Vớix x1, 2, xn[0,1], chứng minh bất đẳng thức

2 2

1 2

(x   x xn1) 4(xx   xn ) Lời giải. Đầu tiên ta tập trung vào biến sốxn Đặt

2 2

1 n 0, n 0

x   x x   a xx  x   b

Bất đẳng thức ban đầu viết lại dƣới dạng

2

( n) 4( n ) ( n 1) 0 f xx  b x  a

Đồ thị f x( n) parabol hƣớng lên Nhƣ để bất đẳng thức vớixn[0,1]điều kiện cần đủ f(0)0, (1)f 0 Nói cách khác, ta cần xác lập tính đắn hai bất đẳng thức thu đƣợc từ bất đẳng thức ban đầu vớixn 0,xn 1

Lặp lại lý luận cho hai bất đẳng thức thu đƣợc ta nhận đƣợc kết tƣơng tự: cần kiểm tra tính đắn hai bất đẳng thức tạixn10,xn11 Tiếp tục lý luận tƣơng tự, ta thu đƣợc cần kiểm tra tính đắn tất 2n bất đẳng thức, thu đƣợc từ bất đẳng thức ban đầu với phần (có thể rỗng) biến số phần cịn lại Do tính đối xứng bất đẳng thức ban đầu, xét

1 k 1, k k n 0, 0

xx  xx x   x   k n

Với giá trị nhƣ biến số, bất đẳng thức ban đầu có dạng

 2

1 4 k  k

Đây kết hiển nhiên, bỏi tƣơng đƣơng vớik12 0 Bất đẳng thức đƣợc chứng minh

Bài toán 15 Cho a b c, , [0,1] Chứng

1 1 1  1

1 1 1

a b c

a b c

b c  c aa b      

(10)

   

( ) 1 1 1

1 1 1

x b c

f x x b c

b c c x x b

      

     

Tính đạo hàm cấp hai f x( ), ta đƣợc

  3 3

2 2

''( ) 0

1 1

b c

f x

c x x b

  

   

Nhƣ f x( )là hàm lồi, suy đạt giá trị lớn biên Điều cho phép ta đƣa kết luận sau: Để chứng minh bất đẳng thức ban đầu, ta cần kiểm tra tính đắn khia0,a1

Bài tốn 16 Tìm số thựca0nhỏ cho

1 1

2 xa a 1 3 x

x x

      

   

   

Lời giải. Xét hàm số f x( ) 2 xa 1a 1 3 x 1

x x

   

       

   

'(1) 0, (1) 0

ff

Giải bất phƣơng trình f ''(1)0đểx0 1 điểm cực tiểu đồ thị hàm số ta đƣợc 3

2

a giá trị cần tìm

Bài tốn 17 Cho hàm số

2

2 1

( )

1

x x

f x

x

  

Hãy tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số

( ) ( ) (1 ), [ 1,1] g xf x fx   x

Lời giải. Bài tốn có dạng tìm giá trị lớn giá trị nhỏ củag x y( , ) f x f y x( ) ( ),  y 1 Khi nhận tính đối xứng củag x y( , )và biến đổig x y( , )G t t( ), xy.Đặttx1x

( ) ( ) (1 ) ( )

g xf x fxh t hàm h t( )này hàm 2

2

4 Phương pháp bất đẳng thức Cauchy-Schwarz kết hợp với đạo hàm riêng Bài toán 18 Chox y z, , là số thức thoả mãn điều k iện

2 2

0, 6

x  y z xyz

Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ củaAx y2 y z2 z x2

(Anh 1986) Lời giải. Xét hàm số f x y z( , , )x y2 y z2 z x2 với x  y z 0,x2y2z2 6

Lập nhân tử Lagrange

   

2 2 2

6 Lx yy zz x x  y zxyz

Hệ phƣơng trình điểm dừng

2 2

2 2 0

2 2 0

2 2 0

xy z x

yz x y

zx y z

     

     

    

     

Bằng cách cộng phƣơng trình lại kết hợp với giả thiếtx  y z 0, ta tìm đƣợc0 Khi hệ viết lại thành

2 2

2 2 2

2

xy z yz x zx y

x y z

  

(11)

 2  2  2

3Ax 2xyzy 2yzxz 2zxy

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta đƣợc

    2  2 2

2 2 2 2

9Axyz  2xyz  2yzx  2zxy 

 

Từ giả thiết, ta cóxyyzzx 3 Từ suy

 2 2  4 2 2 2  4 2 2  2 2 2 

2 4 4 2 2 4

xyzxx yzy zxy zy zx yz

     

 22  2 2 2

2 6 2( 3) 54

x yz

       

Vậy   6 A 6 Giải giá trị củax thoả mãn dấu

Bài toán 19 Cho năm số thựca b c d e, , , , thoả mãn điều k iện

2 2 2

0, 1

a b c d    e ab  c deChứng minh

5 1 5 1

4 ab bc cd de ea 4

 

      

Lời giải. ĐặtAab bc cd  de ea Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có

     2  2  

2 2

4A a b e   a  b e  b c  b  e 2be

2

2 a 2 ac 2 2 ac

      

Mặt khác ta lại có

 2 2

0 a a 2ab2ac 1 2A2ac

Suy

2ac  1 2A

Kết hợp với ta đƣợc 4A2  1 2A Từ suy 5 1 5 1

4 A 4

 

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan