Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

190 727 1
Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Với áp lực trạng sử dụng đất đai cho thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày khan có giới hạn, dân số giới gia tăng nhanh Do đó, địi hỏi phải có đối chiếu hợp lỹ kiểu sử dụng đất đai loại đất đai để đạt khả tối đa sản xuất ổn định an toàn lương thực, đồng thời bảo vệ hệ sinh thái trồng môi trường sống Qui hoạch sử dụng đất đai tảng tiến trình Đây thành phần sở có liên quan đến hệ sinh thái vùng núi, sa mạc hoang vu, hay vùng đồng ven biển, đồng thời lại nằm mục tiêu phát triển bảo vệ rừng, đất trồng tài nguyên ven biển Qui hoạch sử dụng đất đai (QHSDĐĐ) yếu tố tất yêu cầu phát triển bảo vệ vùng đất đai nông nghiệp Có mâu thuẫn sử dụng đất đai Nhu cầu đất nông nghiệp, đồng cỏ, bảo vệ thiên nhiên, rừng, du lịch phát triển đô thị lớn nhiều so với nguồn tài nguyên đất đai có Ở quốc gia phát triển nhu cầu ngày cấp bách theo năm Dân số giới lệ thuộc vào số lượng/diện tích đất cho lương thực, nguyên liệu việc làm tăng lên gấp đôi vòng 25 đến 50 năm tới Ngay số vùng đất đai đầy đủ, người dân không đạt đến nhu cầu lợi nhuận mong đợi việc sử dụng đất đai Trong đó, suy thối đất đai nơng trang, rừng hay nguồn tài nguyên nước ngày thấy rõ, cá thể cộng đồng xã hội có biện pháp riêng để hạn chế chấm dứt tình trạng suy thối Do đó, giáo trình Qui Hoạch Sử Dụng Đất Đai biên soạn giáo trình chun khảo nhằm mục đích trang bị cho sinh viên ngành liên quan có kiến thức qui hoạch quan điểm quan trọng Qui Hoạch Sử Dụng Đất Đai bền vững Tuy nhiên, sở quan điểm qui trình qui hoạch FAO (1993), quốc gia tự soạn hướng dẫn riêng cho quốc gia để phù hợp việc qui hoạch giai đoạn Do để trang bị cho sinh viên có kiến thức kỷ qui hoạch sử dụng đất đai trường điều kiện thực tế, giáo trình Qui Hoạch Sử Dụng Đất Đai soạn thảo hoàn toàn dựa tài liệu qui hoạch FAO, Tài liệu Hướng dẫn công tác qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Viện điều tra qui hoạch đất đai thuộc Bộ Tài Nguyên Môi Trường (Tổng Cục Địa Chính Việt Nam, Hà Nội, tháng 10/1998), Luật đất đai năm 2003 Thông tư 30 – 2004 Bộ Tài Nguyên Môi Trường năm 2004 Tháng 12 – 2005 Người biên soạn PGS Tiến sĩ Lê Quang Trí CHƯƠNG I TÍNH CHẤT – MỤC TIÊU – PHẠM VI – CON NGƯỜI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI I THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Sự gia tăng dân số nước phát triển áp lực đè nặng lên nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn họ nguyên nhân gây suy thoái đất đai Những phương pháp chuyên ngành cho việc quy hoạch để giảm bớt tình trạng chưa cho hiệu quả, phương pháp tổng hợp đòi hỏi phải bao gồm tất chủ thể tham gia từ bắt đầu, điều tiết chất lượng giới hạn thành phần đơn vị đất đai, đến tính sản xuất khả chọn lựa sử dụng đất đai Những quan điểm định nghĩa liên hệ đến phương pháp cụ thể nhằm hổ trợ cho việc thiết lập nên vấn đề định mức độ quy hoạch khác Những vấn đề sử dụng đất đai đòi hỏi giải pháp tạo với hổ trợ phương pháp tổng hợp vùng nông thôn bán thành thị, thường xuất phát từ mâu thuẩn đối kháng môi trường phát triển Tất việc thảo luận bao gồm xây dựng định để làm sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm, tái lập lại vùng đất đai suy thoái hay cải thiện đất đai nơng nghiệp chính, định cư nơng hộ nhỏ hay nông trang giới hổ trợ tốt việc mỡ rộng dân số, hạn chế phát triển vùng thị vào vùng nơng nghiệp có chất lượng cao, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước khan hiếm, yêu cầu chuyên biệt cho phương pháp tổng hợp ngược lại với quy hoạch chuyên ngành vùng ven biển Thực phương pháp tổng hợp tùy thuộc vào sách hổ trợ quy hoạch cho sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên đất đai, để tăng cường thể chế thực thi để đảm bảo bao gồm tham gia hành động chủ thể tiến trình xây dựng định Những hoạt động hổ trợ thay đổi số liệu nguồn tài nguyên tự nhiên cách sử dụng, thông qua việc kết hợp sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS Những phương tiện kinh tế xã hội mô tả sử dụng để đảm bảo đóng góp chủ thể việc thỏa thuận sử dụng đất đai Phương pháp tổng hợp cho quy hoạch sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất đai bắt buộc phải bao gồm tất chủ thể tiến trình xây dựng định cho tương lai đất đai, xác định đánh giá tất đặc trưng sinh học tự nhiên kinh tế xã hội đơn vị đất đai Điều đòi hỏi xác định thiết lập sử dụng hay không sử dụng đơn vị đất đai mặt kỷ thuật thích hợp, khả kinh tế, xã hội chấp nhận tính mơi trường khơng suy thối Phương pháp chun ngành cho quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cần phải tránh, với phương pháp đưa đến suy thối khơng đốn trước Liên quan đến vấn đề môi trường cần thiết phải đặt lên hàng đầu tăng trưởng nhanh dân số giới, gia tăng lệ thuộc vào quốc gia vùng giới, ý tăng trưởng giá trị hệ sinh thái tự nhiên, nhận thức sử dụng đất đai ảnh hưởng đến hệ thống khí hậu toàn cầu Phương pháp tổng hợp hẳn phương pháp chuyên ngành có ý nghĩa ngăn cản hay giải mâu chuẩn liên quan đến sử dụng đất đai, đạt tối hảo tiến trình quy hoạch thiết lập mơi trường cho trung gian giữa, xây dựng định bởi, tất chủ thể giai đoạn ban đầu Dự đoán mức độ tăng dân số giới gấp đơi với khoảng 10 tỉ người vào năm 2050 (UNFPA, 1992; FAO, 1993) Do đó, hầu hết nhà khoa học chuyên gia giới đồng ý với cần thiết phải áp dụng công nghệ nông nghiệp tiên tiến cho việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai để cung cấp lương thực đầy đủ, chất sợi, thức ăn gia súc, dầu sinh học gổ lên gấp đôi Trong thực tế, có thiếu hụt đất đai trầm trọng nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trong nghiên cứu gần FAO (Alexandratos, 1995; FAO, 1993) ước lượng khoảng 92% 1800 triệu đất đai quốc gia phát triển bao gồm Trung Quốc có tiềm cho trồng sử dụng nước trời, chưa sử dụng hết mục đích, vùng bán sa mạc Sahara Châu phi 44%; Châu mỹ lin vùng Caribê 48% Hai phần ba 1800 triệu tập trung chủ yếu số nhỏ quốc gia như: 27% Brasil, 9% Zaire, 30% 12 nước khác Một phần đất tốt để dành cho rừng hay vùng bảo vệ khoảng 45%, vùng khơng thật sử dụng cho nơng nghiệp Một phần khác lại gặp khó khăn mặt đất dạng bậc thềm khoảng 72% vùng Châu phi bán sa mạc vùng Châu mỹ la tinh Trên 50% 1800 triệu đất để dành phân loại cấp loại "ẩm", thí dụ ẩm cho hầu hết loại trồng khơng thích hợp cho định cư người, hay gọi "vùng thích nghi cho trồng" Do đó, khả để mỡ rộng diện tích đất đai cho canh tác trồng thường bị giới hạn Kết tất cố gắng để gia tăng sản lượng theo nhu cầu lương thực khác thường dựa chủ yếu vào thâm canh hóa cho sản xuất với giống trồng có suất cao vùng có tiềm cao Đây vùng đất đai có đất tốt, địa hình thích hợp, điều kiện mưa nhiệt độ thích hợp hay có khả cung cấp nước cho tưới, dễ dàng tiếp cận với phân bón vơ hữu FAO ước lượng (Yudelman, 1994; FAO, 1993), đất nơng nghiệp mỡ rộng khoảng 90 triệu vào năm 2010, diện tích thu hoạch có tăng lên đến 124 triệu việc thâm canh tăng vụ trồng Các vùng đất có khả tưới quốc gia phát triển mỡ rộng tăng thêm khoảng 23,5 triệu so với 186 triệu Những nghiên cứu chi tiết thực tiềm tưới quốc gia phát triển, đặc biệt Châu phi Những nghiên cứu chủ yếu tập trung diện tích đất thích nghi kết hợp với điều kiện địa hình nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm để thực với chi phí thấp không làm hủy hoại giá trị môi trường Kết thâm canh hóa xảy vùng đất thiên nhiên ưu đãi hay vùng đất mà người phải can thiệp vào đầu tư kinh tế phát triển hệ thống tưới tiêu Như cho thấy tương lai gần giảm cách có ý nghĩa diện đích đất/nơng hộ nơng thơn Khả diện tích đất nơng nghiệp nơng hộ quốc gia phát triển dự phóng FAO cho năm 2010 gần phân 0,4 so với cuối thập niên 80 0,65 ha, hình ảnh cho thấy diện tích nhỏ vào năm 2050 Ngược lại với quốc gia phát triển, quốc gia phát triển có gia tăng diện tích đất nơng nghiệp đầu người mức tăng dân số bị đứng chặn lại Điều dẫn đến số đất nông nghiệp chuyển sang thành vùng đất bảo vệ thiên nhiên, hay vùng đất bảo vệ sinh cảnh văn hóa phục vụ cho mục đích nghĩ ngơi người (Van de Klundert, et al., 1994; FAO, 1993) Tình trạng quốc gia nằm giai đoạn chuyển tiếp khó mà dự phóng tiến trình chuyển đổi từ đất đai nông nghiệp thuộc nhà nước sang quyền sử dụng đất đai tư nhân Sự ước đốn FAO bị giới hạn theo tỉ lệ thời gian đến năm 2010, mà thay đổi khí hậu tồn cầu mong ước ảnh hưởng không đáng kể suốt thời gian Điều khác vào năm 2050 sau Hậu mơ hình thay đổi khí hậu quốc gia phát triển bị ảnh hưởng xấu thuận lợi mặc an toàn lương thực (Norse Sombroek, 1995; FAO, 1993) II TÍNH CHẤT Với áp lực thực trạng sử dụng đất đai nêu cho thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày cadng khan có giới hạn, dân số giới gia tăng Do địi hỏi phải có đối chiếu hợp lý kiểu sử dụng đất đai loại đất đai để đạt khả tối đa sản xuất ổn định an toàn lương thực, đồng thời bảo vệ hệ sinh thái trồng môi trường sống Quy hoạch sử dụng đất đai tảng tiến trình Đây thành phần sở có liên quan đến hệ sinh thái vùng núi, sa mạc hoang vu, hay vùng đồng ven biển, đồng thời lại nằm mục tiêu phát triển bảo vệ rừng, đất trồng tài nguyên ven biển Quy hoạch sử dụng đất đai yếu tố tất yêu cầu phát triển bảo vệ vùng đất đai nơng nghiệp Có mâu thuẩn sử dụng đất đai Nhu cầu đất nông nghiệp, đồng cỏ, bảo vệ thiên nhiên, rừng, du lịch phát triển thị lớn nhiều so với nguồn tài nguyên đất đai có Trong nước phát triển nhu cầu cấp bách năm Dân số giới lệ thuộc vào số lượng/diện tích đất cho lương thực, nguyên liệu việc làm tăng lên gấp đơi vịng 25 đến 50 năm tới Ngay số vùng đất đai đầy đủ, người dân không đạt đến nhu cầu lợi nhuận mong đợi việc sử dụng đất đai Trong đó, suy thối đất đai nông trang, rừng hay nguồn tài nguyên nước ngày thấy rõ, cá thể cộng đồng xã hội khơng thể có biện pháp riêng để hạn chế chấm dút tình trạng suy thối Định nghĩa quy hoạch sử dụng đất đai Hiện có nhiều tài liêu nghiên cứu định nghĩa quy hoạch sử dụng đất đai (QHSDĐĐ) khác nhau, từ đưa đến việc phát triển quan điểm phương pháp sử dụng QHSDĐĐ khác Theo Dent (1988; 1993) QHSDĐĐ phương tiện giúp cho lảnh đạo định sử dụng đất đai thơng qua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình sử dụng đất đai, mà chọn lựa đáp ứng với mục tiêu riêng biệt, từ hình thành nên sách chương trình cho sử dụng đất đai Một định nghĩa khác Fresco ctv., (1992), QHSDĐĐ dạng hình quy hoạch vùng, trực tiếp cho thấy việc sử dụng tốt đất đai quan điểm chấp nhận mục tiêu, hội môi trường, xã hội vấn đề hạn chế khác Theo Mohammed (1999), từ vựng kết hợp với định nghĩa QHSDĐĐ hầu hết đồng ý trọng giải đoán hoạt động tiến trình xây dựng định cấp cao Do QHSDĐĐ, thời gian dài với định từ xuống nên cho kết nhà quy hoạch bảo người dân phải làm Trong phương pháp tổng hợp người sử dụng đất đai trung tâm (UNCED, 1992; FAO, 1993) đổi lại định nghĩa QHSDĐĐ sau QHSDĐĐ tiến trình xây dựng định để đưa đến nhứng hành động việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp có lợi bền vững (FAO, 1995) Với nhìn quan điểm khả bền vững chức QHSDĐĐ hướng dẫn quyst định sử dụng đất đai để nguồn tài nguyên khai thác có lợi cho người, đồng thời bảo vệ cho tương lai.Cung cấp thông tin tốt liên quan đến nhu cầu chấp nhận người dân, tiềm thực nguồn tài nguyên tác động đến mơi trường có lựa chọn yêu cầu cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai thành cơng Ở đánh giá đất đai giữ vai trò quan trọng công cụ để đánh giá thực trạng đất đai sử dụng cho mục đích riêng biệt (FAO, 1976), hay phương pháp để giải nghĩa hay dự đoán tiềm sử dụng đất đai (Van Diepen ctv., 1988) Do định nghĩa: “Quy hoạch sử dụng đất đai đánh giá tiềm đất nước có hệ thống, tính thay đổi sử dụng đất đai điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc thực chọn lựa sử dụng đất đai tốt Đồng thời quy hoạch sử dụng đất đai chọn lọc đưa vào thực hành sử dụng đất đai mà phải phù hợp với yêu cầu cần thiết người bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tương lai” Do đó, quy hoạch cho thấy: - Những cần thiết phải thay đổi, - Những cần thiết cho việc cải thiện quản lý, hay - Những cần thiết cho kiểu sử dụng đất đai hoàn toàn khác trường hợp cụ thể khác Các loại sử dụng đất đai bao gồm: đất ở, nông nghiệp (thủy sản, chăn nuôi,…) đồng cỏ, rừng, bảo vệ thiên nhiên du lịch phải phân chia cách cụ thể theo thời gian quy định Do quy hoạch sử dụng đất đai phải cung cấp hướng dẫn cụ thể để giúp cho nhà định chọn lựa trường hợp có mâu thuẩn đất nông nghiệp phát triển đô thị hay công nghiệp hóa cách vùng đất đai có giá trị cho đất nơng nghiệp nông thôn mà không nên sử dụng cho mục đích khác Yêu cầu cho tính hữu dụng quy hoạch sử dụng đất đai Có ba điều kiện cần thiết phải có để đạt tính hữu dụng quy hoạch sử dụng đất đai là: - Cần thiết phải thay đổi cách sử dụng đất đai, hay tác động ngăn cản vài thay đổi không nên đổi, phải chấp nhận người cộng đồng xã hội nơi - Phải phù hợp với mong ước chế độ trị - Có khả đưa vào thực có hiệu Những nơi mà điều kiện chưa thỏa cần phải tiến hành bước cách chọn điểm điển hình để thực hiện, đồng thời phải vận động người dân vùng hay nhà nước thông qua kế hoạch chứng minh thực tế giải trình rõ mục tiêu tốt đẹp đạt tương lai quy hoạch thực Sử dụng tốt nguồn tài nguyên hạn hẹp: Những nhu cầu cần thiết lương thực, nguyên liệu, dầu khí, quần áo nhà cửa lấy từ nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn Dân số ngày gia tăng dẫn đến nguồn tài nguyên đất đai ngày khan Khi sử dụng đất đai thay đổi theo nhu cầu tạo mâu thuẩn kiểu sử dụng đất đai mong ước riêng tư cá nhân người sử dụng đất đai với mong ước cộng đồng Đất đai thường sử dụng cho việc thị hóa cơng nghiệp hóa nên khơng cịn nhiều để sử dụng cho nơng nghiệp, đồng thời việc phát triển đất đai nông nghiệp lại bị hạn chế cạnh tranh đất nông nghiệp, đất rừng, vùng đất cho khả cung cấp nước khu bảo tồn thiên nhiên Khi xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cho tốt có hiệu thường thi khơng phải ý tưởng Trãi qua năm tháng, người nơng dân có định hướng quy hoạch riêng theo nông hộ hay trang trại kế hoạch trồng trọt theo mùa khác nơi cần thiết cho việc trồng loại khác Những định quy hoạch thường theo nhu cầu riêng gia đình nơng dân riêng rẽ, theo kiến thức chuyên môn hay kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật, khả lao động nguồn vốn mà nơng dân có Diện tích, số lượng nhân lực phức tạp ngày gia tăng thân nông trang thông tin cần thiết cho phép phải sử dụng phương pháp phù hợp phân tích đánh giá quy hoạch Tuy nhiên: - Quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch trang trại tỉ lệ khác mà quy hoạch bước xa tương lai để phù hợp với mong ước cộng đồng xã hội - Quy hoạch sử dụng đất đai phải bao gồm tiên liệu trước nhu cầu cần thiết cho thay đổi sử dụng đất đai tác động lên thay đổi - Những mục tiêu quy hoạch phải thiết lập từ cấp bách yêu cầu xã hội hay nhà nước tính tốn theo tình trạng khu vực Trong nhiều nơi, trạng sử dụng đất đai làm tiếp tục thực đất đai nơi ngày suy thối, thí dụ sử dụng đất đai cách phá rừng vùng đồi dốc hay vùng đất nghèo nàn, nên khơng thích hợp cho hệ thống canh tác bền vững lâu dài; hoạt động kỷ nghệ, nơng nghiệp, thị hóa tạo nhiễm mơi trường Sự suy thối nguồn tài nguyên thiên nhiên đúc kết lòng tham, dốt nát, thiếu khả kiến thức chọn lựa, hay nói cách khác việc sử dụng đất đai nhu cầu cần thiết mà khơng có đầu tư lâu dài cho tương lai Do đó, để quy hoạch sử dụng đất đai đáp ứng với mục tiêu nhằm làm để sử dụng đất đai tốt điều kiện nguồn tài nguyên đất đai ngày hạn hẹp đề nghị tiến hành theo bước sau: - Đánh giá nhu cầu cần thiết – tương lai đánh giá cách khoa học, có hệ thống khả cung cấp từ đất đai cho nhu cầu đó; - Xác định có giải pháp cho mâu thuẩn sử dụng đất đai, nhu cầu cần thiết cá nhân với nhu cầu chung cộng đồng xã hội, nhu cầu hệ hệ tương lai; - Tìm kiếm chọn lựa bền vững từ chọn cần thiết cho việc đáp ứng yêu cầu xác định; - Kết thực quy hoạch mang lại thay đổi theo mong ước công đồng phát triển; - Rút tỉa học từ kinh nghiệm trình quy hoạch thực quy hoạch để chỉnh sửa kịp thời theo thay đổi yếu tố tác động khác có liên quan Thơng thường khơng có bảng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho thay đổi sử dụng đất đai, mà toàn tiến trình quy hoạch lập lại tiếp nối liên tục Trong giai đoạn, có thơng tin tốt phần quy hoạch cập nhật hóa để tồn chương trình quy họach đạt mức độ xác cao III MỤC TIÊU Tiêu đề Mục tiêu quy hoạch định nghĩa làm để sử dụng đất đai tốt Có thể phân chia tính chuyên biệt riêng đề án Mục tiêu quy hoạch gom lại tiêu đề: hiệu quả, bình đảng - có khả chấp nhận, bền vững 1.1 Hiệu Sử dụng đất đai phải mang tính chất kinh tế, mục tiêu quy hoạch để phát triển mang lại tính hiệu nâng cao sản lượng, chất lượng sử dụng đất đai Ở hình thức sử dụng đất đai riêng biệt có tính thích nghi cho vùng riêng biệt hay đơi thích nghi chung cho vùng khác Hiệu đạt có đối chiếu loại sử dụng đất đai khác với vùng đất đai cho lợi nhuận cao mà chi phí đầu tư thấp Tuy nhiên, hiệu có ý nghĩa khác chủ thể khác Đối với nơng dân cá thể hiệu vốn thu hồi từ đầu tư lao động đến vật chất cao hay lợi nhuận cao từ vùng đất cho Cịn mục đích nhà nước phức tạp bao gồm việc cải thiện tình trạng trao đổi hàng hóa với nước ngồi thơng qua sản xuất cho xuất hay thay dần việc nhập 1.2 Bình đẳng có khả chấp nhận Sử dụng đất đai mang tính chấp nhận xã hội Những mục tiêu bao gồm an tồn lương thực, giải cơng ăn việc làm an tồn thu nhập vùng nông thôn Cải thiện đất đai tái phân bố đất đai phải tính đến để giảm bớt bất cơng xã hội hay chọn lọc kiểu sử dụng đất đai thích hợp để giảm dần bước xóa nghèo đói tạo bình đẳng sử dụng đất đai người xã hội Một cách để thực mục tiêu nâng cao tiêu chuẩn đời sống nông hộ Tiêu chuẩn mức sống bao gồm mức thu nhập, dinh dưỡng, an toàn lương thực nhà cửa Quy hoạch phải đạt tiêu chuẩn cách thông qua việc phân chia đất đai cho kiểu sử dụng riêng biệt phân chia tài chánh hợp lý đồng thời với nguồn tài nguyên khác 1.3 Tính bền vững Sử dụng đất đai bền vững phải phù hợp với yêu cầu đồng thời phải bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hệ tương lai Điều đòi hỏi kết hợp sản xuất bảo vệ: sản xuất hàng hóa cho nhu cầu kết hợp với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, trình sản xuất lệ thuộc vào tài nguyên nên việc bảo vệ sử dụng cân đối nguồn tài nguyên nhằm bảo đảm sản xuất lâu bền tương lai Trong cộng đồng, nguồn tài nguyên đất đai bị hủy hoại hủy hoại tương lai cộng đồng Sử dụng đất đai phải quy hoạch cho toàn cộng đồng xem thể thống bảo vệ đất, nước nguồn tài nguyên đất đai khác có nghĩa bảo vệ tài nguyên đất đai cho cá thể riêng biệt cộng đồng Sự tương hợp mục tiêu đối kháng Trong mục tiêu đề cho việc sử dụng đât đai, ln cho thấy có đối kháng mục tiêu Q cơng bình thường đưa đến hiệu Trong giai đoạn ngắn đáp ứng yêu cầu mà không phá hủy phần nguồn tài nguyên thiên nhiên, thí dụ như: phá rừng làm rẩy hay phá rừng nuôi tôm vùng ven biển Nhà lảnh đạo phải quan tâm đến tương hợp mục tiêu khác này, hệ thống chung xã hội muốn tồn việc sử dụng tài sản thiên nhiên phải đền bù phát triển người Thơng tin tốt cần thiết, cần thiết thông tin nhu cầu người, nguồn tài nguyên đất đai, kết môi trường tự nhiên kinh tế xã hội định chọn lựa Công việc nhà quy hoạch sử dụng đất đai đảm bảo định thực sở đồng ý trí, chuyện khơng xảy xem có bất đồng ý kiến tạo mâu thuẩn Trong nhiều trường hợp, quy hoạch giảm chi phí sản xuẩt; thí dụ việc giới thiệu kỷ thuật thích hợp Qui hoạch giúp hóa giải mâu thuẩn việc cần phải có tham gia cộng đồng xã hội tiến trình quy hoạch việc trình bày sơ sở hợp lý thông tin tảng cho việc định IV PHẠM VI Tiêu điểm quy hoạch sử dụng đất đai Yêu cầu cần thiết người phải sống hoạt động suốt tiến trình quy hoạch Nơng dân địa phương, hay người sử dụng đất đai khác cộng đồng xã hội có sống tùy thuộc vào đất đai phải chấp nhận cần thiết việc thay đổi sử dụng đất đai sống họ phải theo kết thay đổi Quy hoạch sử dụng đất đai phải theo chiều hướng thuận Nhóm quy hoạch phải tìm yêu cầu, kiến thức, kỷ năng, nhân lực vốn cộng đồng hay nguồn vốn từ tổ chức khác Đồng thời phải nghiên cứu vấn đề khó khăn trạng sử dụng đất đai từ cố gắng tuyên truyền rộng rãi cho người dân cộng đồng hiểu rỏ nguy hại tiếp tục sử dụng đất đai giải thích họ hiểu rõ khả tốt đẹp cần thiết việc thay đổi cách sử dụng đất đai cho tương lai Sử dụng luật để ngăn cản hay ép buộc người thường dễ đến thất bại tạo nhiều mâu thuẩn Khả chấp nhận địa phương cần thiết có tham gia địa phương tiến trình quy hoạch Sự ủng hộ quyền địa phương thật cần thiết đồng thời tham gia quan ban ngành liên quan đến việc thực dự án giữ vai trò quan trọng Từ cho thấy quy hoạch sử dụng đất đai phải có tiểu điểm cần xác định hiểu biết cụ thể sau: - Đất đai không giống nơi: Đất đai, thân tiêu điểm quy hoạch sử dụng đất đai Vốn, lao động, kỷ quản lý kỷ thuật đưa đến nơi cần đến Nhưng đất đai di chuyển được, cho thấy vùng đất khác cho khả khác vấn đề quản lý khác Không phải nguồn tài nguyên đất đai không thay đổi, điều rõ ràng trường hợp khí hậu thực vật, trường hợp khác thiếu hụt nguồn nước hay đất gây xối mịn hay nhiễm mặn cho thấy rõ nguồn tài ngun bị suy thối Những thơng tin đầy đủ trạng nguồn tài nguyên đất đai cần thiết cho quy hoạch sử dụng đất đai - Kỷ thuật: Một thành phần thứ ba quy hoạch kiến thức kỷ thuật sử dụng đất đai: nông học, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc vấn đề khác Những kiến thức kỷ thuật đề nghị người sử dụng đất đai phải có để sử dụng nguồn vốn, kỷ năng, nguồn tài nguyên cần thiết khác cách thích hợp Những kỷ thuật bao hàm ln xã hội lẫn mơi trường tự nhiên mà phải trình bày đầy đủ nhà quy hoạch - Tổng hợp: Trước quy hoạch sử dụng đất đai thường vướng mắc sai lầm tập trung cách hạn hẹp vào nguồn tài nguyên đất đai mà người không đủ thời gian để suy nghĩ nguồn tài nguyên phải sử dụng Thông thường, đất đai nông nghiệp tốt thích hợp cho loại sử dụng cạnh tranh khác Quyết định sử dụng đất đai sử dụng tảng khả thích nghi đất đai mà cịn phải theo nhu cầu sản xuất mở rộng diện tích canh tác, việc mở rộng thường lan đến vùng đất sử dụng cho mục đích chuyên biệt khác Do đó, quy hoạch phải tổng hợp tất thơng tin khả thích nghi đất đai, nhu cầu xã hội từ loại sản phẩm hàng hóa hội thích hợp với nhu cầu cho việc hữu dụng vùng đất đai tương lai Do đó, quy hoạch sử dụng đất đai khơng phải chuyên đề riêng quy hoạch phát triển nông hộ trồng loại trồng đơn giản, hay hệ thống thủy nông tưới riêng cho nông hộ mà quy hoạch sử dụng đất đai phải thực dạng tổng hợp theo hướng phát triển từ kế hoạch chiến lược phát triển cấp quốc gia đến mức độ chi tiết cho đề án riêng biệt hay chương trình cấp Huyện hay địa phương cấp Xã Các cấp độ quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất đai áp dụng cấp theo FAO (1993): cấp quốc gia, cấp tỉnh/thành phố cấp địa phương (bao gồm cấp Huyện Xã) Không cần thiết phải theo thứ tự cấp độ nào, tùy theo quốc gia mà sử dụng cấp mà quyền nơi định việc quy hoạch sử dụng đất đai Mỗi cấp có định cho việc sử dụng đất đai khác nhau, cấp có phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai khác Tuy nhiên cấp quy hoạch, cần phải có chiến lược sử dụng đất đai, sách để rõ ưu tiên quy hoạch, từ đề án chọn lựa thứ tự ưu tiên theo chiến lược phát triển thực đề án quy hoạch theo bước cách nhịp nhàng thích hợp Sự tác động qua lại cấp cần thiết quan trọng Các thơng tin cho cấp độ theo hai chiều ngược lại trình bày Hình 1.1 Ở cấp độ quy hoạch mức độ chi tiết gia tăng theo chiều từ xuống đặc biệt xuống cấp độ địa phương tham gia người địa phương giữ vai trò quan trọng 2.1 Cấp độ quốc gia Ở cấp độ quốc gia quy hoạch liên quan đến mục tiêu phát triển quốc gia liên quan đến khả phân chia nguồn tài nguyên Trong nhiều trường hợp, quy hoạch sử dụng đất đai không bao gồm phân chia thật đất đai cho sử dụng khác nhau, lại đặt thành dạng ưu tiên cho đề án cấp Tỉnh Quy hoạch sử dụng đất đai cấp quốc gia bao gồm: - Chính sách sử dụng đất đai: cân canh tranh nhu cầu đất đai từ ngành khác kinh tế - sản lượng lương thực, trồng xuất khẩu, du lịch, bảo vệ thiên nhiên, nhà cửa, phương tiện công cộng, đường xá, kỷ nghệ; - Kế hoạch phát triển quốc gia ngân sách: xác định đề án phân chia nguồn tài nguyên cho phát triển; - Điều phối ngành khác việc sử dụng đất đai; - Xây dựng luật cho chuyên ngành như: quyền sử dụng đất đai, khai thác rừng, quyền sử dụng nguồn nước Những mục tiêu quốc gia phức tạp việc định sách, luật lệ tính tốn tài ảnh hưởng đến dân chúng vùng rộng lớn Chính quyền khơng thể nhà chun mơn để đối phó với tất vấn đề sử dụng đất đai, đó, trách nhiệm nhà quy hoạch trình bày thơng tin cần thiết có liên quan để quyền hiểu rõ có tác động việc tiến hành thực quy hoạch 2.2 Cấp độ Tỉnh Cấp độ Tỉnh không cần thiết theo phân chia hành Tỉnh, nhiên tầm nhìn chung cấp quốc gia Tỉnh quy hoạch khơng phải cứng nhắc q theo phân chia hành mà giữ vai trò bậc trung gian quy hoạch cấp quốc gia cấp địa phương Những đề án phát triển thường nằm cấp độ bước quy hoạch đa dạng hoá đất đai tính thích nghi để phù hợp với mục tiêu đề án Quy hoạch cấp quốc gia, giai đoạn đầu cần có thảo luận ưu tiên phát triển cấp quốc gia dịch giải đề án cho Tỉnh Những mâu thuẩn ước muốn cấp quốc gia tỉnh hóa giải cấp Những vấn đề cần quan tâm cấp bao gồm: - Xác định vị trí phát triển khu đô thị, khu dân cư mới, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; xây dựng hệ thống tưới hay hệ thống cung cấp nước; sản xã An Thạnh Đông, An Thạnh II, An Thạnh III, Đại Ân I, An Thạnh Nam cho giai đoạn 2003 - 2010 Bảng 6.7 : Kế hoạch quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp xã thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 Phương án III Hạng mục Đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm 1.1Chuyên mía Phân theo đơn vị hành chánh xã Tổng Thị An An An An An An diện tích Trấn Thạnh Thạnh Thạnh Thạnh Thạnh Thạnh Ðại Ân I CLD I II III Nam Tây Ðông 13.141,1 351,6 1350,3 1759,8 2190,9 2284,3 1261,6 1925,4 2017,2 7486,7 265,4 483,1 1248,4 1261,9 1292,1 651,2 1155,3 1129,3 4000 130,3 203,1 670 537,3 550 389,2 759,6 760,6 3486,7 135,1 280 578,4 724,6 742,1 262 395,7 368,7 Đất trồng lâu năm 2654,4 375 2.1 Dừa 66,2 11 797,2 73 311,4 45,1 79 34 172,2 51,8 570,4 37,4 320,1 81,8 337,9 40,9 1.2 Cây hàng năm 2.2 Cây ăn trái 2200 53 703 262 40 100 532 230 280 2.3 Cây lâu năm khác 79,4 2,2 21,2 4,3 20,4 8,3 17 Đất thuỷ sản 3.1 Đất chuyên nuôi cá 3000 200 20 20 70 70 200 50 850 - 820 20 40 40 450 - 550 - 3.2 Đất nuôi tôm 2800 0 150 850 800 - 450 550 Bảng 6.8 : Kế hoạch quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp xã thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 Phương án III Hạng mục Đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm 1.1Chuyên mía 1.2 Cây hàng năm Phân theo đơn vị hành chánh xã Tổng Thị An An An An An An diện tích Trấn Thạnh Thạnh Thạnh Thạnh Thạnh Thạnh Ðại Ân I CLD I II III Nam Tây Ðông 13124,1 345,6 1334 1747 2195 3937,7 175,6 319 947 457 - 472,4 730 836,7 2500 65,5 68,6 648 200 - 189,2 619,6 709,2 1437,7 110,1 250,4 299 257 - 283,2 110,4 127,5 100 8345 27,6 215 23 48 15 17 15 651 17 410,4 20,4 410 10 Đất trồng lâu năm 2686,4 136 2.1 Dừa 2472 1283,4 1850,4 1896,7 2.2 Cây ăn trái 2500 90 803 190 20 - 632 380 385 2.3 Cây lâu năm khác 50,4 4,4 13 2 10 15 Đất thuỷ sản 3.1 Đất chuyên nuôi cá 6500 500 70 70 180 180 585 30 1690 - 2455 - 160 160 710 60 650 - 3.2 Đất nuôi tôm 6000 - - 555 1690 2455 - 650 650 3.3 Điều kiện giải pháp cho phương án III 3.3.1 Phân bố Theo kết quy hoạch phương án III giảm mơ hình truyền thống canh tác mía xuống thấp nên diện tích phân bổ cho mía đến năm 2010 cịn 2.500ha, 166 diện tích trồng ăn trái giữ 2.500 giống phương án II, thủy sản phát triển lớn với diện tích tăng lên 6.500 cho ni tơm sú nước ngọt, tơm sú 6.000 Kết quy hoạch theo phương án phân bổ theo sau: - Trên vùng đất đầu cồn Cù Lao Dung thuộc xã An Thạnh I phần An Thạnh Tây giáp thi trấn Cù Lao Dung có nước ngọt, đất có tầng phèn sâu, có hệ thống đê bao hồn chỉnh bố trí giống phương án II - Khu vực phía Nam xã An Thạnh I giáp đến xã An Thạnh Tây, Thị trấn Cù Lao Dung, đầu cồn xã An Thạnh Đơng vùng đất có nước ngọt, đất có chứa tầng sinh phèn tiềm tàng nằm cạn nên khó bố trí ăn trái nhạy với phèn ngoại trừ phải đầu tư cao trồng nên bố trí quy hoạch giống phương án II - Khu vực cồn xã An Thạnh Đơng, phía đầu xã An Thạnh II đầu xã Đại Ân I vùng đất có phèn tiềm tàng diện khoảng 60-80 cm, vùng có chế độ nước khơng đều, tùy theo điều kiện thời tiết hàng năm mà có năm có nước mặn mùa khô thời gian mưa đến chậm vùng đầu nguồn, bố trí giống phương án II - Khu vực đất bãi bồi ngồi đê tả-hữu phí gần đầu cồn bố trí giống phương án II - Khu vực phía Nam huyện Cù Lao Dung có thời gian mặn lợ năm dài vào mùa nắng nên theo hướng quy hoạch phát triển khai thác tiềm vùng bố trí khai thác ni trồng thủy sản nước lợ, chủ yếu ni tơm sú theo định hướng thâm canh có đầu tư Tuy nhiên phương án khác với phương án I II dọc theo trục lộ cồn khơng cịn giữ canh tác mía ăn trái diện tích ni tơm tăng lên đồng thời khó mà ngăn người dân ni tơm tơm có hiệu kinh tế cao (xem đồ quy hoạch phương án III) Sự phân bố chi tiết mơ hình theo quy hoạch phương án III trình bày đồ quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 huyện Cù Lao Dung (Hình 6.4) 3.3.2 Giải pháp đề nghị Trong phương án III vấn đề quan trọng quy hoạch diện tích thủy sản tăng lên mức cao diện tích mía giảm lại trì diện tích tương đối để cung cấp lượng lớn ngun liệu mía cho cac nhà máy đường có tương lai tỉnh Sóc Trăng, dân vùng Cù Lao Dung có truyền thống canh tác mía, cơng lao động tương đối khơng địi hỏi cao, khâu chăm sóc Tuy nhiên đề xuất phương án vấn đề thị trường ổn định cho Mía cịn nhiều bấp bênh, Việt Nam nói chung, Tỉnh Sóc Trăng nói riêng Do giải pháp cho phương án đề xuất sau: - Giải pháp vốn: chủ yếu vốn cho vay việc chuyển đổi phát triển từ mơ hình canh tác hiệu thiếu tập trung sang mơ hình hiệu như: ni tơm, chuyển dịch trồng loại ăn trái có giá trị hiệu cao Việc đầu tư chủ yếu đầu tư cho phần xây dựng ban đầu cho nuôi tôm xây dựng vùng ăn trái chuyên canh Đối với nuôi tôm phương án III tăng lên phí vốn đầu tư phương án cao phương án I II, mà diện tích trồng mía đầu 167 tư thấp, diện tích vườn ăn trái tăng lên nên vốn đầu tư cao Nhất nuôi trồng thủy sản mà diện tích tăng lên chiếm gần phân diện tích nơng nghiệp Cây mía rau màu người dân có khả phát triển bình thường, nhu cầu vốn đầu tư không thiết Phần chi tiết vốn trình bày phần sau - Giải pháp kiến thức chuyên môn: Khi chuyển đổi cấu theo mơ hình canh tác chun canh, ăn trái chuyên nuôi tôm cơng nghiệp, địi hỏi phải có đầu tư kiến thức chuyên môn Các sở hoạt động Trung tâm khuyến nông khuyến ngư hoạt động có hiệu cơng tác chuyển đổi Trong phương án hoạt động cơng tác khuyến ngư quan trọng mỡ rộng thêm diện tích ni tơm, phải hình thành nên khố tập huấn cho người ni tơm hình thành tổ chuyên môn hổ trợ kỷ thuật nuôi tôm xem hoạt động tư vấn cho vùng ni tơm quan quản lý thủy sản Ngồi phát triển thành vùng ăn trái lớn tập trung nhiều kiến thức chuyên môn đề canh tác có hiệu - Giải pháp thị trường: Đối với tơm thị trường khơng khó khăn lắm, thị trường tôm giảm giá, nhiên tương lai sản phẩm có khả tiêu thụ nội địa lẫn quốc tế Riêng sản phẩm ăn trái mía gặp nhiều khó khăn Đối với ăn trái Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn xác định 11 loại ăn trái để cạnh tranh, phương án loại ăn trái bố trí quy hoạch Cù Lao Dung nằm 11 loại chiến lược mà tương lai ta đưa vào cạnh tranh gia nhập hoàn toàn AFTA WTO Theo kế hoạch Bộ NN&PTNT tập trung đầu tư khoa học khuyến nơng cho nhóm chiến lược này, nên phương án diện tích vườn ăn trái tăng có chiều hướng hợp lý phương án I Trong thị trường cho rau màu có khả Bắp lai, đậu xanh, đậu nành mè mặc hàng có khả có thị trường tương lai Đối với mía cịn lệ thuộc vào q nhiều khâu thị trường nên giải pháp cho mía gặp nhiều khó khăn, phương án khơng chọn mía ưu tiên mà nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường - Giải pháp môi trường: Trong phương án III diện tích ni trồng thủy sản gia tăng lớn thời gian tới so với phương án I II, nên vấn đề môi trường chất lượng nước vùng nuôi tôm cần quan tâm Giải pháp cho vấn đề việc phát triển bước, phân chia khu vực nuôi tôm trồng trọt thành vùng rỏ rệt có kỷ thuật quản lý khác Tuy nhiên, thuận lợi lớn vấn đề môi trường phát triển lớn diện tích ni tơm hệ thống sông rạch chằn chịt, hộ nông dân có bờ bao riêng nên việc quản lý nước tương đối dễ dàng Đồng thời vùng cồn cửa sông nên vấn đề giao lưu nguồn nước lớn khả hồ lỗng rửa trôi chất thải từ nuôi tôm biển nhanh hiệu Do việc xây dựng hệ thống đê bao thủy lợi kết hợp hồn chỉnh kiểm sốt vấn đề phát triển vùng rộng lớn ni tơm 168 Hình 6.4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao dung, Sóc Trăng theo phương án III 169 V HIỆU QUẢ CỦA QUY HOẠCH Hiệu kinh tế mơ hình Khi quy hoạch đến năm 2010, số cấu trồng thay mơ hình nuôi tôm bán thâm canh quảng canh cải tiến Để đánh giá hiệu nuôi tôm quảng canh cải tiến so với mơ hình khác, kết điều tra cho thấy nuôi tôm quảng canh cải tiến đầu tư cao khoảng 44 triệu/ha, nhiên cho lợi nhuận cao 50 triệu/ha so với mô hình khác Nếu trồng lúa lợi khoảng triệu đồng/ha; ăn trái khoảng; màu hay dây thuốc cá khoảng 24 triệu đồng/ha; trồng mía lợi khảng 13 triệu đồng/ha (số liệu điều tra thực tế năm 2002) Chi tiết tính tóan trình bày Bảng 6.9 Bảng 6.9: Hiệu kinh tế mơ hình huyện Cù Lao Dung (đồng) Kiểu sử dụng Vật tư Tổng thu Lợi nhuận Thuê lao Lao động có lao động động gia đình gia đình/ha Lợi nhuận Khơng lao động gia đình/ha 601.868 1.125.467 2.098.302 Lúa 1.919.864 4.620.034 Thuốc Cá 6.448.187 33.518.135 2.309.326 1.527.461 23.233.161 24.760.622 Cây ăn trái 3.248.031 28.196.135 1.107.731 23.534.923 24.642.654 Màu 5.943.279 33.894.982 3.203.405 3.711.111 21.037.187 24.748298 Mía 7.708.258 32.259.851 10.849789 2.150833 11.550.972 13.701.804 Tôm QCCT 44.135.974 94.764.316 373.977 48.407.017 50.254.365 305.450 972.835 1.847.348 Ngồi năm 2003, Phịng Nơng nghiệp - Địa huyện Cù Lao Dung tiến hành nghiên cứu mơ hình hiệu tồn huyện đưa số mơ hình người dân áp dụng Hầu hết mơ hình có hiệu hệ thống canh tác nông hộ chăn nuôi heo (quy mơ khoảng 10-20 con/hộ), bị (10 con/hộ; khảo sát hộ) trồng cạn như: Khoai lang, Bắp-dưa hấu, Bắp-bí đỏ, Bắp lai, Bắp lai-đậu xanh, loại ăn trái như: Bưởi, đu đủ, quít Kết cho thấy mơ hình thường áp dụng quy mơ nhỏ, trung bình khoảng 0,5 đến ha, nhiên có số hộ tăng diện tích khoảng 1ha Chi tiết mơ hình hiệu kinh tế trình bày Bảng 3.10 Bảng 6.10 cho thấy mơ hình trồng ăn trái đặc biệt có múi Bưởi, quít cho lợi nhuận thu nhập cao khoảng 50 triệu đồng/ha Trong rau màu Bắp lai trồng xen dưa hấu, Bí, Khoai lang cho thu nhập bình quân khoảng 20 triệu - 30 triệu đồng/ha Nếu trồng chun Bắp lai khơng thu nhập khơng cao Về chăn ni chủ yếu heo lợi nhuận trung bình thu nhập khoảng triệu/năm/hộ Đây nguồn thu nhập thêm tiết kiệm gia đình 170 Bảng 3.10: Quy mơ hiệu kinh tế mơ hình canh tác huyện Cù Lao Dung năm 2003 (x triệu đồng) Mơ hình Qui mơ Tổng thu Tổng chi phí Lãi ròng Thu nhập Bắp lai 1ha 13.283 4.558 8.725 9.510 Khoai lang 1ha 30.000 10.500 19.500 21.250 Bắp - Dưa hấu 1ha 43.000 20.000 23.000 24.750 Bắp - Bí đỏ 1ha 43.350 15.000 28.350 30.500 Bắp lai + Đậu xanh 1ha 15.000 6.000 9.000 11.000 Đu đủ 1ha 50.000 16.000 34.000 38.000 Bưởi 1ha 76.500 22.000 45.500 57.000 Bưởi + Quít 1ha 64.286 14.286 50.000 54.286 750 m2 23.333 13.333 10.000 10.000 Heo 13 14.527 7.927 6.479 6.664 Bò 10 11.000 6.000 5.000 5.500 Cá ao Nguồn: Phòng NN-ĐC huyện Cù Lao Dung, 2003 Hiệu sản xuất Trên sở diện tích quy hoạch phát triển nông – ngư nghiệp (khu vực I) cho thấy vùng Cù Lao Dung có tiềm phát triển Nơng –Ngư nghiệp ngành sản xuất từ đến năm 2010, theo thống kê đất nông nghiệp năm 2002 13.295,1 chiếm 52,16% đất tự nhiên khu vực I đóng góp khoảng 55% giá trị sản xuất với tổng giá trị nông lâm ngư (giá CĐ 94) 280.722 triệu đồng năm 2000 , dự kiến đạt 476.314 triệu đồng năm 2010, với tốc độ tăng bình qn 106,05% Trong giá trị Thủy sản tăng so với giá trị trồng trọt chăn nuôi Như với phương án I II, ta tập trung mơ hình Mía, ăn trái rau màu, với phương án III hiệu sản xuất thuỷ sản cao hơn, đồng thời trì hiệu ăn trái Cơ cấu giá trị sản xuất tăng 202,71% Chi tiết xem Bảng 6.10 171 Bảng 6.10: Dự kiến quy mô sản xuất sản phẩm ngành nông nghiệp huyện Cù Lao Dung đến năm 2010 HẠNG MỤC ĐVT Năm Tốc độ phát triển bq (%) 2000 I Giá trị sản xuất nông lâm ngư (giá CĐ 94) Tr đồng 2005 2010 280722 258140 476314 01-05 06-10 01-10 97,90 113,05 106,05 * Nông nghiệp ‘’ 253.189 191.436 235.297 93,25 104,20 99,25 - Trồng trọt ‘’ 244.778 157.014 178.798 89,50 102,65 96,60 - Chăn nuôi ‘’ 8.411 * Thuỷ sản ‘’ 14.706 53.428 209.148 138,05 131,40 134,30 * Lâm nghiệp ‘’ 12.827 13.276 II, Giá trị sản xuất nông lâm ngư (giá thực tế) ‘’ 340.672 348.449 690.593 100,55 114,65 108,15 * Nông nghiệp ‘’ 305.612 258.394 341.119 95,90 105,75 101,25 - Trồng trọt ‘’ 289.029 211.966 259.258 92,55 104,10 - Chăn nuôi ‘’ 16.583 46.428 * Thuỷ sản ‘’ 18.726 72.130 303.265 140,10 113,30 230,00 * Lâm nghiệp ‘’ 16.334 17.925 46.209 102,35 120,85 112,25 III, Cơ cấu giá trị sản xuất % 100,00 102,28 202,71 * Nông nghiệp ‘’ 89,71 75,85 - Trồng trọt ‘’ 94,57 - Chăn nuôi ‘’ * Thuỷ sản * Lâm nghiệp 34.422 56.499 142,25 110,40 123,55 31.869 100,85 119,15 110,65 98,80 81.861 129,35 112,00 119,40 - - - 100,13 - - - 69,36 84,83 - - - 5,43 15,19 26,79 - - - ‘’ 5,50 21,17 89,02 - - - ‘’ 4,79 5,26 13,56 - - - 172 Hiệu Xã hội: - Việc chuyển dịch cấu từ độc canh lúa mùa mưa, sang mơ hình trồng màu ăn trái tạo thêm thu nhập để nâng cao mức sống gia đình, đặc biệt kết hợp kinh tế vườn ăn trái với du lịch sinh thái vườn tạo thêm nhiều dịch vụ phục vụ du lịch ngồi nơng nghiệp tăng thêm việc làm cho người dân vùng - Sự chuyển đổi vùng canh tác trồng rau màu loại khác sang 1vụ màu hay cá mùa mưa nuôi tôm mùa khô vùng ảnh hưởng mặn mùa nắng tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập diện tích canh tác, góp phần xóa đói, giãm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cho đại phận nhân dân, chuyên canh màu góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển huyện vừa phát triển Đồng thời phát huy thể mạnh nguồn tài nguyên nước mặn cho vùng ven biển, quy hoạch chuyển cấu sang chuyên canh nuôi tôm kết hợp với loại thủy sản khác nguồn thu nhập lớn cho huyện giúp huyện có điều kiện tăng cường cải thiện đời sống xã hội nhân dân huyện ngày cao Dự báo tác động môi trường Khi chuyển đổi diện tích lớn từ mơi trường sang môi trường mặn lợ để nuôi trồng thủy sản có khơng nhiều ảnh hưởng đến mơi trường đất nước q trình ni tơm Do thực quy hoạch có số dự báo sau mặt môi trường: - Tài nguyên thiên nhiên có thay đổi lịai sinh vật thủy sản từ môi trường sang lợ mặn gia tăng diện tích ni tơm vùng phía huyện thuộc xã An Thạnh III, An Thạnh Nam, An Thạnh Đông, Đại Ân I Thay đổi phương cách quản lý nước thay đổi cấu trồng kèm theo thay đổi loại thực vật nước - Khi chuyển đổi sang ni tơm cơng nghiệp lâu dài chất lượng đất chuyển dần sang đất bị mặn hóa bị sodic hóa làm đất khó canh tác trồng khác - Nếu q trình chuyển đổi sang ni tơm diện tích lớn từ 618 lên 5.000 đến 6.000 năm 2010, khơng có sách quy định cụ thể gây tượng ô nhiễm môi trường chất lượng nước đem lại hậu tôm bị bịnh chết với điều kiện môi trường gây thiệt hai môi trường vật chất cho người dân Đặc biệt tiến hành nuôi tôm thâm canh - Các vùng đào vuông tôm bên có chứa phèn tiềm tàng hay họat động lên vuông tôm đưa đất phèn tiềm tàng lên mặt đê bao đất bị oxi hóa tạo muối phèn mưa đến rữa muối phèn làm ô nhiễm kinh mương hay xuống ao nuôi làm môi trường nước vuông bị xấu - Q trình ni tơm diện rộng khơng có giải pháp quản lý nước mùa vụ nơi có mơi trường cho dịch bịnh tồn phát triển liên tục mùa sau - Các trại tôm giống không quan tâm kiểm sóat mức điểm khởi đầu cho dịch bịnh tôm vùng 173 - Sự gia tăng dân số, đô thị thời gian tới làm gia tăng lượng rác nước thải có ảnh hưởng đến tịan mơi trường nước huyện Cù Lao Dung - Vì nhiệm vụ bảo vệ mơi trường phịng chống dịch bịnh cho tơm lồi thủy sản khác coi quan trọng cấp bách trước phát triển diện rộng 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG, 2004 Thơng tư số 30-2004/ttBTNMT việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất 120 trang BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QLĐĐ, 2004 Báo cáo tổng hợp dự án qui hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn Huyện Cù Lao Dung, Tỉnh Sóc Trăng năm 2005 – 2010 Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ 90 trang LÊ QUANG TRÍ, 1997 Qui hoạch sử dụng đất đai Bài giảng Đại học, ngành Quản Lý Đất Đai Đại Học Cần Thơ 110 trang LÊ QUANG TRÍ, 1997 Đánh giá đất đai Bài giảng Đại học, ngành Quản Lý Đất Đai Đại Học Cần Thơ 80 trang LÊ QUANG TRÍ, 2004 Giáo trình đánh giá đất đai Bộ môn Khoa Học Đất & QLĐĐ, Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ 168 trang QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM, 1993 Luật đất đai Tổng Cục Địa Chính Nhà xuất Nơng nghiệp 50 trang QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM, 2003 Luật đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường Nhà xuất Nơng nghiệp 66 trang Tổng Cục Địa Chính, 1996 Các qui định qui hoạch sử dụng đất đai Việt Nam 50 trang Tổng Cục Địa Chính, 1998 Qui hoạch sử dụng đất đai theo đơn vị hành cấp lập theo trình tự bước theo CV số 1814/CV – TCĐC, ngày 12/10/1998 150 trang 174 Tài liệu Tiếng Anh: DRIESSEN, P.M AND KONIJN, N.T., 1992 Land use system analysis Wageningen Agricultural University INRES Book 230p FAO, 1976 A framework for land evaluation FAO Soil Bulletin 32 FAO, Rome FAO, 1983 Guidelines: Land evaluation for rainfed agriculture FAO Soil Bulletin 52 FAO, Rome FAO, 1985 Guidelines: Land evaluation for irrigated agriculture FAO Soil Bulletin 55 FAO, Rome FAO, 1993 Guidelines for land use planning Development series No FAO, Rome FAO, 1995 Planning of sustainable use of land resources Land and water bulletin, FAO, Rome 60p FRESCO L.O, H.G.J HUIZING, H VAN KEULEN, H.A LUING AND R.A SCHIPPER, 1993 Land evaluation and farming system analysis for land use planning FAO/ITC/Wageningen Agricultural University FAO working document 200p UN, 1994 Global climate change International symposium for environment Rio De Janrio, Brasil VAN DIEPPEN C.A., RAPPOLDT C., WOLF J., AND VAN KEULEN H., 1998 CWFS crop growth simulation model WOFOST Documentation version 4.1 Wageningen, The Netherlands, Centre for World Food Studies 175 MỤC LỤC TỰA MỞ ĐẦU MỤC LỤC Chương I: TÍNH CHẤT – MỤC TIÊU – PHẠM VI – CON NGƯỜI TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 01 I THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 01 II TÍNH CHẤT 03 Định nghĩa qui hoạch sử dụng đất đai .03 Yêu cầu cho tính hữu dụng qui hoạch sử dụng đất đai 04 Sử dụng tôt nguồn tài nguyên hạn hẹp 05 III MỤC TIÊU .06 Tiêu đề 06 1.1 Hiệu 06 1.2 Bình đẳng có khả chấp nhận 06 1.3 Tính bền vững 06 Sự tương hợp mục tiêu đối kháng 07 IV PHẠM VI 07 Tiêu điểm qui hoạch sử dụng đất đai .07 Cấp qui hoạch .08 2.1 Cấp quốc gia 09 2.2 Cấp Tỉnh 09 2.3 Cấp địa phương (Huyện Xã) .10 Các tổ chức kế hoạch phát triển có liên quan 10 V CON NGƯỜI TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 11 Người sử dụng đất đai 11 Nhà lãnh đạo .13 Đội qui hoạch 13 Tiến trình lập lại thực qui hoạch 14 Chương II: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CHO QUI HOẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 16 I QUAN ĐIỂM TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 16 Qui hoạch sử dụng đất đai qui hoạch đô thị 16 Phương pháp tổng hợp 16 II NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 17 Chức đất đai 17 i Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai thị trường đất đai 20 2.1 Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai 20 2.2 Thị trường đất đai 21 Người sử dụng đất đai chủ thể khác 22 Những chất lượng giới hạn đất đai cho sử dụng khác .24 Những thị cho tính bền vững 25 Chương III: MỘT SỐ CHỈ DẪN VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP QUI HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 26 I QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO CV1814-1998 .26 Công tác chuẩn bị điều tra 26 Phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 28 Phân tích trạng biến động đất đai 30 Đánh giá thích nghi đất đai 33 Dự báo dân số .33 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai 34 Xây dựng luận chứng phương án qui hoạch 41 II QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI 2003 46 Bản đồ trạng sử dụng đất đồ qui hoạch sử dụng đất đai 46 Qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất 46 III THÔNG TƯ SỐ 30-2004/TT-BTNMT 50 Phần 1: Những qui định chung 50 Phần 2: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho nước .56 Phần 3: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho Tỉnh, Huyện .62 Phần 4: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho Xã 66 Phần 5: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho khu kinh tế, khu công nghệ cao 69 Phần 6: Nội dung thẩm định qui hoạch sử dụng đất 73 Phần 7: Công bố qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất .75 Phần 8: Tổ chức thực 77 Chương IV: QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HỆ THỐNG FAO (1993) 78 I TỔNG QUÁT 78 Các bước thực .78 Cần thiết cho uyển chuyển .80 Qui hoạch thực .81 II CHI TIẾT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG HỆ THỐNG FAO (1993) .81 Bước 1: Thiết lập mục tiêu tư liệu có liên quan 81 Bước 2: Tổ chức công việc 84 Bước 3: Phân tích vấn đề 86 ii Bước 4: Xác định hội cho thay đổi .90 Bước 5: Đánh giá đất đai 95 Bước 6: Đánh giá khả chọn lựa 101 Bước 7: Chọn lựa khả tốt 105 Bước 8: Chuẩn bị cho qui hoạch sử dụng đất đai .112 Bước 9: Thực qui hoạch .115 10 Bước 10: Giám soát rà soát chỉnh sửa qui hoạch 119 Chương V: THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CHO QUI HOẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 124 I MỤC ĐÍCH 124 II PHÁT TRIỂN KHUNG ĐỂ XÂY DỰNG NHỮNG QUYẾT ĐỊNH 125 III PHÁT TRIỂN CƠ SỞ DỮ LIỆU THỐNG KÊ VÀ ĐỊNH VỊ .127 Cơ sở liệu khí hậu 127 Cơ sở liệu đất địa hình 127 Cơ sở liệu nguồn tài nguyên nước 128 Cơ sở liệu che phủ đất đai đa dạng sinh học 128 Cơ sở liệu sử dụng đất đai, hệ thống trồng sản xuất .128 Cơ sở liệu điều kiện xã hội 129 Cơ sở liệu chiều hướng kinh tế 129 IV PHÁT TRIỂN NHỮNG PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỐNG NHẤT VÀ KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU 129 V PHÂN TÍCH ĐA MỤC TIÊU VÀ KỸ THUẬT TỐI ƯU HÓA DỮ LIỆU 131 VI NHỮNG PHƯƠNG TIỆN XÃ HỘI KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ CHO XÂY DỰNG QUYẾT ĐỊNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI .132 Chương VI: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỂN HÌNH TRONG PHƯƠNG PHÁP CHỌN PHƯƠNG ÁN CHO QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 134 I PHẦN GIỚI THIỆU 134 II GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU .135 III KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI SẢN XUẤT NƠNG-NGƯ-LÂM NGHIỆP HUYỆN CÙ LAO DUNG, SĨC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2003 – 2010 136 Sự cần thiết lập qui hoạch 136 Những thực qui hoạch .137 iii Quan điểm mục tiêu qui hoạch 137 Qui hoạch sử dụng đất 142 IV PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG – NGƯ VÀ NÔNG THÔN HUYỆN CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG 146 Phương án I 146 Phương án II 154 Phương án III 162 V HIỆU QUẢ CỦA QUI HOẠCH .169 Hiệu kinh tế mơ hình .169 Hiệu sản xuất 170 Hiệu xã hội 172 Dự báo tác động môi trường .172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 iv ... mảnh đất theo quy hoạch so với trạng II QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI 2003 Bản đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Điều 20 Bản đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất. .. chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quy? ??n định,... thị kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Quy hoạch sử dụng đất xã, phường, thị trấn lập chi tiết gắn với đất (sau gọi quy hoạch sử dụng đất chi

Ngày đăng: 09/12/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Liên quan hai chiều giữa các cấp độ quy hoạch sử dụng đất đai (FAO, 1993) - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 1..

1: Liên quan hai chiều giữa các cấp độ quy hoạch sử dụng đất đai (FAO, 1993) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1. 2: Con người trong quy hoạch. - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 1..

2: Con người trong quy hoạch Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mục đích sử dụng đất và mã hiệu cho các loại đất - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 3.1.

Mục đích sử dụng đất và mã hiệu cho các loại đất Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.1: Những vấn đề trong sử dụng đất đai: hiện tượng và nguyên nhân - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 4.1.

Những vấn đề trong sử dụng đất đai: hiện tượng và nguyên nhân Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 4.1: Mô hình đơn giản nguyên nhân và hiệu quả của trình trạng sử dụng đất đai, xác định những điểm có thể can thiệp vào - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 4.1.

Mô hình đơn giản nguyên nhân và hiệu quả của trình trạng sử dụng đất đai, xác định những điểm có thể can thiệp vào Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4. 2: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai theo FAO - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 4..

2: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai theo FAO Xem tại trang 105 của tài liệu.
Mô hình hóa tình trạng sử dụng đất đai Chuyên biệt hóa  - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

h.

ình hóa tình trạng sử dụng đất đai Chuyên biệt hóa Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.3: Thí dụ mẫu về sử dụng phương pháp ma trận để đạt mục tiêu. - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 4.3.

Thí dụ mẫu về sử dụng phương pháp ma trận để đạt mục tiêu Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 4. 4: Bảng tóm lược sử dụng đất đai - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 4..

4: Bảng tóm lược sử dụng đất đai Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 4. 5: Một dạng kế hoạch theo hình cột - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 4..

5: Một dạng kế hoạch theo hình cột Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 4.3: Cấu trúc tổ chức ban ngành cho quy hoạch sử dụng đất đai - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 4.3.

Cấu trúc tổ chức ban ngành cho quy hoạch sử dụng đất đai Xem tại trang 128 của tài liệu.
CÁC HOẠT ĐỘNG BAN NGÀNH - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf
CÁC HOẠT ĐỘNG BAN NGÀNH Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 4.6: Các bước quy hoạch sử dụng đất đai: đầu vào, các hoạt động, đầu ra. - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 4.6.

Các bước quy hoạch sử dụng đất đai: đầu vào, các hoạt động, đầu ra Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 5.1: Hệ thống hổ trợ quyết định cho quy hoạch sử dụng đất đai - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 5.1.

Hệ thống hổ trợ quyết định cho quy hoạch sử dụng đất đai Xem tại trang 135 của tài liệu.
Đất/dạng hình đất đaiNguồn tài nguyên n ướ c  - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

t.

dạng hình đất đaiNguồn tài nguyên n ướ c Xem tại trang 141 của tài liệu.
Hình 6.1: Bản đồ định hướng phân vùng quy hoạch sử dụng đất đai huyện Cù Lao Dung  - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 6.1.

Bản đồ định hướng phân vùng quy hoạch sử dụng đất đai huyện Cù Lao Dung Xem tại trang 150 của tài liệu.
Bảng 6.2: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất đai huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2003 - 2005  và 2006 – 2010 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6.2.

Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất đai huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2003 - 2005 và 2006 – 2010 Xem tại trang 155 của tài liệu.
Bảng 6.4: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6.4.

Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 Xem tại trang 160 của tài liệu.
Bảng 6.3: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6.3.

Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 Xem tại trang 160 của tài liệu.
Hình 6.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng theo phương á nI - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 6.2.

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng theo phương á nI Xem tại trang 164 của tài liệu.
Bảng 6. 5: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6..

5: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 Xem tại trang 168 của tài liệu.
Bảng 6. 6: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6..

6: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 Xem tại trang 168 của tài liệu.
Hình 6.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng theo phương án II - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 6.3.

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng theo phương án II Xem tại trang 172 của tài liệu.
Bảng 6. 7: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6..

7: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 Xem tại trang 176 của tài liệu.
Bảng 6. 8: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6..

8: Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 Xem tại trang 176 của tài liệu.
Hình 6.4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao dung, Sóc Trăng theo phương án III  - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Hình 6.4.

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao dung, Sóc Trăng theo phương án III Xem tại trang 179 của tài liệu.
Bảng 6.9: Hiệu quả kinh tế của từng mô hình huyện Cù Lao Dung (đồng) - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6.9.

Hiệu quả kinh tế của từng mô hình huyện Cù Lao Dung (đồng) Xem tại trang 180 của tài liệu.
Bảng 3.10: Quy mô và hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác huyện Cù Lao Dung năm 2003 - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 3.10.

Quy mô và hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác huyện Cù Lao Dung năm 2003 Xem tại trang 181 của tài liệu.
Bảng 6.10: Dự kiến quy mô sản xuất và sản phẩm ngành nông nghiệp huyện Cù Lao Dung đến năm 2010  - Tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất pdf

Bảng 6.10.

Dự kiến quy mô sản xuất và sản phẩm ngành nông nghiệp huyện Cù Lao Dung đến năm 2010 Xem tại trang 182 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan