Mô phỏng liên tục tring quản lý dự án - Chương 5

27 354 1
Mô phỏng liên tục tring quản lý dự án - Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án phần mềm là một đối tượng quản lý phức tạp và có nhiều đặc trưng riêng. Đó là một hệ thống phức hợp của các mối quan hệ công việc – công việc, con người – công việc, con người

CHƯƠNG 5 - HÌNH TÍCH HỢP QUẢN DỰ ÁN PHẦN MỀM 5.1 Cơ Sở Tích Hợp Do mỗi phương pháp riêng lẽ không thể giải quyết tốt tất cả các vấn đề của dự án, sự kết hợp hai phương pháp sẽ nâng cao hiệu quả quản dự án. Mội phương pháp có những đặc điểm và thế mạnh riêng (được phân tích và so sánh trong Chương 4). Các kết quả này sẽ được sử dụng để xác định lĩnh vực áp dụng của từng phương pháp. Bảng 5.1 Các vấn đề trong quản dự án mỗi phương pháp sẽ giải quyết Phương pháp truyền thống phỏng liên tục  Thời gian thực hiện, bắt đầu và kết thúc dự án hay một công việc trong dự án tả và phân công công việc  Tổ chức dự án, tổ chức công việc: ai làm công việc gì và vào thời gian nào  Nguồn lực và chi phí cần cho dự án hay một công việc  Thực hiện và điều hành dự án  Theo dõi, kiểm soát tiến độ, kết quả đạt được (earning value), chi phí được sử dụng  Các vấn đề mang tính chính sách và chiến lược. Thử nghiệm, đánh giá tác động của các chính sách. So sánh các quyết định và lựa chọn giải pháp.  Phù hợp với việc khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của các thay đổi và biến động trong dự án.  Khảo sát được các yếu tố mềm (soft factors): vấn đề liên quan đến con người, năng suất, giao tiếp…  Phân tích sau dự án phỏng liên tục có cái nhìn tổng quát (thay vì chi tiết) cho toàn bộ dự án, tập trung vào các vấn đề về con người và các chính sách quản lý. Phương pháp truyền thống có cái nhìn chi tiết đối với các thành phần của dự án. Phương pháp truyền thống dễ thực hiện nhưng khó kiểm chứng, trong khi ta có thể giả lập các hình của phỏng liên tục với những điều kiện khác nhau, cho phép tạo ra cái nhìn rõ ràng và xác thực hơn về dự án mới. Các hình phỏng liên tục không cho biết công việc nào sẽ được thực hiện, thời gian hoàn thành công việc và ai sẽ làm công việc đó, như phương pháp truyền thống. Tuy nhiên phỏng liên tục cho phép khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố như thay đổi yêu cầu, sự điều chỉnh, chất lượng, năng suất và tinh thần làm việc. Khi hiểu rõ ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp, nhà quản dự án sẽ sử dụng cả hai để nâng cao hiệu quả quản dự án. Mục tiêu của hình tích hợp là giúp nhà quản dự án trả lời các câu hỏi sau:  Khi nào áp dụng phương pháp truyền thống?  Khi nào áp dụng phỏng liên tục?  Làm thế nào để phối hợp hai phương pháp để giải quyết một vấn đề cụ thể của dự án? Tuy nhiên việc sử dụng chung hai phương pháp cũng có nhiều khó khăn:  Mỗi phương pháp có cách tiếp cận khác nhau, đôi khi các giả định là trái ngược.  Mỗi phương pháp có những công cụ và kỹ thuật riêng  Các kỹ thuật của phỏng liên tục vẫn chưa được hoàn thiện Để khắc phục các vấn đề này, hình tích hợp mới sử dụng các giải pháp sau:  Chia nhỏ các công việc: để mỗi công việc chỉ cần một phương pháp để áp dụng.  Giảm sự liên kết: Các thành phần của hình không quá phụ thuộc lẫn nhau. Điều này cho phép các thành phần thay đổi hoặc bổ sung các hình phỏng liên tục mới sau này mà không ảnh hưởng nhiều đến các bộ phận khác của hình tích hợp. 5.2 hình tích hợp 5.2.1 Giới thiệu hình hình tích hợp mới bao gồm:  Một tập các công việc quản dự án phần mềm, mỗi công việc có các hướng dẫn về phương pháp thực hiện (được tả trong bảng 5.2).  Một số hướng dẫn về cách áp dụng hình tích hợp (được tả trong phần 5.2.2).  tả một số hình phỏng liên tục trong hình tích hợp (được tả trong phần 5.3). Bảng 5.2 Các công việc của quản dự án phần mềm và phương pháp thực hiện Các công việc của quản dự án phần mềm Phương pháp truyền thống phỏng liên tục A. GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 1. Lựa chọn quy trình X 2. Kế hoạch nhân sự 2.1 Chiến lược phân phối nguồn lực X 2.2 Bố trí nhân sự, phân công công việc X 3. Kế hoạch về tiến độ 3.1 Kế hoạch giao hàng X 3.2 Sắp xếp công việc X 4. Tổ chức dự án X B. GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. Theo dõi và báo cáo tiến độ X 2. Thay đổi và bổ sung nhân sự 2.1 Đánh giá hiệu quả X 2.2 Sắp xếp lại nhân sự và công việc X 3. Thay đổi yêu cầu 3.1 Đánh giá các tác động X 3.2 Bố trí, điều chỉnh công việc X 4. Thay đổi thiết kế 4.1 Đánh giá ảnh hưởng X 4.2 Thay đổi kế hoạch X 5. Giải quyết các vấn đề nảy sinh X 5.1 Xác định vấn đề X 5.2 Tìm nguyên nhân của vấn đề X 5.3 Tìm giải pháp X 5.4 Lập kế hoạch thực hiện giải pháp X 5.5 Thực hiện giải pháp X C. GIAI ĐOẠN KẾT THÚC DỰ ÁN 1. Tổng hợp số liệu X 2. Đánh giá kết quả dự án X 3. Giải thích nguyên nhân X Quy trình xây dựng bảng:  Tìm hiểu các đặc điểm của dự án phần mềm và quy trình gia công phần mềm được để rút ra các công việc, vấn đề tiêu biểu nhất của quản dự án gia công phần mềm.  Chọn phương pháp phù hợp cho từng công việc (truyền thống hay phỏng liên tục), dựa vào ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp.  Dựa vào kỹ thuật của mỗi phương pháp để đưa ra cách thức thực hiện từng công việc Bảng 5.3 Cách thức thực hiện từng công việc Các công việc của quản dự án tả A. GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 1. Lựa chọn quy trình Khi cân nhắc giữa các quy trình khác nhau và mức độ áp dụng quy trình kiểm soát chất lượng cho từng dự án cụ thể, nhà quản có thể biểu diễn các quy trình đó thành các sơ đồ nhận thức (cognitive map) hay hình phỏng liên tục để phân tích các hiệu ứng và thử nghiệm để chọn ra phương án tối ưu. 2. Kế hoạch nhân sự 2.1 Chiến lược phân phối nguồn lực Sử dụng phỏng liên tục để so sánh giữa các phương án và tìm ra chiến lược tối ưu cho:  Nhân lực cho kiểm tra phần mềm  Nhân lực cho kiểm soát quy trình  Kế hoạch bổ sung và thay đổi nhân lực 2.2 Bố trí nhân sự, phân công công việc Sử dụng sơ đồ Gantt, ma trận trách nhiệm và biểu đồ nhân lực để bố trí nhân sự và phân công công việc. 3. Kế hoạch về tiến độ 3.1 Kế hoạch giao hàng Dùng các hình phỏng liên tục để đánh giá các tác động của sự can thiệp từ phía khách hàng và áp lực công việc. Từ đó lập kế hoạch giao hàng để giảm thiểu các tác động này. 3.2 Sắp xếp công việc Sử dụng sơ đồ Gantt, sơ đồ PERT để lập kế hoạch làm việc chi tiết. 4. Tổ chức dự án Sử dụng ma trận trách nhiệm, bảng tả công việc, quy trình báo cáo . B. GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. Theo dõi và báo cáo tiến độ Từ các báo cáo công việc theo định kỳ và tiến độ thực hiện công việc thể hiện trên sơ đồ Gantt 2. Thay đổi và bổ sung nhân sự 2.1 Đánh giá hiệu quả Dùng các hình phỏng liên tục để phân tích hiệu quả, đánh giá và so sánh các phương án:  Số lượng và kinh nghiệm của nhân lực cần bổ sung  Thời gian bổ sung  So sánh bổ sung nhân sự với các phương án khác: làm thêm giờ, tăng thêm thời gian, giảm khối lượng công việc . 2.2 Sắp xếp lại nhân sự và công việc Điều chỉnh lại sơ đồ Gantt, ma trận trách nhiệm và biểu đồ nhân lực 3. Thay đổi yêu cầu 3.1 Đánh giá các tác động Dùng hình phỏng liên tục để phát hiện và đánh giá các tác động của sự thay đổi 3.2 Bố trí, điều chỉnh công việc Chuyển các hiệu ứng tìm được thành thời gian và chi phí. Điều chỉnh kế hoạch thực hiện trên sơ đồ Gantt và phân công lại công việc. 4. Thay đổi thiết kế 4.1 Đánh giá ảnh hưởng Dùng hình phỏng liên tục để đánh giá các tác động của các thiết kế bị thay đổi và các công việc nảy sinh 4.2 Thay đổi kế hoạch Tính toán thời gian và chi phí cho các tác động và công việc mới nảy sinh. Điều chỉnh kế hoạch thực hiện trên sơ đồ Gantt và phân công lại công việc. 5. Giải quyết các vấn đề nảy sinh 5.1 Xác định vấn đề Xác định các khó khăn và vấn đề từ các báo cáo và họp định kỳ. 5.2 Tìm nguyên nhân của vấn đề Sử dụng các sơ đồ nhận thức để tả vấn đề và các quan hệ, các vòng phản hồi để tìm kiếm nguyên nhân của vấn đề 5.3 Tìm giải pháp Tìm giải pháp từ kinh nghiệm hay từ các sơ đồ của 5.2 Dùng phỏng liên tục để tìm và đánh giá hiệu ứng của các giải pháp để chọn lựa phương án tối ưu 5.4 Lập kế hoạch thực hiện giải pháp Chuyển giải pháp thành WBS, sơ đồ Gantt, PERT 5.5 Thực hiện giải pháp C. GIAI ĐOẠN KẾT THÚC DỰ ÁN 1. Tổng hợp số liệu Từ các báo cáo tiến độ, kết quả các công việc hoàn thành 2. Đánh giá kết quả dự án So sánh kết quả với mục tiêu và kế o1 3. Giải thích nguyên nhân Dùng phỏng liên tục để phân tích các sai lệch và tìm kiếm các tác động dẫn đến các sai lệch đó 5.2.2 Phương pháp áp dụng Ap dụng trong dự án Yêu cầu của việc áp dụng hình tích hợp là người áp dụng phải hiểu được:  Phương pháp tư duy hệ thống  Một số kỹ thuật phỏng liên tục hình tích hợp [...]... đầu tiên của phỏng liên tục là hỗ trợ q trình ra các quyết định trong dự án Người ra quyết định có thể dùng phỏng liên tục để thử nghiệm các phương án Sau khi ra quyết định thì áp dụng các cơng cụ của phương pháp truyền thống để thi hành Ứng dụng thứ hai là tư duy hệ thống và các cơng cụ của phỏng liên tục cho phép nhà quản tìm ra ngun nhân các sai lệch nhằm đưa ra phương án giải quyết chính... hợp với quy trình và các đặc thù của cơng ty 6 Tiếp tục chu kỳ 4 -5 (thử nghiệm – điều chỉnh) cho đến khi hình tích hợp cho hiệu quả rõ rệt và ổn định 7 Huấn luyện cho tồn cơng ty 8 Ứng dụng cho tất cả các dự án trong tồn cơng ty 9 Đánh giá kết quả và tiếp tục tối ưu hình 5. 3 Một số hình phỏng liên tục Bảng 5. 4 Một số hình phỏng liên tục được đưa vào hình tích hợp HÌNH TÁC GIẢ... phỏng liên tục thường được áp dụng trong giai đoạn đầu của cơng việc Quy trình áp dụng hình tích hợp trong một cơng ty gia cơng phần mềm 1 Xác định nhu cầu về phương pháp mới bằng cách liệt kê các vấn đề quản xảy ra trong nhiều dự án và được lặp lại nhiều lần 2 Huấn luyện về tư duy hệ thống và phỏng liên tục: 3 Giới thiệu hình tích hợp 4 Ứng dụng hình tích hợp trong một số dự án 5 Đánh... làm ngồi giờ, giảm kiểm tra…ảnh hưởng đến phần còn lại của dự án: giảm chất lượng, hiệu quả giảm dần… Trường hợp áp dụng hình này phù hợp với các loại dự án sau:  Có sự liên hệ chặt chẽ với khách hàng trong q trình thực hiện dự án  Chưa có u cầu chi tiết của phần mềm khi dự án bắt đầu Giai đoạn áp dụng:  Lập kế hoạch dự án  Thực hiện dự án Kết luậ n Một số vấn đề thể hiện qua hình:  Các cơng... Kế hoạch thực hiện dự án phải được điều chỉnh để đảm bảo tất cả các thay đổi đều được tính đến Trường hợp áp dụng Loại dự án:  Tất cả các dự án Giai đoạn áp dụng:  Thực hiện dự án Kết luậ n Thay đổi thiết kế khi dự án đang được thực hiện có ảnh hưởng rất lớn: xáo trộn cơng việc, nhiều cơng việc phải làm lại …do đó các tác động phải được khảo sát tồn diện và kế hoạch thực hiện dự án phải được điều... án Ta vẫn có thể thêm người trong giai đoạn đầu của dự án Ta có thể làm rõ định luật Brooks như sau: “Thêm người vào một dự án phần mềm đang bị trễ sẽ càng làm nó trễ hơn, nếu thêm q nhiều trong giai đoạn sau của dự án (Adding manpower to a late software project makes it later if too much is added too late) 5. 3.3 hình quản nhân sự trong dự án Mục đích của hình Điều chỉnh hình định luật... các dự án Giới thiệ u hình hình bao gồm một số vòng phản hồi:  Tỷ lệ lỗi phát sinh phụ thuộc vào kinh nghiệm của các thành viên trong dự án  Năng suất tỷ lệ với kinh nghiệm nhưng sẽ giảm khi số lượng các thành viên trong dự án tăng lên Thời gian sửa lỗi Áp lực giao hàng Kế hoạch &ø nỗ lực thực hiện Năng suất Phát sinh lỗi Nguồn nhân lực Trao đổi trong dự án Mức kinh nghiệm Hình 5. 5 hình quản. .. tích và đánh giá, để đảm bảo sự thành cơng của dự án Quan hệ giữa khách hàng và nhà sản xuất phần mềm trong khi dự án đang diễn ra thơng qua hai q trình:  Tiếp tục phân tích làm rõ các u cầu và phạm vi của dự án Khi đi vào làm rõ các nội dung chi tiết, khách hàng và nhà sản xuất phần mềm thường có các bất đồng về chức năng của hệ thống đang được xây dựng Khách hàng ln đòi hỏi nhiều chức năng hơn dự kiến... lực trong dự án Lượng [5] hình Khảo Sát Ray Madachy và Phân tích các tác động của việc Định Luật Brooks Denton Tarbet [3] bổ sung nhân sự hình Quản Ray Madachy và Khảo sát các tác động của việc Nhân Sự Denton Tarbet [3] ln chuyển nhân sự, tuyển dụng… hình đánh giá tác Terry Williams, Đánh giá các tác động (trực tiếp động của sự thay đổi Colin Eden, Fran và gián tiếp) lên tồn bộ dự án do thiết... là làm ảnh hưởng đến việc thực hiện phần sau của dự án theo kế hoạch Khi một vài cơng việc của dự án khơng đạt theo hoạch định, khách hàng thường muốn các cơng việc liền phía sau sẽ phải hồn thành đúng tiến độ Điều này gây sức ép lên người quản dự án, đòi hỏi phải ra những quyết định mang tính đối phó, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của dự án: u cầu làm nhanh hơn, làm ngồi giờ, giảm kiểm . các dự án trong toàn công ty 9. Đánh giá kết quả và tiếp tục tối ưu mô hình 5. 3 Một số mô hình mô phỏng liên tục Bảng 5. 4 Một số mô hình mô phỏng liên tục. phương pháp, nhà quản lý dự án sẽ sử dụng cả hai để nâng cao hiệu quả quản lý dự án. Mục tiêu của mô hình tích hợp là giúp nhà quản lý dự án trả lời các

Ngày đăng: 10/11/2012, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan