Đề tài: Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 tại Quảng Ninh

35 30 0
Đề tài:  Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 tại Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ốc đĩa phân bố chủ yếu ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới 1316. Theo Frey và Vermeij (2008), giống Nerita bao gồm khoảng 70 loài ốc có phân bố chủ yếu tại vùng triều dọc theo các bờ biển vùng nhiệt đới. Trên thế giới chúng phân bố chủ yếu ở các nước vùng cận nhiệt đới như: Trung Quốc, Australia, Malaixia, Singapore, Mỹ 16. Hurtado và CTV (2007) đã nghiên cứu về qui luật phân bố của hai loài N.scabricosta và N. funiculata thuộc giống Nerita có phân bố tại Thái Bình Dương. Theo đó, đây là hai loài ốc có vùng phân bố chính tại các bãi đá vùng triều tại vùng nhiệt đới phía đông Thái Bình Dương, trong đó loài N. scabricosta xuất hiện tới vùng phía nam của Êcuado còn loài N. funiculata có phân bố mở rộng tới Pêru. Giới hạn phân bố về phía bắc của hai loài này là từ vịnh California tới phía ngoài của bán đảo Baja thuộc Thái Bình Dương. Mặc dù có cùng khu vực phân bố và đều là loài ăn thực vật với thức ăn chính là các loại tảo đáy, nhưng chúng có nhiều điểm khác nhau về hình thái học, trữ lượng và môi trường sống15. Theo Tan và Clements (2008) sau 10 năm nghiên cứu về các loài động vật chân bụng phân bố tại Singapore, đã công bố tại quốc gia này có 19 loài ốc thuộc họ ốc đĩa Neritidae, trong đó có 11 loài phân bố đặc trưng trên các loại cây tại vùng rừng ngập mặn và các bãi đá, bờ kênh vùng nước lợ. Tất cả các loài trong họ ốc đĩa đều là những loài thụ tinh trong, trứng trước khi đẻ được đi qua một hệ thống phức tạp có tác dụng đóng gói tạo thành các bọc nhờ đó trứng được đẻ ra nằm trong bọc trứng bám trên vật bám. Tuy nhiên, đặc điểm sinh sản của các loài ốc khác nhau là khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm của cơ quan sinh dục như: cơ quan dự trữ tinh trùng của con cái và cấu tạo cơ quan sinh sản của con đực (Tan và Chou, 2000). Đa số các loài ốc trong giống Nerita sau khi nở từ bọc trứng đều biến thái thành ấu trùng veliger và trải qua giai đoạn sống trôi nổi trong khoảng thời gian từ vài tuần đến một tháng (Frey và Vermeij, 2008)15. Ốc đĩa N. balteata được xác định có phân bố nhiều xung quanh các gốc cây trong vùng rừng ngập mặn tại các vùng triều cửa sông, đầm, phá, đặc biệt chúng phân bố với mật độ cao tại các bờ kè, ghềnh đá trong các kênh mương, bờ đê của các vùng biển nhiệt đới.

1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có bờ biển dài 3260 km có hàng trăm đảo lớn nhỏ lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản, khai thác, du lịch…Trong đó, nghề nuôi trồng thuỷ sản nước ta ngày phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cung cấp hàng thủy sản cho xuất mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia Mặt khác, nghề NTTS cịn góp phần xố đói giảm nghèo, làm thay đổi đời sống cho người dân Trong năm gần nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật mà ngành nuôi trồng thủy sản giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển một cách nhanh chóng đa dạng hóa đối tượng nuôi Nhưng vì mà dịch bệnh thuỷ sản nuôi ạt không quy hoạch tôm, cá đe doạ người nuôi trồng thuỷ sản, cần có biện pháp nuôi theo hướng thân thiện với môi trường Động vật thân mềm xem đối tượng nuôi có tiềm nuôi trồng thủy sản thu hút sự quan tâm nhiều người Theo Đỗ Công Trung Lê Thị Thúy từ năm 2009 tới giá trị xuất thủy hải sản Việt Nam đạt 6,1 tỉ USD đó có 30% lồi đợng vật thân mềm như: ốc hương, ốc đĩa, tu hài, nghêu, sò huyết, ngao [10] Quảng Ninh một tỉnh ven biển có nguồn lợi hải sản lớn, đặc biệt thân mềm với khoảng 450 loài khác Theo Nguyễn Xuân Dục (1999) đối tượng thân mềm Quảng Ninh chủ yếu lớp Chân bụng gồm 97 loài, chiếm 49,2%, lớp Hai mảnh vỏ 96 loài chiếm 48,8%, lớp Chân đào loài chiếm 1%, lớp Nhiều (Song kinh) loài chiếm 1% Các loài thân mềm có giá trị kinh tế khai thác chủ yếu ốc đĩa, hàu, ốc đá, ốc tù và, tu hài[3] Ớc đĩa (Nerita balteata) mợt lồi đợng vật thân mềm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon, có hương vị đặc biệt đã trở thành món ăn đặc sản nhiều người yêu thích Quảng Ninh Đặc biệt ốc đĩa đã trở thành một sản phẩm hàng hóa có giá trị cao thị trường nước ưa chuộng Tuy nhiên sản phẩm ốc đĩa cung cấp thị trường khai thác hoàn toàn từ tự nhiên chưa sản xuất nhân tạo ni thương phẩm đối tượng Ớc đĩa khai thác chủ yếu để làm thực phẩm bán cho nhà hàng với giá từ 400.000 – 500.000/kg Tuy nhiên năm gần tình trạng khai thác mức nên sản lượng ốc đĩa đã giảm một cách đáng kể Đứng trước tình hình đó chúng ta cần có giải pháp hợp lý để trì tái tạo nguồn lợi, ổn định môi trường sinh thái biển Bên cạnh việc quản lý, quy hoạch vùng khai thác chúng ta cần tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh học chúng để áp dụng việc bảo tồn phát triển sau Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đã Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản - Trường Đại học Nha Trang phân công thực đề tài: “Tìm hiểu mợt sớ đặc điểm sinh học của ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 Quảng Ninh” Sau thời gian thực tập đã thu một số kết quả, xin phép trình bày kết báo cáo Trong trình viết báo cáo nhiều thiếu sót, mong sự góp ý quý thầy cô, bạn học để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, Ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Doanh CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN 1.1 Tình hình nghiên cứu đợng vật chân bụng Thế giới và Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đợng vật chân bụng Thế giới Theo McArthur Harasewych (2003) ngành thân mềm thì lớp chân bụng Gastropoda phong phú chiếm khoảng 75 – 80% số loài thân mềm bao gồm 85.000 loài đó có 40.000 loài sống nước lợ, mặn Cũng theo McArthur hiên lớp chân bụng có khoảng 444 loài đã bị tuyệt chủng, 18 loài đã bị tuyệt chủng tự nhiên vẫn cịn điều kiện ni nhốt 69 lồi có nguy bị tuyệt chủng [11] Đợng vật chân bụng có phân bố địa lý toàn giới từ vùng hàn đới đến vùng nhiệt đới, chúng có thể phân bố hầu hết loại địa hình, khí hậu thích nghi tốt với biến động thời tiết khí hậu [18] Hiện giới có nhiều nghiên cứu đối tượng động vật chân bụng có giá trị kinh tế cao như: ốc hương (Babylonia areolata), bào ngư (Haliotis diversicolor), ốc nhảy (Strombus canarium) Patterson Ayyakkanmu (1995) đã thí nghiệm ni thương phẩm ốc hương lồi B.spirata đăng lưới vùng sơng Vellar Ấn Đợ Ớc giống từ nguồn khai thác tự nhiên có chiều dài trung bình 2,75cm khối lượng đạt 6,42g, thả với mật độ 38 con/m² Bãi nuôi đóng cọc, vây lưới nilon có mắt lưới 2,5cm, chất đáy gồm 75% cát, 19% bùn, 6% sét Các yếu tố thủy hóa: nhiệt độ nước 29 – 33ºC, độ mặn 30 - 36‰, pH 7- 8,1, oxy hòa tan 3,7 – 5,9mg/l, độ sâu 10 – 114cm, thức ăn nghêu, cho ăn với tỷ lệ trung bình 7% khối lượng thân Kết sau tháng nuôi, ốc tăng trưởng chiều dài 3,2mm, khối lượng 3,02g Tỷ lệ sống giảm dần chết hồn tồn sau105 ngày ni Ngun nhân chính theo tác giả ốc chưa thích nghi với điều kiện vào ngày đầu, ốc khỏi đăng nhốt, nước bị nhiễm, gió mạnh gây đục nước, sự lắng đọng cát thất thoát địch hại [14] Theo Betutu (2005), độ mặn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố ốc nhảy ốc nhảy S Canarium, theo đó ốc nhảy ưa sống vùng có độ mặn 26-32ppt Các yếu tố sinh thái khác thích hợp điều kiện sống ốc nhảy ôxy hịa tan (DO) từ 4,5-6,5, nhiệt đợ từ 26-300C pH từ 7,5-8 Theo Abbott (1960) thì loài giống ốc nhảy Strombus thường thì đực nhỏ Ớc nhảy S canarium mợt số lồi ốc khác thường đẻ vào thời điểm trăng trịn (Syamsul et al, 1998) Thêm vào đó, sự có mặt vật ăn thịt (predators) làm ảnh hưởng đến tăng trưởng ốc non Degodo CTV (2002) cho ốc loài S gigas lớn chậm có vỏ nặng môi trường sống có mặt vật (ví dụ Mực) so với vắng mặt chúng Các yếu tố vô sinh độ sâu loại đáy coi nhân tố có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng ốc (Mc Carthy, 2007) Tại Thái Lan, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ thuộc trường đại học Chulalongkorn thực thành công mô hình nuôi ghép ốc hương B areolata cá chẽm Lates calcarifer Kết cho thấy không có sự khác biệt tốc độ tăng trưởng ốc hương nuôi đơn nuôi ghép với cá chẽm Tốc độ tăng trưởng trung bình ốc hương chiều dài khối lượng sau tháng 0,51g/tháng 3,3mm/tháng, khối lượng trung bình sau thu hoạch 6,9g, suất ốc thu hoạch 10,45 tấn/ha, tỷ lệ sống 43,9%, hệ số thức ăn 4,47 [12] Syamsul (2005) đã sản xuất giống ốc nhảy S canarium phương pháp sốc nhiệt Ốc bố mẹ thành thục tự nhiên thu cho vào giỏ nhựa mà đáy có phủ lớp lưới treo bể xi măng có sục khí Kết ốc đã đẻ trứng dính vào lớp lưới, trứng ốc nằm một chuỗi sợi cuộn thành từng búi, một cá thể có thể đẻ 10 – 20 búi lần đẻ tương đương với khoảng 5.000 – 7.000 trứng Sau 61,5 giờ ấp ốc nở thành ấu trùng bơi tự khối nước, tỉ lệ nở cao từ 90 – 95% [6] Theo Sengagau CTV (2005) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ nở ốc nhảy S canarium, mức độ mặn 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30 32‰ kết cho thấy mức 30‰ cho tỷ lệ sống cao Patchee CTV (1998) đã công bố kết ương nuôi ấu trùng ốc nhảy S canarium, từ giai đoạn Veliger đến giống cấp Theo tác giả, mật độ ương nuôi ấu trùng Veliger phù hợp từ 50 – 200 con/L, mật độ 50 con/l nuôi thùng nhựa 40L đạt tỷ lệ sống cao 97,7% [6] Chaitanawisuty CTV (2001) đã nghiên cứu so sánh sự tăng trưởng, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR), tỷ lệ sống nuôi ốc hương B areolata cá tươi thức ăn chế biến theo hai công thức khác với mức protein 35% 45% Hệ thống nuôi thí nghiệm thùng chứa có kích thước 1,5 x 0,5 x 0,5m, bố trí nước biển chảy liên tục (300 -500l/giờ) có sục khí, đáy thùng có phủ lớp cát thô dày cm , nhiệt độ nước khoảng từ 28 - 30ºC, độ mặn 28 - 29‰ Thức ăn chế biến sử dụng thí nghiệm phối trộn từ thành phần: bột cá, dầu mì, bột lúa mì, gluten hỗn hợp vitamin Thí nghiệm theo dõi tháng cho thấy tỷ lệ tăng trưởng mặt kích thước khối lượng ốc hương cho ăn thức ăn tự nhiên cho ăn thức ăn chế biến với mức protein 35% 45% tương ứng 4,31; 3,48; 3,91 mm/tháng 1,62; 1,17; 1,18 g/tháng Hệ số FCR nghiệm thức 1,38; 1,53; 1,54, tỷ lệ sống tương ứng 100%, 95% 96% Số liệu thống kê cho thấy không có sự sai khác tỷ lệ tăng trưởng FCR nghiệm thức sự dụng thức ăn tươi sử dụng thức ăn chế biến với mức protein 35% 45% Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng thức ăn chế biến để nuôi ốc hương thời gian thử nghiêm 180 ngày đã cho tỷ lệ ốc sinh trưởng cao (3,84 – 3,98 mm/tháng), FCR thấp (1,53) tỷ lệ sống cao (95 – 96%) Từ đó tác giả cho có thể sử dụng thức ăn chế biến để nuôi ốc hương, nhiên cần có nhiên cứu thêm để xác định chính xác mức protein phần thức ăn phù hợp cho tăng trưởng hệ số chuyển đổi thức ăn [15] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu động vật chân bụng ở Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có khoảng 70.000 lồi tḥc lớp chân bụng hữu Trong đó có khoảng 45.000 loài sống nước tất thủy vực nước mặn, lợ, Từ tình hình kết nghiên cứu thành phần loài đã biết cho thấy sự đa dạng phong phú lồi tḥc lớp chân bụng Việt Nam Nghề nuôi động vật thân mềm nước ta nói chung phát triển mạnh đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất thuỷ sản, điển hình ốc hương, tu hài, bào ngư, trai ngọc Tuy nhiên, nghiên cứu sinh học sinh sản, sản xuất giống nhân tạo để cung cấp nguồn giống ổn định có chất lượng cao đối tượng thuộc lớp chân bụng cho người nuôi chưa thật sự phát triển Ở nước ta, nghiên cứu lồi đợng vật chân bụng phát triển tập trung vào một số đối tượng như: ốc hương, bào ngư, ốc nhảy Theo Nguyễn Thị Xuân Thu CTV (2002) đã nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thành công ốc hương Babilona areorata, khâu nuôi vỗ ốc hương bố mẹ, cho sinh sản nhân tạo, ương nuôi ấu trùng, nghiên cứu thức ăn cho ấu trùng ốc hương nghiên cứu một cách tỉ mỉ kết đã ứng dụng vào thực tế sản xuất hiệu Tác giả đã nghiên cứu đưa quy trình kỹ thuật nuôi ốc hương thương phẩm với hình thức: Nuôi bể xi măng với mật độ thích hợp từ 100 – 150con/m², tỷ lệ sống đạt từ 99,4 – 100%, hệ số thức ăn trung bình 2,9 – 3,2 Nuôi ốc hương ao đất với mật độ từ 30 – 50con/m², đạt kích cỡ thương phẩm sau -6 tháng nuôi, tỷ lệ sống đạt 70% Nuôi đăng lồng với mật độ 2000 – 3000con/m², đạt kích cỡ thương phẩm sau – tháng nuôi, tỷ lệ sống từ 63 – 93,8% [8] Quy trình công nghệ sản xuất giống ốc hương nghiên cứu chuyển giao áp dụng nhiều địa phương Thay vì phụ tḥc hồn tồn vào nguồn giống tự nhiên trước đây, thì đã chủ động nguồn giống việc cho đẻ nhân tạo hàng loạt Nghề nuôi ốc hương thương phẩm sản xuất giống nhân tạo ốc hương tỉnh miền Trung bắt đầu rộ lên một nghề mang lại lợi nhuận cao Nhiều người đã đổ xô nuôi loại đặc sản biển Nhưng đến cuối năm 2002 đầu năm 2003 giai đoạn cực kỳ khó khăn nhiều hộ nuôi ốc hương Dịch bệnh ốc hương bùng phát nhiều vùng nuôi làm ốc chết hàng loạt Nhiều hộ nuôi bắt đầu chán ngán, diện tích nuôi ốc hương sụt giảm đáng kể từ 152.000 m² (năm 2002) xuống 80.000 m² (năm 2003) kết dẫn đến sản lượng ốc giảm theo (năm 2003 70 so với 200 năm 2002) [8] Theo kết nghiên cứu Hoàng Thị Châu Long CTV (2004), ốc nhảy S canarium nở có chiều dài khoảng 275µm, biến thái thành ấu trùng bị lê chiều cao tăng lên thành 685µm đạt tốc đợ tăng trưởng tuyệt đối 27, 3µm/ngày, tăng trưởng nhanh so với ốc hương Babilonia areolata cùng giai đoạn 26,5µm/ngày Ấu trùng bị lê tiếp tục ương ni sau 40 ngày đạt kích thước 6,0mm chiều dài, ốc nuôi thương phẩm sau 105 mật độ 120 con/m2 ngày có thể đạt 57,6mm chiều dài trọng lượng 25g Thái Ngọc Chiến CTV (2005), nghiên cứu thử nghiệm nuôi ốc hương kết hợp với hải sâm, rong sụn vẹm xanh Thử nghiệm thực với hình thức nuôi đăng (100m²/đăng), mật độ 500con/m², tỷ lệ ghép ốc hương, hải sâm, vẹm xanh rong sụn 8: 2: 90: 15 (theo khối lượng) Kết cho thấy yếu tố môi trường nước đăng nuôi ghép có xu hướng ổn định mức thấp so với đăng nuôi đơn Tốc độ sinh trưởng khối lượng ốc hương hai mô hình nhanh, trung bình đạt 1,96 – 2,1%/ngày [2] Nguyễn Thị Xuân Thu CTV (2005) đã đưa têu kinh tế – kỹ thuật cho mô hình nuôi ốc hương thâm canh: nuôi ốc hương đăng lồng biển, suất đạt 3,8 – 5,2kg/m², tỷ lệ sống 74 – 90%, mật độ nuôi 450 – 600con/m², thời gian nuôi -5 tháng, kích cỡ ốc thả giống 7000 – 8000con/kg, kích cỡ ốc thu hoạch 120 – 160con/kg Nuôi ốc hương ao, suất đạt 4,5 – 8,8tấn/ha/vụ, tỷ lệ sống 73 – 88%, mật độ nuôi 60 – 150con/m², thời gian nuôi – tháng, kích cỡ ốc giống thả 7000 – 8000con/kg, kích cỡ ốc thu hoạch 120 – 150con/kg Nuôi bể xi măng, suất 3,1 – 11,3kg/m², mật độ 500 – 2000con/m², tỷ lệ sống 88 – 93,5%, thời gian nuôi tháng, kích cỡ ốc thả 10.000 – 12.000con/kg, kích cỡ ốc thu hoạch 140 – 180con/kg[9] Theo Dương Văn Hiệp (2008) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống ốc nhảy S canarium Quảng Ninh thì kết sau: Qúa trình phát triển ấu trùng Veliger ốc nhảy kéo dài khoảng 20 ngày ương, độ mặn mật độ thích hợp cho sự phát triển ấu trùng 30ppt 400 con/lít Trong đó độ mặn mật độ thích hợp cho sự phát triển ấu trùng spat ốc giống 30ppt 4con/cm2 30ppt 400con/m2 1.3 Tình hình nghiên cứu ớc đĩa Thế giới và Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ốc đĩa Thế giới Những nghiên cứu ốc đĩa Nerita giới bắt đầu từ sớm không nhiều thường tập trung vào đặc điểm phân loại phân bố để phục vụ cho việc khai thác sử dụng ốc đĩa tự nhiên  Vị trí phân loại: Theo Frey Vermeij (2008) ốc đĩa có vị trí phân loại sau: Ngành: Mollusca Lớp: Gastropoda Lớp phụ: Prosobranchia Bộ: Archaegastropoda Họ: Neritidae Giống: Loài: Nerita Nerita balteata (Reeve, 1855)  Phân bớ: Ớc đĩa phân bố chủ yếu vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới [13][16] Theo Frey Vermeij (2008), giống Nerita bao gồm khoảng 70 loài ốc có phân bố chủ yếu vùng triều dọc theo bờ biển vùng nhiệt đới Trên giới chúng phân bố chủ yếu nước vùng cận nhiệt đới như: Trung Quốc, Australia, Malaixia, Singapore, Mỹ [16] Hurtado CTV (2007) đã nghiên cứu qui luật phân bố hai lồi N.scabricosta N funiculata tḥc giống Nerita có phân bố Thái Bình Dương Theo đó, hai loài ốc có vùng phân bố chính bãi đá vùng triều vùng nhiệt đới phía đơng Thái Bình Dương, đó lồi N scabricosta xuất tới vùng phía nam Êcuado lồi N funiculata có phân bố mở rợng tới Pêru Giới hạn phân bố phía bắc hai loài từ vịnh California tới phía bán đảo Baja thuộc Thái Bình Dương Mặc dù có cùng khu vực phân bố loài ăn thực vật với thức ăn chính loại tảo đáy, chúng có nhiều điểm khác hình thái học, trữ lượng môi trường sống[15] Theo Tan Clements (2008) sau 10 năm nghiên cứu loài động vật chân bụng phân bố Singapore, đã công bố quốc gia có 19 lồi ốc tḥc họ ốc đĩa Neritidae, đó có 11 loài phân bố đặc trưng loại vùng rừng ngập mặn bãi đá, bờ kênh vùng nước lợ Tất loài họ ốc đĩa loài thụ tinh trong, trứng trước đẻ qua một hệ thống phức tạp có tác dụng đóng gói tạo thành bọc nhờ đó trứng đẻ nằm bọc trứng bám vật bám Tuy nhiên, đặc điểm sinh sản loài ốc khác khác phụ thuộc vào đặc điểm quan sinh dục như: quan dự trữ tinh trùng cấu tạo quan sinh sản đực (Tan Chou, 2000) Đa số loài ốc giống Nerita sau nở từ bọc trứng biến thái thành ấu trùng veliger trải qua giai đoạn sống trôi khoảng thời gian từ vài tuần đến một tháng (Frey Vermeij, 2008)[15] Ốc đĩa N balteata xác định có phân bố nhiều xung quanh gốc vùng rừng ngập mặn vùng triều cửa sông, đầm, phá, đặc biệt chúng phân bố với mật độ cao bờ kè, ghềnh đá kênh mương, bờ đê vùng biển nhiệt đới Tan Clements (2008) đã nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái học giải phẫu loài ốc đĩa N balteata, theo đó ốc đĩa N balteata thường sống độ sâu từ 5-20m nước với chất đáy bùn cát hay bãi triều đá, đê chắn sóng, rừng ngập mặn thân rễ sú, vẹt [17]  Đặc diểm hình thái cấu tạo: Về hình thái cấu tạo ngồi, theo Fred (1993) thì tất loài họ ốc đĩa Neritidae có kích thước nhỏ trung bình, vỏ dày chắc chắn, đường xoắn ốc vỏ thưa ngắn so đường xoắn ốc miệng vỏ Chúng có nắp vỏ cấu tạo đá vôi, bộ phận bảo vệ cho khối thân mềm bên [16] Ốc đĩa giống loài lớp chân bụng (Gastropoda) thể chia làm phần: đầu, chân, nội tạng Phần đầu: Đầu phát triển, có một đôi xúc tu, có mắt gốc, hai xúc tu miệng Phần chân: Chân nằm đầu, phát triển đối xứng hai bên, bàn chân rộng Phần nội tạng: Bao gồm quan chức sau: Cơ quan hô hấp, quan tiết, quan cảm giác, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, quan sinh dục  Đặc điểm dinh dưỡng Dinh dưỡng ốc đĩa thay đổi theo từng giai đoạn phát triển thể Giai đoạn phát triển bọc trứng, ấu trùng dinh dưỡng chủ yếu noãn hồng, hoạt đợng quan tiêu hoá bắt đầu ấu trùng veliger nở Ở giai đoạn ấu trùng có khả ăn lọc loài tảo đơn bào kích thước nhỏ Nannochloropsis oculata, Chaetoceros mulleri, Chlorella sp, hoạt động liên tục hai cánh tiêm mao không giúp ấu trùng bơi mà tạo dòng nước đưa thức ăn vào miệng Sau một tuần nở ra, ấu trùng có thể ăn loài tảo có kích thước lớn Platymonas sp Giai đoạn biến thái thời gian ấu trùng hồn thiện quan tiêu hố để thích nghi với đời sống đáy phương thức ăn lọc 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ớc đĩa ở Việt Nam 10 Ở nước ta, ốc đĩa phân bố chủ yếu vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh một số tỉnh phía Nam Tại Quảng Ninh, ốc đĩa có giá trị kinh tế cao, giá bán nhà hàng khoảng 400-500 ngàn đồng/kg Trong năm gần nhu cầu tiêu thụ nợi địa lồi thuỷ sản lớn Chính vì vậy, ngư dân đã chạy theo lợi nhuận khai thác ốc đĩa mức dẫn đến nguồn lợi bị suy giảm một cách nghiêm trọng, ốc đĩa có hịn đảo xa bờ tḥc Vân Đồn, Cẩm Phả, Cô Tô hay bãi rừng ngập mặn Đồng Rui, Tiên Yên, bãi Sú Hà Phong, Hạ Long, Hải Hà Trước tình hình đó, một số ngư dân Quảng Ninh đã tiến hành thả ni ốc đĩa thương phẩm xung quanh hịn đảo xa bờ mang nặng tính tự phát khơng ổn định phụ tḥc hồn tồn vào nguồn giống tự nhiên Do ốc đĩa đối tượng nên nước ta vẫn chưa có công trình khoa học nghiên cứu đối tượng 21 Hình 3.5: Tỷ lệ % ốc đĩa khai thác vùng khảo sát Qua hình 3.5 ta thấy, Hải Hà huyện có sản lượng ốc đĩa khai thác nhiều (51,28%) so với điểm điều tra địa phương có diện tích rừng ngập mặn lớn người dân chủ yếu sống nghệ khai thác nuôi trồng thủy sản vì vậy vào mùa khai thác ốc đĩa thì số lượng người khai thác ốc nhiều địa phương khác 3.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo ngoài của ớc đĩa N balteata Ớc đĩa có dạng hình trứng, bao bọc một lớp vỏ mỏng chắc chắn, thể gắn bên vỏ trục Một vỏ cuộn thể gồm chân đầu nội tạng Phần đầu ốc đĩa phát triển, trước đầu có một đôi xúc tu, trình phát sinh quay quanh uốn vặn làm nang, nội tạng không đối xứng hai bên Chân đối xứng hai bên, mặt chân rộng, vị trí chân nằm mặt bụng, xoang miệng phát triển, xoang miệng có lưỡi sừng Hình 3.6: Ốc đĩa N balteata 22 3.2.1 Vỏ và nắp vỏ Ốc đĩa N balteata có hình trứng vỏ dày chắc chắn, dạng xoắn ốc, đỉnh vỏ thoái hóa có dạng hình tù Da vỏ có phiến vân màu nâu đậm, vàng nhạt, chiều rộng 2/3 chiều dài Mặt có màu vàng nhạt, đỉnh vỏ có màu trắng đục hay vàng nhạt, ốc nuôi đỉnh vỏ có màu xanh rêu Có hai tầng xoắn ốc, một đường suture màu đen dày vân, mép miệng vỏ có màu vàng nhạt, có từ 4-5 cưa, mép miệng vỏ có từ 19-20 cưa Vỏ cuộn theo chiều kim đồng hồ, có cấu tạo vừa chất sừng vừa đá vôi, nắp vỏ cứng, dạng sừng, gặp nguy hiểm chúng thu mình lại bên lớp vỏ để bảo vệ thể - Đỉnh vỏ: điểm xuất phát vỏ, có màu trắng tới vàng, màu xanh rêu, đỉnh vỏ dạng tù, bẹt - Tầng thân: tầng cùng tầng to chứa chân đầu, có màu nâu đậm - Tháp vỏ: Ốc đĩa có hai tầng tháp hay gọi tầng xoắn ốc, tầng cùng tầng thân có dung tích lớn nhất, tầng tiến gần đỉnh vỏ thì nhỏ - Đường suture: Ranh giới hai tầng xoắn ốc, đường suture nông có màu đen dày vân - Đường xoắn ốc: Trên mỗi tầng xoắn ốc đường (gờ) chạy song song với đường suture, lớn lên mặt kích thước dễ quan sát, lúc đầu có màu vàng nâu nhạt, trưởng thành có màu đậm hơn, ốc đĩa có từ 25 – 27 đường xoắn ốc - Trục vỏ: Trong trình quay quanh uốn vặn vỏ xoay quanh một trục kéo dài từ đỉnh vỏ đến miệng vỏ Nắp vỏ ốc đĩa có cấu tạo từ lớp sừng, đoạn cuối chân phân tiết ra, có nhiệm vụ bảo vệ phần thân mềm bên Nắp vỏ hình chữ D, có chấm nhỏ mặt, có màu nâu tới xanh nhạt Mép miệng vỏ: Là mép kề với trục vỏ, có màu vàng nhạt có từ 4-5 cưa Mép miệng vỏ: Đối diện với mép miệng vỏ, có từ 19-20 cưa, màu vàng nhạt 23 Hình 3.7: Hình thái cấu tạo ốc đĩa Đỉnh vỏ, Vân phóng xạ, Đường xoắn ốc, Mép miệng vỏ Nắp vỏ, Mép miệng vỏ, Trục vỏ 3.2.3 Hình thái cấu tạo của đầu Đầu phát triển, phía trước chân, có hình dẹp có một đôi xúc tu có thể co giãn Vị trí mắt gốc xúc tu, xúc tu có thể co hay thụt vào tùy vào phản ứng ốc Khi di chuyển đầu chui khỏi vỏ, xúc tu mắt làm nhiệm vụ quan cảm giác thị giác, chúng ít di chuyển, mỗi gặp tác động mạnh chúng thu mình vào lớp vỏ bảo vệ để đề phòng kẻ thù ăn thịt, vì di chuyển chậm nên lớp vỏ nơi bảo vệ an toàn chúng 3.2.4 Hình thái cấu tạo của chân Chân nằm mặt bụng thể đế chân có bề rộng lớn để thích ứng điều kiện bò lê mặt đáy bám dính vào thân hay tảng đá, ghềnh, thác Giữa chân có nếp nhăn dọc, chia chân thành hai phần lúc di chuyển thì hai bộ phận thay đổi động tác cho giúp di chuyển linh hoạt 24 Hình 3.8: Hình thái cấu tạo chân ốc đĩa Xúc tu, 2.Đầu, 3.Đường suture, 4.Mắt, 5.Chân 3.2.5 Hình thái cấu tạo của màng áo Màng áo ốc đĩa phát triển bao bọc bộ phận thân mềm ngoại trừ đầu chân, lỗ tiết, sinh dục trực tiếp đổ ngồi Xoang màng áo mơi trường trao đổi khí vận chuyển thức ăn, thức ăn lọc qua ống xiphon, qua xoang màng áo đến quan tiêu hóa Cặn bám mang, chân màng áo đưa ngồi nhờ hoạt đợng thu vào đột ngột chân đầu Chức chính màng áo tiết vỏ, nhiên chúng có chức cảm giác có thể bọc phần thân co vào gặp điều kiện môi trường bất lợi hay gặp kẻ thù Ngoài màng áo có tác dụng điều khiển lượng nước vào xoang thể hô hấp Màng áo Hình 3.9: Hình thái cấu tạo màng áo ốc đĩa 25 3.3 Hình thái cấu tạo của ớc đĩa Cấu tạo ốc đĩa thể hình sau 1 8 10 Hình 3.10: Hình thái cấu tạo ốc đĩa Tuyến tiêu hóa, Ống dẫn sinh dục, Mép màng áo, Mang, Ruột ngắn, Màng áo, Ống xiphon, Xúc tu, Chân, 10 Nắp vỏ Cấu tạo ốc đĩa bao gồm quan, bộ phận sau: 3.3.1 Cơ quan hô hấp Mang quan hô hấp chính ốc đĩa nằm xoang màng áo phía trước tâm nhĩ Phần mép màng áo phía trước cuộn lại tạo thành ống xiphon hút nước vào mang, sau đó nước đẩy qua xoang màng áo Hai bên trục mang có nhiều mang mỏng dạng lược, bao gồm nhiều sợi mang nằm kề kết lại tạo thành mang phẳng hình tam giác Là loài có hai mang mang ốc đĩa phát triển không nhau, mang bên trái phát triển mang bên phải Hình 3.11: Cấu tạo mang ốc đĩa 26 3.3.2 Cơ quan bài tiết Trung khu hệ thống tiết ốc đĩa một hậu đơn thận có ống thông với xoang bao tim sản phẩm tiết thải qua xoang màng áo Thời kì phát sinh thận có một đôi đối xứng, sau kết thúc giai đoạn ấu trùng, trình quay quanh uốn vặn vỏ thận khơng cịn đối xứng sau đó mợt bên thận thối hóa Thận nằm mặt lưng ốc, nằm cạnh xoang tim có ống thông với xoang tim Tuyến xoang tim nằm vách xoang tim, xoang máu nằm mặt tâm nhĩ Hình 3.12: Cấu tạo quan tiết Xoang bao tim, Xoang màng áo, Xoang sinh dục 3.3.3 Hệ thần kinh và quan cảm giác Hệ thần kinh ốc đĩa gồm mợt vịng thần kinh đầu, vịng thần kinh não, đôi dây thần kinh chân đôi dây thần kinh bên với đôi hạch gồm: đôi hạch miệng, đôi hạch não, đôi hạch chân, đôi hạch sườn, đôi hạch bên đôi hạch nội tạng Do trình quay quanh uốn vặn ốc đĩa đã làm đối xứng đôi hạch bên dây thần kinh bên chéo hình số Cơ quan cảm giác bao gồm: * Một đôi mắt gốc xúc tu * Một đôi xúc tu đầu làm nhiệm vụ xúc giác 3.3.4 Hệ tuần hoàn Trung khu hệ thống tuần hoàn ốc đĩa tim nằm phần lưng lệch phía trước phần thân mềm Tim nằm xoang bao tim, có ngăn, tâm thất tâm nhĩ, nằm trước mang 27 Hệ thống máu: Máu từ tâm thất, có hai động mạch lớn dẫn máu đến đầu, chân một đường đến nội quan Máu sau nuôi cở thể tập trung thận theo một đường đến mang cuối cùng lại tâm nhĩ 3.3.5 Hệ tiêu hóa Ốc đĩa loài ăn lọc thức ăn chủ yếu thực vật phù du nên hệ tiêu hóa đơn giản bao gồm miệng xoang miệng (phiến hàm, lưỡi sừng, khối cơ), thực quản, dày, ruột, trực tràng, hậu môn Môi phát triển, miệng nối với thực quản vòi dài, có hệ co giãn phát triển Thực quản bên có nhiều nếp nhăn, ruột ngắn Hậu môn đổ phía trước đầu Tuyến tiêu hóa phát triển có ống đổ vào dày Hình 3.13: Cấu tạo hệ tiêu hóa Môi, Xoang miệng, Thực quản, Tuyến tiêu hóa, Dạ dày, Mặt bụng tuyến tiêu hóa 3.3.6 Cơ quan sinh dục Bao gồm tuyến sinh dục, ống dẫn sinh dục sản phẩm sinh dục Ớc đĩa lồi phân tinh, đực dị thể, có noãn sào, có túi chứa tinh lỗ sinh dục bàn chân, đưc có tinh sào, gai giao cấu gốc xúc tu phải Ốc đĩa tiến hành giao vĩ thụ tinh túi tinh Mô tả cấu tạo của ốc đĩa: 28 63 6 Hình 3.13: Hình thái cấu tạo ốc đĩa Đầu, Mắt, Buồng trứng, Màng áo, Khối nội tạng, Ruột Tim, Nắp vỏ 3.4 Các chỉ tiêu kích thước và khới lượng của ốc đĩa 3.4.1 Chỉ tiêu kích thước Kích thước loài họ Neritidae khác nhau, có loài có kích thước nhỏ, chiều dài từ 5-7mm, khối lượng từ 4-6g (Neritina siquijorensis) bên cạnh đó có loài có kích thước lớn N polita có chiều dài từ 1536mm, khối lượng từ 17-40g Các tiêu mặt kích thước ốc đĩa Nerita balteata Quảng Ninh qua khảo sát thể qua bảng sau: Bảng 3.3 Một số tiêu kích thước ốc đĩa Quảng Ninh Tháng Số mẫu (con) L (mm) R (mm) H (mm) 40 21,98±2,92 17,73±2,54 14,65±2,54 40 23,83±2,52 18,00±1,43 15,90±1,81 29 40 24,00±4,18 18,73±2,47 15,93±3,08 40 27,55±3,09 20,80±2,48 18,23±1,97 40 32,15±4,67 23,38±2,14 20,25±2,15 TB 200 25,90±4,03 19,75±2,83 16,99±2,23 Qua bảng 3.3 ta thấy ốc đĩa N balteata Quảng Ninh có kích thước trung bình so với loại ốc khác họ Neritidae, kích thước lớn ốc đĩa N balteata Quảng Ninh qua khảo sát có chiều dài 35mm, chiều dài trung bình 26mm Kích thước ốc đĩa phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng, sinh trưởng ốc đĩa thể qua sự lớn lên mặt kích thước vỏ khối lượng thể Trong điều kiện bình thường sinh trưởng diễn một cách liên tục nhiên sự lớn lên ốc đĩa phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, sức khỏe điều kiện sống Lúc đầu vỏ sinh trưởng nhanh sau phát dục thì phần thân mềm sinh trưởng nhanh hơn, tốc độ sinh trưởng phụ thuộc vào tuổi ốc đĩa, lớn thì tốc độ sinh trưởng chậm lại So sánh với mợt số lồi chân bụng khác Việt Nam ốc hương hay ốc nhảy thì ốc đĩa loài có kích thước nhỏ loài kể Theo Nguyễn Thị Xuân Thu (2002) kích thước ốc hương trưởng thành có chiều dài trung bình 43 mm, chiều rộng 7,7mm hay theo Dương Văn Hiệp (2010) kích thước ốc nhảy trưởng thành có chiều dài trung bình 63mm, chiều rông đạt 37mm Như vậy tiêu chiều dài ốc đĩa N balteata nhỏ vậy loài có chiều rộng tương đối lớn vì chúng có dạng hình trứng nên gần đến trưởng thành thì chúng không tăng mặt chiều dài mà chúng tập trung phát triển chiều rộng (có thể lên tới 30mm) 3.4.2 Chỉ tiêu khối lượng Các tiêu mặt khối lượng ốc đĩa thể qua bảng sau: Bảng 3.4 Một số tiêu mặt khối lượng ốc đĩa N balteata Quảng Ninh Như qua Tháng TB Số mẫu 40 40 40 40 40 200 Wtt (g) 4,08±2,07 4,83±2,28 5,14±1,41 8,06±2,29 11,25±3,33 6,67±2,97 Wtm (g) 1,05±0,46 1,34± 0,44 1,48±0,77 2,49±0,73 4,16±1,18 1,90±0,89 Độ béo % 25,74 27,74 28,79 30,89 36,98 30,03 vậy bảng 30 3.4 ta thấy độ béo ốc đĩa có xu hướng tăng dần từ tháng đến tháng Ớc đĩa có đợ béo cao so với lồi đợng vật thân mềm khác Theo Nguyễn Thị Xuân Thu (2002) độ béo ốc hương 28,3%, Theo Dương Văn Hiệp (2010) đợ béo ốc nhảy 25,7%, sị mồng Vasticardium flavum 24,18%, điệp seo Comptopallium radula 20,43%, sò Anadara nodifera 21,10% Điều chứng tỏ giá trị thương phẩm ốc đĩa cao, tỷ lệ thịt so với phần vỏ lớn Mối tương quan giữa chiều dài khối lượng toàn thân ốc đĩa thể qua hình sau: Hình 3.14: Tương quan chiều dài khối lượng toàn thân ốc đĩa Qua hình 3.11 ta thấy hệ số tương quan chiều dài với khối lượng toàn thân ốc đĩa có phương trình tương quan y = 0.001x 2.615, điều chứng tỏ chiều dài ốc đĩa tăng lên thì khối lượng ốc tăng theo một hàm số mũ định, hệ số tương quan R² = 0.914 chứng tỏ mối tương quan chặt chẽ Khi chiều dài tăng lên thì khối lượng toàn thân tăng theo nhóm ốc có kích thước nhỏ (L35mm) thì sự tăng trưởng mặt khối lượng lại nhanh sự phát triển mặt kích thước, chúng ít phát triển chiều dài mà tập trung phát triển chiều rộng nhiều Điều hợp với quy luật phát triển chung động vật thân mềm Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân mềm ốc đĩa thể qua hình sau: 31 Hình 3.15: Tương quan chiều dài khối lượng thân mềm ốc đĩa Qua hình 3.1.2 ta thấy hệ số tương quan chiều dài với khối lượng thân mềm ốc đĩa có phương trình tương quan y = 0.001x 2.887,điều chứng tỏ chiều dài ốc đĩa tăng lên thì khối lượng thân mềm tăng theo một hàm số mũ định, hệ số tương quan R² = 0.902 chứng tỏ mối tương quan chặt chẽ Khi chiều dài tăng lên thì khối lượng thân mềm tăng theo nhóm ốc có kích thước nhỏ (L35mm) thì sự tăng trưởng mặt khối lượng thân mềm lại nhanh sự phát triển mặt kích thước Mối tương quan giữa khối lượng thân mềm khối lượng toàn thân ốc đĩa thể qua hình sau: Hình 3.16: Tương quan khối lượng thân mềm khối lượng toàn thân ốc đĩa 32 Qua hình 3.1.3 ta thấy hệ số tương quan khối lượng thân mềm khối lượng toàn thân ốc đĩa có phương trình tương quan y = 3.056x + 0.855, điều chứng tỏ chiều dài ốc đĩa tăng lên thì khối lượng thân mềm tăng theo, hệ số tương quan R² = 0.896 chứng tỏ mối tương quan chặt chẽ Khi khối lượng toàn thân tăng lên thì khối lượng thân mềm tăng lên, sự phát triển tất nhóm kích thước Như vậy, mối quan hệ chiều dài khối lượng một quy luật sinh trưởng động vật thân mềm nói chung ốc đĩa nói riêng Các tiêu mặt kích thước có mối quan hệ với nhau, chúng có sự ràng buộc mặt sinh học Ở ốc đĩa sự ràng buộc đó chặt chẽ, mối tương quan tiêu kích thước cao Tuy nhiên nhìn vào hình ta có thể thấy rõ ốc đĩa là lồi khơng đồng sinh trưởng tức giai đoạn nhỏ sự tăng trưởng mặt khối lượng chận mặt kích thước đến giai đoạn trưởng thành điều đó lại ngược lại, sự tăng trưởng mặt khối lượng lại nhanh mặt kích thước Điều hợp với quy luật phát triển chung động vật thân mềm CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Tại Quảng Ninh, ốc đĩa phân bố ven đảo xa bờ rừng ngập mặn Ốc phân bố độ sâu trung bình từ 2-10m, điều kiện môi trường tương đối ổn định nhiệt độ: 28 ± 0,9ºC, độ mặn: 30 ± 1,3‰, pH: 8,0 ± 0,1 Ốc đĩa có dạng hình trứng, mặt lưng màu nâu đậm, mặt bụng màu trắng đến vàng đậm, gờ sinh trưởng đường xoắn ốc rõ ràng Cơ thể gồm phần: đầu, chân nội tạng 33 Ớc đĩa lồi đợng vật khơng đồng sinh trưởng Tương quan tiêu kích thước khối lượng ốc đĩa biểu diễn theo phương trình y =a y = ax + b 4.2 Đề xuất ý kiến Tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ốc đĩa để áp dụng vào việc sinh sản nhân tạo ốc đĩa sau Tiếp tục điều tra vị trí phân bố ốc đĩa tự nhiên, nhằm nắm rõ nguồn lợi ốc đĩa Hiểu rõ đặc điển sinh thái môi trường nơi ốc đĩa phân bố Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm ốc đĩa để đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Thái Trần Bái, 2007 Động vật học không sương sống NXB Giáo Dục Trang 188 - 193 Thái Ngọc Chiến, Nguyễn Hữu Khánh, Nguyên Đức Đạm (2005) Kết bước đầu nghiên cứu nuôi ốc hương (Babylonia areolata) kết hợp với hải sâm (Halothuria scabra), rong sụn (Kappaphycus alvaexii) vẹm (Perna viridis) Thông tin KHCN kinh tế Thủy Sản, số 6/2005 34 Nguyễn Xuân Dục (1999), Động vật thân mềm (Molussca) vùng biển Cát Bà - Hạ Long Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm tồn quốc lần thứ ba NXB nơng nghiệp – TP Hồ Chí Minh, 2001 Trang 87 – 102 Lê Thị Thu Hà, 2009 Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học thử nghiệm sinh sản nhân tạo sò mồng Đồ án tốt nghiệp chuyên nghành nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Mai Văn Hạ, 2006 Nuôi thử nghiệm ốc hương giống lên ốc hương thương phẩm ao đất Bản dịch từ nuôi trồng Thủy Sản châu Á Thông tin khoa học công nghệ – kinh tế Thủy Sản 12/2006 Dương Văn Hiệp, 2010 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khả sản suất giống ốc nhảy Strombus.canaium Báo cáo tổng kết đề tài trung tâm KHKT SX giống thủy sản Quảng Ninh Lê Thị Hồng Mơ, 2008 Bài giảng: Hình thái phân loại giáp xác & động vật thân mềm Trang – 43 Nguyễn Thị Xuân Thu & CTV (2002) Đặc diểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi ốc hương Nhà xuất Nông Nghiệp – TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Xuân Thu & CTV (2006) Nghiên cứu công nghệ xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc hương xuất Báo cáo sản phẩm khoa học công nghệ đề tài cấp Nhà Nước mã số KC.06.27.NN 10 Đỗ Công Thung, Lê Thị Thúy (2005) Các dẫn liệu nguồn lợi thân mềm vịnh Bắc Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học hợi thảo đợng vật thân mềm tồn quốc lần thứ tư NXB Nông Nghiệp – Hà Nội 2007 Trang 65 – 78 Tài liệu nước ngoài: 11 McArthur, A.G; Harasewych, M.G (2003) "Molecular systematics of the major lineages of the Gastropoda" Molecular Systematics and Phylogeography of Mollusks Washington: Smithsonian Books pp 140–160 12 Dekker, H; Hajisamae, S (2001), The mollusca of the Southern Gulf of Thailand Thai Studies in Biodiversity Thai Stud Biod 4: 1-210 13 Hill DS, (1977), The Neritidae (Mollusca: Prosobranchia) of Hong Kong Proceedings, First International Workshop on the Malacofauna of Hong Kong and Southern China.Hong Kong: Hong Kong Univ Press, pp 85-99 35 14 Patterson Edward J K T Shanmugaraj and K Ayyakkanmu (1994) Salinity tolerance of Babylonia spirata (Neogastropoda: Buccinidae) Phuket Marine Biological Center Spec Pub No 13 (1994): 185 – 187 15 Siong Kiat Tan and Reuben Clements, Taxonomy and Distribution of the Neritidae (Mollusca: Gastropoda) in Singapore page 481-494 Tài liệu internet: 16 Http://ntu.edu.vn/khoanuoi/tintuc/news_detail.aspx?id=201101/026&cm=5 17 Http://zoolstud.sinica.edu.tw/Journals/47.4/481.pdf 18 Http://zipcodezoo.com/Animals ... Quảng Ninh 2.2 Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu mợt sớ đặc điểm sinh học của ớc Đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 Quảng Ninh Đặc điểm hình thái cấu tạo Đặc điểm phân bố Vị trí, số lượng,... phân cơng thực đề tài: ? ?Tìm hiểu mợt sớ đặc điểm sinh học của ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 Quảng Ninh? ?? Sau thời gian thực tập đã thu một số kết quả, xin phép trình bày kết... LUẬN 3.1 Đặc điêm phân bố của ốc đĩa Quảng Ninh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh (thêm trích dẫn TLTK) Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Quảng Ninh * Vị trí địa lí : Quảng Ninh có toạ

Ngày đăng: 20/05/2021, 08:07

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN

    • Theo Frey và Vermeij (2008) ốc đĩa có vị trí phân loại như sau:

    • 2.4. Các phương pháp phân tích mẫu và công thức tính toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan