Câu hỏi ôn tập Hệ điều hành

3 1.7K 9
Câu hỏi ôn tập Hệ điều hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Hệ điều hành là gì? Hệ thống đa nhiệm chia sẻ thời gian hoạt động theo nguyên lý nào? 2. Khởi động hệ thống máy tính và nạp hệ điều hành gồm mấy bước? Trình bày từng bước. Vì sao phải nạp hệ điều hành? 3. Hệ điều hành cung cấp các dạng giao diện nào để giao tiếp với người dùng? Mô tả từng dạng. 4. Nếu khái niệm tiến trình, các trạng thái của tiến trình và sơ đồ chuyển trạng thái của các tiến trình. 5. Chuyển đổi ngữ cảnh (context switch) khi thực thi tiến trình xảy ra khi nào. Vẽ sơ đồ chuyển đổi ngữ cảnh của hai tiến trình và giải thích. 6. Chức năng của bộ lập lịch ngắn hạn trong việc quản lý tiến trình là gì? Các thuật toán được sử dụng cho bộ lập lịch ngắn hạn. Giải thích ngắn gọn. 7. Chức năng của bộ lập lịch dài hạn trong việc quản lý tiến trình là gì? Bộ lập lịch dài hạn hoạt động dựa trên yếu tố nào của chương trình?

Câu hỏi ôn tập Hệ điều hành 1. Hệ điều hành là gì? Hệ thống đa nhiệm chia sẻ thời gian hoạt động theo nguyên lý nào? 2. Khởi động hệ thống máy tính và nạp hệ điều hành gồm mấy bước? Trình bày từng bước. Vì sao phải nạp hệ điều hành? 3. Hệ điều hành cung cấp các dạng giao diện nào để giao tiếp với người dùng? Mô tả từng dạng. 4. Nếu khái niệm tiến trình, các trạng thái của tiến trình và sơ đồ chuyển trạng thái của các tiến trình. 5. Chuyển đổi ngữ cảnh (context switch) khi thực thi tiến trình xảy ra khi nào. Vẽ sơ đồ chuyển đổi ngữ cảnh của hai tiến trình và giải thích. 6. Chức năng của bộ lập lịch ngắn hạn trong việc quản lý tiến trình là gì? Các thuật toán được sử dụng cho bộ lập lịch ngắn hạn. Giải thích ngắn gọn. 7. Chức năng của bộ lập lịch dài hạn trong việc quản lý tiến trình là gì? Bộ lập lịch dài hạn hoạt động dựa trên yếu tố nào của chương trình? 8. Trình bày cách tổ chức bộ nhớ theo chế độ phân chương cố định. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp. 9. Trình bày cách tổ chức bộ nhớ theo chế độ phân chương động. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp. 10. Trình bày cách tổ chức bộ nhớ theo chế độ phân đoạn. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp. 11. Trình bày cách tổ chức bộ nhớ theo chế độ phân trang. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp. 12. Tập tin là gì? Thư mục là gì? Các thao tác với tập tin và với thư mục được hệ điều hành hỗ trợ? 13. Định vị tập tin vật lý (allocation) liên tục là gì? Sự khác nhau cơ bản giữa cách định vị này và định vị theo danh sách liên kết. 14. Định vị tập tin vật lý (allocation) theo danh sách liên kết có chỉ số là gì? Sự khác nhau giữa cách định vị này và định vị theo danh sách liên kết thông thường. 15. Hệ thống phân tầng trong kiến trúc hệ điều hành Windows XP gồm có các môdun nào? Mục đích của các hệ thống con (subsystems) là gì ? 16. NTFS là gì? Cấu trúc các thành phần trong hệ thống quản lý tập tin theo chuẩn NTFS. Cấu trúc máy tính 1. Máy tính điện tử số ? Phân loại máy tính điện tử số ? 2. Máy tính điện tử số ? Trình bày cấu trúc chung của máy tính điện tử số, các khối chức năng và quan hệ giữa các khối chứ năng của máy tính điện tử. 3. Bộ xử lý CPU gồm những thành phần chính nào ? Chức năng của từng thành phần ? Sự khác nhau giữa các khái niệm bộ xử lý (processor) và bộ vi xử lý (microprocessor) ( tham khảo sách Kiến trúc máy tính, Nguyễn Đình Việt). 4. Chỉ lệnh hay lệnh mã máy là gì? Cho ví dụ ? 5. Trình bày tổ chức của máy tính đơn giản sử dụng một bộ xử lý dựa trên mô hình cổ điển của Von Neumann. 6. Các bước thi hành một lệnh mã máy ? 7. Các dạng lưu trữ chính trong máy tính ? Hãy nhóm các dạng lưu trữ này vào 2 loại bộ nhớ trong và thiết bị lưu trữ ngoài. Nêu những điểm khác biệt chính của 2 loại này. 8. Vẽ sơ đồ phân cấp bộ nhớ và giải thích từng cấp nhớ trong sơ đồ. Sự khác nhau giữa bộ nhớ đệm ẩn và bộ nhớ đĩa ẩn là gì ? 9. Việc xây dựng bộ nhớ cache dựa trên nguyên lý nào ? Giải thích ? Nếu một từ đuwocj đọc hoặc viết k lần trong khoảng thời gian ngắn (Bộ xử lý truy nhập bộ nhớ tốc độ thấp 1 lần và truy nhập cache (k-1) lần. Vì sao nói k càng lớn thì hiệu quả cache càng cao. ( tham khảo sách Kiến trúc máy tính, Nguyễn Đình Việt). 10. RAM là gì ? Phân loại RAM ? 11. ROM là gì ? Phân loại ROM ? 12. Cấu tạo ổ đĩa cứng từ? 13. Tổ chức dữ liệu trên đĩa cứng từ và cách đọc ghi dữ liệu trên đĩa cứng từ? 14. Việc ghép nối thiết bị nhập xuất dữ liệu với trung tâm hệ thống máy tính được thực hiện như thế nào? 15. Thiết bị nhập dữ liệu là gì? Cho ví dụ minh họa và giải thích về nguyên lý hoạt động của thiết bị trong ví dụ minh họa đó. 16. Thiết bị xuất dữ liệu là gì? Cho ví dụ minh họa và giải thích về nguyên lý hoạt động của thiết bị trong ví dụ minh họa đó. 17. Trình bày việc vào ra dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ theo phương pháp thăm dò (polling) hay phương pháp điều khiển vào ra được lập trình (programmed Input/Output) ? 18. Trình bày việc vào ra dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ theo phương pháp điều khiển vào ra bời ngắt (Interrupt – driven Input/Output)? 19. Trình bày việc vào ra dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ theo phương pháp truy nhập trực tiếp bộ nhớ (DMA_Direct Memory Access) ? Bài tập 1. Thời gian đọc một lượng dữ liệu từ đĩa từ T được tính theo công thức sau: T = T sk + T s + T t Trong đó : - T sk là thời gian trung bình đầu từ di chuyển để có thể tìm thấy rãnh dữ liệu cần đọc. - T s là thời gian trung bình để đầu từ có thể dịch chuyển được tới cung dữ liệu trên rãnh đã xác định nhờ việc quay đĩa quanh một trục cố định. T s tính bằng thời gian đĩa quay được ½ vòng. - T t là thời gian đọc lượng dữ liệu đã cho dọc theo rãnh dữ liệu, phụ thuộc vào dung lượng dữ liệu cần đọc, thời gian đĩa quay một vòng và dung lượng 1 rãnh dữ liệu. Cho đĩa từ với dung lượng 1 rãnh dữ liệu là 15000 byte, tốc độ quay đĩa là 3000vòng/phút, thời gian trung bình tìm rãnh dữ liệu là 20ms. Tính thời gian đọc 9000 byte dữ liệu từ đĩa từ. 2. Biết thời gian truy nhập đĩa từ phụ thuộc vào thời gian đầu từ di chuyển để có thể tìm thấy rãnh dữ liệu cần đọc do đó phụ thuộc vào số rãnh dữ liệu mà đẩu từ di chuyển qua. Cho đĩa từ với các thông số sau : - Số từ trụ (cylinder) : 40 - Đầu từ nằm tại vị trí rãnh thứ 12 Các yêu cầu đọc/ghi dữ liệu trên đĩa từ theo thứ tự cần truy nhập tới các rãnh 1, 28, 35, 4, 16, 17 của đĩa. Áp dụng các giải thuật lập lịch cho việc đọc ghi đĩa từ là FCFS (First Come, First Server), SSF (Shortest Seek First), SCAN để tìm thời gian truy nhập dữ liệu ngắn nhất cho tới đĩa từ theo kịch bản trên. . của Von Neumann. 6. Các bước thi hành một lệnh mã máy ? 7. Các dạng lưu trữ chính trong máy tính ? Hãy nhóm các dạng lưu trữ này vào 2 loại bộ nhớ trong. (allocation) liên tục là gì? Sự khác nhau cơ bản giữa cách định vị này và định vị theo danh sách liên kết. 14. Định vị tập tin vật lý (allocation) theo

Ngày đăng: 09/12/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan