Lộ trình cho chính phủ điện tử tại Thế giới đang phát triển

39 304 0
Lộ trình cho chính phủ điện tử  tại Thế giới đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 câu hỏi các nhà lãnh đạo chính phủ điện tử cần tự hỏi bản thân Nhóm Công tác về Chính phủ Điện tử tại Thế giới đang phát triển Tháng 4 năm 2002 Hội đồng Thái Bình Dương về Chính sách Quốc tế Đối tác Phương Tây của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Tuyên bố Sứ mệnh: Hội đồng Thái Bình Dương về Chính sách Quốc tế có sứ mệnh khuyến khích sự hiểu biết tốt hơn và hành động hiệu quả hơn, của các nhà lãnh đạo khu vực nhà nước cũng như tư nhân, trong việc giải quyết những vấn đề của một thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Hội đồng tập hợp các nhà lãnh đạo từ những cộng đồng khác nhau ở miền Tây nước Mỹ và xung quanh vành đai Thái Bình Dương. Hội đồng chú trọng đến sự tác động qua lại giữa những xu hướng toàn cầu và những ảnh hưởng của địa phương khi mà ranh giới quốc gia đang ngày càng trở nên không rõ ràng, các khái niệm truyền thống về "công" và "tư" trở nên mập mờ, và cái hình thành nên bản thân "chính sách" cũng đang thay đổi.

Lộ trình cho chính phủ điện tử tại Thế giới đang phát triển 10 câu hỏi các nhà lãnh đạo chính phủ điện tử cần tự hỏi bản thân Nhóm Công tác về Chính phủ Điện tử tại Thế giới đang phát triển Tháng 4 năm 2002 Hội đồng Thái Bình Dơng về Chính sách Quốc tế Đối tác Phơng Tây của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Tuyên bố Sứ mệnh: Hội đồng Thái Bình Dơng về Chính sách Quốc tế có sứ mệnh khuyến khích sự hiểu biết tốt hơn và hành động hiệu quả hơn, của các nhà lãnh đạo khu vực nhà nớc cũng nh t nhân, trong việc giải quyết những vấn đề của một thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Hội đồng tập hợp các nhà lãnh đạo từ những cộng đồng khác nhau ở miền Tây nớc Mỹ và xung quanh vành đai Thái Bình Dơng. Hội đồng chú trọng đến sự tác động qua lại giữa những xu hớng toàn cầu và những ảnh hởng của địa phơng khi mà ranh giới quốc gia đang ngày càng trở nên không rõ ràng, các khái niệm truyền thống về "công" và "t" trở nên mập mờ, và cái hình thành nên bản thân "chính sách" cũng đang thay đổi. Hội đồng Thái Bình Dơng về Chính sách Quốc tế Los Angeles, CA 90089-0035 Tel: (213) 740-4296 Fax: (213) 740-9498/9993 E-mail: pcip@usc.edu Website: www.pacificcouncil.org Đề nghị gửi nhận xét về báo cáo này tới: egovt@usc.edu Lộ trình cho chính phủ điện tử tại Thế giới đang phát triển 10 câu hỏi các nhà lãnh đạo chính phủ điện tử cần tự hỏi bản thân Nhóm Công tác về Chính phủ Điện tử tại Thế giới đang phát triển Tháng 4 năm 2002 đ ợc bảo trợ bởi: Oracle & Microsoft đ ợc tài trợ bởi: Carnegie Corporation of New York Mục lục Giới thiệu Lời cảm ơn Các thành viên của Nhóm Công tác về Chính phủ Điện tử tại Thế giới đang phát triển 10 câu hỏi 1. Tại sao chúng ta lại theo đuổi chính phủ điện tử? 2. Chúng ta có tầm nhìn rõ ràng và những u tiên cho chính phủ điện tử hay không? 3. Loại hình chính phủ điện tử nào chúng ta đã sẵn sàng xây dựng? 4. Có đủ ý chí chính trị để lãnh đạo nỗ lực xây dựng chính phủ điện tử hay không? 5. Chúng ta có đang lựa chọn các dự án chính phủ điện tử theo cách tốt nhất hay không? 6. Chúng ta nên lập kế hoạch và quản lý các dự án chính phủ điện tử nh thế nào? 7. Chúng ta sẽ vợt qua sự phản đối ngay từ bên trong chính phủ nh thế nào? 8. Chúng ta sẽ đo lờng và tuyên truyền về tiến bộ nh thế nào? Làm thế nào để biết đợc chúng ta đang thất bại? 9. Mối quan hệ của chúng ta với khu vực t nhân cần phải nh thế nào? 10.Chính phủ điện tửthể thúc đẩy sự tham gia của công dân vào các công việc công nh thế nào? Kết luận Phụ lục: Các nguồn lực chính phủ điện tử bổ sung giới thiệu Cơ sở chung Nhiều chính phủ trên khắp thế giới đang bắt tay vào làm chính phủ điện tử. ở mọi nơi - từ các nớc đang phát triển đến các nớc công nghiệp phát triển - các chính quyền quốc gia và địa phơng đều đang đa những thông tin quan trọng lên mạng, tiến hành tự động hoá những quy trình trớc đây rất phiền toái và giao dịch với các công dân của mình qua mạng. Sự hăm hở này một phần xuất phát từ niềm tin rằng công nghệ có thể làm thay đổi hình ảnh thờng là tiêu cực của chính phủ. ở nhiều nơi, công dân cho rằng chính phủ hách dịch, lãng phí và không đáp ứng đợc những nhu cầu cấp thiết nhất của họ. Tình trạng không tin tởng chính phủ diễn ra phổ biến ở công chúng và các doanh nghiệp. Các vị công chức thờng bị coi là những kẻ đầu cơ trục lợi. Sự phổ biến của công nghệ thông tin và truyền thông ("ICT") đem lại hy vọng rằng chính phủthể thay đổi. Và đơng nhiên là những quan chức có tầm nhìn xa trông rộng ở mọi nơi đều đang sử dụng công nghệ để nhằm cải thiện chính phủ của mình. Theo nghĩa rộng, chính phủ điện tử đợc hiểu là việc sử dụng ICT để khuyến khích chính phủ trở nên hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho những sự phục vụ của chính phủ có khả năng dễ tiếp cận hơn, cho phép công chúng tiếp cận tốt hơn với thông tin, và làm cho chính phủ trở nên có trách nhiệm hơn đối với các công dân. Chính phủ điện tửthể bao gồm việc cung cấp các dịch vụ thông qua Internet, điện thoại, các trung tâm cộng đồng (tự phục vụ hoặc đợc hỗ trợ bởi những ngời khác), các thiết bị không dây hoặc những hệ thống truyền thông khác. Nhng chính phủ điện tử không phải là một bớc đi tắt tới sự phát triển về kinh tế, tới những tiết kiệm về ngân sách hay tới một chính phủ trong sạch, hiệu quả. Chính phủ điện tử không phải là "Cú Đập Lớn", không phải là một sự kiện duy nhất làm thay đổi ngay lập tức và mãi mãi toàn bộ hệ thống chính phủ. Chính phủ điện tử là một quá trình - hãy gọi đó là "sự tiến hoá điện tử" - và thờng đó là một cuộc đấu tranh tốn kém và nhiều rủi ro, cả về tài chính lẫn chính trị. Những rủi ro này có thể lớn. Nếu không đợc hiểu cặn kẽ và triển khai tốt, những sáng kiến về chính phủ điện tửthể gây lãng phí nguồn lực và thất bại trong việc hứa hẹn cung cấp các dịch vụ hữu ích, qua đó lại càng làm tăng sự bực dọc của công chúng đối với chính phủ. Đặc biệt là ở thế giới đang phát triển, nơi mà các nguồn lực rất khan hiếm, chính phủ điện tử phải tập trung vào những lĩnh vực có cơ hội thành công cao và phải tạo ra đợc những "chiến công". Hơn nữa, chính phủ điện tử tại thế giới đang phát triển còn phải đáp ứng một số điều kiện, nhu cầu và trở ngại riêng có, chẳng hạn nh truyền thống truyền miệng vẫn tiếp diễn, thiếu cơ sở hạ tầng, tham nhũng, hệ thống giáo dục yếu kém và khả năng tiếp cận công nghệ không công bằng. Thờng thì tình trạng thiếu nguồn lực và công nghệ lại càng trở nên trầm trọng bởi tình trạng thiếu sự tiếp cận tới những thông tin về chuyên môn. Lộ trình cho chính phủ điện tử tại thế giới đang phát triển Dự án này đợc khuyến khích bởi mong muốn khai thác những bài học về chính phủ điện tử đã rút ra đợc ở thế giới đang phát triển và tận dụng tối đa những cơ hội thành công cho các dự án tơng lai. "Lộ trình cho chính phủ điện tử" sau đây nhấn mạnh đến những vấn đề và những khó khăn mà những nỗ lực về chính phủ điện tử thờng gặp phải và đa ra những sự lựa chọn để quản lý chúng. Lộ trình này phản ánh những kinh nghiệm tập thể mà một nhóm các quan chức chính phủ điện tửtrình độ từ thế giới đang phát triển muốn cung cấp cho những ngời khác đang đi theo con đờng dẫn tới chính phủ điện tử. Những quan chức và chuyên gia tham gia vào việc xây dựng Lộ trình này, sau đây gọi chung là Nhóm Công tác về Chính phủ Điện tử tại Thế giới đang phát triển, đến từ những nớc ở mọi khu vực của thế giới - Brazil, Chilê, Trung quốc, Đan mạch, Ai Cập, ấn Độ, Israel, Mêhicô, Nam Phi, Tanzania, Thái lan, Các tiểu vơng quốc ả rập thống nhất, và Hoa Kỳ. Các quan chức đến từ các thành phố, tỉnh hoặc quốc gia có những chơng trình chính phủ điện tử xuất sắc. Những chìa khoá dẫn tới thành công và những hiểu biết sâu sắc rút ra từ những thất bại đều đợc thể hiện trong Lộ trình. Nhóm Công tác tổ chức một hội nghị ban đầu vào 6-7 tháng 8 năm 2001 tại Redwood City, California, ngay trung tâm của Silicon Valley. Các thành viên của nhóm tiếp tục đối thoại thông qua e-mail trong những tháng tiếp theo đó. Lộ trình này trình bày 10 câu hỏi mà các nhà hoạt động chính phủ điện tử này từ khắp các nơi trên thế giới cho rằng mang tính quan trọng cho thành công trong việc hình thành ý tởng, lập kế hoạch, quản lý và đánh giá hiệu quả chính phủ điện tử. Nhóm Công tác gợi ý rằng các quan chức chính phủ điện tử tự hỏi bản thân 10 câu hỏi này trớc khi họ bắt tay vào quá trình xây dựng chính phủ điện tử. Lộ trình này định hớng vào 2 đối tợng chính: (1) những chính phủ và những đối tác triển khai chơng trình của họ mà còn mới mẻ đối với con đờng chính phủ điện tử và muốn đợc hớng dẫn về việc chuẩn bị các dự án; và (2) những chính phủ và những đối tác của họ hiện đang triển khai các dự án chính phủ điện tử có mong muốn dùng Lộ trình này để kiểm tra lại phơng pháp và kết quả của họ. Những bài học rút ra đợc ở Thái lan và Mexicô cũng quan trọng không kém những bài học mà những nớc đi đầu trong lĩnh vực này nh Thuỵ Điển hay Anh Quốc đã rút ra. Và đối với những nớc đang phát triển khác, những bài học đó th- ờng còn quan trọng và phù hợp hơn. Báo cáo này là một công cụ thực tế, hữu ích và đợc các chuyên gia về chính phủ điện tử sử dụng. Do vậy, báo cáo đợc viết ngắn gọn một cách có chủ đích. Báo cáo không có ý định nêu ra tất cả các vấn đề quan trọng về chính phủ điện tử, cũng không phân tích các vấn đề một cách quá chi tiết. Thay vào đó, Báo cáo đặt ra 10 câu hỏi cơ bản mà bất kỳ chính phủ nào đang theo đuổi mô hình chính phủ điện tử cũng cần phải xem xét đến. Mặc dù Báo cáo trình bày những bài học rút ra từ kinh nghiệm của các thành viên, nhng đôi khi Báo cáo cũng không nêu tên trong tr ờng hợp những bài học - đặc biệt là những thất bại - đợc chia sẻ. Nhóm Công tác nhận thức đợc rằng không hề có giải pháp chính phủ điện tử nào lại phù hợp cho mọi hoàn cảnh cả. Mỗi quốc gia - và đơng nhiên là mỗi cấp chính quyền trong từng quốc gia - đều có những hoàn cảnh, mối u tiên và nguồn lực mang tính đặc thù. Do đó, Lộ trình này mang tính một bản hớng dẫn dựa trên những kinh nghiệm có đợc cho đến nay, chứ không phải là một bảo đảm cho thành công của chính phủ điện tử. Những vấn đề đặt ra liên quan đến tất cả các giai đoạn của chính phủ điện tử, từ việc xác định một tầm nhìn cho đến việc phát triển các cơ cấu quản lý, từ việc đánh giá mức độ sẵn sàng cho đến việc xác định những chuẩn mực và đo lờng mức độ thành công. Lộ trình cung cấp lời khuyên xem liệu có nên cho các công dân tham gia vào việc lập kế hoạch cho chính phủ điện tử hay không và khi nào thì nên, cách hiểu về sự quan liêu không tự nguyện và tầm quan trọng của các chơng trình có điều chỉnh theo công nghệ sẵn có. Chủ đề chính của Báo cáo này là: Chính phủ điện tử liên quan đến việc đổi mới chính phủ theo hớng lấy công dân làm trọng tâm. Công nghệ chỉ là một công cụ trong nỗ lực này. Thành công của chính phủ điện tử đòi hỏi phải thay đổi cung cách làm việc của chính phủ, cách chính phủ xử lý thông tin, cách nhìn nhận công việc của các quan chức và cách họ giao tiếp với công chúng. Để đạt đợc thành công trong việc xây dựng chính phủ điện tử cũng đòi hỏi chính phủ, công dân và khu vực t nhân phải có những mối quan hệ đối tác tích cực. Quá trình xây dựng chính phủ điện tử cần có thông tin đầu vào và thông tin phản hồi liên tục từ "khách hàng" - công chúng, các doanh nghiệp và các quan chức là những đối tợng sử dụng các dịch vụ của chính phủ điện tử. Tiếng nói và những ý tởng của họ có tầm quan trọng để cho chính phủ điện tửthể hoạt động tốt đợc. Chính phủ điện tử, khi đ- ợc triển khai tốt, là một quá trình có sự tham gia rộng rãi của mọi đối tợng. Thông qua Hội đồng Thái bình dơng về Chính sách Quốc tế, Nhóm Công tác hoan nghênh bất cứ bình luận nào về Lộ trình và, quan trọng hơn, là những trờng hợp điển hình hay "những bài học rút ra" từ kinh nghiệm của những nớc khác trong việc xây dựng chính phủ điện tử. Xin hãy gửi e-mail cho chúng tôi theo địa chỉ: egovt@usc.edu. Chúng tôi chân thành hy vọng rằng những t vấn trong Lộ trình này phần nào sẽ giúp hớng dẫn các quan chức trong lộ trình xây dựng chính phủ điện tử khá hào hứng, nhng nhiều khi cũng khó khăn. Nhóm Công tác Tháng 4 năm 2002 1. Tại sao chúng ta theo đuổi chính phủ điện tử? Hãy hiểu rằng chính phủ điện tử liên quan đến việc đổi mới chính phủ theo hớng lấy công dân làm trọng tâm, còn công nghệ chỉ là một công cụ. Chính phủ điện tử liên quan đến quá trình đổi mới giúp các công dân và các doanh nghiệp tìm kiếm những cơ hội mới trong nền kinh tế tri thức của thế giới. Chính phủ điện tử có đầy những tiềm năng lớn. Tuy nhiên, nếu chính phủ không phải là một phần trong một cuộc đổi mới rộng lớn hơn - đổi mới cung cách làm việc của chính phủ, cách quản lý thông tin, cách quản lý những chức năng nội bộ, cách phục vụ công dân và các doanh nghiệp - thì sẽ không có đợc những lợi ích nh mong đợi từ khoảng thời gian và số tiền đã bỏ ra đầu t. Hãy sử dụng chính phủ điện tử để xem xét lại vai trò của chính phủ. Hãy sử dụng nó nh một công cụ để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phơng thức điều hành hợp lý. Nhận ra điều đó sẽ không đơn giản. Chính phủ điện tử không phải dễ dàng cũng nh không phải là không tốn kém. Trớc khi cam kết thời gian, nguồn lực và ý chí chính trị cần thiết cho việc thực hiện thành công một sáng kiến chính phủ điện tử, cần phải hiểu đợc những lý do cơ bản vì sao phải theo đuổi (hay không theo đuổi) chính phủ điện tử. Chính phủ điện tử không phải là bớc đi tắt để phát triển kinh tế, tiết kiệm ngân sách hay nâng cao tính hiệu quả hoặc sự trong sạch của chính phủ; nó chỉ là một công cụ để đạt đợc những mục tiêu này. Đặc biệt ở các nớc đang phát triển nơi mà các nguồn lực còn khan hiếm, việc hấp tấp vội vàng với những kế hoạch chính phủ điện tử không hợp lý có thể trở thành một sai lầm lớn, cả về tài chính lẫn chính trị. Chính phủ điện tử, cũng nh tất cả các cuộc đổi mới, không thể đơn giản đạt đợc bằng cách thảo ra đợc một bộ luật hay ban hành một sắc lệnh từ các nhà lãnh đạo chính trị. Chính phủ điện tử đòi hỏi thay đổi cách suy nghĩ và hành động của các quan chức, cách họ nhìn nhận công việc, cách họ chia sẻ thông tin giữa các bộ phận (G2G), với các doanh nghiệp (G2B) và với công dân (G2C). Chính phủ điện tử đòi hỏi tái cơ cấu lại quy trình hoạt động của chính phủ, cả bên trong từng cơ quan chính phủ lẫn toàn bộ chính phủ. Đồng thời, chính phủ điện tử cũng hởng ứng với những thay đổi bên ngoài chính phủ. Cách thức tiếp cận với chính phủ và với thông tin của một xã hội-công dân của xã hội đó , các doanh nghiệp và xã hội dân sự đang thay đổi nhanh chóng ở rất nhiều nơi. Công dân đang bắt đầu trông đợi các dịch vụ của chính phủ cũng tốt tơng đơng với các dịch vụ đợc khu vực t nhân cung cấp. Theo thời gian, công dân có thể sẽ ngày càng có hành vi giống nh ngời tiêu dùng. Chính phủ cần phải điều chỉnh theo xu hớng này, và chính phủ điện tử chính là một công cụ có thể giúp cho điều đó. Cảnh báo: Máy tính và đổi mới là hai chuyện khác nhau. Hãy sử dụng chính phủ điện tử và ICT nh là những thành phần của một chơng trình hiện đại hoá chính phủ rộng lớn hơn. Nếu chỉ đơn giản là lắp thêm máy tính hay modems sẽ không hoàn thiện đợc các hoạt động của chính phủ, ngay cả việc tự động hoá những thủ tục và thông lệ cũ đang áp dụng cũng không làm đợc. Việc cố gắng làm cho các thủ tục không hợp lý trở nên hiệu quả sẽ không giúp ích đợc nhiều. Chỉ tập trung vào máy tính không thôi sẽ không làm cho các quan chức chính phủ có thái độ phục vụ định hớng tới các "khách hàng" và đối tác của chính phủ. Các nhà lãnh đạo nên xem làm thế nào để có thể tận dụng công nghệ để đạt đợc những mục tiêu của cuộc đổi mới. ICT là một công cụ giúp ích và trao thêm quyền lực cho công cuộc đổi mới chính phủ. Việc coi chính phủ điện tử nh là một quá trình đổi mới, chứ không chỉ đơn thuần là việc điện toán hoá các hoạt động của chính phủ sẽ góp phần xây dựng một "xã hội thông tin" mà trong đó ngời dân có nhiều quyền hơn và cuộc sống tốt hơn bởi khả năng tiếp cận thông tin và những cơ hội chính trị, kinh tế và xã hội mà thông tin đem lại. Điều này đang nhanh chóng trở thành u tiên quốc gia hàng đầu cho một đất nớc, bất kể là giầu hay nghèo. Những công nghệ mới (và cũ) - từ "e" trong cụm từ e-government - chỉ đơn giản là công cụ để đạt đợc những mục tiêu lớn hơn của xã hội. Thay vì tập trung vào ý tởng "e-government", hãy nghĩ tới việc tạo dựng nên một "I-government" hay thậm chí một "I-society" trong đó "I" có nghĩa là "Intelligent - Trí tuệ" hay "Information - thông tin". Hãy tập trung vào các vấn đề nh làm thế nào chính phủ và xã hội xử lý và sử dụng những lợng thông tin ngày càng tăng, và làm thế nào chính phủthể đáp ứng các nhu cầu của ngời dân nhanh hơn. Tại một chính quyền thành phố ở Trung Quốc, việc tạo dựng một "xã hội thông tin" đợc xem nh nền tảng của những kế hoạch chính phủ điện tử. ý tởng này xác định toàn bộ tầm nhìn chính phủ điện tử của thành phố - sao cho công dân, các doanh nghiệp, các trờng học, các đơn vị hành chính công và các ngành dịch vụ tất cả đều hoạt động dựa trên nền tảng của thông tin. Các hệ thống và ICT sẽ trở thành một phần của công việc và cuộc sống hàng ngày của mỗi ngời. 2. Chúng ta có tầm nhìn rõ ràng và những u tiên cho chính phủ điện tử hay không? "Chính phủ điện tử " có thể liên hệ đến rất nhiều thứ khác nhau, và những kế hoạch chính phủ điện tử xuất hiện dới đủ loại hình thức và tầm cỡ. Bởi vậy, cần phải xây dựng một tầm nhìn rõ ràng cho chính phủ điện tử. Hãy định nghĩa tầm nhìn và các lĩnh vực u tiên. Mục đích của chính phủ là thúc đẩy việc đạt đợc những mục tiêu đã đợc chia sẻ của xã hội. Do đó, hãy bắt đầu quá trình lập kế hoạch bằng cách tạo ra một tầm nhìn rộng của chính phủ điện tử đợc tất cả các bên có liên quan chia sẻ (công dân, doanh nghiệp, các quan chức chính phủ, các nhóm xã hội dân sự và những nhóm khác). Tầm nhìn rộng nên bắt nguồn từ những mục tiêu hay quan tâm lớn của xã hội.

Ngày đăng: 09/12/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan