Ôn tập và thi Tâm lý xã hội học

2 801 4
Ôn tập và thi Tâm lý xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Từ những tri thức đã học hãy phân tích bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người. Trả lời. Tân ký chính là một thuộc tính của một vật chất có tổ chức cao , là hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan ( tâm lý học là một khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của con người đó là chí nhớ, chú ý các hiện tượng về tình cảm , về nhân cách, Bản chất của tâm lý người chủ nghĩa duy vật biện chứng khảng định tâm lý người là sự khảng định phản ánh của hiện tượng khách quan thông qua chủ thể chân lý người có bản chất xã hội – lịch sử tâm lý người là phản ánh hiện thực khách quan vào thông qua chủ thể bản chất xã hội của tâm lý người . Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan và chức năng của lão lkinh nghiệm xã hội lịch biến thánh cái riêng của mỗi người, tâm lý con người khác xa với tâm lý của môt số loài động vật cao cấp ở chỗ tâm lý người cơ bản mang tính lịch sử .Bản chất xã hôi và tính tâm lý người thể hiện như sau:Tâm lý người có nguần gốc là thế giới khách quan (thê giới tự nhiên và xã hội ) trong đó nguồn gốc xã hôi là cái quyết định thể hiện qua mối quan hệ đạo đức ,pháp quyền mối quan hệgiữa con người với con người.Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ , con người vưa là thực thể tự nhiên vừa làm thực thể xã hội , là một thực thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động , giao tiếp với tư cách là một chủ thể tích cực, chủ thể sáng tạo, tâm lý của con người là sản phẩm của con người với tư cách là một chủ thể của xã hội vì thế tâm lý mamg đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con người. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội , tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội thông qua hoạt động giao tiếp và mối quan hệ của con người trong xã hội mang tính quyết định , tâm lý của con người hình thành và phát triển biến đổi cùng vơi sự biến đổi của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tóm lại : Tâm lý người có nguồn gốc xã hội vì thế phải giao dục môi trường XH, nền văn hoá XH trong đó con người sống và cần phải tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả cũng như các hoạt đoọng chủ đạo ở từng giai doạn lứa tuổi khác nhau để hình thành và phát triển tâm lý con người . Câu 2. Tri giác là gì? nêu nhưng quy luật của tri giác , phát triển quy luật tổng giác và nêu ý nghĩa của nó trong đời sống : Trả lời . Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật , hiện tượng khi chúng ta trực tiếp tác động vào các giác quan ( khác với cảm giác ) tri giác không phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng mà phản ánh sự vật nói chung sự vật trong tổng hoà cácthuộc tính cơ bản của nó , đặc điểm khác biệt cơ bản của tri giác với cảm giác là tính trọn vẹn của nó với tri giác đem lại cho ta hình ảnh của sự vật hiện tượng . - Quy luật cơ bản của tri giác + quy luật về tính lựa chọn của tri giác là khả năng tách đối tượng ra khỏi sự vật xung quanh ví dụ như chúng ta nhìn thấy hình ảnh người quen trong đám đông , người mẹ trẻ nghe thấy con khóc trong đêm + Quy luật về tsinh có ý nghĩa biểu hiện của tri giác cho chúng ta biết được thêm thông tin về những sự vật cùng loại ( VD như hình ảnh ngôi nhà có sự phối hợp của tư duy ) + Quy luật về tính ổn định : Biểu tượng tri giác không thay đổi khi hoàn cảnh tri giác đã thay đổi ( VD biểu tượng giấy trắng không thay đổi khi chúng ta không quan sát nó trong điều kiện ban ngày dưới ánh sáng trắng + Quy luật tổng quát một biểu tượng được hình thành là do tác động của các yếu ttố tâm lý nhu cầu , cảm súc đặc biệt , nhân cách do sự kết hợp của những giác quan ( VD: sự kết hợp giữa thị giác và thính giác ) + Tri giác nhắm : là sự phản ánh sai lầm của sự vật hiện tượng khách quan đó có thể do yếu tố vật lý ( VD: chúng ta nhìn thấy thiết bị trong cốc nước ) - Quy luật tổng giác và ý nghĩa của nó : Ngoài nhưng nhân tố bên ngoài nó còn chịu những ảnh hưởng của một loại những nhân tố nằm bên trong bản thân của chủ thể tri giác, không phải bản thân tri giác mà là một con người cụ thể sống động đang tri giác , đó là những đặc điểm nhân cách của tri giác , thái độ của họ đối với cái được tri giác , nhu cầu hứng thú , sở thích tình cảm của họ , sự phụ thuộc của tri giác vào nhữnng nhân tố đời sống tâm lý con người , vào những đạc điểm nhân cách của họ luôn lluôn dược thực hiện ở một mức độ nhất định trong sự tri giác của họ ( VD tuỳ thuộc vào tâm trạng của chúng ta vui hay buồn mà cảnh sinh vật xung quanh cũng được tri giác của chúng ta tiếp nhận một cách khác nhau hay ta ghét ai chỉ thấy người ấy là những cái sấu xa , còn thích ai chỉ toàn thấy họ toàn những cái đjep . Tất cả đều đó nói nên rằng tri giác của một quá trình tích cực có thể điều khiiển được nó .

WWW.TAILIEUHOC.TK ôn tập thi Tâm hội học - - - - - - - - - Phần I Tâm học Câu 1. Từ những tri thức đã học hãy phân tích bản chất hội lịch sử của tâm ngời. Trả lời. Tân ký chính là một thuộc tính của một vật chất có tổ chức cao , là hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan ( tâm học là một khoa học nghiên cứu các hiện tợng tâm của con ngời đó là chí nhớ, chú ý các hiện tợng về tình cảm , về nhân cách, Bản chất của tâm ngời chủ nghĩa duy vật biện chứng khảng định tâm ngời là sự khảng định phản ánh của hiện tợng khách quan thông qua chủ thể chân ngời có bản chất xã hội lịch sử tâm ngời là phản ánh hiện thực khách quan vào thông qua chủ thể bản chất xã hội của tâm ngời . Tâm ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan chức năng của lão lkinh nghiệm hội lịch biến thánh cái riêng của mỗi ngời, tâm con ngời khác xa với tâm của môt số loài động vật cao cấp ở chỗ tâm ngời cơ bản mang tính lịch sử .Bản chất hôi tính tâm ngời thể hiện nh sau:Tâm ngời có nguần gốc là thế giới khách quan (thê giới tự nhiên hội ) trong đó nguồn gốc hôi là cái quyết định thể hiện qua mối quan hệ đạo đức ,pháp quyền mối quan hệgiữa con ngời với con ngời.Tâm ngời là sản phẩm của hoạt động giao tiếp trong các mối quan hệ , con ngời va là thực thể tự nhiên vừa làm thực thể hội , là một thực thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động , giao tiếp với t cách là một chủ thể tích cực, chủ thể sáng tạo, tâm của con ngời là sản phẩm của con ngời với t cách là một chủ thể của hội vì thế tâm mamg đầy đủ dấu ấn hội lịch sử của con ngời. Tâm của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội , tiếp thu vốn kinh nghiệm hội thông qua hoạt động giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động của con ngời mối quan hệ giao tiếp của con ng- ời trong hội thông qua hoạt động giao tiếp mối quan hệ của con ngời trong hội mang tính quyết định , tâm của con ngời hình thành phát triển biến đổi cùng vơi sự biến đổi của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng. Tóm lại : Tâm ngời có nguồn gốc hội vì thế phải giao dục môi trờng XH, nền văn hoá XH trong đó con ngời sống cần phải tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có hiệu quả cũng nh các hoạt đoọng chủ đạo ở từng giai doạn lứa tuổi khác nhau để hình thành phát triển tâm con ngời . Câu 2. Tri giác là gì? nêu nhng quy luật của tri giác , phát triển quy luật tổng giác nêu ý nghĩa của nó trong đời sống : Trả lời . Tri giác là một quá trình tâm phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật , hiện tợng khi chúng ta trực tiếp tác động vào các giác quan ( khác với cảm giác ) tri giác không phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện t- ợng mà phản ánh sự vật nói chung sự vật trong tổng hoà cácthuộc tính cơ bản của nó , đặc điểm khác biệt cơ bản của tri giác với cảm giác là tính trọn vẹn của nó với tri giác đem lại cho ta hình ảnh của sự vật hiện tợng . - Quy luật cơ bản của tri giác + quy luật về tính lựa chọn của tri giác là khả năng tách đối tợng ra khỏi sự vật xung quanh ví dụ nh chúng ta nhìn thấy hình ảnh ngời quen trong đám đông , ngời mẹ trẻ nghe thấy con khóc trong đêm + Quy luật về tsinh có ý nghĩa biểu hiện của tri giác cho chúng ta biết đợc thêm thông tin về những sự vật cùng loại ( VD nh hình ảnh ngôi nhà có sự phối hợp của t duy ) + Quy luật về tính ổn định : Biểu tợng tri giác không thay đổi khi hoàn cảnh tri giác đã thay đổi ( VD biểu tợng giấy trắng không thay đổi khi chúng ta không quan sát nó trong điều kiện ban ngày dới ánh sáng trắng + Quy luật tổng quát một biểu tợng đợc hình thành là do tác động của các yếu ttố tâm nhu cầu , cảm súc đặc biệt , nhân cách do sự kết hợp của những giác quan ( VD: sự kết hợp giữa thị giác thính giác ) + Tri giác nhắm : là sự phản ánh sai lầm của sự vật hiện tợng khách quan đó có thể do yếu tố vật ( VD: chúng ta nhìn thấy thiết bị trong cốc nớc ) - Quy luật tổng giác ý nghĩa của nó : Ngoài nhng nhân tố bên ngoài nó còn chịu những ảnh hởng của một loại những nhân tố nằm bên trong bản thân của chủ thể tri giác, không phải bản thân tri giác mà là một con ngời cụ thể sống động đang tri giác , đó là những đặc điểm nhân cách của tri giác , thái độ của họ đối với cái đợc tri giác , nhu cầu hứng thú , sở thích tình cảm của họ , sự phụ thuộc của tri giác vào nhữnng nhân tố đời sống tâm con ngời , vào những đạc điểm nhân cách của họ luôn lluôn dợc thực hiện ở một mức độ nhất định trong sự tri giác của họ ( VD tuỳ thuộc vào tâm trạng của chúng ta vui hay buồn mà cảnh sinh vật xung quanh cũng đợc tri giác của chúng ta tiếp nhận một cách khác nhau hay ta ghét ai chỉ thấy ngời ấy là những cái sấu xa , còn thích ai chỉ toàn thấy họ toàn những cái đjep . Tất cả đều đó nói nên rằng tri giác của một quá trình tích cực có thể điều khiiển đợc nó . Câu 3. So sánh giữa nhận thức cảm tính nhận thức tính. Trả lời. Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác tri giác . Cảm giác là quá trình tâm phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tợng khi chúng ta trực tiếp xác lập vào các giác quan . Đặc điểm là một quá trình tâm phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sinh vật chứ không phản ánh sinh vật hiện tợng một cách trọn vẹn , phản ánh sự vật hiện tợng một cách trực tiếp . Cơ sở sinh của tri giác là sự hoạt đọng của từng cơ quan phân tích riêng lẻ toàn bộ sự phong phú của những cảm giác ở con ngời đ- ợc hình thành trên cơ sở hoạt động phản sạ có điều kiện . Tri giác : Là một quá trình tâm phản ánh một cách trọ n vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tợng khi chúng ta đang trực tiếp tác động vào các giác quan . Đặc điểm: là quá trình tâm , là một quá trình nhận thức biểu tợng của tri giác mang tính tổng quát trọn vẹn tính cấu trúc . Cơ cấu tâm của tri giác là những phản xạ có điều kiện hoạt động phối hợp của nhữung cơ quan phân tích . Nhận thức tính t duy : là một khái niệm quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất có tính quy luật tính hiện t- ợng mà trớc đó mà ta cha biết. Tính có vấn đề nói lên mâu thuẫn của một sự vật trong một hoàn cảnh tình huống cụ thể , tính khái quát trìu tợng , t duy quan hệ mật thiết với ngôn ngữ , quan hệ mật thiết nhận thức tình cảm , t duy mang bản chất hội, nhận thức tính phản ánh các thuộc tính bản chất bên trong của quy luật . Đặc điểm chung của cảm giác tri giác : nó phản ánh bên ngoài của sự vật , hiện tợng nó tác động trực tiếp , có tính chất cá thể mang tính chất khái quát . Đăc điểm : riêng cảm giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ là sự hoạt động của một cảm giác đơn lẻ một cách chọn vẹn , là sự phối hợp của nó các thuộc tính riêng lẻ tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn tri giác là một hoạt động tích cực . câu 4 : Nhân cách là gì, những đặc điểm của nhân cách : trả lời. Đay là một khái niệm trung tâm của tâm hộc ,đây là những vấn đề rất phức tạp vè mặt luận nhng nó có ý nghĩa to lớn đặc biết về mặt thiết thực , bởi vì những vấn đề vềnhân cách là sự thể hiện cao nhất của sự phát triển tâm con ngời , viêc nghiên cứu nhân cách tạo ra cơ sở khoa học để mà so mục tiêu các nội dung phơng pháp hình thức tác động bồi dỡng con ngời phát triển toàn diện hai hoà nhất là đối với thế hệ trẻ , để hệ số nhân cách trong tâm học trớc hết chúng ta cần phân biệt đợc khái niệm sau : con ngời nói chung cá nhân con ngời khái niệm về con ngời , cá nhân cá tính nhân cách , con ngời là những cá nhân có thực , là một thực thể lỡng điện, hay con ngời là một thực thể tự nhiên , là một thực thể hội . Với t cách là một thực thể tự nhiên đỉnh cao của sự phát triển của thế giới vật chất , với những hình ảnh, ảnh kia là một thực thể của hội thì con ngời muốn sinh ra hình thành thì phải đợc ssống với ngời khác sống trong hội , mặt khác để tòn tại phát triển thì con ngời phải hoạt động giao lu với nhau phải thiết lập những quan hệ hội chính nhờ những nhân cách bản chất nhng con ngời mới hoàn thành phát triển cá nhânkhi nói đến khái niệm cá nhân thì ngời ta chú trọng đến mặt hội của con ngời là một thành vien của hội không phân biệt về mặt giới tính, tôn giáo cũng nh về mặt lứa tuổi , sức khoẻ địa vị hội , khái niệm cá tính chỉ những cái độc đáo riêng biệt có một không hai của con ngời khi đó để phân biệt cái này với cái khác , nhân cách là toàn bộ những cái đặc điểm,phẩm chất chân cá nhân quy định giá trị hội với những cái hành vi của họ nhân cách không chỉ tự nhiên sinh ra trên cơ sở cá nhân tổng hoà các quan hệ hội, tổng hoà băng hai con đờng giaodu quá trình sự lĩnh hội của cá nhân để chiếm liĩnh những tinh hoa của nền kinh tế văn hoá hội , nhân cách không chỉ là một chủ thể hoạt động có ý thức hoạt động trẻ em sinh ra cha có nhân cách, đến ba năm sau mới có ý thức nhân cách đến sáu tuổi nhân cách của đứa trẻ đã tơng đối hoàn chỉnh sau này đợc củng cố phát triển , nhân cách còn ở những giá trị hội ,giá trị con ngời đợc tạo nên . Các đặc điểm của nhân cách : có bốn đặc điểm nhân cách. - Tính ổn định của nhân cách : là một tổng hoà đặc điểm thuộc tính tơng đối ổn định có nhân cách ví dụ nh những phẩm chất , thế giới quan , nhân sinh quan tính hoặc át của con ngời năng lực chuyên môn nhờ có cá tính ổn định cho nên chúng ta có thể đánh giá về đặc điểm của con ngời là có thể dự đoán về xu hớng thực hiện trong thái độ hành vi t- ơng ứng , cho nên giáo dục con ngời trớc hết phải giáo dục nhận thức không phải lúc nào trong cá nhân cũng có sự thống nhát về ba mặt đó . Có nhiều hiểu biết về sự vật hiện t- ợng , luật pháp mà chúng ta biết làm nh vậy sẽ phạm tội . - Muốn có những hành vi thống nhất qua thái độ nhận thức cá nhân bi đấu tranh với nhng phải có ý thức nghị lực cho nên hiểu biết biểu hiện cao cả của nhân cách là sự thống nhất giữa lời nói việc làm. - Tính giao lu của nhân cách : nhân cách của con ngời hình thành thông qua hoạt động giao lu con ngời không có mối quan hệ tự nhiên với hội với các thành phần khác thì không thể đợc giao lu đợc coi là hoạt động đặc trng đặc thù của con ngời chính vì thế Luận cơng của PHơ bách mác đã nói , trong tính trong tính hiện thực cao nó mang bản chất của con ngời là sự đồng hoà các mối quan hệ hội một trong những biểu hiện của con ngời hiện tại là khả năng hợp tác biết sống hài hoà với thiên nhiên , biết liên hệ với ngời khác. - Nhân cách có tính tích cực : nhân cách của con ngời là một chủ thể với ý thc trong cơ sở hoạt động của con ngời đèu xuất phát tự động có mục đích nhất định nào đó chính động cơ mục đích đó là động lực thúc đẩy là cơ sở tạo lên tích tích cực của con nguời. Nói đến nhân cách nói đến hình thức chủ thểm hình thức mục đích của hoạt động ở đây là vấn đề hết sức cốt loix không phải chỉ ở nhân cách mà có trong hoạt động hội đối với con ngời vấn đề lợi ích hết sc quan trọng Câu 5. Nhân cách là gì ? hãy trình bày những con ngời đang hình thành phát triển nhân cách. Trả lời. Nhân cách : Những con ngời đang hình thànhvà phát triển nhân cách cơ chế phát triển nhân cách , cơ chế phát triển nói chung của con ngời có những quan điểm cơ chế lay 1 ( cho đứa trẻ tự tiếp xúc chiếm lĩnh hiệu quả không cao) Cơ chế hội ( bố mẹ cùng giúp đỡ đứa trẻ sẽ làm cho trẻ thụ động ) cơ chế tay đôi , giáo dục phát triển nhân cách , giáo dục nhng tri thức đã học về nhân cách hay phát triển hai câu thơ của bác Hồ: ( hiền dữ đâu phải là tính sẵn ,phần nào do giáo dục mà nên.) Kn : hiền dữ . Hiền chính là ngời có nhân cách tích cực, dữ là ngời có nhân cách tiêu cực . Giáo dục giữ vai trò chủ đạo quyết định khái niệm ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng nó không chỉ giáo dục của nhà trờng mà còn có sự giáo dục của gia đình hội nó không chỉ có trong tầng lớp mà còn có ngoài lớp , ngoài trờng giáo dục không chỉ định hớng vào sự phát triển trí tuệ mà còn hớng về sự hoàn thiện , giáo dục còn có thể đào tạo trớc chuẩn mực của tầng lớp ngời đáp ứng yêu cầu của hội giáo dục luôn là hệ thống thống nhất từ thấp đến cao , nó có thể bao gồm những lực l- ợng, những hình thức nhng tất cả đều hớng vàomục tiêu chung là đào tạo phát triển nhân cách đặc biệt phát triển đặc biệt nhân cách, đặc biệt cho thế hệ trẻ . Hệ thống giáo dục bao gồm vè nhng nội dung hình thức ph- ơng pháp giáo dục để tạo ra đợc nội dung là những cái gì đó mang tín h hiện đại , khoa học là những cái gi đó mang tinh hoa nhất cho nền văn hoá nhân loại cho nên chúng ta thấy đợc thực tiễn giáo dục luôn đặt ra đối với nội dung. Phơng pháp giáo dục luôn đòi hỏi tiên tiến hiện đại , nó khong phải hớng vào phát triển t duy sáng tạo mà ngày nay ngời ta chủ độngdạy cách học, cách tự nghiên cứu là chính để tiến tới chuyển giáo dục thành quá trình tự giáo dục đợc tiến hành bởi những đội ngũ nhng ngời đợc đào tạo chuyên môn , có trình độ, có phơng pháp cho nên hiệu quả giáo dục rất cao nhất là đối với giáo dục nhà trờng tất cả những điều kiện câu nói của bác là đsng đắn nói nên vai trò chủ đạo là giáo dục hiểu rõ hơn quan điểm của nố trong việc giáo dục . Hoạt động là sự phát triển nhân cách có thể nói hoạt đông nhân cách trong đó ýeu tố giáo dục tu dỡng có vai trò trực tiếp quyết định đến sự phát triển hình thành nhân cách bởi vì một cá nhân sinh ra có thể có lợi ,về bẩm sinh di truyền về hoàn cảnh sống . Về giáo dục , nhng nếu cả nhân tố đó không hoạt động, không lĩnh hội , không tu dơng rèn luyện thì không có đợc sự phát triển cho nên các yếu tố vai trò hoạt động của con ngời có vai trò trực tiếp hoạt động . Theo các nhà nghiên cứu cuộc sống của con ngời là một dòng các hoạt động kế tiếp nhau từ lúc sinh ra cho đến khi nhắm mắt suôi tay . Tâm nhân cách của con ngời đợc hình thanh phát triển , đợc hoạt động phát triển yếu tố tu d- ỡng tự rèn luyện của cá nhân giữ vai trò trực tiếp . Giaolu sự phát triển nhân cách : giao lu là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều ngời để mà troa đổi với nhau những thông tin cần thiết , giao l- u tạo ra các quan hệ giữa xon ngời với con ng- ời các quan hệ hội nhng giao lu của nhân cách mà con ngời phải thông qua giao lu giao tiếp để học hỏi cái hay truyền đạt kinh nghiệm cho nhau nhất là thế hệ trẻ . Tập thể sự phát triển của nhân cách tập thể là một nhóm ngời chính thức có ít ngời trí thức trở lên một tập hợp những con ngời có sự thống nhất với nhau về mặt mục đích về sự phối hợp hành động có một văn bản pháp quy quy định tập thể vì những cái gơng soi mà có thể thấy đợc cái hay cái dở . Trong tập thể cũng có những quy định chuẩn mực để mà điều chỉnh thái độ hành vi của mỗi cá nhân đặc biệt là d luận để điều chỉnh cho nên tập thể đơc coi là biện pháp giáo dục con ngời vô cùng là một con đờng phát triển nhân cách. Câu 6. Tình cảm là gì ? hãy kể tên những quy luật của tình cảm nhận biết hai câu ca dao sauthuộc quy luật nào? ý nghĩa của nó: Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thơng đình bấy nhiêu. trả lời. Tình cảmlà những thái độ cảm xúc ổn định của con ngời đối với sự vật hiện tợng của hiện thực phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối quan hệ liên quan đến với nhu cầu động cơ của nó tình cảm là những sản phẩm của sự phát triển các quá trình xúc cảm trong những điều kiện hội . Phân biệt xúc cảm tình cảm với hoạt động nhận thức ( cảm giác tri giác , trí nhớ t duy ) giống nhau đều là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua hoạt động của các bộ não ngời khác nhau , về đối tợng phản ánh quá trình nhận thứccủa sự vật hiện tợng nào miễn là nó tác động trực tiếp vào các giác quan , những cảm xúc tình cảm chỉ phản ánh sự vật hiện tợng liên quan đến nhu cầu của con ngời , khác nhau về nội dung phản ánh đối với các quá trình nhận thức phản ánh bất cứ sự vật hiện t- ợng của cá nhân khác về phơng thức phản ánh nhận thức giáp chúng ta hiểu đợc bản chất của sự vật hiện tợng xúc cảm tình cảm phơng thức phản ánh thông qua những rung động của cơ thể phân biệt giũă cảm xúc tình cảm . Tình cảm là một quá trình tâm muốn có tình cảm thì con ngời phải có thời gian lâu dài phải có nhận thức tơng đói đày đủ về nó khi có tình cảm rồi thì nó bền vững tồn tại lâu dài , tình cảm có sự nhận thức , tình cảm có sau , tình cảm có tính ổn định sau khi nó chỉ biểu hiện những mặt khó khăn gặp những tình huống cụ thể. Xúc cảm là một quá trình của tâm , xúc cảm của con ngời đợc thể hiện qua nhận thức hoặc cha có sự nhận thức , xúc cảm có trớc xúc cảm là cơ sở hình thành tình cảm, xúc cảm có tính chất nhất thời , nó có thể phát triển theo hớng biểu hiện trớc tiếp qua ánh mắt. Những quy luật của tình cảm Quy luật lây lan thể hiện ở chỗ tình cảm của con ngốic thể lan truyền từ ngời này sang ngời khác , cơ sở của quy luật lây lan là tính hội tính đồng cảm của con ngời ta biết đợc sử dụng những quy luật này có thể đem lại hiệu quả rất tích cực . Quy luật cảm ứng ( quy luật tơng phản ) đó là sự tác động qua lại qua các xúc cảm tình cảm dơng tính tích cực tiêu cực nó mới đợc mạnh thêm , việc này sảy ra là đồng thời nối tiếp nó quy luật di chuyển , sự di chuyển tình cảm của các chủ thể sang các đối tợng khác mà nhiêu đối tợng này đựơc xem nhđồng nhất với đối tợng ban đầu các tác phẩm văn học nghệ thuật đã tng ghi lại nhiều biểu hiện cụ thể của quy luật này nh : Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu Quy luật này nhắc nhở chúng ta phải biết kiểm soát các thái độ cảm xúc của mình làm cho nó có tính trọn lọc tích cực để không rơi vào trạng thái Vơ đũa cả nắm Giận cá chém thớt Quy luật pha trộn mà hai hay nhiều cảm xúc tình cảm đối lập nhau có thể cùng tồn tại ở chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau . Quy luật hình thanh tình cảm , tình cảm đợc hình thành trên cơ sở tổng hợp nhiều cảm xúc cùng loại . ý nghĩa của câu ca dao : nói về tình yêu của đôi trai gái họ dành tình cảm cho nhau nhng ngời con gái nàyđã đi lấy chồng nhng không vì thế mà tình yêu của ngời con trai phai nhạt mà hình ảnh cây đa , bến nớc sân đình luôn gợi trong anh hình ảnh ngời thơng ở đây có sự di chuyển tình cảm của chàng trai đối với cô gái thông qua ngói của mái đình câu 8. Hãy trình bày vai trò của tình cảm đối với hoạt động nhận thứccủa con ngời liên hệ tới quá trình học tập của bản thân ; Định nghĩa tình cảm ? trả lời. Tình cảm là một thuộc tính tâm trong đó con ngời tình cảm thái độ của mình dới dạng các dung cảm đối với sự vật hiện tợng có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu, động cơ của cá nhân , tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển của các quá trình xúc cảm trong những điều kiện hội. Ngời ta chia tình cảm ra tình cảm cấp thấp tình cảm cấp cao , tình cảm cấp thấp là tình cảm có nhiều tình cảm có liên quan tới sự thoả mãn hay không thoả mãn nhiều nhu cầu sinh ( ăn mặc, duy trì giống )ở con ngời tình cảm xuất phát từ nhng bản năng đã đợc hội hoá + tình cảm cấp cao la nhiều tình cảm có liên quan thoả mãn hay không thoả mãn nhiều nhu cầu của tinh thần của con ngời Tình cảm cấp cao mang tính rõ rệt nó nói nên thái độ của con ngời đối với nhiều mặt nhiều hiện tợng khác nhau của đời sông hội có ba loại +tình cảm đạo đức là nhiều thái độ những rung cảm con ngời hay không thoả mãn nhu cầu về đạo đức + Tình cảm thẩm mỹ đó là nhiêu thái độ rung cảm của cá nhân có liên quan đến thoả mãnnhu cầ về thởng thức cái đẹp của con ngời tình cảm thẩm mỹ giúp con ngời ta nhận ra đánh giá đợc cái đẹp chân chính ,vĩ đại của cuộc đời , của hội , muốn đợc thẩm mỹ đúng đắn , mọi ngời cần hiểu đúng về các giá trị thẩm mỹ của nhân loại dân tộc mình + Tình cảm trí tuệ hay sinh ra trong quá trình hoạt động nhận thức của con ngời thể hiện sự nhiệt tình nghiên cứu tìm tòi sáng tạo để con ng- ời hiểu biết về tự nhiên hội con ngời tình cảm trí tuệ là nguồn động lực thúc đẩy con ngời nhận thức là trong cơ sở hình thành năng lực tài năng của con ngời muốn học tập tốt nghiên cứu khoa học có kết quả phải có tình cảm trí tuê cao nh Lênin đã nói Nừu nh không có những cảm xúc của con ngời thì trớc đây hiện nay sau này sẽ không có sự tìm tòi của con ngời về chân Câu 9: Nhu cầu là gì? hãy phân loại các nhu cầu phân loại của con ngời nêu nhiều bịen pháp nhằm phát huy nhiều tính tích cực của ngời lao động hiện nay. Trả lời. Nhu cầu là sự đòi hỏi của các cá nhân về một cái gì đó cần phải đợc thoả mãn nhu cầu thúc đẩy con ngời hoạt động để có đợc đối tợng thoả mãn nhu cầu gắn con ngời với mình xung quanh .đặC Đặc điểm của nhu cầu . Tính nội dung cụ thể nhu cầu luôn luôn kèm theo cảm xúcột khi thoả mãn nhu cầu suy thái bị mất đi hay chuyển sang mặt đối lập của cảm xúc + Sự hội của nhu cầu mới trong quá trình thoả mãn nhu cầu ban đầu . Phân loại các nhu cầu : nhu cầu về công việc liên quan đến sự tồn tại của cơ thể nó là cơ sở cho sự phát triển về mặt sinh học , mặt khác nó cũng là nguồn động lực thúc đẩy con ngời sáng tạo ra nhiều giá trị vật chất cho hội . Nhu cầu tinh thần nhiều nhu cầu liên quan đến sự tồn tại của WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK hội nó cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển bền bỉ của hội . Nhu cầu tinh thần có thể chia thành các laọi sau : Nhu cầu về lao động đó là nhu cầu thúc đẩy con ngời lao động . Có con ngời mới có hoạt động lao động , nhu cầu lao đoông cần có ngời mang tính gián tiếp ngày càng cao . Họ lao động không nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu về vật chất + Nhu cầu về nhận thức cả về sự phát triển về làoi về cá thể con ngời luôn luôn tìm tòi hiểu biết cách giải thích mọi sự vật hiện tợng + Nhu cầu về thẩm mỹ nhu cầu về cái đẹp xuất hiện rất sớm con ngời cả theo góc độ cá nhân góc độ hội > Nhu cầu thẩm mỹ cũng là một trong nhiều hệ thống thúc đẩy nhng hoạt động sáng tạo nghệ thật + Nhu cầu về giao tiếp > Những biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của ngời lao động hiện nay . Biện pháp kinh tế tiền lơng , tiền thởng, biện pháp tâm , đây là biện pháp cơ bản. Câu 10.Khí chất là gì? hãy trình bày đặc điểm của bốn lạoi khí chất điển hình phơng pháp giáo dục , rèn luyện khí chất. Trả lời. Đn : Khí chất là một thuộc tính tâm phức tạp của cá nhân , nó thể hiện ở cờng độ , tốc độ, nhịp độ của các hiện tợng tâm thông qua cách thức hành vi ứng sử của các nhân. + Đặc điểm của ba loại khí chất điển hình : trên thực tế không có một ngời nầo mà chỉ có một loại khí chất mà bao giờ cũng là đan xen từ hai loại trở lên trong đó có cả một loại nổi trội , không có một loại khí chất nào tốt xấu mà loại nào cũng có u điểm, hạn chế của nó . Trong giáo dục khí chất phải phát huy mặt mạnh , hạn chế mặt yếu đặc biệt là rèn luyện thông qua hoạt động nghề nghiệp . + Khí chất nhanh nhẹn : Ngời có khí chất hoạt bát trong nhận thức thì rất nhanh nhng đôi khi lại hấp tấp vội vàng không sâu . Đó là ngời a thích nỏi trội trong đám đông, trong cuộc sống , thích giao tiếp quan hệ với ngời có nhiều bạn nhng ít có tình bạn sâu sắc bền vững + Ngời hoạt bát thích ứng nhanh với sự biến đổi của môi trờng , hăng hái nhận nhiệm vụ nhng dễ nản trí khi gặp khó khăn vất vả , không thuận lợi nên dễ đẫn đến hiện tợng đầu voi đuôi chuột trong công việc ngồi hoạt bát là ngời của hoạt động không chịu ngồi yên để có nhiều biểu hiện cảm xúc , tình cảm kể cả nhiều trờng hợp khi mới quen biết nhiều thiếu sâu sắc hay có sự thay đổi. 1. Khi ngời hoạt bát dễ hứa nhng dễ quên lời hứa , muốn có hiệu quả trong công tác thì phải thờng xuyên động viên khích lệ . Yếu điểm của ngồiếhạt bát là thiếu chín chắn, thiếu sâu sắc, hay sốc nổi trong công việc thì thiên về hoạt động hội , hoạt động tập thể những hoạt động đòi hỏi giao tiếp phải năng động khi làm việc trong môi trờng luôn luôn thay đổi. 2. Khí chất nóng nảy : Ngời có khí chất nóng nảy luôn nhiệt tình hăng hái trớn nhiệm vụ đợc giao do có s thức trách nhiệm bất chấp gian khó không ngại ngay cả khi nguy hiểm đến tich mạng . Ngời nóng nảy rất trung thực thẳng thắn có sự thống nhất giữa bên trong bên ngoài không chịu đợc sực quanh co ngời nóng nảy thì khả năng kìêm chế kém , hay có những xúc động mạnhchính vì thế mà có nhiều hành vi , cử chỉ lời nói đao to búa lớn , thậm chí thiếu văn hoá , nhng nhìn chung đó là ngời , nhiệt tình, thuỷ chung nhất mực . Hạn chế cơ bản ở ngời khí chất nóng nảy là ở khả năng kiềm chế dễ bị tác động . 3. Khí chất hình thức : Ngời có khí chất bình thản phần lớn là ngợc lại đối với khí chất hoạt bát , chậm. Ngời sâu sắc không thích nổi trội ở chỗ đông ngời , đợc nói về mình tình cảm lâu hình thành nhng khi có rồi thì thầm kín sâu sắc ít thể hiện ra bên ngoài . Ngời bình thản sống êm đềm trong công việc đã hứa là làm đến nơi đến chốn , họ ngại ít quan hệ , bạn bè ít ngời lại thân thích bền vững . Yừu điểm cơ bản của ngời bình thản là thiếu nhiệt tìnhkhông hăng hái trong công việc chung , khả năng thích ứng môi trờng chậm. 4. Khí chất u t : Ngời u t là ngời sống có chiều sâu .sống có nhân nghĩa , có trách nhiệm khi đợc giao nhiệm vụ thì luôn luôn có ý thức lo nắng để hoàn thành tốt Đặc biệt là họ có khả năng dự đoán đợc những khó khăn bắt buộc sảy ra . Ngời sau cùng là ngời ngại quan hệ , ngại va chạm khi bị những tác động mạnh những biến cố lớn thì thờng lo lắng thậm chí co mình lại , mất hết ý trí nghị lực .Yếu điểm cơ bản của họ là sống khép kín ít tâm sự thờng mất ý trí nghị lực vơn lên . Phần II hội học. Câu 1. Các chức năng của hội học : cũng có ba chức năng cơ bản , chức năng thực tiễn chức năng nhận thức chức năng phơng pháp luận . Trả lời. Chức năng nhận thức : hình thành thế giới quan cho những ngời nghiên cứu học hội để giúp con ngời ta có những quan niệm đúng đắn về một hiệ tợng hội thể hiện ở một khía cạnh sau đây : Nghiên cứu hội học trang bị cho chúng ta những tri thức có thể thực hiện đợc sự ra đời phát triển của hoàn cảnh hội , đợc hiểu theo cấu trúc cùng quá trình phát triển của hội , giúp cho chúng ta nắm đợc bản chất quy luật đời sống quy luật nói chung . Thực tiễn : nghiên cứu hội học xẽ giúp cho chúng ta có một cơ sở khoa học để mà nhận thức giải phân tích hiện tợng đời sông hội nghiên cứu hội học còn có những cơ sở để mà quản đời sông hội , điều chỉnh những hành vi cá nhân cho nó phù hợp với nhu cầu của hội nghiên cứu hội học xẽ giúp cho chúng ta có đợc một cơ sở để mà dự đoánvề sự phát triển của đời sống hội cũng nh các lĩnh vực , trên cơ sở nghiên cứu về đời sống hội xẽ giúp cho chúng ta có một căn cứ để mà ổn định, đổi mới cuộc sống hội , nghiên cứu hội học để mà tăng cờng giữa các quan hệ hội với luận thực tiễn . Phơng pháp luận : giúp cho chúng ta định h- ớng đợc hội chủ nghĩa , một niềm tin đi vào hội , học hội học xẽ gíup cho chúng ta một phơng pháp nhận thức nghiên cứu một cách khách quan , giúp cho chúng ta vận dụng vào thực tiễn hội để có hiệu quả hơn . Câu 2. Thế nào là câu hỏi đóng, thế nào là câu hỏi mở nêu ý nghĩa của nó . Trả lời. Câu hỏi đóng: Nhà nớc nghiên cứu khả thi đa ra câu hỏi thì đồng thời cũng đa ra phơng án trả lời , ngời đợc hỏi chỉ việc nghiên cứu những phơng án đó đánh dấu nhân vao đó cho phù hợp , câu hỏi đóng đợc chia ra làm hai loại đơn giản phức tạp . Đơn giản chỉ có hai phơng án đúng hay là sai còn câu phức tạp thờng có ba phơng án trở lên. Ưu điểm của câu trả lời đúng : Nhà nớc nghiên cứu chủ động trong quá trình điều tra ngời đợc hỏi bị động , không đợc thoải mái , điều tra đợc rất rộng rãi trên phạm vi của đối tợng , kết quả phụ thụôc rất phong phúnhng bên cạnh đó có những hạn chế , bị hạn chế bởi nội dung câu hỏi , ta không chủ động điều tra mức độ chân thực . Câu hỏi mở : Mà nhầ nghiên cứu đa ra nhng không đa sẵn phơng án trả lời ,mà ngời đợc trả lời theo phơng án quan điểm chứng kiến của bản thân . Ưu điểm : câu hỏi mở tạo ra điềukiện cho ng- ời đợc hỏi, đợc bỏ một cách thoải mái không bị trói buộc , có thể điều tra đợc những vấn đề mới mà nhà nghiên cứu cha hình dung ra đợc hạn chế : ngời nghiên cứu không chủ động , kiểm tra đợc tính khách quan của việc trả lời , nó chỉ điều tra đợc vấn đè rất hạn hẹp . câu 3. Hiểu nh thế nào về con ngời , về hội trong hội học . trả lời. Tâm học nghiên cứu con ngời vấn đè đặt ra con ngời hội trong hội nh thế nào. Từ tr- ớc đến nay có nhiều hội nghiên cứu về con ngời nhiêu định nghĩa về con ngời nh triêst học đạo đức học . ngày nay từ thời cổ đại Picait cho rằng con ngời là một cây sậy yếu ớt nhng là một cây có t tởng , nếu xét về mặt hình thái thì con ngời rất nhỏ bé , hơn con vật bởi trí tuệ vì vậy con ngời có thể điều khiển các loài khac nhau , khi nhấn mạnh tình cảm sống thì ngời ta hiêu con ngời là ngời sống có tình , khi nhấn mạnh trí cho rằng con ng ời vừa có tình có . Quan điểm đó cho rằng con ngời là một dòng hoạt động nói tiếp nhau , con ngời sống đợc thì hoạt động đợc lao động đợc . Vì vậy định nghĩa con ngời là con ngời vận động . Nhng theo quan điểm vvề sinh vật học lại nhấnh mạnh cái bản năng cội nguồn của sự sáng tạo , khi triết học Mac lênin ra đời thì quan điểm đúng đắn về con ngời , cho rằng con ngời là một thực thể hội ( lỡng điện ) với t cách là một thực thể tự nhiên con ngời là một đỉnh cao của sự phát triên thế gíơi vật chất . Cho đến nay hình thái con ngời khôn g thay đổi đặc biệt là ngay cả hai bàn tay,đôi mắt của con ngời cũng là kết quả của thế giới tự nhiên nhng đây là hai bàn tay biết làmmọi việc , ánh mắt biết thể hiện niềm vui hay buồn , hy vọng, đặc biệt là những bản năng con ngời ( ăn mặc, ở , , duy trì đời sống ) đặc biệt khi nói tới con ng ời là chu trọng đến cái mặt hội nó là cái mặt cơ bản nhất là hiểu con ngời , con ngời muốn phát triển trở thành ngời do ảnh hởng của hoàn cảnh . Con ngời là kết quả của quá trình hội . ngày nay sinh học đã đặc tr ng điêu đó , ta xem cái quan niệm con ngời trong hội ta có thấy mấy vấn đề sau: Con gời trong hội học đợc coi là địa vị nhỏ nhất là cái suất phát điểm tế bào để tạo nên hội . Không có con ngời thì không có hội hội là mọt tập hợp con ngời , cá nhân sống có thực. Con ngời hội naylà con ngời cụ thể đang sống vận hành trong những quan hệ hội ( nh hớng của hội ) bởi ngời khác , truyền thống đạo đức , mặt khác con ngời tác động trở lại cho nên con ngời là sản phẩm của lịch sử hội , vừa là chủ thể của đấng tạo lịch sử . Đến nay sự nghiệp đổi mới quan điểm của Đảng ta về con ngời, con gời là mục tiêu ., là động lực của hội , thể hiện tầm cao mới trong t duy của Đảng ta vì mục tiêu của Đảng vì con ngời, hạnh phúc con ngời . Con ngời hội ở đây đợc tồn tại với t cách là mọôt nhân cách , là cá thể hoạt động có ý thức mục đích , có sự sáng tạo cá nhân của con ngời ở đây là giá trị hội mà cá nhân ấy đem lại cho hội . Câu 4. Vị thế hội là gì, rèn luyện vị thế nghề nghiệp cho bản thân . Trả lời: Đn: chính là địa vị của nguyên tố trong cái hệ thống tổ chức hoặc bậc thang hội đợ c mọi ngời thừa nhận , chú ý các dặc điểm sau đây : Vị thế hội chính là sản phẩm tinh thần của đời sống hội , nó biểu hiện thực chất các mối quan hệ hội cũng nh các tơng tác hội , đồ vật con ngời là chủ thể . Nh- ng ngày nay mối quan hệ đó rất phức tạp , mói quan hệ gia con ngời với ngời khác , đây là mối quan hệ chủ yếu , cơ bản nhất là quan hệ con ngời hội trong mói quan hệ này con ngời vừa là chủ thể khách thể , trong giao tiếp hội con ngời cũng ngang nhau mà nó phụ thuộc vào vị thế của hội cá nhân mà con ngời thể hiện chính mình, tự đánh giá bản thân , vì thế con ngời trong cuộc sống có nhiều vị thế nhng vị thé của con ngời thay đổi phụ thuộc vào sự phấn đâu phát triên con ngời . Vị thế của con ngời biểu hiện hai mặt cái danh chức vụ bao giờ cũng gắn quyền lực nhất định , ngời thời xa ngời ta gọi thời nay là phẩm chất . Đó là cái khách quan đem lại đây là điều kịên cần hết sức quan trọng không thể vận hành đợc . Mặt thực chất tài, nhân cách xa gọi là phẩm giá của con ngời , đây là yếu tố chủ quan của vị thế là điều kiện đủ , muốn có tài, có đức thì phải tự làm lấy , tu thân . Tiêu chí đánh giá : trong các giai đoạnlịch sử khác nhau để đánh giá tiêu chí khác nhau , ví dụ vị thế phụ nữ trong hội có sự khác nhau , nhình chung lại thông thờng ngời ta đấnh giá qua các chỉ tiêu sau: + Theo dòng dõi xuất thân của con ngời . + Ngời ta đánh giá qua trình con ngời đợc đào tạo bằng cấp, trình độ, học vấn theo gioơối tính, tôn giáo ở nớc ta tiêu chi này rất quan trọng + Hiệu quả làm việc nó thể hiện những giá trị hội , giá trị làm ngời mà qua đó đem lại . Vai trò vị thế : nó giúp cá nhân thuận lợi , thuận tiện khi tham gia vào các tổ chức hội cho cá nhân có thể tự điều chỉnh cá nhân, tự rèn luyện tu dỡng . Chú ý khi đánh giá vi thế của con ngời thì không đợc chú trọngvào vị thế tự nhiên ( giới tính hình thái )khi nhìn nhận vị trí vị thế con ngời phải chú trọng cái đức , cái tài có tơng xứng với cái đợc giao hay không . Khi nhìn nhận vị thế con ngời thì phải theo quan điểm phát triển tích cực. thái khác nhau khi xây dựng thuyết , xung đột ngời ta chú trọng về quan hệ sở hữu , về t liệu sản xuất coi đó là một tiêu chí quyết địnhđể nhận biết sự phân tầng ngời nào chiếm hữu đợc nhiều t liệu sản xuất thì ở tầng trên ,sự xung đột hội là vấn đề đấu tranh giai cấp coi đây là nguồn gốc động lực của sự phát triển dẫn đến sự thay tầng hội , sự phân chia các tầng hội không phải là khi mà hội biến đổi thì tầng hội địa vị hội của các lớp ngời cũng thay đổi theo . thuyết chức năng trong thuyết này ngời ta coi phân tầng là không trực tiếp cũng là ph- ơng tiện của học thuyết hội phân tầng hội đợc coi là hiện tợng khách quan để đáp ứng yêu cầu hội trong một hội có giai cấp nó là một hình thái khách quan , vì thế trên thực tiễn mỗi cá nhân ngay từ khi sinh ra là tốt trong quá trình phát triển không thẻ nào giống nhau đợc . Họ khác nhau về hoàn cảnh , về gia đình, về môi trờng sống , nghề nghiệp riêng cho nên trình độ học thức , khác nhau ngay trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa hội ( giai đoạn quá độ của chủ nghĩa hội ) họ vẫn chấp nhận sự phân tầng của hội . Điều cơ bản là có chính sách hội bao nhiêu đó để giảm bớt sự phân hoá giầu nghèo , phân tầng hội . Hiện nay Đảng ta chủ trơng tăng trởng kinh tế bền vững đi đôi với nó là tiến bộ công bằng hội . Tăng trởng kinh tế là điều kịện tăng trởng để tiến tới công bằng hội , khi có công bằng hội thì nó là cuộc sống thúc đẩy tăng trởng kinh tế . thuyết chung hoặc đề cập đến vấn đề hai mặt của một vấn đề trong hội . Họ cho rằng hội luôn có những động cơ thôi thúc con ngời giữ vị trí hội nhng mặt khác luôn luôn xảy ra xung đột hội , mâu thuẫn để thay đổi vị trí của con ngời trong hội . Vấn đề đặt ra : Muốn hội ổn định thì phải chung hoà hai xu thế này . Đây chỉ là thuyết chung chung , thiếu thực tiễn . Thực trạng phân tầng hội phân hoá giàu nghèo ở VN trong Câu 5. Thế nào là cơ cấu hội , hãy phân tích cơ cấu hội , dân số cơ cấu hội nghề nghiệp ở VN. Trả lời. Cho câu hỏi Khái niệm chung về cơ cấu đợc nhiều bộ môn hội tiếp cận nghiên cứu . VD chủ nghĩa duy vật lịch sử đi sâu nghiên cứu cơ cấu xãhọi nhng chủ yếu tập chung vào cấu trúc thuợng tầng cơ sở hạ tầng mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất , các môn hội khác . Ví dụ chủ nghĩa khoa học cộng sản chỉ quan tâm nghiên cứu cơ cấu hội trong xã hội hội chủ nghĩa . Nhìn chung mỗi môn nghiên cứu tiếp cận theo môn của mình . Quan niệm hội học về cơ chế hội : cơ cấu hội là kết cấu là hình thức tổ chức bên trong của một số tổ chức hội nhất định biểu hiện nh tơng đối bền vững của các nhân tố , các thành phần cơ bản nhất của hệ thống hội đó. Nh vậy nói đến cơ cấu hội là chúng ta lu ý dến hai thành tố chính là những cái tạo nên hội những mối liên kết giữa các thanh phần đó .Xã hội học tiếp cận cơ cấu hội theo góc độ chủ thể hội ( con ngời hội , nhóm các liên hệ hội). Đặc trng của cơ cấu hội . cơ cấu hội không những là tổng thể của các bộ phận mà nó còn đợc xem xét về mặt kết cấu về tổ chức bên trong với phơng cách là một hệ thống cơ cấu hội trả lời cho câu hỏi hội đợc cấu thành từ những thành tố nào những thành tó này đợc sắp xếp liên kết với nhau ra sao, cơ cấu hội đợc coi là sự thống nhất của hai mặt các thành phần các mối liên hệ. Câu 6. Thế nào là phân tầng trong hội , hãy phân tích thực trạng của phân tầng hội phân hoá giầu nghèo ở nứơc ta hiện nay. Trả lời. Là sự bất bình đẳng mang tính chất cơ cấu trong tất cả mọi ngời , do sự khác nhau về khả năng thăng tiến đợc quy định với địa vị của họ trong bậc thang hội , tầng hội là tổng thể các cá nhân trong cùng một hoàn cảnh hội có sự ngang nhau về các mặt tài sản, thu nhập , trình độ học vấn, địa vị uy tín hội khả năng thăng tiến . Theo sự nghiên cứu của viện hội học có yếu tố quyêt định sự thăng tiến của con ngời tài sản ( TLSX ) quyền lực ( vị thế, địa vị ) trí tuệ quan hệ con ngời bản chất sự phân tầng hội thực chất là sự phân chia hội thành nhiêu lớp khác nhau mà ngời ta thờng dựa vào các tiêu trí địa vị kinh tế , địa vị chính trị ( quyền lực của con ngời ) địa vị hội ( uy tín cá nhân đối với hội bao nhiêu ) trình độ học vấn , nghề nghiệp , phong cách sinh hoạt . Các thuyết vè sự phân tầng . thuyết xung đột , cuộc sống của thuyết xung đột dựa vào thuyết về hình thái xung đột quan niệm về giai cấp của Mác . Mỗi thời kỳ khác nhau đợc đặc trng bởi hình uá trình đi lên CNXH ở nớc ta ngay từ khi 1954 thì cũng đã xuất hiện sự phân tầng hội đó cũng là một hình thái hội khsch quan . Tuy nhiên thời kỳ đó ( thời kỳ bao cấp thì phân tầng hội ở nớc ta chỉ ở dạng tiềm ẩn . Sự kiện đó lúc bấy giờ ngời ta còn ngại không giám nói . Không giám nhìn thẳng vào sự phân tầng hội , phân hoá giầu nghèo vì nghĩ không đúng rằng : trong chế độ hội chủ nghĩa thì không có sự phân hóa gìâu nghèo. Đến đại hội Đảng lần thứ 8 cũng mới bớc qua đợc trặng đờng đầu tiên . Đến bây giờ thì chúng ta vẫn đang ở giai đoạn quá độ , trong hội của chúng ta vẫn còn xen lẫn giữa những đặc chng của hội CNXH những cái cha phải của CNXH 1986 quay lại đây khi chúng ta phát triển nề kinh tế thị trờng đến XHCN đặc biệt chủ tr- ơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cho nên hiện tợng phân tầng hội diễn ra rõ rệt hơn ở khu vực đô thị , diễn ra nhanh hơn ở khu vực miền núi nông thôn , MứC Độ chênh lệch giàu nghèo ngày càng ngày càng lớn đặc biệt là giữa những ngời giàu ở đô thị ngời nghèo ở miền núi . Theo đó lợng nghiên cứu ở hà nội năm 1992 tỷ lệ ngời giàu chiếm 95% hộ khá giả 30% hộ trung bình 49% hộ dới trung bình là 12% hộ nghèo khó >4%Hiện nay ở nớc ta vẫn có lớn hơn 1,600 nghèo thiếu ăn từ 3-6 tháng với số lợng dân > 6 triệu ngời , mỗi năm chung có lớn hơn 2 triệu ngời thất nghiệp . Trong những năm qua Đảng nhà nớc có nhiều chính sách rất phù hợp để giải quyết vấc đề này, nớc ta đợc liên hợp quóc chấp nhận là nớc xoá đói giảm nghèo có hiệu quả . Tuy nhiên ở nông thôn mức sống còn thấp , nớc ta vẫn còn là một n- ớc nghèo , nhiều vẫn cha có điện , đờng, tr- ờng, trạm . Chất lợng chăm sóc sức khoẻ của nhân đân còn thấp vì cha có trạm y tế , cha đợc dùng nớc sạch . Giải pháp: Một mặt tích cực đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH ở mọi nơi đến nông thôn , tích cực đầu t có hiệu quả cho nông thôn , đặc biệt là cơ sở hạ tầng chú trọng phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo , tăng cờng mạng lới kinh tế xây dựng những chính sách kinh tế hội để thúc đẩy sự phát triển , tổ chức những hiệp hội để giúp đỡ lẫn nhau xóa đói giảm nghèo , hoàn thiện chính sách về đầu t vốn , cho vay vốn , đình gặp nhiều khó khăn . Câu 7. Chức năng của vai trò của gia đình trong công việc hội hoá con ngời. giải quyết việc làm cho những ngời nông dân ở những tháng nhàn rỗi , tăng cờng công tác vận động các tổ chức , đoàn thể hội cu mang giúp đỡ những vùng bị thiên tai , những gia đình bị rủi ro , những gia Trả lời. Theo Ăngghen lịch sử nhân loại đã trải qua các hình thức của gia đfinh nh sau : gia đình cùng dòng máu ở thời kỳ mông muội , gia đình cặp độỉơ thời kỳ dã man Quan hệ huyết thống những ràng buộc về mặt pháp , nghĩa vụ, quyền lợi , kinh tế, tình cảm đối với số ng- ời trong gia đình. Cơ cấu quy mô gia đình : Cơ cấu gia đình là thành phần qua lại giữa số ngời trong gia đình có ba loại chính , gia đình hạt nhân, thời i phát triển đợc thì phải tái sản xuất ra của cải vật chất con ngời làm kinh té sản xuất ra của cải vật chất . nuôi dạy con cái đảm bảo cân bằng tâm thoả mãn nhu cầu tình cảm của số ngời , xu hớng biến đổi chức năng của gia đình : Sự suy yếu củ a gia đình mở rộng kỳ văn minh , gia đình là một nhóm hội đ- ợc quy định bởi ba đặc điểm thờng thấy nhiêu nhất . Quan hệ hôn nhân :: đó là kiêu gia đình cơ bản bao gồm hai thế hệ vợ chồng , con cái( vị thành viên )Gia đình mở rộng có từ ba thế hệ trở lên , gia đình pha trộn quy mô đợc hiểu là số thành viên trong gia đình thờng đợc chia thành gia đình quy mô nhỏ gia đình quy mô lớn . Chức năng của gia đình : Tài sản xuất ra cho ngời hội tòn tạ quan hệ gia đình giảm sút quy mô của các gia đình hạt nhân thay đổi , vai trò của các thành viên trong gia đình chuyển từ đơn vị sản xuất đến đơn vị tiêu dùng là chủ yếu giảm dẫn chức năng bảo vệ chức năng hội hóa nhu cầu tình cảm đợc tăng cờng . Hết WWW.TAILIEUHOC.TK . WWW.TAILIEUHOC.TK ôn tập và thi Tâm lý xã hội học - - - - - - - - - Phần I Tâm lý học Câu 1. Từ những tri thức đã học hãy phân tích bản chất xã hội lịch sử của tâm lý. .Xã hội học tiếp cận cơ cấu xã hội theo góc độ chủ thể xã hội ( con ngời xã hội , nhóm và các liên hệ xã hội) . Đặc trng của cơ cấu xã hội . cơ cấu xã hội

Ngày đăng: 09/12/2013, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan