Bài giảng Tâm lý học quản lý: Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn

79 23 1
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tâm lý học quản lý giới thiệu về Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý do PGS.TS. Ngô Minh Tuấn biên soạn có nội dung trình bày: đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý; các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lý; vai trò của người quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PGS.TS NGÔ MINH TUẤN NỘI DUNG I Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý II Các chức quản lý, vấn đề tâm lý trình thực chức quản lý III.Vai trò người quản lý I ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ I ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HĐQL Sự nặng nề căng thẳng hoạt động Sự đa dạng, khác biệt không liên tục Thường xuyên tương tác với đồng người bên tổ chức Thường xuyên tương tác đối mặt giao tiếp thơng qua lời nói Q trình định mang tính tình trị Tính thích ứng hoạch định quản lý SỰ NẶNG NỀ VÀ CĂNG THẲNG TRONG HOẠT ĐỘNG • Lao động người QL lao động tri thức – công việc nặng nề Áp lực địi hỏi ln đè nặng lên người QL • Quá tải đặc điểm phổ biến hoạt động người QL Họ phải tìm kiếm, thu nhận, xử lý thơng tin, quan hệ với nhiều người với tính chất khác SỰ ĐA DẠNG, KHÁC BIỆT VÀ KHƠNG LIÊN TỤC • Người QL phải thực nhiều hoạt động cụ thể ngày làm việc Số lượng hoạt động khác tăng lên cấp thấp, thời gian cho hoạt động ngắn • Hoạt động người QL có xu hướng bị “ngắt” thành đoạn, không liên tục khác biệt THƯỜNG XUYÊN TƯƠNG TÁC VỚI ĐỒNG SỰ VÀ NHỮNG NGƯỜI BÊN NGỒI TỔ CHỨC • Người QL tập trung chủ yếu vào quan hệ họ với cấp song họ cần nhiều thời gian cho quan hệ với đồng người bên tổ chức • Cấp quản lý cao, số lượng mối liên hệ bên lớn, thời gian nhiều THƯỜNG XUYÊN TƯƠNG TÁC ĐỐI MẶT VÀ GIAO TIẾP THÔNG QUA LỜI NĨI • Người QL thực cơng việc qua: thông điệp viết; thông điệp qua điện thoại; họp định kì; họp đột xuất; tham quan, khảo sát • Người QL thường thích sử dụng giao tiếp qua lời nói để đạt tới thơng tin qua điện thoại, họp THƯỜNG XUYÊN TƯƠNG TÁC ĐỐI MẶT VÀ GIAO TIẾP THƠNG QUA LỜI NĨI • Giao tiếp qua lời nói phương tiện tốt để gây tác động, ảnh hưởng, thuyết phục, truyền cảm… đồng thời hỗ trợ phương tiện phi ngơn ngữ • Giao tiếp qua lời nói giúp người QL trì, phát triển mối quan hệ QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MANG TÍNH TÌNH HUỐNG VÀ CHÍNH TRỊ • Quyết định chủ trương, kế hoạch, biện pháp tổ chức, điều hành, huy, quản lý có định hướng, mục đích rõ ràng • Q trình định phức tạp, mang tính tình tính xúc cảm CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA Phân loại kiểm tra: • Theo mức độ chủ động người QL, có loại: - Kiểm tra phòng ngừa - Kiểm tra uốn nắn CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA  Phân loại kiểm tra: • Theo cách tiếp cận “kiến thiết”, có loại: - Kiểm tra trước hành động - Kiểm tra đón đầu (kiểm tra Cybernetic) - Kiểm tra sàng lọc (kiểm tra có/khơng) - Kiểm tra sau hành động CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA Các chức kiểm tra: • Liên hệ ngược: đem lại cho người QL thông tin mức độ kịp thời, xác QĐ từ có điều chỉnh cần thiết, kịp thời CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA  Các chức kiểm tra: • Định hướng: - Kiểm tra tinh thần chuẩn bị cho cấp - Kiểm tra giai đoạn bắt đầu công việc - Kiểm tra dự phịng • Động viên • Tổ chức CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA Nguồn kiểm tra - Kiểm tra từ tổ chức (Thanh tra) - Kiểm tra tổ chức - Kiểm tra theo phận - Tự kiểm tra cá nhân CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA  Xây dựng hệ thống kiểm tra (W H Newman) - Bước 1: Xác định kết mong muốn - Bước 2: Xây dựng công cụ dự báo kết (Đo đầu vào, kết bước trước, triệu chứng, biến đổi điều kiện giả định) - Bước 3: Xây dựng chuẩn mực với cơng cụ tiên đốn kết - Bước 4: Hình thành mạng lưới thông tin liên hệ ngược - Bước 5: Đánh giá thông tin hành động sửa chữa CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA Để xây dựng hệ thống kiểm tra hiệu cần: • Có kiểu thước đo: Các chuẩn mực mang tính lịch sử, chuẩn mực ngoại lai, chuẩn mực tiền định, chuẩn mực kĩ thuật, chuẩn mực xuất lao động, chuẩn mực chủ quan • Số lượng thước đo: Có đủ thước đo thành tựu để biết trước, phòng tránh sai lệch CHỨC NĂNG KIỂM TRA VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KIỂM TRA Để xây dựng hệ thống kiểm tra hiệu cần: • Quyền hạn hình thành thước đo chuẩn mực: Có tham gia khơng tham gia người kiểm tra • Tính linh hoạt chuẩn mực: Chuẩn mực phù hợp với hoàn cảnh, phận khác • Tần xuất đo lường: Phụ thuộc chất cơng việc kiểm tra • Định hướng vào thông tin phản hồi: Bao gồm thông tin phản hồi kết kiểm tra cho cấp III VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ III VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ 1.Nhóm vai trị tương tác - Vai trò người đại diện: Người QL đứng đầu tổ chức có trách nhiệm phải thực số nhiệm vụ mang tính biểu tượng, tính xã hội pháp lý III VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Nhóm vai trị tương tác - Vai trị lãnh đạo: Người QL có nghĩa vụ làm cho HĐ đơn vị ăn khớp với HĐ tổ chức để đạt mục tiêu chung - Vai trò liên lạc: Người QL phải mở rộng quan hệ với bên tổ chức, thiết lập, trì quan hệ bên ngồi, bên tổ chức để có thơng tin cần thiết III VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Nhóm vai trị thơng tin - Vai trị hiệu thính viên: Người QL phải tìm kiếm, thu nhận, xử lý, sàng lọc thơng tin III VAI TRỊ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Nhóm vai trị thơng tin - Vai trị cung cấp thơng tin: Tiếp cận với nguồn thơng tin khác mà cấp khơng có, biết cần chia xẻ thông tin nào, nào, cho - Vai trị phát ngơn: Trình bày thơng tin tình trạng tổ chức với nhiều người, người có liên quan ngồi tổ chức III VAI TRỊ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Nhóm vai trị định Là nhóm vai trị quan trọng - Vai trò khởi xướng: Khởi xướng, thiết kế HĐ tổ chức - Vai trò giữ trật tự: Giải khủng hoảng đột biến, tình bất ngờ III VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Nhóm vai trị định Là nhóm vai trò quan trọng - Vai trò phân bố nguồn lực: Phân bố nguồn lực tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu,máy móc, trang thiết bị… - Vai trị thương thảo: Tham gia trình đàm phán ...NỘI DUNG I Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý II Các chức quản lý, vấn đề tâm lý trình thực chức quản lý III.Vai trò người quản lý I ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ I ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HĐQL Sự... CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ, NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ II CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ, NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ • Chức QL hình... hoạch định quản lý SỰ NẶNG NỀ VÀ CĂNG THẲNG TRONG HOẠT ĐỘNG • Lao động người QL lao động tri thức – công việc nặng nề Áp lực địi hỏi ln đè nặng lên người QL • Quá tải đặc điểm phổ biến hoạt động người

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:04

Mục lục

  • Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý

  • I. Đặc điểm tâm lý HĐQL

  • 1. Sự nặng nề và căng thẳng trong hoạt động

  • 2. Sự đa dạng, khác biệt và không liên tục

  • 5. Quá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trị

  • 5. Quá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trị

  • 6. Tính thích ứng trong hoạch định quản lý

  • 6. Tính thích ứng trong hoạch định quản lý

  • 1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóa

  • 1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóa

  • 1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóa

  • Các bước của quá trình xây dựng kế hoạch

  • Những khía cạnh tâm lý trong thu thập, xử lý thông tin

  • Những khía cạnh tâm lý trong thu thập, xử lý thông tin

  • Kĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin

  • Kĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin

  • Kĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin

  • Kĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin

  • Những khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lý

  • Những khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan