LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 4

8 4 0
LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 4 * Cúng ai trong lễ giao thừa: Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới. Lễ giao thừa được cúng ở ngoài trời là bởi vì các cụ xưa hình dung trong phút cựu vương (thần cũ) hành khiển bàn giao công việc cho tân vương (thần mới) luôn có quân đi, quân về, đầy không trung tấp nập, vội vã...

LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH * Cúng lễ giao thừa: Tục ta tin năm có ơng hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thần bàn giao cơng việc cho thần kia, cúng tế để tiễn ông cũ đón ơng Lễ giao thừa cúng ngồi trời cụ xưa hình dung phút cựu vương (thần cũ) hành khiển bàn giao cơng việc cho tân vương (thần mới) ln có quân đi, quân về, đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta khơng nhìn thấy được), chí có quan qn cịn chưa kịp ăn uống Những phút ấy, gia đình đưa xơi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản cơng việc khẩn trương nên vị vào nhà khề khà mâm bát mà dừng vài giây ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà * Chuẫn bị lễ đón giao thừa: Người ta cúng giao thừa đình, miếu, văn xóm tư gia Bàn thờ giao thừa thiết lập trời Một hương án kê ra, có bình hương, hai đèn dầu hai nến Lễ vật gồm: thủ lợn (đầu heo) gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước vàng mã, có thêm mũ Ðại Vương hành khiển Ðến phút trừ tịch, chuông trống vang lên, người chủ khấu lễ, người kế lễ theo, thành tâm cầu xin vị tân vương hành khiển phù hộ độ trì cho năm nhiều may mắn Các chùa chiền cúng giao thừa lễ vật đồ chay Ngày nay, tư gia người ta cúng giao thừa với thành kính xưa bàn thờ giản tiện hơn, thường đặt sân hay trước cửa nhà * Làm lễ cúng Giao thừa trời: Dân tộc coi phút giao thừa thiêng liêng Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay tồn quan qn trông nom công việc hạ giới, đứng đầu ngài có dũng trí quan tồn quyền Năm quan toàn quyền giỏi giang, anh minh, liêm khiết hạ giới nhờ như: mùa, thiên tai, khơng có chiến tranh, bệnh tật Trái lại, gặp phải ơng lười biếng, cỏi, tham lam hạ giới chịu thứ khổ Các cụ hình dung phút ngang trời rầm rộ quân đi, quân về, đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta khơng nhìn thấy được) chí có quan qn cịn chưa kịp ăn uống Những phút ấy, gia đình đưa xơi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà Trời cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên vị vào nhà khề khà mâm bát mà dừng vài giây ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà * Lễ cúng Thổ Công: Sau cúng giao thừa xong, gia chủ khấn Thổ Công (thỗ địa), tức vị thần cai quản nhà Lễ vật tương tự lễ cúng giao thừa * Mấy tục lệ đêm trừ tịch: Sau làm lễ giao thừa, cụ ta có tục lệ riêng mà nay, từ thơn q đến thành thị, cịn nhiều người tơn trọng thực Lễ chùa, đình, đền: Lễ giao thừa nhà xong, người ta kéo lễ đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc, cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho thân gia đình người ta thường xin quẻ thẻ đầu năm Kén hướng xuất hành: Khi lễ, người ta kén hướng xuất hành, hướng để gặp may mắn quanh năm Hái lộc: Ði lễ đình, chùa, miếu, điện xong người ta có tục hái lộc trước cửa đình, cửa đền, cành gọi cành lộc mang ngụ ý "lấy lộc" Trời đất Thần Phật ban cho Cành lộc mang cắm trước bàn thờ tàn khô Hương lộc: Có nhiều người thay hái cành lộc lại xin lộc đình, đền, chùa, miếu cách đốt nắm hương, đứng khấn vái trước bàn thờ, mang hương cắm bình hương bàn thờ nhà mình.Ngọn lửa tượng trưng cho phát đạt lấy từ nơi thờ tự tức xin Phật ,Thánh phù hộ cho phát đạt quanh năm Xông nhà: Thường người ta kén người "dễ vía" gia đình từ trước trừ tịch, sau lễ trừ tịch xin hương lộc hái cành lộc đình chùa mang Lúc trở sang năm ngưịi tự "xơng nhà" cho gia đình mình, mang tốt đẹp quanh năm cho gia đình Nếu khơng có người nhà đễ vía, người ta phải nhờ người khác tốt vía để sớm ngày mồng đến xông nhà trước có khách tới chúc tết, để người đem lại may mắn dễ dãi Tục Lễ đầu Xuân * Lễ Ðộng thổ: Lễ Ðộng Thổ bắt đầu Trung Quốc sau truyền sang Việt Nam ta Ðộng thổ nghĩa động đất, động đất phải có lễ cúng Thổ Thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho năm Hàng năm, sau ngày mồng ba Tết, làng thường làm lễ Ðộng Thổ dân làng đào cuốc xới Các bậc kỳ lão quan viên cử làm chủ tế bồi tế Lễ vật gồm hương đăng, trầu rượu, y phục kim ngân đồ mã Trong buổi lễ, ông chủ tế cuốc nhát xuống đất để lấy cục đất đặt lên bàn thờ, "tường trình" với Thổ Thần xin cho dân động thổ Sau lễ động thổ dân làng động tới đất Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ * Lễ Khai hạ: Theo tục lệ Việt Nam, ngày mồng bảy tháng Giêng ngày hạ nêu Cây nêu (cây tre) trồng năm, sửa soạn đón tết, nêu mang với cung tên vôi trắng vẽ trước cửa nhà để "trừ ma quỷ", hạ xuống Lễ hạ nêu gọi lễ Khai Hạ Nhân dịp lễ này, lễ làm trời để cúng Trời Ðất, người ta sửa soạn lễ cúng Gia Tiên, cúng Thổ Côngvà thần Tài Thường sau ngày lễ này, công việc thường xuyên bắt đầu trở lại * Lễ Thần nông: Thần nông tức vị hoàng đế Trung Hoa dạy dân nghề làm ruộng Lễ Thần Nông tức lễ tế vua Thần Nông để cầu mong mùa nghề nông phát đạt Trên lịch hàng năm người Trung Hoa thường có vẽ mục đồng dắt trâu Mục đồng (chăn trâu) tức vua Thần Nơng, cịn trâu tượng trưng cho nghề Nơng Hình mục đồng trâu thay đổi hàng năm tuỳ theo ước đoán thầy địa lý mùa màng năm tốt hay xấu Năm mùa, Thần Nông giầy dép chỉnh tề, cịn năm đói kém, Thần Nơng vội vàng hấp tấp nên giày có chân Con trâu đổi màu tuỳ theo hành (sao) năm, vàng, đen, trắng, xanh, đỏ với Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ Hàng năm, vào ngày Lập Xuân (năm mới) triều đình xưa tỉnh có tục tế rước Thần Nơng Người ta nặn trâu tượngThần Nơng có dáng vẻ màu sắc với ước lượng mùa màng năm Sau lập đài tế lễ để rước trâu tượng Thần Nông tới làm lễ Sau tế, trâu tượng Thần Nông khiêng cất vào kho đem chôn * Lễ Tịch điền: Lễ Tịch điền cịn gọi lễ Hạ điền vua Thần Nông đặt Cũng nghi lễ khác, lễ tịch Ðiền người Tàu du nhập sang nước Việt Nam Hàng năm vào đầu xuân, nhà vua lại tự thân cày luống đất để làm gương cho dân chúng cử hành lễ tịch Ðiền Tiếp sau vua, hoàng thân, quan văn võ, chức sắc, lão sở cày Tại tỉnh, làng xã có lễ Tịch Ðiền tỉnh, quan tỉnh mở đầu việc cày xã vị chức sắc cao xã Tùy triều đại việc cử hành lễ Tịch Ðiền có lúc long trọng, lúc đơn giản địa phương có tục lệ riêng * Lễ Thượng Nguyên hay Cúng rằm tháng Giêng: Lễ Thượng Nguyên (lễ đầu năm) vào ngày rằm tháng Giêng Từ triều đình đến dân chúng có lễ Phật ngày Ta có câu: "Lễ Phật quanh năm khơng rằm tháng Giêng" Tục ta tin ngày rằm tháng Giêng, đức Phật giáng lâm chùa để chứng độ lịng thành tín đồ phật giáo Trong dịp chùa có đơng người tới lễ bái * Lễ Khai ấn: Các ấn (con dấu) lau chùi năm, đến đầu năm theo lễ tục ấn chọn ngày lành, tốt để làm lễ khai ấn nghĩa dùng ấn đóng lên cơng văn, dụ Thường văn đóng ấn văn tốt lành Tục khai ấn này, Tại tỉnh, phủ, huyện, châu, xã xưa viên chức có ấn chọn ngày khai ấn làm lễ cúng vị thần giữ ấn tín dịp lễ khai ấn * Tết Nguyên đán: Tết Nguyên đán (Tết Cả) lễ hội lớn lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, điểm giao thời năm cũ năm mới, chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật cỏ Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" tiềm tàng giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân-hạ-thu-đông quan niệm "ơn trời mưa nắng phải thì" tính chất phát người nơng dân cày cấy Việt Nam Tết cịn dịp để người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, nguồn cội, giao cảm nhân sinh quan hệ đạo lý (ăn nhờ kẻ trồng cây) tình nghĩa xóm làng Ơng Táo hay thần bếp người mục kích làm ăn nhà Theo tập tục hàng năm ông Táo phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày việc trần với Ngọc Hoàng Bởi nên, ngày này, gia đình người Việt Nam làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa "ông Táo " Ngày ông Táo chầu trời xem ngày Tết Nguyên đán Sau tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa nơi trang trọng để chuẩn bị đón tết Cùng với tranh (tranh dân gian, câu đối), hoa yếu tố tinh thần cao qúi khiết người Việt Nam ngày đầu xuân Miền Bắc có hoa Ðào, miền Nam có hoa Mai, hoa Ðào, hoa Mai tượng trưng cho phước lộc đầu xuân gia đình người Việt Nam Ngoài cành Ðào, cành Mai, ngày tết người ta cịn "chơi" thêm Quất chi chít trái vàng mọng, đặt phòng khách biểu tượng cho sung mãn, may mắn, hạnh phúc Tết bàn thờ tổ tiên gia đình, ngồi thứ bành trái thiếu mâm ngũ Mân ngũ miền Bắc thường gồm có: nải chuối xanh, bưởi, cam (hoặc quít), hồng, quất Còn miền Nam, mân ngũ dừa xiêm, mãng cầu, đu đủ, xoài xanh, nhành sung loại trái khác Ngũ lộc trời, tượng trưng cho ý niệm khát khao người đầy đủ, sung túc Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng gọi phong khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du xuân, mừng thọ Từ trẻ tới già ai biết, sau vài phong tục đáng trì phát triển ... đài tế lễ để rước trâu tượng Thần Nông tới làm lễ Sau tế, trâu tượng Thần Nông khiêng cất vào kho đem chôn * Lễ Tịch điền: Lễ Tịch điền gọi lễ Hạ điền vua Thần Nơng đặt Cũng nghi lễ khác, lễ tịch... viên chức có ấn chọn ngày khai ấn làm lễ cúng vị thần giữ ấn tín dịp lễ khai ấn * Tết Nguyên đán: Tết Nguyên đán (Tết Cả) lễ hội lớn lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, điểm giao... "trừ ma quỷ", hạ xuống Lễ hạ nêu gọi lễ Khai Hạ Nhân dịp lễ này, lễ làm trời để cúng Trời Ðất, người ta sửa soạn lễ cúng Gia Tiên, cúng Thổ Côngvà thần Tài Thường sau ngày lễ này, công việc thường

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan