Quyen 6

60 3 0
Quyen 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV treo bảng phụ có bài tập chép: Quả Sồi - Hướng dẫn nhận xét, cách viêt và trình bày bài viết.. - Cho HS viết bài vào vở..[r]

(1)

TUẦN 33

Ngày soạn: 16/ 04/ 2012

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Cây bàng ( tiết) ( Theo Hữu Tưởng) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn bài, đọc dúng từ ngữ: Sừng sững, khẳng khưu, trụi lá, chi chít Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học, bàng mùa có đặc điểm riêng Trả lời câu hỏi SGK

- Rèn kĩ đọc đúng, luyện đọc sau dấu chấm dấu phẩy

- Giáo dục học sinh biết chăm sóc bảo vệ cây, thấy vẻ đẹp bàng II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.

III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh học SGK, bảng nam châm - HS: SGK, chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

3’ 20’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đọc đoạn sau mưa viết lên bảng từ ngữ: Râm bụt, nhởn nhơ - Đọc đoạn Sau mưa viết lên bảng từ ngữ: quây quanh, vườn

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 127 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu lần * Hướng dẫn HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Sừng sững, khẳng khưu, trụi lá, chi chít

- Ghi từ ngữ lên bảng gọi HS đọc - Cho HS phân tích đọc từ: Sừng sững, khẳng khưu, trụi lá, chi chít

+ Luyện đọc câu: - GV đọc mẫu

- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ sau dấu câu

- Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, sửa sai

+ Luyện đọc đoạn bài: Chia làm đoạn HS đọc đoạn vài lượt

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS theo dõi SGK - HS lắng nghe

- HS đọc mục từ ngữ cuối - HS đọc nối tiếp

- HS phân tích tiếng ghép tiếng đồ dùng

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp - Vài HS đọc đoạn - Vài HS đọc đoạn

(2)

8’

- Luyện đọc - GV nhận xét

c Ôn vần oang, oac:

+ GV nêu yêu cầu SGK tìm tiếng có vần oang

+ GV nêu u cầu SGK: Tìm tiếng ngồi có vần oang, oac

- GV nhận xét

+ GV cho HS nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac

- Thi đọc bài: cá nhân, bàn, nhóm - HS đọc đồng lần - Thi tìm nhanh tiếng có vần oang: khoảng

- HS đọc từ mẫu SGK - HS thi tìm viết bảng - Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - HS đọc câu mẫu

- Từng HS thi nói câu - Lớp nhận xét tính điểm thi đua Tiết 2

32’

4’

d Tìm hiểu đọc luyện nói: * Tìm hiểu đọc, kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn lần

- Cho HS đọc đoạn - Hướng dẫn trả lời câu hỏi:

+ Vào mùa đông bàng thay đổi nào?

+ Vào mùa xuân bàng thay đổi nào?

+ Vào mùa hè bàng thay đổi nào? + Vào mùa thu bàng có đặc điểm gì? - GV nhận xét

- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét, cho điểm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

+ GV đọc diễn cảm toàn

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Tuyên dương HS đọc tốt

- Kết luận: Cây bàng mùa có đặc điểm khác

* Luyện nói: Kể tên trồng sân trường em:

- GV chia nhóm HS thảo luận với kể tên trồng sân trường - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét cho điểm

4 Củng cố - Dặn dị: Gọi HS đọc tồn bài - Nhắc nhở HS tích cực trồng bảo vệ - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc xem trước hôm sau

- HS theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp - HS trả lời:

- Vào mùa đông bàng khẳng khiu trụi

- Cành trên, cành chi chít lộc non

- Tán xanh um

- Từng chùm chín vàng - 2, em đọc lại tồn - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc

- Một em đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp

- Đại diện số cặp lên trình bày trước lớp

- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - em đọc

- HS nghe

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(3)

Ôn tập: Các số đến 10

I Mục tiêu học:

- Biết cộng phạm vi 10 Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng Biết nối điểm để có hình vng, hình tam giác

- Rèn kĩ làm tính cộng trừ phạm vi 10 - Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giảng giải, quan sát. III Đồ dùng:

- GV: Thước, bảng phụ, SGK

- HS: Thước kẻ, SGK, nháp, thẻ màu IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 3’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS điền dấu: 8; 10 - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Bài mới:

* Bài ( 171): Tính

- GV hướng dẫn HS tự điền vào bảng - Cho HS ôn bảng cộng

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét, củng cố bảng cộng * Bài 2: Tính

a Hướng dẫn dựa vào phép tính thứ để tìm kết phép tính thứ - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

b/ ( cột 1, 2) Hướng dẫn tính từ trái sang phải

- GV nhận xét, củng cố cách tính * Bài 3/ cột 1, 2: Điền số

- Hướng dẫn tìm thành phần chưa biết phép cộng

- Cho HS làm bảng phụ, lớp làm nháp - GV chữa bài, nhận xét

* Bài 4: Nối điểm để có: a Một hình vng

b Một hình vng hình tam giác - Hướng dẫn nối cạnh

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - nhà làm 2/b, cột

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp trả lời miệng - HS đọc thuộc lòng

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu - HS nhẩm, làm vào nháp - Lần lượt HS đọc kết

- HS làm vào vở, HS yếu làm cột - HS nghe

- HS nêu yêu cầu - HS theo dõi

- em lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nêu nhiệm vụ bài: Dùng thước bút nối điểm để có hình vng, hình tam giác

- 2em lên bảng làm, lớp làm tập - HS đổi vở, chữa

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(4)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012 Tiết Tập viết

Tô chữ hoa: U, Ư, V I Mục tiêu học:

- Tô chữ hoa : U, Ư, V Viết vần: oang, oac, ăn, ăng; từ ngữ: Khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non Kiểu chữ viết thường, cỡ cỡ chữ theo Tập viêt 1, tập ( Mỗi từ ngữ viết lần)

- Rèn kĩ viết viết đẹp, viết nét - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát, rèn luyện theo mẫu. III Đồ dùng:

- GV: Mẫu chữ viết hoa: U, Ư, V Bảng phụ viết sẵn vần từ ngữ ứng dụng - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn bút

IV. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đọc cho HS viết: Tiếng chim, nườm nượp - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hướng dẫn tô chữ hoa: U, Ư, V

- GV giới thiệu chữ mẫu: U, Ư, V - Cho HS nhận xét số lượng nét, kiểu nét - GV nêu quy trình viết chữ U, Ư, V

(vừa viết vừa tô chữ khung chữ) - GV viết mẫu

- Hướng dẫn viết bảng chữ: U, Ư, V c Hướng dẫn viết vần từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ viết sẵn vần từ ứng dụng - Cho HS đọc vần từ ngữ ứng dụng - Hướng dẫn viết bảng con: oang, oac, Khoảng trời, áo khoác,

- GV nhận xét, chỉnh sửa d Hướng dẫn viết vào

- Cho HS tập tô tập viết theo mẫu tập viết

- Quan sát hướng dẫn em cách cầm bút, tư ngồi, cách sửa lỗi

- Chấm số 4 Củng cố - Dặn dò:

- Khen HS có tiến viết đẹp - Tóm tắt nội dung

- Về nhà luyện viết thêm ( với HS yếu)

- Hát - em lên bảng:

- HS nghe

- Quan sát chữ mẫu - HS nhận xét

- HS nghe, quan sát - HS quan sát

- Viết vào bảng U, Ư, V - HS theo dõi quan sát - HS đọc: Cá nhân, đồng - Viết vào bảng con: oang, oac, Khoảng trời, áo khoác,

- HS theo dõi

- Mở tập viết, tô chữ hoa,viết vần từ ngữ ứng dụng

- HS yếu viết số chữ

- HS nghe

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(5)

Cây bàng. I Mục tiêu học :

- Nhìn sách bảng, chép lại cho đoạn “Xuân sang đến hết” 36 chữ khoảng 15 – 17’ Điền vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, SGK - Rèn kĩ viết tả, trình bày viết

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II Phương pháp: Luyện tập thực hành. III Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết sẵn viết , nội dung tập - HS: Vở, bút, bảng phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Gọi HS viết: Trưa, tiếng chim, bóng râm - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giảng mới: Hướng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ ( có viết )

- Cho HS đọc lại đoạn văn cần chép - Cho học sinh tìm số tiếng dễ viết sai - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó viết bảng - Cho học sinh viết vào

- Hướng dẫn em ngồi tư thế, cách cầm bút, để cách trình bày

- GV đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát lại

- Cho HS đổi chữa lỗi cho - Chấm 1số lớp

c Hướng dẫn làm tập tả * Điền vần: oang hay oac

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trao đổi cặp cách điền vần

- Cho HS thi “ Tiếp sức” - GV nhận xét, bổ sung * Điền g hay gh:

- Hướng dẫn HS làm vào tập - Cho HS nêu quy tắc tả: gh + e, ê, i 4 Củng cố - Dặn dò:

- Khen HS viết đẹp, có tiến - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà luyện viết lại chữ viết sai

- Hát

- em lên bảng viết:

- HS nghe

- Quan sát bảng phụ - Vài em nhìn bảng đọc - HS tìm: xuân sang, chi chít, khoảng sân, chùm

- HS phân tích viết bảng - HS chép vào

- HS lắng nghe

- Cầm bút chì chữa lỗi - Ghi lỗi lề

- Đổi chữa cho

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh trao đổi cặp cách điền

- HS chơi trò chơi - Nhận xét - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào tập - HS nêu quy tắc

- HS nghe

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(6)

Ôn tập: Các số đến 10. I Mục tiêu học:

- Biết cấu tạo số phạm vi 10; cộng, trừ số phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng Giải toán có lời văn

- Rèn kĩ làm tính cộng, trừ, vẽ đoạn thẳng giải toán - Giúp học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải vấn đề, giảng giải, III Đồ dùng:

- GV: Thước mét, bảng phụ, SGK - HS: Thước, bảng con, phấn, SGK IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

27’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS thực hiện: + = 7; = + - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Bài 1: ( 172): Điền số

- GV hướng dẫn mẫu phần: = + - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- GV nhận xét, chữa bài, củng cố cấu tạo số * Bài 2: Viết số thích hợp vào trống

- GV hướng dẫn bảng phụ: tính viết kết vào ô vuông

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét, chữa bài, củng cố cách tính * Bài 3: Giải tốn

+ Hướng dẫn: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Cho HS làm vào vở, em làm vào phiếu, chữa

- Nhận xét chấm điểm

* Bài 4: Vẽ đoạn thẳng MN dài 10 cm - GV nhận xét, chữa

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà làm tập

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nghe

- em nêu yêu cầu

- HS theo dõi, tự làm vào nháp - HS đổi nháp kiểm tra kết - em nêu yêu cầu

- HS làm vào phiếu

- em làm bảng phụ, chữa - Nhận xét chữa

- em đọc toán

- Lan gấp 10 thuyền, Lan cho em

- Lan thuyền?

- Giải toán vào em làm vào phiếu, chữa bài:

Bài giải

Lan lại số thuyền là: 10 – = ( thuyền) Đáp số: thuyền - HS vẽ vào nháp

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(7)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Đi học ( tiết) ( Minh Chính) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Bước đầu nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trường minh khơng có mẹ dắt tay Đường từ nhà đến trường đẹp Ngôi trường đáng u có giáo hát hay Trả lời câu hỏi SGK

- Rèn kĩ đọc đúng, nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ

- Giáo dục em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu trường, yêu lớp, yêu thầy, cô giáo II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.

III Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa SGK phóng to, đài băng ghi hát học. - HS: Bộ chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

2’ 20’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Cho học sinh đọc bài: Cây bàng trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 130 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu lần * HS luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng từ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối

- GV ghi từ ngữ lên bảng gọi HS đọc

- Cho HS phân tích đọc từ: Nước suối, hương rừng

- Kết hợp giải nghĩa từ: bần thần, + Luyện đọc câu:

- GV đọc mẫu

- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ

- Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, sửa sai + Luyện đọc đoạn bài:

- GV theo dõi, sửa sai - Gọi vài HS đọc - HS thi đọc trơn

- Cho học sinh đọc đồng

- Hát - em lên bảng:

- HS quan sát tranh SGK - HS ý nghe

- HS đọc mục từ ngữ cuối - HS đọc cá nhân, đồng - Sử dụng đồ dùng để phân tích tiếng ghép

- Lắng nghe, ghi nhớ - HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp

- Thi đọc khổ thơ 1, khổ thơ - Thi đọc cá nhân, bàn, tổ

- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - HS đọc

(8)

8’ c Ôn vần: ăn, ăng

* GV nêu u cầu SGK: Tìm tiếng có vần ăng

* Cho học sinh nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngồi có vần ăn, ăng

- Nhận xét, bổ sung

- Thi tìm nhanh tiếng có vần ăng: lặng, vắng, nắng

- HS nêu

- Tìm viết bảng - Cả lớp nhận xét

Tiết 2 32’

4’

d Tìm hiểu luyện nói * Tìm hiểu bài, luyện đọc: - GV đọc mẫu lần

- Cho học sinh đọc khổ thơ trả lời câu hỏi

- Hôm em tới lớp với ai? - Cho HS đọc khổ thơ

- Cho HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: + Đường đến trường có đẹp?

- Cho HS đọc lại thơ - GV tóm tắt nội dung thơ

- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét cho điểm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ GV đọc diễn cảm toàn

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + GV tuyên dương HS đọc tốt

* Thực hành luyện nói: Thi tìm câu thơ ứng với tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK đọc câu thơ ứng với nội dung tranh

- GV giúp HS trao đổi cặp - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung * Học thuộc lòng thơ

- GV treo bảng phụ chép sẵn thơ - GV hướng dẫn học thuộc lòng thơ tai lớp theo phương pháp truyền thống: xóa dần chữ

- GV nhận xét, cho điểm

4 Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc bài - Cho HS liên hệ trường em, - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc bài, xem trước hôm sau

- HS theo dõi SGK

- em đọc trả lời câu hỏi: - Hơm em tới lớp - 2, em đọc

- Đường đến trường có hương thơm, hoa rừng, có nước suối, có cọ xịe che nắng

- Vài em đọc - HS nghe nhắc lại

- Luyện đọc: cá nhân, nhóm - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc - em đọc yêu cầu

- Quan sát tranh tìm câu thơ ứng với nội dung tranh

- Từng cặp luyện nói theo tranh - HS nói trước lớp

- Học sinh đọc thầm - HS đọc cá nhân, nhóm - HS đọc địng - HS thi đọc

- em đọc - HS tự liên hệ

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(9)

Ôn tập: Các số đến 10. I Mục tiêu học:

- Biết trừ số phạm vi 10, trừ nhẩm Nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ Biết giải tốn có lời văn

- Rèn kĩ làm tính trừ, trừ nhẩm phạm vi 10, giải tốn có lời văn - Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải vấn đề Giảng giải, quan sát. III Đồ dùng:

- GV: Tranh vẽ gà, vịt, bảng phụ, SGK, thước kẻ - HS: Vở, bút, bảng phấn

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS lam: 10 = + ; = + - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Bài 1: ( 173): Tính.

- GV hướng dẫn điền vào bảng trừ - Cho HS làm cá nhân

- GV nhận xét, chữa bài, củng cố bảng trừ * Bài 2: Tính.

- GV cho HS tự làm vào nháp

- GV chưa bài, củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ

* Bài 3: Tính.

- Cho HS nêu cách tính

- Cho HS làm vào bảng

- Nhận xét, củng cố thứ tự thưc phép tính

* Bài 4: Giải toán

+ Hướng dẫn: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Cho HS giải toán vào - em làm bảng nhóm, chữa - GV chấm nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV củng cố kỹ làm tính trừ, giải toán

- Về nhà làm tập

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nêu yêu cầu - HS theo dõi

- HS nối tiếp trả lời miệng - HS lắng nghe

- Nêu yêu cầu - HS làm nháp, nêu kết - HS nghe nhắc lại - Nêu yêu cầu - Nêu cách tính

- Làm vào bảng - HS đọc kết

- Đọc tốn, nêu tóm tắt tốn - Có tất 10 gà vịt có gà

- Có vịt - Giải toán vào

- em làm bảng nhóm, chữa

- HS theo dõi

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(10)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Nói dối hại thân ( tiết) ( Theo Lép Tôn – xtôi) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu lời khuyên câu chuyện: Khơng nên nói dối làm lịng tin người khác, có lúc hại tới thân Trả lời câu hỏi 1, SGK

- Rèn kĩ đọc đúng, luyện đọc sau dấu chấm dấu phẩy

+ Giáo dục KNS: Xác định giá trị, phản hồi, lắng nghe tích cực, tư phê phán - Giáo dục em đức tính thật thà, trung thực

II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi. III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh học SGK, bảng nam châm - HS: SGK, chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

3’ 20’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đọc học viết lên bảng từ ngữ: Hương rừng, nước suối

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 133 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu lần * HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng

- GV ghi cá từ ngữ lên bảng gọi HS đọc

- Cho HS phân tích đọc: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng

+ Luyện đọc câu: - GV đọc mẫu

- Luyện đọc tất câu hướng dẫn học sinh cách ngắt gặp dấu phẩy - GV theo dõi, sửa sai

- Hướng dẫn HS đọc câu

+ Luyện đọc đoạn bài: Chia làm đoạn HS đọc đoạn vài lượt

- Luyện đọc

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS quan sát tranh SGK - HS lắng nghe

- HS đọc mục từ ngữ cuối

- HS đọc nối tiếp

- HS phân tích tiếng ghép tiếng đồ dùng

- HS theo dõi

- Mỗi câu cho 2, HS đọc

- HS đọc nối tiếp - Vài HS đọc đoạn - Vài HS đọc đoạn - Thi đọc đoạn

(11)

8’

- GV nhận xét c Ôn vần it, uyt:

+ GV nêu yêu cầu SGK tìm tiếng có vần it

+ GV nêu u cầu SGK: Tìm tiếng ngồi có vần it, uyt

- GV nhận xét

+ Cho HS nêu yêu cầu 3: Điền vần it uyt

- HS đọc đồng lần

- Thi tìm nhanh tiếng có vần it: thịt

- HS đọc từ mẫu SGK - HS thi tìm viết bảng - Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - Điền miệng đọc: Mít chín thơm nức/ Xe buýt đầy khách

Tiết 2 32’

4’

d Tìm hiểu đọc luyện nói: * Tìm hiểu đọc, kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu lần

- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu chạy tới giúp?

+ Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: - Khi sói đến thật kêu cứu có đến giúp khơng? Sự việc kết thúc nào? - GV đọc mẫu toàn

- Câu chuyện bé chăn cừu nói dối người dẫn đến hậu đàn cừu bị sói ăn thịt

- Câu chuyện khuyên ta điều gì? - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: + GV đọc diễn cảm toàn

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Tuyên dương HS đọc tốt * Luyện nói:

- Đề tài: Nói lời khuyên bé chăn cừu - Hướng dẫn: Cho HS đóng vai theo tranh, tìm lời khun để nói với cậu bé chăn cừu

- Cho số nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung

4 Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc

- GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc xem trước hôm sau

- HS theo dõi SGK

- 2, em đọc trả lời câu hỏi:

- Các bác nông dân làm việc quanh chạy tới giúp bé đánh sói Nhưng họ chẳng thấy sói đâu

- 2, em đọc đoạn trả lời câu hỏi: - Khi sói đến thật, kêu cứu, khơng đến giúp Kết cục bầy cừu bị sói ăn thịt hết

- 2, em đọc toàn

Câu chuyện khun ta khơng nói dối Nói dối có ngày hại đến thân - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc

- HS quan sát tranh - HS hoạt động nhóm

- Một số nhóm lên trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét

- 2, em đọc

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(12)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tiết Chính tả ( Nghe – viết)

Đi học. I Mục tiêu học :

- Nghe - viết xác: Hai khổ thơ đầu thơ: Đi học khoảng 15 – 20 phút Điền ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống Bài tập 2, SGK

- Rèn kĩ viết tả, trình bày viết - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, trực quan, thảo luận, hỏi đáp.

III Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập tả, nam châm. - HS: Vở, bút, bảng phấn

IV. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Cho HS viết: Xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài :

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hướng dẫn học sinh nghe viết:

- GV treo bảng phụ có nội dung viết - Gọi 2,3 HS đọc khổ thơ đầu

- Cho HS đọc thầm lại tìm từ ngữ dễ viết sai - Cho HS phân tích viết tiếng khó bảng - GV đọc dòng lần, HS nghe viết

- Hướng dẫn em ngồi tư thế, cách cầm bút, để cách trình bày

- Đọc dịng thơ cho HS sốt lỗi - Cho HS đổi chữa lỗi cho - Chấm 1số lớp

c Hướng dẫn làm tập tả * Điền vần : ăn hay ăng

- GV cho HS quan sát tranh - Cho HS làm vào tập - Chốt lại lời giải đúng: trăng, chăn * Điền chữ ng hay ngh:

- Hướng dẫn quan sát tranh - Cho HS làm vào tập - GV chữa bài, chốt kết

- Cho HS nêu lại quy tắc tả ngh + e, ê, i 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung

- Về nhà viết lại chữ viết chưa

- Hát - em lên bảng:

- HS nghe - HS theo dõi - 2, em đọc

- HS tìm: dắt tay, lên nương, lặng, tre trẻ…

- HS phân tích viết bảng - Viết vào

- HS theo dõi

- HS soát lỗi ghi lỗi lề - Đổi chữa cho

- em đọc yêu cầu - HS quan sát tranh

- Cả lớp làm vào BTTV - Đọc lại từ vừa điền - em đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh

- HS làm vào tập - HS nêu lai quy tắc

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(13)

Cơ chủ khơng biết q tình bạn. I Mục tiêu học:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Hiểu lời khuyên chuyện: Ai quý bạn, người sống cô độc

- Rèn HS kĩ nhìn tranh kể theo đoạn câu chuyện + Giáo dục KNS: Xác định giá trị, định giải vấn đề, lắng nghe tích cực, tư phê phán

-.Giáo dục học sinh phải biết quý trọng tình bạn

II Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, tham gia, động não, tưởng tượng. III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa chuyện kể Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó - HS: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con, SGK

IV. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Kể lại câu chuyện: Con Rồng cháu Tiên - Nhận xét, cho điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giảng mới: Giáo viên kể chuyện: - GV kể chuyện lần

- GV kể lần kết hợp với tranh minh họa: Giọng chậm rãi, nhấn giọng chi tiết tả vẻ đẹp vật, ích lợi chúng c Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh

* GV yêu cầu HS xem tranh 1, 2, 3, SGK, đọc câu hỏi tranh, trả lời câu hỏi - Cho HS thi kể đoạn trước lớp

- GV nhận xét, bổ sung

d Hướng dẫn HS phân vai kể toàn chuyện: * GV tổ chức cho HS kể theo nhóm

- GV nhận xét, cho điểm

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Tuyên dương em kể tốt

e Giúp em hiểu ý nghĩa truyện

- Câu chuyện muốn khuyên người điều gì?

- GV rút ý nghĩa câu chuyện 4 Củng cố - Dặn dị:

- Vì khơng nên nói dối? - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà kể lai câu chuyện cho bố mẹ nghe

- Hát - em kể:

- Cả lớp nghe – nhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe quan sát

- HS quan sát tranh đọc câu hỏi tranh trả lời câu hỏi theo cặp - Mỗi tổ cử đại diện em kể

- Đeo mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó tiến hành kể lại câu chuyện - HS giỏi kể chuyện

- Phải biết quý trọng tình bạn, khơng biết q tình bạn người khơng có bạn, ……

- Nghe, HS nhắc lại - Học sinh trả lời - HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(14)

Ôn tập: Các số đến 100 I Mục tiêu học:

- Đọc, viết, đếm số đến 100 Biết cấu tạo số có hai chữ số Biết cộng, trừ ( không nhớ) số phạm vi 100

- Rèn kĩ làm tính, đọc, viết, đếm số phạm vi 100 - Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, rèn luyên theo mẫu. III Đồ dùng:

- GV: Thước, 10 bó que tính, bảng phụ - HS: Vở, bút, que tính, bảng phấn IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS làm: 10 – – = ; - - = - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng mới:

* Bài (174): Viết số - GV hướng dẫn viết phần - GV theo dõi, giúp HS yếu

- GV nhận xét, chữa bài, củng cố cách tính * Bài 2: Viết số vào tia số

- GV vẽ tia số, hướng dẫn cách điền theo thứ tự

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, củng cố thứ tự số * Bài 3/ cột 1, 2, 3: Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn cột

- Cho HS làm vào nháp

- GV chữa bài, củng cố cấu tạo số có chữ số

* Bài 4/ cột 1, 2, 3, 4: Tính - Cho HS nêu cách tinh - Cho HS làm vào

- GV theo dõi giúp HS làm chậm

- GV chữa bài, chấm điểm củng cố cách tính theo cột dọc

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà làm tập

- Cả lớp hát - em lên bảng

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS viết dãy đọc kết - Lớp nhận xét

- Nêu yêu cầu - HS làm cá nhân

- em lên bảng làm bảng phụ - Lớp nhận xét

- HS nghe ghi nhớ - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - Làm vào nháp

- Đổi nháp kiểm tra kết

- Nêu yêu cầu - HS nêu cách tính - Làm vào - HS nghe ghi nhớ

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(15)

Sơ kết tuần

I Mục tiêu:

- HS thấy ưu - nhược điểm tuần qua. - HS nắm kế hoạch hoạt động tuần tới - Qua hát giúp HS thêm yêu trường, yêu lớp II Chuẩn bị:

- Nội dung sơ kết

- Nội dung hát trường, lớp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua - Từng tổ lên nhận xét hoạt động tổ

- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo hoạt động lớp tuần qua - GV nhận xét, đánh giá chung

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới

… ……… … ……… … ……… … ……… … ………

… ………

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Tổ chức vui văn nghệ - Tổ chức thi cá nhân, nhóm, tổ - Tuyên dương

(16)

Ngày soạn: 23/04/2012

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Bác đưa thư ( tiết) ( Theo Trần Nguyên Đào) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả công việc đưa thư tới nhà Các em cần yêu mến chăm sóc bác Trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Rèn kĩ đọc đúng, luyện đọc sau dấu chấm dấu phẩy Giáo dục KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể cảm thông, giao tiếp lịch sự, cởi mở - Giáo dục em cần phải yêu quý chăm sóc người lao động

II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi, động não, …. III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh học SGK, bảng nam châm - HS: SGK, chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

3’ 20’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đọc đoạn Nói dối hại thân trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 136 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu toàn lần * HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép

- GV ghi từ ngữ lên bảng gọi HS đọc

- Cho HS phân tích đọc: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép

+ Luyện đọc câu: - GV đọc mẫu

- Luyện đọc câu 1, 4, 5, câu luyện đọc hai ba lần hướng dẫn HS cách ngắt gặp dấu câu

- Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, sửa sai

+ Luyện đọc đoạn bài: Chia làm đoạn HS đọc đoạn vài lượt

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS đọc mục từ ngữ cuối - HS đọc nối tiếp

- HS phân tích tiếng ghép tiếng đồ dùng

- HS theo dõi

- Mỗi câu cho 2, HS đọc

- HS đọc nối tiếp - Vài HS đọc đoạn - Vài HS đọc đoạn

(17)

8’

- Luyện đọc - GV nhận xét

- Cho HS đọc đồng lần c Ôn vần inh, uynh:

+ GV nêu yêu cầu SGK tìm tiếng có vần inh

+ GV nêu yêu cầu SGK: Tìm tiếng ngồi có vần inh, uynh

- GV nhận xét, bổ sung

khảo chấm điểm

- Thi đọc bài: cá nhân, bàn, nhóm - HS đọc đồng lần - Thi tìm nhanh tiếng có vần inh: minh

- HS đọc từ mẫu SGK - HS thi tìm viết bảng - Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua Tiết 2

32’

4’

d Tìm hiểu đọc luyện nói: * Tìm hiểu đọc, kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn lần

- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Nhận thư bố Minh muốn làm gì? + Thấy bác đưa thư mồ nhễ nhại Minh làm gì?

- Thi đọc đoạn Cử giám khảo chấm điểm

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét, cho điểm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

+ GV đọc diễn cảm toàn

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Tuyên dương HS đọc tốt

* Luyện nói: Nói lời chào hỏi Minh với bác đưa thư

- GV giúp HS đóng vai Minh nói lời chào Minh với bác đưa thư

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung

- Kết luận: Bác đưa thư vất vả cơng việc đưa thư tới nhà, cần biết quý trọng người lao động nói chung

4 Củng cố - Dặn dị: - GV gọi HS đọc toàn

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà đọc bài, xem trước hôm sau

- HS theo dõi SGK

- 2, em đọc đoạn trả lời câu hỏi - Nhận thư bố, Minh muốn vào nhà khoe với mẹ

- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống

- Mỗi nhóm cử em đọc

- 2, em đọc toàn - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc - HS đọc yêu cầu

- HS đóng vai Minh nói theo yêu cầu - Từng HS thực

- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - HS nghe ghi nhớ

- HS đọc

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(18)

Ôn tập: Các số đến 100 I Mục tiêu học:

- Biết đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 Biết viết số liền trước liền sau số Biết cộng, trừ số có hai chữ số

- Rèn kĩ đọc viết so sánh số, làm tính cộng trừ - Giúp học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giảng giải, quan sát. III Đồ dùng:

- GV: 10 bó que tính, bảng phụ, SGK - HS: SGK, bảng con, phấn, nháp IV Các hoạt động - dạy học:

TG Hoạt động trò Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS thực hiện: 24 + 10 =; 30 + 25 = - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng mới:

* Bài (175): Viết số

- GVđọc số cho HS viết số vào bảng - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV nhận xét, củng cố viết số có chữ số * Bài 2: Viết số thích hợp vào trống

- Hướng dẫn bảng phụ: Tìm số liền trước, số liền sau số 19

- Phần lại HS tự làm

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét, củng cố cách tìm số liền trước, liền sau số

* Bài 3: Khoanh vào số lớn ( bé) nhất a Khoanh vào số bé nhất: 59, 34, 78, 28 b Khoanh vào số lớn nhất: 66, 39, 54, 58 - GV chữa bài, nhận xét

* Bài 4: Đặt tính tính.

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách tính - Cho HS làm vào

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV chấm, chữa bài, củng cố cách làm tính theo cột dọc

4 Củng cố - Dặn dị: - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà ôn bài, làm tập ( tr 175)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS viết vào bảng

+ 38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77 - HS nghe

- Nêu yêu cầu - HS trả lời miệng

- em lên bảng Lớp làm phiếu - HS nghe

- Nêu yêu cầu

- em lên bảng, lớp làm tập

- Nêu yêu cầu

- HS nêu cách đặt tính, cách tính - HS làm vào

- em làm phiếu to, chữa

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(19)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2012 Tiết Tập viết

Tô chữ hoa: X, Y

I Mục tiêu học:

- Tô chữ hoa: X, Y Viết vần: inh, uynh, ia, uya; từ ngữ: Bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập ( Mỗi từ ngữ viết lần)

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp, viết nét - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát, rèn luyện theo mẫu.

III Đồ dùng:- GV: Mẫu chữ viết hoa: X, Y Bảng phụ viết sẵn vần từ ứng dụng. - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn bút

IV. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS viết: Khăn đỏ, khoảng trời - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giảng mới: Hướng dẫn tô chữ hoa - GV giới thiệu chữ mẫu: X, Y - Cho HS nhận xét số lượng nét kiểu nét

- GV nêu quy trình viết chữ X, Y (vừa nêu vừa tô chữ X, Y khung chữ)

- Hướng dẫn viết bảng chữ: X, Y - GV uốn nắn, sửa sai

c Hướng dẫn HS viết vần từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn vần từ ứng dụng

- Cho HS đọc vần từ ngữ ứng dụng - Hướng dẫn viết bảng con: inh, uynh, Bình minh, phụ huynh,

- GV nhận xét, chỉnh sửa

d Hướng dẫn tập tô, tập viết vào

- Cho HS tập tô tập viết theo mẫu tập viết

- Quan sát hướng dẫn em cách cầm bút, tư ngồi, cách sửa lỗi

- Chấm số 4 Củng cố - Dặn dị:

- Tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà luyện viết thêm ( HS yếu)

- Hát - em lên bảng:

- HS nghe

- Quan sát chữ mẫu - HS nhận xét

- HS nghe quan sát - Viết vào bảng X, Y

- HS theo dõi

- Đọc vần từ ứng dụng:

- Viết vào bảng con: inh, uynh, Bình minh, phụ huynh,

- Mở tập viết, tô chữ hoa: x, y viết vần inh, uynh, viết từ ngữ: Bình minh, phụ huynh ( HS yếu viết hơn)

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(20)

Bác đưa thư. I Mục tiêu học:

- Tập chép đoạn: “ Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại” khoảng 15 – 20 phút Điền inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống Bài tập 2, SGK

- Rèn kĩ viết tả, trình bày viết - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi. III Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập tả , nam châm. - HS: Vở, bút, bảng phấn

IV. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS viết: Trường em be bé/ Nằm lặng rừng

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hướng dẫn học sinh nghe viết:

- GV treo bảng phụ có nội dung viết - Gọi 2,3 HS đọc đoạn văn cần viết

- Cho học sinh đọc thầm lại tìm từ ngữ dễ viết sai

- Cho HS phân tích viết tiếng khó bảng

- GV cho HS chép tả vào - Hướng dẫn em ngồi tư thế, cách cầm bút, để cách trình bày - Đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát lại

- Cho HS đổi chữa lỗi cho - Chấm 1số lớp

c Hướng dẫn làm tập tả * Điền vần : inh hay uynh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trao đổi cặp cách điền vần

- Cho HS thi “Tiếp sức” - GV nhận xét Bổ sung * Điền chữ c hay k:

- Hướng dẫn HS làm vào tập - Cho HS nêu quy tắc tả: k + e, ê, i 4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà luyện viết lại chữ sai

- Hát

- em lên bảng viết:

- HS nghe - HS theo dõi - 2, em đọc

- HS tìm: mừng quýnh, chạy, khoe, nhễ nhại

- HS phân tích viết bảng - HS chép vào

- HS lắng nghe

- Cầm bút chì chữa lỗi - Ghi lỗi lề

- Đổi chữa cho

- em nêu yêu cầu tập

- HS quan sát tranh trao đổi cặp cách điền vần

- HS chơi trò chơi

- Đáp án: bình hoa, khuỳnh tay - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào tập

- HS nêu quy tắc tả k + e, ê, i

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(21)

Ôn tập: Các số đến 100 I Mục tiêu học:

- Thực cộng, trừ số có chữ số Xem Giải tốn có lời văn - Rèn kĩ làm tính cộng trừ, xem đúng, giải tốn

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải vấn đề, giảng giải, quan sát. III Đồ dùng:

- GV: Mặt đồng hồ biểu diễn, SGK, bảng phụ - HS: Vở, bút, bảng phấn

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đặt tính tính: 52 + 37; 98 – 51 - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Bài (176): Tính nhẩm

- Hướng dẫn HS cách nhẩm phần - Yêu cầu HS nhẩm theo cặp, nêu kết - GV nhận xét, củng cố cách tính nhẩm * Bài 2/ cột 1, 2: Tính

- Hướng dẫn: Tính từ trái sang phải - Yêu cầu HS làm vào phiếu

- Cho em làm vào phiếu to, chữa - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV nhận xét, củng cố cách tính * Bài 3/ cột 1, 2: Đặt tính tính. - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính - Cho HS làm vào bảng

- GV nhận xét, củng cố cách đặt tính * Bài 4: Giải tốn

- Hướng dẫn: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Cho HS làm vào - GV chấm, chữa, nhận xét * Bài 5: Đồng hồ giờ?

- GV quay kim đồng hồ mặt đồng hồ - Gọi HS trả lời nhanh

- GV nhận xét, củng cố cách xem 4 Củng cố - Dăn dò:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà làm 2, ( cột 3)

- Cả lớp hát

- Hai em lên bảng:

- HS nghe

- Nêu yêu cầu - HS theo dõi

- HS trao đổi cặp, nêu kết - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh theo dõi

- Cả lớp làm vào phiếu - em làm phiếu to, chữa

- Nêu yêu cầu - HS nêu

- HS làm vào bảng - Một học sinh đọc toán - HS trả lời, nêu cách giải

- Giải toán vào em làm phiếu, chữa

- HS nêu yêu cầu - HS theo dõi

- HS đọc giờ: giờ, giờ, 10

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(22)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Làm anh ( tiết)

( Phan Thị Thanh Nhàn) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em Trả lời câu hỏi ( SGK)

- Rèn kĩ đọc đúng, nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ + Giáo dục KNS: Tự nhận thức thân, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm

- Giáo dục em tình cảm yêu thương, nhường nhịn gia đình

II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi, động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thơng tin, trình bày ý kiến cá nhân, …

III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa SGK phóng to - HS: Bộ chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

3’ 20’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho học sinh đọc bài: Bác đưa thư trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 139 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu lần * Hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng từ: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng

- GVgọi HS đọc từ ngữ

- Cho HS phân tích đọc từ: chuyện đùa, dịu dàng

- Kết hợp giải nghĩa từ: dịu dàng + Luyện đọc câu:

- GV đọc mẫu

- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ sau dòng thơ

- Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, sửa sai + Luyện đọc đoạn bài:

- Hướng dẫn HS đọc khổ thơ - Cho HS thi đọc

- Cho học sinh đọc đồng

- Hát - em lên bảng:

- Quan sát tranh SGK

- HS đọc mục từ ngữ cuối

- HS đọc nối tiếp

- Phân tích tiếng ghép với đồ dùng

- HS lắng nghe, theo dõi - HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp

- HS thực theo cặp

(23)

8’ c Ôn vần: ia, uya

* GV nêu yêu cầu SGK: Tìm tiếng có vần ia

* Cho học sinh nêu u cầu 2: Tìm tiếng ngồi có vần ia, uya

- Nhận xét, bổ sung

- Thi tìm nhanh tiếng có vần ia: chia

- HS nêu

- Tìm viết bảng - Cả lớp nhận xét

Tiết 2 32’

4’

d Tìm hiểu luyện nói: * Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc - GV đọc mẫu toàn lần

- Cho học sinh đọc khổ thơ 1, khổ thơ trả lời câu hỏi:

+ Anh phải làm em bé khóc? + Anh phải làm em bé ngã?

- Cho HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: + Anh phải làm chia quà cho em? + Anh phải làm có đồ chơi đẹp? - Cho HS đọc khổ thơ cuối trả lời câu hỏi:

+ Muốn làm anh phải có tình cảm với em bé?

- GV tóm tắt nội dung thơ: Làm anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em - Gọi HS đọc bài, nhận xét, cho điểm - Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ GV đọc diễn cảm toàn + Tổ chức thi đọc diễn cảm + Tuyên dương HS đọc tốt

* Luyện nói: Kể anh chị em em - GV giúp HS trao đổi cặp

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung * Học thuộc lòng thơ

- GV treo bảng phụ chép sẵn thơ

- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng thơ lớp theo phương pháp truyền thống: xóa dần chữ

- GV nhận xét, cho điểm 4 Củng cố - Dặn dị: - GV gọi HS đọc tồn - GV khắc sâu nội dung

- Về nhà đọc bài, xem trước hôm sau

- HS theo dõi SGK

- HS đọc khổ thơ 2, HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi:

- Anh phải dỗ dành

- Anh phải nâng dịu dàng - em đọc khổ thơ trả lời: - Anh chia cho em phần - Anh phải nhường nhịn em

- HS đọc khổ thơ cuối trả lời câu hỏi:

- Muốn làm anh phải yêu em bé - HS nghe nhắc lại

- HS đọc cá nhân - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc - HS đọc yêu cầu

- Từng cặp luyện nói theo đề tài - Vài nhóm lên trình bày trước lớp

- HS đọc thầm

- HS đọc cá nhân, nhóm - HS đọc đồng - HS thi đọc

- em đọc

- HS lắng nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(24)

Ôn tập: Các số đến 100 I Mục tiêu học:

- Nhận biết thứ tự số từ đến 100 Thực dược cộng, trừ phạm vi 100 ( không nhớ) Giải tốn có lời văn Đo độ dài đoạn thẳng

- Rèn kĩ đọc viết số, làm tính giải tốn, đo độ dài đoạn thẳng - Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn II Phương pháp: Luyện tập thực hành

III Đồ dùng: - GV: Thước mét, bảng phụ.

- HS: Vở bút, bảng phấn, thước kẻ IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS làm: 32 + + = 86 – – = - Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng mới:

* Bài 1(177): Viết số thích hợp vào trống. - Hướng dẫn HS tự điền vào bảng số từ đến 100

- GV nhận xét, củng cố thứ tự số * Bài 2/ a, c: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn đếm theo thứ tự điền vào sơ đồ

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu * Bài 3/ cột 1, 2: Tính

- Cho HS nêu cách tính

- Cho HS làm vào bảng

- GV nhận xét, củng cố cách cộng trừ * Bài 4: Giải toán

- Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì? - Cho HS giải tốn vào - Chấm điểm, nhận xét

* Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB - Hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng - GV kiểm tra, nhậm xét

4 Củng cố:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà làm 2/ b; ( cột 3)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nghe

- Nêu yêu cầu

- HS làm vào em nối tiếp đọc

- Nêu yêu cầu

- HS theo dõi, làm vào phiếu - HS yếu làm phần

- Nêu yêu cầu - HS nêu cách tính - HS làm bảng - Một HS đọc đề

- Nuôi tất 36 gà thỏ, có 12 thỏ

- Mẹ ni gà? - Giải tốn vào em làm vào phiếu chữa

- HS nêu yêu cầu - Đo ghi số đo

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(25)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Người trồng na ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Lúi húi, vườn, trồng na, Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho cháu hưởng, cháu không quên ơn người trồng Trả lời câu hỏi 1, SGK

- Rèn kĩ đọc đúng, luyện đọc câu đối thoại

- Giáo dục học sinh biết ơn người có cơng trồng

II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi. III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh học SGK, bảng nam châm - HS: SGK, chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

3’ 20’

8’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đọc khổ thơ em thuộc lòng Làm anh trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 142 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu toàn lần *Hướng dẫn HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Lúi húi, vườn, trồng na,

- GV gọi HS đọc từ ngữ

- Cho HS phân tích đọc: lúi húi, vườn

+ Luyện đọc câu: Luyện đọc lời người hàng xóm lời cụ già

- GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, sủa sai

- GV hướng dẫn HS đọc câu + Luyện đọc đoạn bài:

- GV chia thành đoạn, hướng dẫn luyện đọc

- GV theo dõi, sửa sai

- Luyện đọc bài: Thi đọc trơn - GV nhận xét, khen HS đọc tốt

- Cho HS đọc đồng c Ôn vần oai, oay:

+ GV nêu yêu cầu SGK tìm tiếng

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS quan sát - HS lắng nghe

- Học sinh đọc mục từ ngữ cuối - HS đọc nối tiếp

- HS phân tích tiếng ghép tiếng đồ dùng

- HS theo dõi

- Mỗi câu cho 2, HS đọc - HS đọc nối tiếp

- HS thực theo nhóm

(26)

trong có vần oai

+ GV nêu u cầu SGK: Tìm tiếng ngồi có vần oai, oay

- GV nhận xét

+ Cho HS nêu yêu cầu 3: Điền vần oai oay

- GV nhận xét, bổ sung

oai: ngồi

- HS thi tìm viết bảng - Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - Điền miệng đọc câu ghi tranh

Tiết 2 32’

4’

d Tìm hiểu đọc luyện nói: * Tìm hiểu đọc, kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn lần

- Cho HS đọc: từ đầu đến lời người hàng xóm trả lời câu hỏi:

+ Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khun cụ điều gì?

+ Cho HS đọc đoạn lại trả lời câu hỏi: Cụ già trả lời nào?

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi Nhận xét xem người ta dùng dấu để kết thúc câu hỏi

- Qua đọc em học điều gì? - GV nhận xét, kết luận

- GV đọc mẫu toàn

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn + GV đọc diễn cảm toàn

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Tuyên dương HS đọc tốt

* Luyện nói: Kể ơng bà em

- Cách thực hiện: Chia nhóm HS kể cho ơng bà

- GV u cầu HS luyện nói trước lớp - GV nhận xét cho điểm

- GV cho HS liên hệ theo nội dung học 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV gọi HS đọc toàn

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà đọc bài, xem trước hôm sau

- HS theo dõi SGK

- 3, HS đọc trả lời câu hỏi: - Người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chuối chóng có cịn trồng na lâu có

- 2, HS đọc đoạn lại trả lời câu hỏi: Cụ nói: Con cháu cụ ăn na khơng qn ơn người trồng

- HS đọc nêu nhận xét: Người ta dùng dấu hỏi để kết thúc câu hỏi - Ăn phải biết ơn người trồng - HS nhắc lại ghi nhớ

- 2, em đọc toàn - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc - HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm

- Một số nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - HS tự liên hệ

- 2, HS đọc

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 27/04/2012

(27)

Tiết Chính tả ( Tập chép) Chia quà

I Mục tiêu học :

- Nhìn sách bảng, chép lại trình bày bài: Chia quà Trong khoảng 15 – 20 phút Điền chữ x hay s; v hay d vào chỗ trống Bài tâp ( 2) a b

- Rèn kĩ viết tả, trình bày viết - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, trực quan, thảo luận, hỏi đáp. III Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết sẵn viết , nội dung tập - HS: Vở, bút, bảng phấn

IV. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Gọi HS viết bảng câu: Minh mừng quýnh Minh muốn với mẹ

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giảng mới: Hướng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ ( có viết )

- Yêu cầu HS đọc lại viết

- Cho học sinh tìm số tiếng dễ viết sai - Cho HS phân tích tiếng khó viết bảng - Cho học sinh viết vào

- Hướng dẫn em ngồi tư thế, cách cầm bút, để cách trình bày đoạn đối thoại

- Đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát lại

- Cho HS đổi chữa lỗi cho - Chấm 1số lớp

c Hướng dẫn làm tập tả * Điền chữ : x hay s

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS chữa tập - GV nhận xét, bổ sung

4 Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung - Về nhà làm tập 2/ b

- Hát

- em lên bảng viết:

- HS nghe

- Quan sát bảng phụ - Vài em nhìn bảng đọc

- HS tìm: Phương, reo lên, quả,… - HS viết bảng

- Chép vào

- HS theo dõi lắng nghe

- Cầm bút chì chữa lỗi - Ghi lỗi lề

- Đổi chữa cho

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát tranh, lớp làm vào BTTV

- HS đọc lại: Sáo tập nói Bé xách túi

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(28)

Hai tiếng kì lạ

I Mục tiêu học:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh câu hỏi gợi ý tranh Sau đó, HS giỏi kể lại tồn câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch người quý mến giúp đỡ

- Rèn HS kĩ nhìn tranh kể theo đoạn toàn câu chuyện

+ Giáo dục KNS: xác định giá trị, thể cảm thơng, hợp tác, định, lắng nghe tích cực, tư phê phán

- Giáo dục HS phải biết lễ phép, lịch

II Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, tham gia, đọng não, tưởng tượng. III Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa chuyện kể

- HS: SGK IV. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện: Cô chủ khơng biết q tình bạn

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giảng mới: Giáo viên kể chuyện : - Kể lần để hoc sinh biết câu chuyện - Kể lần kết hợp với tranh minh họa c Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh

* GV yêu cầu HS xem tranh 1, 2, 3, SGK, đọc câu hỏi tranh, trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thi kể đoạn trước lớp - GV nhận xét, bổ sung

d Hướng dẫn học sinh kể toàn chuyện * GV tổ chức cho HS kể theo nhóm - GV nhận xét, cho điểm

- Gọi HS kể toàn câu chuyện e Giúp em hiểu ý nghĩa truyện

- Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao- lich hai tiếng nào? Vì Pao- lich nói hai tiếng người lại tỏ yêu mến giúp đỡ em?

- GV rút ý nghĩa câu chuyện 4 Củng cố - Dặn dị:

- Vì phải lễ phép, lịch với người? - GV tóm tắt nội dung Nhận xét

- Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe

- Hát

- em kể lại câu chuyện: - Cả lớp nghe – nhận xét

- HS nghe - HS lắng nghe

- HS nghe quan sát

- HS quan sát tranh đọc câu hỏi tranh trả lời câu hỏi theo cặp - Đại diện cặp thi kể đoạn

- HS kể nối tiếp - HS nhận xét bạn kể

- HS giỏi kể câu chuyện - Đó hai tiếng vui lịng với giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại Hai tiếng vui lịng biến Pao- lích thành em bé ngoan

- Nghe, HS nhắc lại - HS trả lời

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(29)

Luyện tập chung. I Mục tiêu học:

- Đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 Biết cộng, trừ số có chữ số Biết đo độ dài đoạn thẳng Giải tốn có lời văn

- Rèn kĩ đọc viết, so sánh số, làm tính, giải tốn

- Giúp học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải vấn đề, hỏi đáp. III Đồ dùng:

- GV: Thước mét

- HS: Thước kẻ, vở, bảng phấn IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- HS thực hiện: 23 + 35 =; 95 – 31 = - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Bài (178): Viết số. - GV đọc số

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV chữa bài, củng cố viết số * Bài 2/b: Làm tính

- Cho HS nêu cách tính - Cho HS làm bảng - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV nhận xét, củng cố cách tính theo cột dọc

* Bài 3/ cột 2, 3: Điền dấu >; <; = - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào phiếu

- GV chữa bài, củng cố cách so sánh số * Bài 4: Giải tốn

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - u cầu HS giải tốn vào - GV theo dõi, giúp HS làm chậm - GV chấm, chữa, nhận xét

* Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng.

- Hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng

- GV kiểm tra, nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà làm 2/a, ( cột 1)

- Cả lớp hát - em lên bảng - HS nghe

- Nêu yêu cầu

- Viết số vào bảng con: 5; 19; 74; 9; 38; 69; 0; 41; 55

- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tính

- HS làm vào bảng - HS nghe ghi nhớ - Nêu yêu cầu - HS nêu

- HS làm vào phiếu tập - em đọc tốn – Nêu tóm tắt - HS trả lời

- Giải toán vào em làm bảng phụ, chữa

- Nêu yêu cầu tập

- Dùng thước đo ghi số đo: cm, cm

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(30)

Sơ kết tuần

I Mục tiêu:

- HS thấy ưu - nhược điểm tuần qua. - HS nắm kế hoạch hoạt động tuần tới

- Qua trị chơi giúp em đồn kết, giúp đỡ tiến II Chuẩn bị

- Nội dung sơ kết

- Dụng cụ để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua - Từng tổ lên nhận xét hoạt động tổ

- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo hoạt động lớp tuần qua - GV nhận xét, đánh giá chung

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới

… ……… … ……… … ……… … ……… … ………

… ………

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Tổ chức chơi trò chơi - Tổ chức thi cá nhân, nhóm, tổ - Tuyên dương:

(31)

Ngày soạn: 30/ 04/ 2012

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 05 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Anh hùng biển cả ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu nội dung bài: Cá heo vật thông minh, bạn người Cá heo nhiều lần giúp người thoát nạn biển Trả lời câu hỏi 1, SGK

- Rèn kĩ đọc đúng, luyện ngắt nghỉ sau dấu chấm dấu phẩy

- Giúp học sinh thấy thơng minh cá heo, từ thêm u lồi cá heo II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi.

III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh học SGK, bảng nam châm - HS: SGK, chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

3’ 20’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đọc bài: Người trồng na trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK Tr 145 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu toàn lần * Hướng dẫn HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù

- GV yêu cầu HS đọc từ ngữ - Cho HS phân tích đọc: Bờ biển, nhảy dù

+ Luyện đọc câu:

- Luyện đọc câu 2, 5, 6, - GV đọc mẫu

- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau dấu câu

- Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, sửa sai + Luyện đọc đoạn bài:

- Bài có hai đoạn, đoạn cho vài ba học sinh đọc

- GV nhận xét

- Cho học sinh đọc

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS quan sát tranh - HS lắng nghe

- HS đọc mục từ ngữ cuối - HS đọc nối tiếp

- HS phân tích tiếng ghép tiếng đồ dùng

- HS theo dõi

- Mỗi câu cho 2, HS đọc

- Vài em đọc đoạn - Vài em đọc đoạn - Lớp nhận xét

(32)

8’

- GV nhận xét, cho điểm - Yêu cầu HS đọc đồng c Ôn vần uân, ân:

+ GV nêu yêu cầu SGK tìm tiếng có vần n

+ GV nêu yêu cầu SGK: Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân

- GV nhận xét, bổ sung

- HS đọc đồng lần - Thi tìm nhanh tiếng có vần uân: huân

- HS thi tìm phát biểu trước lớp - Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua Tiết 2

32’

4’

d Tìm hiểu đọc luyện nói: * Tìm hiểu đọc, kết hợp luyện đọc: - Gv đọc mẫu toàn lần

- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: Cá heo bơi giỏi nào?

- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: Người ta dạy cá heo làm việc gì?

- GV nhận xét, bổ sung

+ Qua đọc em có nhận xét lồi cá heo?

- GV gọi HS đọc toàn - GV nhận xét, cho điểm

+ Em có suy nghĩ loài cá heo? - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm + GV đọc diễn cảm toàn

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Tuyên dương HS đọc tốt

* Luyện nói:

- Hỏi cá heo theo nội dung - Cách thực hiện: Chia nhóm HS trao đổi với theo câu hỏi sách giáo khoa

- GV giúp HS trao đổi cặp - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét cho điểm 4 Củng cố - Dặn dò: - GV gọi HS đọc tồn

- Em có nhận xét lồi cá heo - GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà đọc bài, sưu tầm câu chuyện hay hình ảnh cá heo

- HS theo dõi SGK

- em đọc đoạn trả lời:

- Cá heo bơi nhanh vun vút tên bắn

- Vài HS đọc đoạn trả lời: - Người ta dạy cá heo canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào cảng, săn lùng tàu thuyền giặc - Thông minh bạn người - 2, em đọc toàn

- Yêu quý bảo vệ cá heo - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc

- HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp

- Đại diện cặp nói trứơc lớp - Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua

- 1, HS đọc - HS nêu

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(33)

Luyện tập chung.

I Mục tiêu học:

- Biết đọc, viết, xác định thứ tự số dãy số đến 100 Biết cộng, trừ số có chữ số; Biết đặc điểm số phép cộng, phép trừ Giải tốn có lời văn - Rèn kĩ đọc viết, làm tính, giải toán

- Giúp học sinh hứng thú học toán

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giảng giải, quan sát. III Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, 40 que tính.

- HS: Que tính, vở, bảng phấn IV Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS thực hiện: 23 + 12 =; 97 – 32 = - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Bài (179): Điền số.

- GV hướng dẫn HS tự điền vào sơ đồ - GV nhận xét, củng cố thứ tự số. * Bài 2: Đặt tính tính.

- Cho HS làm bảng

- GV nhận xét, củng cố cách tinh theo cột dọc * Bài 3: Viết số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn

- Cho HS làm vào nháp - GV chữa bài, nhận xét * Bài 4: Giải toán

- Yêu cầu HS đọc tốn

- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Cho HS giải tốn vào

- Chấm bài, củng cố giải toán * Bài 5: Điền số.

- Cho HS thi điền nhanh, điền - GV chữa bài, nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà làm tập

- Cả lớp hát - em lên bảng

- HS nghe

- Nêu yêu cầu - HS nối tiếp trả lời miệng - HS nghe

- HS nêu yêu cầu - Làm vào bảng - Nêu yêu cầu - HS làm vào nháp - Lớp nhận xét

- Nêu yêu cầu

- em đọc toán – Nêu tóm tắt - HS nêu

- Giải toán vào vở, em làm vào bảng phụ, chữa

Bài giải

Nhà em lại số gà là: 34 – 12 = 22 (con gà) Đáp số: 22 gà - Nêu yêu cầu tập

- em lên bảng làm Lớp làm tập

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(34)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2012 Tiết Tập viết

Viết chữ số: 9

I Mục tiêu học:

- Biết viết chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Viết vần: ân, uân, oăt, oăc; từ ngữ: Thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập ( Mỗi từ ngữ viết lần)

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp, viết nét - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát, rèn luyện theo mẫu. III Đồ dùng:

- GV: Mẫu chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Bảng phụ - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn bút

IV. Các hoạt động dạy – học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS lên bảng viết: Bình minh, tia chớp - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giảng mới: Hướng dẫn viết chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- GV giới thiệu chữ số: 0, 1, 2, 3, 4,

- Cho HS nhận xét cách viết chữ số - GV bổ sung

- GV nêu quy trình viết

- GV viết mẫu chữ số: - Hướng dẫn HS viết vào bảng - GV uốn nắn, sửa sai

c Hướng dẫn viết vần từ ngữ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn từ ngữ ứng dụng - Cho HS đọc vần từ ngữ ứng dụng

- Hướng dẫn viết bảng con: uân, ân thân thiết, huân chương

d Hướng dẫn viết vào

- Cho HS tập viết theo mẫu tập viết - Quan sát hướng dẫn em cách cầm bút, tư ngồi, cách sửa lỗi

- GV chấm, chữa cho HS 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV hệ thống nội dung - Về nhà luyện viết thêm

- Hát - em lên bảng:

- HS nghe

- Quan sát chữ số mẫu - 2, HS nhận xét - HS nghe quan sát

- Quan sát cô viết mẫu bảng - Viết vào bảng

- HS quan sát

- Đọc vần từ ứng dụng

- Viết vào bảng con: uân, ân thân thiết, huân chương

- Mở tập viết, viết - HS yếu viết - HS theo dõi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(35)

Lồi cá thơng minh. I Mục tiêu học:

- Nhìn bảng chép lại trình bày bài: Lồi cá thơng minh: 40 chữ khoảng 15 – 20 phút Điền vần ân, uân, chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, SGK

- Rèn kĩ viết tả, trình bày viết - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Phương pháp: Luyện tập thực hành. III Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết sẵn viết, nội dung tập - HS: Vở, bút, bảng phấn

IV. Các hoạt động dạy – học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Gọi HS viết bảng: “ Thấy mẹ về, chị em Phương reo lên” - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giảng mới: Hướng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ ( có viết )

- Yêu cầu HS đọc lại viết

- Cho học sinh tìm số tiếng dễ viết sai - Cho HS phân tích tiếng khó viết bảng - Cho học sinh viết vào

- Hướng dẫn em ngồi tư thế, cách cầm bút, để cách trình bày viết - Đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát lại

- Cho HS đổi chữa lỗi cho - Chấm 1số lớp

c Hướng dẫn làm tập tả * Điền vần: uân hay ân?

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trao đổi cặp, nêu cách điền vần

- Cho HS thi “ Tiếp sức”

- GV nhận xét, chốt lại lời giải * Điền chữ: g hay gh ( tương tự trên) - Trong có câu hỏi? Đọc câu hỏi câu trả lời

4 Củng cố - Dặn dò:

- Khen HS viết đẹp, có tiến - GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà luyện viết thêm

- Hát

- em lên bảng viết

- HS nghe

- Quan sát bảng phụ - Vài em nhìn bảng đọc

- HS tìm: làm xiếc, biển đen, chiến công, cứu sống,

- HS phân tích viết bảng - Chép vào

- HS lắng nghe

- Cầm bút chì chữa lỗi - Ghi lỗi lề

- Đổi chữa cho

- HS nêu yêu cầu tập

- HS quan sát tranh trao đổi cặp nêu cách điền

- HS chơi trò chơi

- Đáp án: khuân vác, phấn trắng - HS trả lời

- HS nghe

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(36)

Luyện tập chung. I Mục tiêu học:

- Biết đọc viết số liền trước, số liền sau số Thực cộng, trừ số có chữ số Giải tốn có lời văn

- Rèn kĩ đọc, viết số liền trước, liền sau, làm tính, giải tốn - Giúp học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giảng giải, quan sát. III Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ, thước mét - HS: Thước mét, vở, bảng phấn IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS thực hiện: 36 + 12 =; 97 – 45 = - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Bài (180): Viết số?

- Hướng dẫn HS viết số liền trước, liền sau số

- Yêu cầu HS làm vào phiếu - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV nhận xét, chữa bài, củng cố số liền trước, liền sau số

* Bài 2/cột 1, 2: Tính nhẩm.

- GV cho HS nêu lại cách cộng trừ nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm, trả lời miệng

- Nhận xét, chữa bài, củng cố cách tính nhẩm

* Bài 3/cột 1, 2: Đặt tính tính. - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính - Cho HS làm bảng con.

- Nhận xét, củng cố cách làm tính cột dọc * Bài 4: Giải tốn

- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Cho HS làm vào vở, GV giúp HS yếu - Chấm điểm, nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV củng cố kỹ làm tính cộng trừ giải tốn

- Về nhà làm 2/ cột 3, Bài 3/ cột

- Cả lớp hát - em lên bảng

- HS nghe

- Nêu yêu cầu - HS theo dõi

- HS làm vào phiếu em làm bảng nhóm, chữa

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu lại cách cộng trừ nhẩm - HS nối tiếp đọc kết

- Nêu yêu cầu

- HS nêu cách đặt tính, cách tính - HS làm vào bảng

- HS nghe

- em đọc đề toán – Nêu tốm tắt - HS trả lời

- Giải toán vào

- em làm phiếu, chữa

- HS theo dõi

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(37)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2012 Tiết + Tập đọc

Ị ó o ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, trâu Bước đầu biết nghỉ chỗ ngắt dòng thơ Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu ngày đến; muôn vật lớn lên, đơm bông, kết trái Trả lời câu hỏi SGK - Rèn kĩ đọc đúng, nghỉ sau dòng thơ

- Giáo dục em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu tiếng gà gáy

II Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi. III Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa SGK phóng to.

- HS: Bộ chữ học vần thực hành SGK IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1 2’

4’

3’ 20’

8’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Cho học sinh đọc bài: Anh hùng biển trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 130 b Giảng mới: Luyện đọc

* GV đọc mẫu toàn lần * Hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng từ: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, trâu

- GV gọi HS đọc từ ngữ

- Cho HS phân tích đọc từ: Quả na, trứng quốc, uốn câu, trâu

- Kết hợp giải nghĩa từ: Mở mắt, trứng quốc, uốn câu

+ Luyện đọc câu: - GV đọc mẫu

- Hướng dẫn HS nghỉ thơ - Cho HS luyện đọc

- GV theo dõi, sửa sai + Luyện đọc đoạn bài:

- GV hướng dẫn HS luyện đọc - Gọi số cặp đọc - GV theo dõi, sửa sai - Thi đọc trơn - GV nhận xét, cho điểm

- Cho học sinh đọc đồng c Ôn vần: oăt, oăc

* GV nêu yêu cầu SGK: Tìm tiếng

- Hát - em lên bảng:

- HS quan sát tranh SGK - HS lắng nghe

- HS đọc mục từ ngữ cuối - HS đọc nối tiếp

- Phân tích tiếng ghép tiếng đồ dùng

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS theo dõi - HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc theo cặp - Một số cặp đọc - Cả lớp nhận xét

- Mỗi tổ cử em thi đọc - HS đọc đồng

(38)

trong có vần oăt

* Cho học sinh nêu yêu cầu 2: Nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc

- Nhận xét Bổ sung

vần oăt: hoắt

- em nêu yêu cầu em đọc câu mẫu

- HS thi nói câu

- Lớp nhận xét, tính điểm thi đua Tiết 2

32’

4’

d Tìm hiểu luyện nói:

* Tìm hiểu kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn lần

- Cho vài học sinh đọc từ đầu đến thơm lừng trứng cuốc trả lời câu hỏi: + Gà gáy vào lúc ngày?

+ Tiếng gà làm na, hàng tre, buồng chuối có thay đổi?

- Cho HS đọc đoạn lại trả lời câu hỏi:

+ Tiếng gà làm hạt đậu, bơng lúa, đàn sao, ơng trời có thay đổi?

- Cho HS đọc lại thơ

- GV tóm tắt lại nội dung thơ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: + GV đọc diễn cảm toàn

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Tuyên dương HS đọc tốt

* Thực hành luyện nói: Nói vật nuôi nhà

- Cách thực hiện: Từng nhóm HS ngồi kể lại, giới thiệu cho nghe vật nuôi nhà

- Một nhóm kể với vật vẽ tranh phần luyện nói

- GV gọi HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung

* Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ lớp theo phương pháp truyền thống: Xóa dần chữ

- GV nhận xét cho điểm

Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc - Cho HS liên hệ việc chăm sóc gà nhà - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc xem trước hôm sau

- HS theo dõi SGK

- 2, HS đọc trả lời câu hỏi: - Gà gáy vào buổi sáng - Tiếng gà làm na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh

- HS đọc trả lời câu hỏi - Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh, bơng lúa chóng chín, đàn chạy trốn, ơng trời nhô lên rửa mặt - Vài em đọc thơ

- HS nghe nhắc lại - HS theo dõi

- Đại diện nhóm thi đọc - HS đọc yêu cầu

- Tưng căp HS thảo luận giới thiệu cho nghe vật ni nhà

- HS quan sát tranh SGK thảo luận vật vẽ tranh - Từng cặp HS lên trình bày

- HS đọc thầm

- HS đọc cá nhân, nhóm, - HS thi đọc

- Một em đọc - HS tự liên hệ

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(39)

Luyện tập chung. I Mục tiêu học:

- Biết viết, đọc số vạch tia số Thực cộng, trừ ( không nhớ) số phạm vi 100 Đọc đồng hồ Giải tốn có lời văn - Rèn kĩ đọc, viết số, làm tính, giải tốn

- Giúp học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn, tích cực học toán II Phương pháp: Luyện tập thực hành, giảng giải, quan sát.

III Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, que tính, SGK. - HS: Que tính, vở, bảng phấn IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS thực hiện: 36 - = ; 49 – = - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Bài (181): Viết số vạch tia số đọc số

- GV vẽ tia số hướng dẫn cách điền - Cho HS lên bảng làm

- Cho đọc lại số

- GV chữa bài, củng cố thứ tự số * Bài 2:

a, Khoanh vào số lớn nhất: 72, 69, 85, 47 b, Khoanh vào số bé nhất: 50, 48, 61, 58 - Cho HS làm vào phiếu

- GV chữa bài, nhận xét * Bài 3: Đặt tính tính. - Cho HS nêu cách tính

- Yêu cầu HS làm vào bảng - Chữa bài, củng cố cách tính cột dọc. * Bài 4: Giải tốn

- Hướng dẫn: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Cho HS làm vào em làm bảng nhóm, chữa

- Chấm điểm, nhận xét

* Bài 5: Nối đồng hồ với câu thích hợp. - Hướng dẫn HS đọc, xem nối - Cho HS làm vào tập - GV nhận xét, chữa

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV củng cố kỹ làm tinh, giải toán - Về nhà làm tập

- Cả lớp hát - em lên bảng - HS nghe

- Nêu yêu cầu - HS theo dõi

- HS lên bảng làm bảng phụ - HS đọc lại số vừa điền

- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm

- Cả lớp làm vào phiếu - Nêu yêu cầu

- HS nêu cách tính - HS làm bảng

- em đọc tốn – Nêu tóm tắt - HS trả lời

- HS nêu cách làm

- Giải tốn vào em làm bảng nhóm chữa

- HS nêu yêu cầu - HS theo dõi

- HS làm vào tập

- HS nghe gi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(40)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2012 Tiết Tiếng Việt

Bài luyện tập (1 2). I Mục tiêu học:

- Đọc trơn bài: Gửi lờ chào lớp Một Hiểu nội dung bài: Chia tay với lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến với bao kỷ niệm thân yêu cô giáo kính mến Chép lại trình bày Quả Sồi, tìm tiếng có vần ăm, ăng; điền chữ r, d, gi vào chỗ trống

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, Biêt cách ngăt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ - Giáo dục học sinh tình cảm u q thầy cơ, u trường, u lớp

II Phương pháp: Luyện tập thực hành, trực quan, giao tiếp, hỏi đáp. III Đồ dùng:

- GV: Bảng lớn chép Gửi lời chào lớp Một, bảng phụ chép sồi tập - HS: Vở, bút, SGK

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Đọc Ị … ó … o trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Đọc bài: Gửi lời chào lớp

- GV chia đọc làm đoạn: Mỗi đoạn ứng với khổ thơ

- Mỗi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Kiểm tra HS đọc: Kĩ đọc trơn điểm, trả lời câu hỏi điểm

- Gọi HS đọc

- GV nhận xét, cho điểm, khen HS đọc tốt * Chép tả Quả Sồi

- GV treo bảng phụ có tập chép: Quả Sồi - Hướng dẫn nhận xét, cách viêt trình bày viết

- Cho HS viết vào - Thu vở, chấm + Hướng dẫn làm tập

a Tìm tiếng có vần ăm, ăng + Điền chữ r, d, gi

- Thu chấm bài, nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV khắc sâu nội dung Nhận xét - Về nhà đọc, viết bài, ôn học

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nghe

- HS ý nghe

- HS theo dõi chia đoạn

- Từng HS đọc trả lời câu hỏi

- HS thực - HS nghe

- HS đọc viết - HS trả lời

- HS chép vào

- HS trả lời: Nằm, ngắm, trăng - HS tự làm đổi chữa - Đáp án: Rùa, gió, diều

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(41)

Bài luyện tập (3 4). I Mục tiêu học:

- Đọc trơn bài: Mùa thu vùng cao Hiểu nội dung bài: Mùa thu vùng cao thật đẹp, sống lao động người vùng cao thật đáng yêu Chép lai trình bày Ơng em; điền vần ươi uôi vào chỗ trống; Bài tập SGK

- Rèn kĩ đọc trơn, viết trình bày tả

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý người cảnh đẹp vùng cao II Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, hỏi đáp

III Đồ dùng:

- GV: Tranh SGK, bảng phụ chép tập chép - HS: Vở, bút, SGK

IV Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Đọc bài: Gửi lời chào lớp Một trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng

* Đọc bài: Mùa thu vùng cao, SGK Tr 166 - GV chia đọc làm đoạn

- Mỗi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Kiểm tra HS đọc: Kĩ đọc trơn điểm, trả lời câu hỏi điểm

- GV gọi HS đọc

- GV nhận xét, cho điểm, khen HS đọc tốt - Những HS chưa đạt kiểm tra lại * Chép tả: Ơng em

- GV treo bảng phụ có tập chép

- Hướng dẫn nhận xét, cách viết trình bày viết

- Cho HS viết vào - GV chấm bài, nhận xét - Hướng dẫn làm tập:

+ Tìm tiếng tả chữ bắt đầu ng ngh

+ Điền vần ươi hay uôi - GV nhận xét Chữa 4 Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà ơn bài, chuẩn bị sau kiểm tra

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nghe

- HS ý nghe

- HS theo dõi, phân đoạn

- Từng HS lên đọc trả lời câu hỏi

- HS thực - HS nghe

- HS đọc viết: Ông em - HS nêu nhận xét

- HS chép vào

- HS trả lời: ngày, ngồi, nghe - HS tự làm đổi chữa

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(42)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2012 Tiết + Tiếng Việt

Kiểm tra học kì II ( tiết) I Mục tiêu:

- Đọc ứng dụng theo yêu cầu cần đạt mức độ kiến thức, kỹ năng: 30 tiếng/ phút; trả lời – câu hỏi theo nội dung đọc Viết từ ngữ, ứng dụng theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng: 30 chữ/ 15 phút

- Rèn kĩ đọc trả lời câu hỏi Viết tả, viết nét, sạch, đẹp - Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm

II Phương pháp: - Kiểm tra đọc, viết. III Đồ dùng: - GV: Nội dung kiểm tra. - HS: SGK Giấy kiểm tra IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: Kiểm tra cuối học kỳ II

* Bài kiểm tra đọc A Đề bài:

1 Đọc bài: Cây bàng

( Sách Tiếng Việt tập – trang 127)

+ Em tìm đọc lên tiếng bắt đầu tr, ch? II Đọc hiểu:

- Đọc thầm bài: Hồ Gươm

Nhà Hà Nội, cách Hồ Gươm khơng xa Từ cao nhìn xuống, mặt hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh

Cầu Thê Húc màu son, cong tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ xum xuê Xa chút Tháp Rùa, tường rêu cổ kính Tháp xây gị đất hồ, cỏ mọc xanh um

- Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: Hồ Gươm cảnh đẹp đâu:

Ở thành phố Hồ Chí Minh. Ở Hà Nội

Ở Đà Lạt

2 Từ cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như: Một tranh phong cảnh tuyệt đẹp

Một gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh Một mặt nước phẳng lì

B Đánh giá cho điểm ( 10 điểm)

I Đọc trả lời câu hỏi âm vần dễ lẫn: điểm + Đọc đúng: điểm

(43)

- Đọc tương đối lưu loát mắc đến lỗi: điểm - Đọc tốc độ tạm mắc đến lỗi: điểm - Đọc chậm mắc đến lỗi: điểm

- Đọc chậm phải đánh vần số tiếng khó: điểm - Đọc chậm phải đánh vần nhiều: điểm

+ Tìm đọc tiếng bắt đầu tr, ch: điểm II Đọc hiểu: điểm

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: điểm * Hình thức kiểm tra:

+ Phần đọc đúng: GV kiểm tra cá nhân học sinh khoảng đến phút/ học sinh + Phần đọc hiểu: GV phô tô đọc hiểu cho HS

* Bài kiểm tra viết A Đề bài:

- HS làm giấy ly

1 Viết tả ( Tập chép) Ơng em Ơng em tóc bạc Trắng muốt tơ Ông em kể chuyện Ngày xửa Chuyện vui Tết Chuyện đẹp mơ Em ngồi nghe chuyện

Mê mải say sưa Bài tập tả:

+ Điền vào chỗ chấm: ch hay tr: - Thong thả dắt âu - Trong iều nắng xế + Điền g hay gh vào chỗ chấm: - Đàn Bàn ế

- .i nhớ Kéo ỗ - HS thu

B Đánh giá cho điểm: ( 10 điểm) Viết tả: ( điểm)

a Viết tả: điểm ( Khơng tính lỗi học sinh khơng viết hoa chữ đầu dòng thơ)

- Bài viết không mắc lỗi mắc 1, lỗi nhẹ ( VD: đánh thiếu dấu sắc, dấu huyền): điểm

- Mỗi lỗi tả ( Sai lẫn phụ âm đầu, vần thanh): Trừ 0,25 điểm b Viết sạch, đẹp, nét, rõ nét: điểm ( đặc điểm tính 0,5 điểm) Bài tập tả

- Điền chữ ch, tr vào chỗ chấm: điểm ( Mỗi chữ viết tính 0,5 điểm) - Điền g hay gh vào chỗ chấm: điểm ( Mỗi chữ viết tính 0,25 điểm) 4 Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét kiểm tra - Về nhà ôn

V Rút kinh nghiệm dạy:

(44)

Kiểm tra định kì ( Cuối học kì II)

I Mục tiêu học:- Tập trung vào đánh giả: Đọc, viết, xếp thứ tự số; cộng, trừ không nhớ số phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng; giải toán có lời văn

- Rèn kĩ đọc viết số, xếp thứ tự, làm tính, đo vẽ độ dài đoạn thẳng, giải toán - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm

II Phương pháp: Kiểm tra viết.

III Đồ dùng: - GV: Nội dung kiểm tra.

- HS: Giấy kiểm tra, bút, thước kẻ IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: a GV giao đề bài.

A Đề bài

I Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

20 + … = 25 25 - … = 20 + … = 25 25 - … = Bài 2: Khoanh vào đáp án đúng:

Bố công tác tuần lễ ba ngày ngày? A 10 ngày; B ngày; C ngày. II Phần tự luận:

Bài 3: Viết số 72, 38, 64, 35.

a Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……… b Theo thứ tự từ lớn đến bé: ……… Bài 4: Đặt tính tính: 35 + 21 43 + 87 - 68 - 32

Bài 5: Tính: 48 cm - 20 cm = …… 34 + 25 - 12 = …… 15 cm + 10 cm = …… 97 - 35 - 41 = …

Bài 6: Lớp 1A trồng 35 cây, lớp 1B trồng 34 Hỏi hai lớp trồng tất cây?

Bài 7: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm. B Đánh giá cho điểm:

Bài 1: điểm ( Điền số vào chỗ chấm 0, 25 điểm) Bài 2: điểm ( Khoanh vào đáp án điểm)

Bài 3: điểm ( Viết phần 0, điểm) Bài 4: điểm ( Mỗi phép tính 0, điểm) Bài 5: điểm ( Mỗi phép tính 0, điểm) Bài 6: 2điểm: - Viết câu lời giải 0, điểm - Viết phép tính điểm - Viết đáp số 0,5 điểm Bài 7: điểm

b HS làm bài: 40 phút c HS thu

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét kiểm tra - Về nhà ôn

(45)

Tiết Giáo dục tập thể

Tổng kết năm học

I Mục tiêu:

- HS thấy ưu nhược điểm tuần qua. - Sơ kết học kỳ II – Tổng kết năm học

- Giáo dục HS tình cảm biết ơn lịng kính u Bác Hồ II Chuẩn bị:

- Nội dung sơ kết

- Các hát Bác Hồ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua - Từng tổ lên nhận xét tổ

- Lớp trưởng nhận xét, báo hoạt động lớp tuần - GV nhận xét, đánh giá chung

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Sơ kết học kỳ II – Tổng kết năm học

… ……… … ……… … ……… … ……… … ………

… ……… Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp

(46)

Ngày soạn: 02/ 03/ 2012

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012 Tiết Tiếng Việt

Kiểm tra học kỳ II ( đọc) I Mục tiêu:

- Đọc ứng dụng theo yêu cầu cần đạt mức độ kiến thức, kỹ 26 tiếng/ phút, trả lời – câu hỏi đơn giản nội dung học

- Rèn kỹ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn - Giáo dục HS có ý học tập tốt

II Phương pháp: Luyện tập, kiểm tra III Đồ dùng:

- GV: Đề kiểm tra - HS: Bút, giấy

IV Câc hoạt động dạy - học: 1 Tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới: Kiểm tra đọc

A Đọc thành tiếng: GV chọn vần, từ ngữ, tuần từ 19 đến 26 viết vào phiếu cho HS đọc

- Lần lượt HS lên nhúp phiếu chuẩn bị phút lên đọc theo yêu cầu B Đọc hiểu: Nối để tạo thành từ câu phù hợp

a) Thoang

Mới thoảng

Xuất toanh

b) Em thích học trăm hoa đua nở

Bé khoanh tay mơn tốn

Mùa xuân chào khách - GV giao đề cho HS, nhắc nhở cách trình bày

- HS làm - GV thu

Cách đánh giá A Đọc thành tiếng ( điểm)

B Đọc hiểu ( điểm)

- Tùy lỗi sai HS, giáo viên trừ điểm cho phù hợp 4 Củng cố - Dặn dò:

(47)

- Hướng dẫn nhà, chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Tiếng Việt

Kiểm tra học kỳ II ( viết) I Mục tiêu:

- Viết vần từ ngữ, ứng dụng theo yêu cầu cần đạt mức độ kiến thức, kỹ 25 tiếng/15 phút

- Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp, viết nét, trình bày viết - Giáo dục HS có ý học tập tốt

II Phương pháp:

- Luyện tập, kiểm tra III Đồ dùng:

- GV: Đề kiểm tra - HS: Bút, giấy IV Câc hoạt động dạy - học: 1 Tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới: Kiểm tra viết

- HS làm vào giấy ô ly

* GV đọc cho HS viết câu câu

Câu 1: oa, ăp, oai, oay, uyên, uyêt, oanh, uych, oat, oang

Câu 2: tàu thủy, huơ vòi, chim vành khuyên, nghệ thuật, băng tuyết, đêm khuya, sản xuất, ghế xoay, tờ lịch, hoạt hình

Câu 3: Chép lên bảng cho HS viết

Trường học nhà thứ hai em

Ở trường có giáo hiền mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết anh em Câu 4: HS làm tập vào giấy kiểm tra: Điền chữ c hay k?

Con …á, …ẻ vở, …ải bắp, .ể chuyện

- GV thu

Cách đánh giá * Câu 1: điểm Câu 2: điểm

Câu 3: điểm Câu 4: điểm_

- Viết cỡ chữ, nét chữ đều, khoảng cách - Tùy lỗi sai HS mà GV trừ điểm

4 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét kiểm tra

(48)

Tiết Toán

Kiểm tra định kì (Cuối học kì II) I.Mục tiêu học:

- Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, xếp thứ tự số; cộng, trừ không nhớ số phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng; giải tốn có lời văn

- Rèn kĩ đọc viết, xếp thứ tự, làm tính, giải tốn - HS có thái độ làm nghiêm túc

II.Phương pháp: Kiểm tra viết.

III.Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra; HS: Ôn kiến thức học. IV.Các hoạy động dạy học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra:

3. Bài mới: * GV đề bài.

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

55,… , ……., ……, ……, ……., 61, … , … , … , … , ……, 67 Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s vào trống

Hình bên có: + hình tam giác

+ hình tam giác

+ hình vng

+ hình vuông

Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s vào ô trống

87 68 74 95 35 21 11 24 62 46 63 61 Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

50 … 30 = 80 80 … 30 = 50 20 … 30 = 50 50 … 30 = 20

Bài 5: Tính: 40 cm - 20 cm = …… 34 + 25 - 12 = …… 15 cm + 10 cm = …… 97 - 35 - 41 = …

Bài 6: Lớp 1A trồng 15 cây, lớp 1B trồng 13 Hỏi hai lớp trồng tất cây?

Bài 7: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm *Đánh giá cho điểm

Bài 1: (1 điểm); Bài 2: (1 điểm); Bài 3: ( điểm); Bài 4: ( điểm); Bài 5: ( điểm) Bài 6: ( điểm): Viết câu lời giải: 0,5 điểm

Viết phép tính: điểm Viết đáp số: 0,5 điểm Bài 7: ( điểm)

4 Củng cố: HS thu bài.

(49)

PHÒNG GD & ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH Y SƠN (Năm học: 2011 – 2012)

Môn: Tiếng Việt – Lớp 1 Bài kiểm tra đọc A Đề bài:

1 Đọc bài: Cây bàng

( Sách Tiếng Việt tập – trang 127)

+ Em tìm đọc lên tiếng bắt đầu tr, ch? II Đọc hiểu:

- Đọc thầm bài:

Hồ Gươm

Nhà Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa Từ cao nhìn xuống, mặt hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh

Cầu Thê Húc màu son, cong tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ xum xuê Xa chút Tháp Rùa, tường rêu cổ kính Tháp xây gị đất hồ, cỏ mọc xanh um

- Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: Hồ Gươm cảnh đẹp đâu:

Ở thành phố Hồ Chí Minh. Ở Hà Nội

Ở Đà Lạt

2 Từ cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như: Một tranh phong cảnh tuyệt đẹp

Một gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh Một mặt nước phẳng lì

B Đánh giá cho điểm ( 10 điểm) I Đọc đúng: điểm

+ Đọc đúng: điểm

- Đọc lưu lốt trơi chảy khơng mắc lỗi: điểm - Đọc lưu lốt trơi chảy mắc lỗi: điểm - Đọc tương đối lưu loát mắc đến lỗi: điểm - Đọc tốc độ tạm mắc đến lỗi: điểm - Đọc chậm mắc đến lỗi: điểm

+ Tìm đọc tiếng bắt đầu tr, ch: điểm II Đọc hiểu: điểm

(50)

* Hình thức kiểm tra:

+ Phần đọc đúng: GV kiểm tra cá nhân học sinh khoảng đến phút/ học sinh + Phần đọc hiểu: GV phô tô đọc hiểu cho HS

PHÒNG GD & ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH Y SƠN (Năm học: 2011 – 2012)

Môn: Tiếng Việt – Lớp 1 Bài kiểm tra viết A Đề bài:

1 Viết tả ( Tập chép)

Ơng em Ơng em tóc bạc Trắng muốt tơ Ông em kể chuyện Ngày xửa Chuyện vui Tết Chuyện đẹp mơ Em ngồi nghe chuyện

Mê mải say sưa Bài tập tả

+ Điền vào chỗ chấm: ch hay tr

- Thong thả dắt âu - Trong iều nắng xế + Điền g hay gh vào chỗ chấm:

- Đàn Bàn ế - .i nhớ Kéo ỗ B Đánh giá cho điểm: ( 10 điểm)

1 Viết tả: ( điểm)

a Viết tả: điểm ( Khơng tính lỗi học sinh khơng viết hoa chữ đầu dịng thơ)

- Bài viết khơng mắc lỗi mắc 1, lỗi nhẹ ( VD: đánh thiếu dấu sắc, dấu huyền): điểm

- Mỗi lỗi tả ( Sai lẫn phụ âm đầu, vần thanh): Trừ 0,25 điểm b Viết sạch, đẹp, nét, rõ nét: điểm ( đặc điểm tính 0,5 điểm) Bài tập tả

(51)

Đề kiểm tra cuối học kì II (Năm học: 2008 – 2009) Môn: Tiếng Việt – Lớp 1

Bài kiểm tra đọc

( Dành cho học sinh khuyết tật) A Đề bài:

1 Đọc bài: Đi học

( Sách Tiếng Việt tập – trang 130) Đường đến trường có cảnh đẹp? B Đánh giá cho điểm ( 10 điểm)

+ Đọc đúng, lưu loát: điểm

- Đọc lưu lốt trơi chảy khơng mắc lỗi mắc 1, lỗi phát âm: điểm - Đọc lưu lốt trơi chảy mắc lỗi: điểm

- Đọc tương đối lưu loát mắc đến lỗi: điểm - Đọc tốc độ tạm mắc đến 12 lỗi: điểm - Đọc chậm mắc 13 đến 16 lỗi: điểm

- Đọc chậm, phải đánh vần mắc 17 đến 20 lỗi: điểm - Đọc đánh vần vất vả, mắc 20 lỗi: điểm

+ Trả lời câu hỏi: điểm

- Trả lời câu hỏi nội dung tập: điểm Đề kiểm tra cuối học kì II

(Năm học: 2008 – 2009) Môn: Tiếng Việt – Lớp 1

Bài kiểm tra viết

( Dành cho học sinh khuyết tật ) A Đề bài:

1 Viết tả: ( tập chép)

Câu đố Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy

Ở đâu mực dây Có em Bài tập tả:

- Điền chữ ng hay ngh

(52)

1 Viết tả: ( điểm)

a Viết tả: điểm ( Khơng tính lỗi học sinh không viết hoa chữ đầu dịng thơ)

- Bài viết khơng mắc lỗi mắc 1, lỗi nhẹ ( VD: đánh thiếu dấu sắc, dấu huyền): điểm

- Mỗi lỗi tả ( Sai lẫn phụ âm đầu, vần thanh): Trừ 0,25 điểm b Viết sạch, đẹp, nét, rõ nét: điểm ( đặc điểm tính 0,5) Bài tập tả

- Điền ng hay ngh vào chỗ chấm: điểm ( Mỗi chữ viết tính 0,5 điểm

PHỊNG GD & ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH Y SƠN (Năm học: 2011 – 2012)

Mơn: Tốn – Lớp 1 A Đề bài

I Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

55,… , ……., ……, ……, ……., 61, … , … , … , … , ……, 67 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

20 + … = 25 25 - … = 20 + … = 25 25 - … = Bài 3: Khoanh vào đáp án đúng:

Bố công tác tuần lễ ba ngày ngày? A 10 ngày; B ngày; C ngày. II Phần tự luận:

Bài 4: Đặt tính tính:

35 + 21 43 + 87 - 68 - 32 Bài 5: Tính:

48 cm - 20 cm = …… 34 + 25 - 12 = …… 15 cm + 10 cm = …… 97 - 35 - 41 = …

Bài 6: Lớp 1A trồng 35 cây, lớp 1B trồng 34 Hỏi hai lớp trồng tất cây?

Bài 7: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm B Đánh giá cho điểm:

Bài 1: điểm ( Viết số vào chỗ chấm 0, điểm) Bài 2: điểm ( Điền số vào chỗ chấm 0, 25 điểm) Bài 3: điểm ( Khoanh vào đáp án 1điểm)

Bài 4: điểm ( Mỗi phép tính o, điểm) Bài 5: điểm ( Mỗi phép tính 0, điểm) Bài 6: 2điểm

(53)

- Viết phép tính điểm - Viết đáp số 0,5 điểm Bài 7: điểm

Đề kiểm tra cuối học kì II (Năm học: 2008 – 2009)

Mơn: Toán – Lớp 1

( Dành cho học sinh khuyết tật) A Đề bài

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

1, , , 4, , , 7, , , 10, , , , , 15 Bài 2: Tính

a + = 10 – = + = + 1= – = – = b 20 15 20 25 + + 10 10 10 10

Bài 3: Lan hái hoa Hồng hái hoa Hỏi hai bạn hái hoa?

Bài 4: Điền dấu >; <; = 5; 4 10; 15 20 B Đánh giá cho điểm:

Bài 1: điểm: Viết số 0,2 điểm Bài 2: điểm: Mỗi phép tính 0,5 điểm Bài 3: điểm:

- Viết câu lời giải 0,5 điểm - Viết phép tính điểm - Viết đáp số 0,5 điểm

Bài 4: điểm: Viết dấu 0,25 điểm

Họ tên: Bài kiểm tra cuối kì Lớp Mơn: Tốn

( Dành cho học sinh khuyết tật)

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

(54)

Bài 2: Tính

a + = 10 – = + = + 1= – = – = b 20 15 20 25 + + 10 10 10 10

Bài 3: Lan hái hoa Hồng hái hoa Hỏi hai bạn hái hoa?

Bài giải

(55)

PHÒNG GD & ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH Y SƠN (Năm học: 2011 – 2012)

Môn: Tiếng Việt – Lớp 1 Bài kiểm tra đọc A Đề bài:

1 Đọc bài: Cây bàng

( Sách Tiếng Việt tập – trang 127)

+ Em tìm đọc lên tiếng bắt đầu tr, ch? II Đọc hiểu:

- Đọc thầm bài:

Hồ Gươm

Nhà Hà Nội, cách Hồ Gươm khơng xa Từ cao nhìn xuống, mặt hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh

Cầu Thê Húc màu son, cong tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ xum xuê Xa chút Tháp Rùa, tường rêu cổ kính Tháp xây gị đất hồ, cỏ mọc xanh um

- Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: Hồ Gươm cảnh đẹp đâu:

Ở thành phố Hồ Chí Minh. Ở Hà Nội

Ở Đà Lạt

2 Từ cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như: Một tranh phong cảnh tuyệt đẹp

Một gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh Một mặt nước phẳng lì

B Đánh giá cho điểm ( 10 điểm)

I Đọc trả lời câu hỏi âm vần dễ lẫn: điểm + Đọc đúng: điểm

- Đọc lưu lốt trơi chảy khơng mắc lỗi: điểm - Đọc lưu lốt trơi chảy mắc lỗi: điểm - Đọc tương đối lưu loát mắc đến lỗi: điểm - Đọc tốc độ tạm mắc đến lỗi: điểm - Đọc chậm mắc đến lỗi: điểm

- Đọc chậm cịn phải đánh vần số tiếng khó: điểm - Đọc chậm phải đánh vần nhiều: điểm

(56)

II Đọc hiểu: điểm

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: điểm * Hình thức kiểm tra:

+ Phần đọc đúng: GV kiểm tra cá nhân học sinh khoảng đến phút/ học sinh + Phần đọc hiểu: GV phô tô đọc hiểu cho HS

PHÒNG GD & ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH Y SƠN (Năm học: 2011 – 2012)

Môn: Tiếng Việt – Lớp 1 Bài kiểm tra viết A Đề bài:

1 Viết tả ( Tập chép)

Ơng em Ơng em tóc bạc Trắng muốt tơ Ơng em kể chuyện Ngày xửa Chuyện vui Tết Chuyện đẹp mơ Em ngồi nghe chuyện

Mê mải say sưa Bài tập tả:

+ Điền vào chỗ chấm: ch hay tr

- Thong thả dắt âu - Trong iều nắng xế + Điền g hay gh vào chỗ chấm:

- Đàn Bàn ế - .i nhớ Kéo ỗ B Đánh giá cho điểm: ( 10 điểm)

1 Viết tả: ( điểm)

a Viết tả: điểm ( Khơng tính lỗi học sinh khơng viết hoa chữ đầu dịng thơ)

- Bài viết không mắc lỗi mắc 1, lỗi nhẹ ( VD: đánh thiếu dấu sắc, dấu huyền): điểm

- Mỗi lỗi tả ( Sai lẫn phụ âm đầu, vần thanh): Trừ 0,25 điểm b Viết sạch, đẹp, nét, rõ nét: điểm ( đặc điểm tính 0,5 điểm) Bài tập tả

(57)

PHỊNG GD & ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH Y SƠN (Năm học: 2011 – 2012)

Mơn: Tốn – Lớp 1 A Đề bài

I Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

20 + … = 25 25 - … = 20 + … = 25 25 - … = Bài 2: Khoanh vào đáp án đúng:

Bố công tác tuần lễ ba ngày ngày? A 10 ngày; B ngày; C ngày. II Phần tự luận:

Bài 3: Viết số 72, 38, 64, 35.

a Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……… b Theo thứ tự từ lớn đến bé: ……… Bài 4: Đặt tính tính:

35 + 21 43 + 87 - 68 - 32 Bài 5: Tính:

48 cm - 20 cm = …… 34 + 25 - 12 = …… 15 cm + 10 cm = …… 97 - 35 - 41 = …

Bài 6: Lớp 1A trồng 35 cây, lớp 1B trồng 34 Hỏi hai lớp trồng tất cây?

Bài 7: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm B Đánh giá cho điểm:

Bài 1: điểm ( Điền số vào chỗ chấm 0, 25 điểm) Bài 2: điểm ( Khoanh vào đáp án điểm)

Bài 3: điểm ( Viết phần 0, điểm) Bài 4: điểm ( Mỗi phép tính 0, điểm) Bài 5: điểm ( Mỗi phép tính 0, điểm) Bài 6: 2điểm

(58)

Họ tên: Lớp 1B

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (Năm học: 2011 – 2012)

Môn: Tiếng Việt Bài kiểm tra hiểu - Đọc thầm bài:

Hồ Gươm

Nhà Hà Nội, cách Hồ Gươm khơng xa Từ cao nhìn xuống, mặt hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh

Cầu Thê Húc màu son, cong tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ xum xuê Xa chút Tháp Rùa, tường rêu cổ kính Tháp xây gị đất hồ, cỏ mọc xanh um

- Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: Hồ Gươm cảnh đẹp đâu:

Ở thành phố Hồ Chí Minh. Ở Hà Nội

Ở Đà Lạt

2 Từ cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như: Một tranh phong cảnh tuyệt đẹp

(59)

Họ tên: ……… Lớp 1B

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (Năm học: 2011 – 2012) Mơn: Tốn – Lớp 1

I Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

20 + … = 25 25 - … = 20

+ … = 25 25 - … = Bài 2: Khoanh vào đáp án đúng:

Bố công tác tuần lễ ba ngày ngày? A 10 ngày; B ngày; C ngày. II Phần tự luận:

Bài 3: Viết số 72, 38, 64, 35.

a Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……… b Theo thứ tự từ lớn đến bé: ……… Bài 4: Đặt tính tính:

35 + 21 43 + 87 - 68 – 32 ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài 5: Tính:

48 cm - 20 cm = …… 34 + 25 - 12 = ……

15 cm + 10 cm = …… 97 - 35 - 41 = …

Bài 6: Lớp 1A trồng 35 cây, lớp 1B trồng 34 Hỏi hai lớp trồng tất cây?

Bài giải

(60)

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan