NÂNG CAO KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

6 868 7
NÂNG CAO KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Lớp: CH20Q Mã SV: CH201045 Đề tài luận văn: NÂNG CAO KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM I. Tính cấp thiết của đề tài. Trung tâm Công nghệ thông tin là doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, có chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin theo định hướng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Với tổng số 252 CBCNV (gồm có 01 Giám đốc, 03 Phó giám đốc, 42 trưởng phó các phòng/ban/dự án, 198 kỹ sư và chuyên viên, 8 nhân viên phục vụ) quản lý và hỗ trợ hệ thống Công nghệ thông tin cho các đơn vị thuộc ngành điện, trải rộng trên toàn quốc. Với đội ngũ lãnh đạo (Trưởng phó các phòng ban, dự án) trẻ chiếm tỷ lệ 16,6% CBCNV, tuổi đời trung bình 30 tuổi, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nhiệt tình trong công việc, ngôn ngữ dịch thuật tốt, bên cạnh đó cũng có một số những điểm còn hạn chế như: kinh nghiệm lãnh đạo chưa nhiều, tính tự ti cao, quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên hạn chế… làm ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và hình ảnh của người lãnh đạo trong đơn vị. Xuất phát từ thực tế về công tác lãnh đạo của các trưởng, phó các phòng/ ban và dự án (được gọi là lãnh đạo cấp trung) nên luận văn này được lựa chọn với tên đề tài là: “ Nâng cao kỹ năng lãnh đạo cấp trung tại Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam” Mục đích của đề tài này là tìm ra những nguyên nhân còn hạn chế trong công tác điều hành của lãnh đạo để đưa ra giải pháp cần bổ sung và hoàn thiện. Từ đó nâng cao vị thế, hình ảnh của đơn vị, thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh công tác SXKD của Trung tâm nói riêng và Tập đoàn Điện lực nói chung, ngoài ra còn giúp cho các lãnh đạo bổ sung cho bản thân về kỹ năng lãnh đạo như: - Phẩm chất lãnh đạo: • Tham vọng đạt mục tiêu cao hơn • Thuyết phục trong giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ • Kiên định • Nhạy bén • Dám nhận trách nhiệm • Lòng vị tha • Đúng sai rõ ràng, thưởng phạt phân minh • Quan tâm đến đồng nghiệp • Kiểm soát cảm xúc của bản thân • Lịch thiệp và tinh tế • Chịu đựng được áp lực công việc cao • Linh hoạt • Lạc quan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS Phạm Đức Cường TS Lê Quốc Hội TS Bùi Văn Hưng TS Doãn Hoàng Minh Học viên thực hiện: Mã số học viên : Nguyễn Hoàng Sơn CH20Q1045 Viện đào tạo sau Đại học -Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Tháng 10/2012 Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Viện đào tạo sau Đại học -Trường đại học Kinh tế Quốc dân Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Lớp: CH20Q Mã SV: CH201045 Đề tài luận văn: NÂNG CAO KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM I. Tính cấp thiết của đề tài. Trung tâm Công nghệ thông tin là doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, có chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin theo định hướng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Với tổng số 252 CBCNV (gồm có 01 Giám đốc, 03 Phó giám đốc, 42 trưởng phó các phòng/ban/dự án, 198 kỹ sư và chuyên viên, 8 nhân viên phục vụ) quản lý và hỗ trợ hệ thống Công nghệ thông tin cho các đơn vị thuộc ngành điện, trải rộng trên toàn quốc. Với đội ngũ lãnh đạo (Trưởng phó các phòng ban, dự án) trẻ chiếm tỷ lệ 16,6% CBCNV, tuổi đời trung bình 30 tuổi, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nhiệt tình trong công việc, ngôn ngữ dịch thuật tốt, bên cạnh đó cũng có một số những điểm còn hạn chế như: kinh nghiệm lãnh đạo chưa nhiều, tính tự ti cao, quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên hạn chế… làm ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và hình ảnh của người lãnh đạo trong đơn vị. Xuất phát từ thực tế về công tác lãnh đạo của các trưởng, phó các phòng/ ban và dự án (được gọi là lãnh đạo cấp trung) nên luận văn này được lựa chọn với tên đề tài là: “ Nâng cao kỹ năng lãnh đạo cấp trung tại Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam” Mục đích của đề tài này là tìm ra những nguyên nhân còn hạn chế trong công tác điều hành của lãnh đạo để đưa ra giải pháp cần bổ sung và hoàn thiện. Từ đó nâng cao vị thế, hình ảnh của đơn vị, thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh công tác SXKD của Trung tâm nói riêng và Tập đoàn Điện lực nói chung, ngoài ra còn giúp cho các lãnh đạo bổ sung cho bản thân về kỹ năng lãnh đạo như: - Phẩm chất lãnh đạo: • Tham vọng đạt mục tiêu cao hơn • Thuyết phục trong giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ • Kiên định • Nhạy bén • Dám nhận trách nhiệm • Lòng vị tha Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Viện đào tạo sau Đại học -Trường đại học Kinh tế Quốc dân • Đúng sai rõ ràng, thưởng phạt phân minh • Quan tâm đến đồng nghiệp • Kiểm soát cảm xúc của bản thân • Lịch thiệp và tinh tế • Chịu đựng được áp lực công việc cao • Linh hoạt • Lạc quan - Kỹ năng lãnh đạo: • Kỹ thuật (chuyên môn nghiệp vụ) • Quan hệ con người (tâm lý, sự thấu cảm, phong cách giao tiếp) • Nhận thức (suy nghĩ logic, phân tích và hệ thống hóa, sáng tạo trong ý tưởng, giải quyết vấn đề xuyên xuốt, nhận dạng xu thế, rủi ro và cơ hội) - Phong cách lãnh đạo: • Quan tâm đến con người, quan tâm đến công việc • Phong cách chỉ đạo, phong cách hỗ trợ, phong cách tham gia, phong cách định hướng thành tựu. • Thể hiện sự tin tưởng vào cấp dưới. Đây thực sự là đề tài khó, lý do việc tiếp cận và thu thập dữ liệu rất khó khăn, mang tính nhạy cảm nhiều… II. Mục đích nghiên cứu - Phân tích rõ thực trạng trong công tác lãnh đạo của đơn vị. - Tìm ra những ưu điểm cần phát huy và những hạn chế thiếu sót cần khắc phục trong kỹ năng lãnh đạo. - Đưa ra các giải pháp và bổ sung kỹ năng lãnh đạo để lãnh đạo cấp trung hoàn thiện nhằm đạt được kết quả tốt nhất. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Lãnh đạo cấp trung trong Trung tâm CNTT thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam. - Thông tin dữ liệu được thu thập từ các báo cáo đánh giá của các cá nhân từ năm 2005 đến nay. - Thông tin dữ liệu được thu thập qua các báo cáo tổng kết hàng năm về công tác lãnh đạo và điều hành của đơn vị. - Từ thực trạng của Trung tâm. 2. Về phạm vi: Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Viện đào tạo sau Đại học -Trường đại học Kinh tế Quốc dân - Luận văn nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo của Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012. - Về nội dung: tìm hiểu các kỹ năng trong lãnh đạo cấp trung của Trung tâm CNTT. IV. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập – tổng hợp - Điều tra thông qua lấy ý kiến bỏ phiếu và phỏng vấn - Phân tích so sánh. 1. Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo đánh giá hoàn thành nhiệm vụ, kiểm điểm cán bộ… Các dữ liệu này được trích dẫn từ công tác quản lý cán bộ của đơn vị. 2. Phương pháp phân tích số liệu - Các dữ liệu và thông tin được lấy qua bảng đăng nhu cầu đào tạo về kỹ năng quản lý và lãnh đạo hàng năm. - Qua ý kiến đóng góp của người lao động trong đại hội CNVC. Quy chế về công tác cán bộ của Tập đoàn điện lực Việt Nam. - Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công (Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân – Hà Nội năm 2011) - Bên cạnh đó còn có các chuyên gia tư vấn của các Trung tâm đào tạo như: Viện quản lý và phát triển Châu Á, Trung tâm nghiên cứu và phát triển kỹ năng quản lý… - Phân tích và so sánh. V. Tổng quan các công trình nghiên cứu cho đến nay. Qua quá trình tìm hiểu tại các đơn vị trong Tập đoàn điện lực Việt Nam, đến nay tác giả chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng lãnh đạo cũng như các biện pháp nâng cao kỹ năng lãnh đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. VI. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày theo 4 chương: 1. Chương 1: Tổng quan các kết quả ngiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn. Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Viện đào tạo sau Đại học -Trường đại học Kinh tế Quốc dân 2. Chương 2: Các vấn đề về kỹ năng lãnh đạo, đặc biệt chú trọng vào kỹ năng lãnh đạo cấp trung của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. 3. Chương 3: Thực trạng kỹ năng lãnh đạo cấp trung tại Trung tâm Công nghệ thông tin. 4. Chương 4: một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng lãnh đạo trong Trung tâm CNTT thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam. -------------------------Hà Nội, ngày 25/10/2012------------------------- Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn . số học viên : Nguyễn Hoàng Sơn CH20Q1045 Viện đào tạo sau Đại học -Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Tháng 10/ 2012 Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Viện. -Trường đại học Kinh tế Quốc dân Học viên: Nguyễn Hoàng Sơn Lớp: CH20Q Mã SV: CH2 0104 5 Đề tài luận văn: NÂNG CAO KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG TẠI TRUNG TÂM CÔNG

Ngày đăng: 07/12/2013, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan