PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN & CB NGHIÊN CỨU

9 509 3
PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN & CB NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu Tri thức khoa học (scientific knowledge) là sản phẩm của nghiên cứu khoa học. Vì vậy, nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ trọng tâm của giảng viên và cán bộ nghiên cứu trong trường đại học. Tại các trường đại học trên thế giới, công trình nghiên cứu, thể hiện qua các bài báo khoa học công bố trê n các tạp chí khoa học là một tiêu chí quan trọng để đánh giá các trường đại học cũng như giảng viên. Hay nói cách khác, khác với sinh viên là những người ‘tiêu dùng’ tri thức khoa học (consuming knowledge), giảng viên và cán bộ nghiên cứu trong các trư ờng đại học ngoài công việc ‘phân phối’ (giảng dạy) và ‘ứng dụng’ (thực hiện các nghiên cứu ứng dụng, tư vấn) tri thức khoa học, còn phải thực hiện chức năng quan trọng khác, đó là ‘sản xuất’ ra tri thức khoa học (creating knowledge). Để làm được điều này, một trong những điều kiện cần là phải nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học. Vì vậy, các chuyên đề về nghiên cứu khoa học sau đây có mục đích trang bị cho các bạn những phương pháp và công cụ cơ bản nhất để có thể từ đó tự nghiên cứu để có thể thực hiện được các dự án nghiên cứu theo tiêu chuẩn quốc tế . Nội dung cơ bản Trong nghiên cứu khoa học, chất lượng của công trình nghiên cứu (tri thức khoa học) phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp nghiên cứu (tạo ra tri thức khoa học có chất lượng). Vì vậy, giảng viên phải được trang bị các phương pháp, công cụ nghiên cứu một cách có hệ thống để có thể ‘sản xuất ra tri thức khoa học. Loạt chuyên đề về phương pháp nghiên cứu có mục đích thực hiện công việc này. Để nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học một cách có hệ thống, những người muốn là một thành viên trong cộng đồng tạo ra tri thức khoa học cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản sau:

1  Trường ĐH Kinh tế TPHCM  PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN & CB NGHIÊN CỨU  Báo cáo viên: Nguyễn Đình Thọ, Khoa Quản trị Kinh doanh  Giới thiệu  Tri thức khoa học (scientific knowledge) là sản phẩm của nghiên cứu khoa học. Vì vậy, nghiên  cứu khoa học là một nhiệm vụ trọng tâm của giảng viên và cán bộ nghiên cứu trong trường đại  học. Tại các trường đại học trên thế giới, công trình nghiên cứu, thể hiện qua các bài báo khoa  học công bố trên các tạp chí khoa học là một tiêu chí quan trọng để đánh giá các trường đại học  cũng như giảng viên. Hay nói cách khác, khác với sinh viên là những người ‘tiêu dùng’ tri thức  khoa học (consuming knowledge), giảng  viên và cán bộ nghiên cứu trong các trường đại học  ngoài công việc ‘phân phối’ (giảng dạy) và ‘ứng dụng’ (thực hiện các nghiên cứu ứng dụng, tư  vấn) tri thức khoa học, còn phải thực hiện chức năng quan trọng khác, đó là ‘sản xuất’ ra tri  thức khoa học (creating knowledge). Để làm được điều này, một trong những điều kiện cần là  phải nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học. Vì vậy, các chuyên đề về nghiên cứu khoa  học sau đây có mục đích trang bị cho các bạn những phương pháp và công cụ cơ bản nhất để có  thể từ đó tự nghiên cứu để có thể thực hiện được các dự án nghiên cứu theo tiêu chuẩn quốc tế.  Nội dung cơ bản  Trong nghiên cứu khoa học, chất lượng của công trình nghiên cứu (tri thức khoa học) phụ thuộc  rất nhiều vào phương pháp nghiên cứu (tạo ra tri thức khoa học có chất lượng). Vì vậy, giảng  viên phải được trang bị các phương pháp, công cụ nghiên cứu một cách có hệ thống để có thể  ‘sản xuất ra tri thức khoa học. Loạt chuyên đề về phương pháp nghiên cứu có mục đích thực  hiện công việc này. Để nắm vững phương pháp nghiên cứu  khoa học một  cách có hệ thống,  những người muốn là một thành viên trong cộng đồng tạo ra tri thức khoa học cần phải được  trang bị những kiến thức cơ bản sau:  1.  Nhận  thức  luận  khoa  học  (ontology:  the  science  of  being  &  epistemology:  the  theory  of  knowledge): Đây là lãnh vực nghiên cứu về bản chất của thực thể (nature of reality) và  lý thuyết tri thức khoa học: tri thức khoa học là gì? những gì là tri thức khoa học và  những gì không phải là tri thức khoa học, nguồn gốc, bản chất và hạn chế của chúng,  vv.  2.  Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (methodology): Đây là lãnh vực nghiên cứu về các  phương pháp tạo ra tri thức khoa  học: nghiên cứu được tiến hành như thế nào? (lý  thuyết được xây dựng và kiểm định như thế nào?)  3.  Phương pháp, công  cụ nghiên cứu  khoa học (methods,  tools,  techniques): Đây là  lãnh vực  nghiên cứu về các phương pháp và công cụ thực hiện nghiên cứu khoa học như các  phương pháp thiết kế và đánh giá đo lường, các phương pháp xử lý số liệu, vv. 2  Chủ đề giới thiệu  Các kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học trên đây sẽ được lần lượt giới thiệu thông  qua ba chủ đề chính. Thời gian cho mỗi chủ đề là 45 tiết. Các chủ đề này được thiết kế để giúp  các bạn muốn làm nghiên cứu khoa học có thể thực hiện được các dự án nghiên cứu theo thông  lệ quốc tế (có thể công bố trên các tạp chí khoa học hàn lâm uy tín). Chúng đặc biệt hữu ích cho  các bạn đã làm nghiên cứu khoa học nhưng chưa nắm vững phương pháp và công cụ để thiết kế  và  thực  hiện  một  nghiên  cứu  có  hiệu  quả,  nhất  là  các  bạn  đã  hoàn  tất  hoặc  đang  tham  gia  chương trình nghiên cứu sinh.  Để tham gia các chủ đề về Phương pháp nghiên cứu này, các bạn (những nhà nghiên cứu  hiện tại và tương lai) cần đầu tư thời gian cần thiết (tối thiểu 2 giờ mỗi ngày) và cần đọc được  tiếng Anh (vì một số bài đọc được viết bằng tiếng Anh). Trong quá trình tham dự, các bạn sẽ  thực tập một dự án nghiên cứu (đề tài cấp trường hay bộ). Những yêu cầu trên cần được thực  hiện và là một cam kết giữa học viên, báo cáo viên và nhà trường. 3  PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN & CB NGHIÊN CỨU  CHỦ ĐỀ 1: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU  Mục đích  Chủ đề này có mục đích trang bị cho các bạn, những nhà nghiên cứu khoa học, hiện tại và tương  lai, về phương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương pháp thiết kế nghiên cứu (định tính,  định lượng, hỗn hợp). Sau khi hoàn thành chuyên đề này, học viên có thể nắm bắt được:  1.  Nghiên cứu khoa học là gì và mối quan hệ giữa nhận thức luận, phương pháp luận và  phương pháp, công cụ nghiên cứu khoa học,  2.  Nghiên cứu khoa học để xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học và mối quan hệ của  chúng,  3.  Các  phương pháp thiết kế nghiên cứu để xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học:  định tính, định lượng và hỗn hợp.  Yêu cầu  Trong quá trình tham gia chủ đề này, các bạn được yêu cầu tham gia đầy đủ và thực hiện một  dự án nghiên cứu (theo nhóm). Dự án các bạn sẽ thực hiện là một đề tài nghiên cứu khoa học  thực sự (cấp cơ sở hoặc bộ hoặc tương đương) dưới sự hướng dẫn của báo cáo viên. Vì vậy, các  bạn cần chuẩn bị thời gian để đầu tư vào chủ đề và dự án nghiên cứu.  Nội dung  I.  Khoa học và cơ sở của nghiên cứu khoa học  1.  Nghiên cứu khoa học và chức năng nghiên cứu khoa học trong các trường đại học (so  sánh với chức năng ‘phân phối và ứng dụng’ tri thức khoa học  2.  Các dạng nghiên cứu khoa học trong trường đại học (hàn lâm‑ứng dụng, quy nạp‑  suy diễn, định tính‑định lượng, hỗn hợp)  3.  Các  quan  điểm  và  phương  pháp  nghiên  cứu  khoa  học:  nhận  thức  luận  (epistemology), phương pháp luận (methodology), phương pháp (methods) và công  cụ (tools) nghiên cứu khoa học  4.  Lý thuyết khoa học (cấu thành, xây dựng vs kiểm định)  5.  Nguyên tắc xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học theo phương pháp quá trình  (process theorizing) và theo phương pháp phương sai (variance theorizing)  6.  Phương pháp thực hiện tổng kết khoa học (literature review)  II.  Thiết kế nghiên cứu để xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học  1.  Thiết kế nghiên cứu: định tính (qui trình qui nạp: dữ liệu ® lý thuyết)  2.  Thiết kế nghiên cứu: định lượng (qui trình suy diễn: lý thuyết ® dữ liệu)  3.  Thiết kế nghiên cứu (mixed methods design): hỗn hợp (qui trình hỗn hợp)  4.  Khảo sát (survey research) và thử nghiệm (experimentation)  5.  Thiết kế thử nghiệm (experimental design) 4  III.  Đề nghị nghiên cứu và báo cáo kết quả nghiên cứu  1.  Yêu cầu và nguyên tắc viết một đề nghị nghiên cứu (research proposal)  2.  Nguyên tắc viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học  3.  Nội dung của một báo cáo khoa học (bài báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học  các cấp)  4.  Nội dung của luận án văn cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ  Tài liệu  Tài liệu chính  Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, TPHCM: NXB Lao  động–Xã hội (Chương 1‑5)  Tài liệu tham khảo – sách  Chalmers  AF  (1999),  What  is  this  thing  called  science,  (3  rd  ed),  St  Lucia,  Qld:  University  of  Queensland Press.  Creswell JW (2003), Research Design Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches (2  nd  ed), Thousand Oaks, CA: Sage Publications.  Creswell JW &  Clark  WL (2007), Designing  and Conducting  Mixed Methods Research,  Thousand  Oaks CA, Sage.  Hart  C  (1999,  reprint  2003),  Doing  a  Literature  Review:  Releasing  the  Social  Science  Research  Imagination, London: Sage.  Strauss  A  &  Corbin  J  (1998),  Basics  of  Qualitative  Research  –  Techniques  and  Procedures  for  Developing Grounded Theory, Thousand Oaks CA: Sage.  Tài liệu tham khảo – tạp chí  Bruce  CS  (1994),  Research  students’  early  experiences  of  the  dissertation  literature  review,  Studies in Higher Education, 19(2), 217‑29.  Corbin  J  &  Strauss  A  (1990),  Grounded  theory  research:  Procedures,  canons,  and  evaluation  critera, Qualitative Sociology, 13(1), 3‑21.  Eisenhardt  KM  (1989),  Building  theories  from  case  study  research,  Academy  of  Management  Review, 14(4), 532‑50.  Gioia  DA  &  Pitre  E  (1990),  Multiparadigm  perspectives  on  theory  building,  Academy  of  Management Review, 15(4), 584‑602.  Handfield RB & Melnyk SA (1998), The sientific theory‑building process: a primer using the case  of TQM, Journal of Operations Management, 16, 321‑39.  Jack  EP  &  Raturi  AS  (2006),  Lessons  from  methodological  triangulation  in  management  research, Management Research News, 29(6), 345‑57.  Johnston  WJ,  Leach  MP  &  Liu  AH  (1999),  Theory  testing using case  studies in B2B research,  Industrial Marketing Management, 28, 201‑13.  Langley A  (1999), Strategies for  theorizing from process data, Academy of Management Review,  24(4), 691‑710.  Lynham  SA  (2002),  Quantitative  research  and  theory  building:  Dubin’s  method,  Advances  in  Developing Human Resources, 4(4), 242‑76. 5  McGuire  WJ  (1997),  Creative  hypothesis  generating  in  psychology:  some  useful  heuristics,  Annual Review of Psychology, 48, 1‑30.  Nguyễn Đình Thọ (2007), Một số gợi ý để thực hiện nghiên cứu cho luận án tiến sĩ ngành quản  trị kinh doanh, Phát triển Kinh tế, 17(200), 7‑10.  Nguyễn Đình Thọ (2007), Ứng dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tại Trường ĐH Kinh  tế TPHCM, Phát triển Kinh tế, 17(197), 17‑20.  Morgan DL (1996), Focus groups, Annual Review of Sociology, 22, 129‑52.  Perry C (1998), A structured approach for presenting theses, Australasian Marketing Journal, 6(1),  63‑85.  Perry C (1998), Process of  a case study methodology  for  postgraduate  research in  marketing,  European Journal of Marketing, 32(9/10), 785‑802.  Shah  SK  &  Corley  KG  (2006),  Building  better  theory  by  bridging  the  qualitative‑quantitative  devide, Journal of Management Studies, 43(8), 1821‑35.  Storberg‑Walker J (2007), Understanding the conceptual development phase of applied theory‑  building research: A grounded approach, Human Resource Development Quarterly, 18(1), 63‑  90.  Storberg‑Walker  J  (2006),  From  imagination  to  application:  Making  the  case  for  the  general  method  of  theory‑building  research  in  applied  disciplines,  Human  Resource  Development  International, 9(2), 227‑59.  Sutton RI & Staw BM (1995), What theory is not, Administrative Science Quarterly, 40, 371‑84.  Wacker  JG  (1998),  A  definition  of  theory:  Research  guidelines  for  different  theory‑building  research methods in operation management, Journal of Operations Management, 16, 361‑85  Weick KE (1995), What theory is not, theorizing is, Administrative Science Quarterly, 40, 385‑90.  Ghi chú: Tài liệu đọc là những tài liệu cơ bản nhất, chúng có thể điều chỉnh và bổ sung tùy theo đề tài  nghiên cứu của các nhóm. 6  PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN & CB NGHIÊN CỨU  CHỦ ĐỀ 2: KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC I  Mục đích  Chủ đề này có mục đích trang bị cho các bạn, những nhà nghiên cứu khoa học, hiện tại và tương  lai, phương pháp  kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào phương sai (variance theorizing) và  theo trường phái thực chứng (positivism) và hậu thực chứng (post‑positivism). Nội dung chính  của chủ đề này là phương pháp định lượng dạng khảo sát (survey research) với các công cụ  phân tích đa biến thông dụng thuộc thế hệ I.  Yêu cầu  Để có thể tham gia chủ đề này, các bạn cần có một số kiến thức tổng quan về nhận thức luận và  phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu (giới thiệu ở chủ đề I). Nếu các bạn chưa tham gia chủ  đề, cần tự nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu. Trong quá trình tham gia chủ đề đầu tiên về định  lượng này, các bạn được yêu cầu  tham gia  đầy đủ và  thực hiện  một dự án nghiên cứu  theo  nhóm hoặc cá nhân. Dự án các bạn sẽ thực hiện là một đề tài nghiên cứu khoa học thực sự (cấp  cơ sở  hoặc bộ hoặc tương đương) dưới sự hướng dẫn của  báo cáo viên. Vì vậy, các  bạn cần  chuẩn bị thời gian để đầu tư vào chủ đề và dự án nghiên cứu.  Nội dung  I.  Thiết kế nghiên cứu định lượng và kiểm định lý thuyết khoa học thông qua phương sai  1.  Lý thuyết khoa học và kiểm định lý thuyết khoa học  2.  Kiểm định lý thuyết khoa học thông qua phương sai  3.  Vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu  II.  Qui trình kiểm định lý thuyết khoa học  1.  Qui trình định lượng và qui trình định tính  2.  Qui trình Dubin và ứng dụng  3.  Xác  định  vấn đề nghiên  cứu, cơ sở lý thuyết  và xây dựng giả  thuyết  và mô hình  nghiên cứu  III.  Thực hiện  1.  Chọn mẫu  2.  Đo lường và xây dựng thang đo  3.  Đánh  giá  thang  đo:  Cronbach  alpha  và  phân  tích  nhân  tố  khám  phá  EFA  (Exploratory Factor Analysis)  4.  Kiểm định giả thuyết: Tương quan, hồi qui đơn SLR (Simple Linear Regression), hồi  qui  bội  MLR  (MuLtiple  Regression)  và  hồi  qui  đa  biến  MVR  (MultiVariate  Regression),  kiểm  định  t  (t‑test),  ANOVA  (ANalysis  Of  Variance),  ANCOVA  (ANalysis of COVAriance), MANOVA (Multivariate ANalysis Of VAriance) 7  Tài liệu  Tài liệu chính  Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, TPHCM: NXB Lao  động – Xã hội (Chương 6‑13)  Tài liệu tham khảo – sách  Creswell JW (2003), Research Design Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches (2  nd  ed), Thousand Oaks, CA: Sage Publications.  Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE, & Tatham RL (2006), Multivariate Data Analysis, 6  th  ed,  Upper Saddle River NJ: Prentice‑Hall.  Ho R (2006), Handbook of Univariate and Multivariate Data Analysis and Interpretation with SPSS,  Boca Raton FL: Chapman & Hall.  Norusis MJ (1994), SPSS Professional Statistics 6.1, Chicago Il, SPSS Inc.  Tài liệu tham khảo – tạp chí  Churchill  GA  (1979),  A  paradigm  for  developing  better  measures  of  marketing  constructs,  Journal of Marketing Research, 26(1), 64‑73.  Lynham  SA  (2002),  Quantitative  research  and  theory  building:  Dubin’s  method,  Advances  in  Developing Human Resources, 4(4), 242‑76.  Nguyễn Đình Thọ (2007), Ứng dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tại Trường ĐH Kinh  tế TPHCM, Phát triển Kinh tế, 17(197), 17‑20.  Perry C (1998), A structured approach for presenting theses, Australasian Marketing Journal, 6(1),  63‑85.  Schriesheim CA, Eisenback RJ & Hill KD (1991), The effect of negation and polar opposite item  reversals  on  questionnaire  reliability  and  validity:  An  experimental  investigation,  Educational and Psychological Measurement, 51, 67‑78.  Storberg‑Walker J (2007), Understanding the conceptual development phase of applied theory‑  building research: A grounded approach, Human Resource Development Quarterly, 18(1), 63‑  90.  Sutton RI & Staw BM (1995), What theory is not, Administrative Science Quarterly, 40, 371‑84.  Wacker  JG  (1998),  A  definition  of  theory:  Research  guidelines  for  different  theory‑building  research methods in operation management, Journal of Operations Management, 16, 361‑85  Weick KE (1995), What theory is not, theorizing is, Administrative Science Quarterly, 40, 385‑90.  Ghi chú: Tài liệu đọc là những tài liệu cơ bản nhất, chúng có thể điều chỉnh và bổ sung tùy theo đề tài  nghiên cứu của các nhóm. 8  Trường ĐH Kinh tế TPHCM  PPNC KHOA HỌC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN & CB NGHIÊN CỨU  CHỦ ĐỀ III: KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC II  Mục đích  Chủ đề này có mục đích trang bị cho các bạn, những nhà nghiên cứu khoa học, hiện tại và tương  lai, một số phương pháp và công cụ định lượng nâng cao dùng để kiểm định lý thuyết khoa học  dựa vào phương sai (variance theorizing). Chủ đề này tập trung vào các biến điều tiết và trung  gian, và cũng với dữ liệu khảo sát (survey data). Phương pháp phân tích dữ liệu định lượng thế  hệ II cũng được giới thiệu trong chủ đề này.  Yêu cầu  Để có thể tham gia chủ đề này, các bạn cần có một số kiến thức về phương pháp định lượng  (giới thiệu ở chủ đề II). Nếu các bạn chưa tham gia chủ đề, cần tự nghiên cứu tài liệu đã giới  thiệu. Tương tự như trong Chủ đề I và II, trong quá trình tham gia chủ đề này, các bạn được yêu  cầu tham gia đầy đủ và thực hiện một dự án nghiên cứu theo nhóm hoặc cá nhân. Dự án các bạn  sẽ thực hiện là một đề tài nghiên cứu khoa học thực sự (cấp cơ sở hoặc bộ hoặc tương đương)  dưới sự hướng dẫn của báo cáo viên. Vì vậy, các bạn cần chuẩn bị thời gian để đầu tư vào chủ  đề và dự án nghiên cứu.  Nội dung  I.  Mô hình với biến độc lập định tính  1.  Biến định tính và mã chúng  2.  Hồi qui với biến độc lập định tính  II.  Biến trung gian, kiểm soát và điều tiết  1.  Phân tích biến điều tiết – Hồi qui MMR (Moderated Multiple Regression)  2.  Phân tích biến trung gian – Mô hình PATH  III.  Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modelling)  1.  Đánh giá thang đo với mô hình CFA (Confirmatory Factor Analysis)  2.  Kiểm định lý thuyết với mô hình SEM  Tài liệu  Tài liệu chính  Kline RB (2004), Principles and Practice of Structural Equation Modeling, 2  nd  ed, NY: Guilford.  Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, TPHCM: NXB Lao  động – Xã hội (Chương 14‑15)  Tài liệu tham khảo – sách  Arbuckle JL (1995‑2006), Amos  TM  7.0 User’s Guide, Chicago Il, SPSS Inc.  Bollen KA (1989), Structural Equations with Latent Variables, New York: John Wiley & Sons.  DeVellis FR (2003), Scale Development: Theory and Applications, 2  nd  ed, Thousand Oaks, CA: Sage. 9  Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE, & Tatham RL (2006), Multivariate Data Analysis, 6  th  ed,  Upper Saddle River NJ: Prentice‑Hall.  Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học Marketing ‑ Ứng dụng mô  hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM.  Tài liệu tham khảo – tạp chí  Churchill  GA  (1979),  A  paradigm  for  developing  better  measures  of  marketing  constructs,  Journal of Marketing Research, 26(1), 64‑73.  Alderson  JC  &  Gerbing  DW  (1988),  Structural  equation  modeling  in  practice:  A  review  and  recommended two step approach, Psychological Bulletin, 103(3), 411‑23.  Bagozzi  RP  &  Edwards  JR  (1998),  A  general  approach  for  representing  constructs  in  organisational research, Organisation Research Methods, 1(1), 45‑87.  Bagozzi RP & Fornell C (1982), Theoretical concepts, measurements, and meaning, in A Second  Generation of Multivariate Analysis: Measurement and Evaluation, Fornell C (ed), New York:  Praeger 2, 24‑38.  Bagozzi  RP  &  Phillips  LW  (1982),  Representing  and  testing organisational theories:  a holistic  construal, Administrative Science Quarterly, 27, 459‑87.  Bollen KA &  Lennox  R (1991), Conventional  wisdom on measurement: A structural equation  perspective, Psychological Bulletin, 110(2), 305‑14.  Dillon WR, Kumar A & Mulani N (1987), Offending estimates in covariance structure analysis:  comments on the causes of and solutions to Heywood cases, Psychological Bulletin, 101(1),  126‑35.  Fornell  C  (1982),  A  second  generation  of  multivariate  analysis:  an  overview,  trong  A  Second  Generation of Multivariate Analysis: Methods, Fornell C (ed), New York: Praeger 1, 1‑21.  Fornell  C  &  Larcker  DF  (1981),  Evaluating  structural  equation  models  with  unobserved  variables and measurement error, Journal of Marketing Research, 28(1), 39‑50.  Gerbing WD & Anderson JC (1988), An update paradigm for scale development incorporating  unidimensionality and its assessments, Journal of Marketing Research, 25(2), 186‑92.  Joreskog KG (1973), A general method for estimating a linear structural equation system, trong  Structural Equation Models in the Social Sciences, Goldberger AS & Duncan OD (eds), New  York: Academic Press, 85‑112.  Joreskog KG (1971), Statistical analysis of sets of congeneric tests, Psychometrica, 36(2): 109‑33.  Muthen B & Kaplan D (1985), A comparison of some methodologies for the factor analysis of  non‑normal Likert variables, British Journal of Mathematical and Statistical Psychology, 38,  171‑80.  Steenkamp  J‑BEM  &  van  Trijp  HCM  (1991),  The  use  of  LISREL  in  validating  marketing  constructs. International Journal of Research in Marketing, 8(4), 283‑99.  Wang L, Fan X & Willson VL (1996), Effects of nonnormal data on parameter estimates and fit  indices for  a  model  with latent and manifest  variables:  An  empirical study, Structural  Equation Modelling, 3(3), 228‑57.  Ghi chú: Tài liệu đọc là những tài liệu cơ bản nhất, chúng có thể điều chỉnh và bổ sung tùy theo đề tài  nghiên cứu của các nhóm. . Storberg‑Walker J (2007), Understanding the conceptual development phase of applied theory‑  building research: A grounded approach, Human Resource Development Quarterly, 18(1), 63‑ . (2006),  From  imagination  to  application:  Making  the  case  for  the  general  method  of  theory‑building  research  in  applied  disciplines,  Human 

Ngày đăng: 07/12/2013, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan