Sáng kiến tên lửa khí theo baking soda và giấm ăn

35 150 0
Sáng kiến tên lửa khí theo baking soda và giấm ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng việc tách rời bốn lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học trong nền giáo dục hiện nay, đề tài được viết nhằm mục tiêu: Giúp hiểu rõ một số vấn đề về giáo dục STEM, mục tiêu của giáo dục STEM, quy trình thiết kế một chủ đề STEM, tiến trình dạy học theo STEM, ... Hỗ trợ giáo viên trong việc gắn kết bốn lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào một số bài học trong chương trình Hóa học lớp 9. Hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học, từ đó giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TỔ LÝ- HÓA    SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM: CHẾ TẠO TÊN LỬA HOẠT ĐỘNG TỪ BAKING SODA VÀ GIẤM ĂN Tác giả: Nguyễn Huỳnh Hữu Tài Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2019 - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TỔ LÝ- HÓA    SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM: CHẾ TẠO TÊN LỬA HOẠT ĐỘNG TỪ BAKING SODA VÀ GIẤM ĂN Tác giả: Nguyễn Huỳnh Hữu Tài Chức vụ: Giáo viên Năm học 2019- 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH .4 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC GIỮA BAKING SODA VÀ GIẤM 17 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHẾ TẠO TÊN LỬA THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM .21 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo học sinh dạy học STEM Bảng 4.1 Kiến thức STEM chủ đề chế tạo Tên lửa Bảng 4.2 Các phương án đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm làm việc Bảng 4.3 Phiếu đánh giá thân thành viên hoạt động nhóm Bảng 4.4 Tiêu chí đánh giá, chấm điểm sản phẩm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thuật ngữ STEM Hình 1.2 Mục tiêu giáo dục STEM Hình 1.3 Lợi ích giáo dục STEM Hình 1.4 Tiêu chí chủ đề STEM Hình 1.5 Phân loại chủ đề STEM Hình 1.6 Sơ đồ thể khái niệm sáng tạo học sinh Hình 1.7 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM Hình 1.8 Tiến trình dạy học theo STEM Hình 2.1 Baking soda Hình 2.2 Cấu trúc phân tử NaHCO3 Hình 2.3 Axit axetic Hình 2.4 Mơ hình cấu tạo phân tử axit axetic Hình 4.1 Sơ đồ hình thành ý tưởng chủ đề STEM Thiết kế chế tạo Tên lửa Hình 4.2 Hình ảnh mơ thử nghiệm Tên lửa Hình 4.3 Dụng cụ, nguyên vật liệu chế tạo Tên lửa Hình 4.4 Bản thiết kế bệ phóng nhóm Hình 4.5 Các nhóm thảo luận làm sản phẩm Hình 4.6 Các nhóm thử nghiệm (bắn thử) Tên lửa Hình 4.7 Đại diện nhóm rút kinh nghiệm cho sản phẩm Hình 4.8 Đại diện nhóm phản biện câu hỏi giáo viên Hình 4.9 Giáo viên nhận xét góp ý tiết sinh hoạt Hình 4.10 Thơng báo kết trao giải cho nhóm Hình 4.11 Sản phẩm Tên lửa Bệ phóng nhóm PHẦN A: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước bùng nổ cách mạng 4.0, giáo dục có vai trò ngày quan trọng phát triển xã hội Theo thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ đưa giải pháp mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thông”, đồng thời đưa nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ đầu năm học 2017- 2018” [6] Song song đó, từ thực tiễn dạy học, việc tách rời mơn học chương trình đào tạo trung học sở rào cản lớn tạo khoảng cách không nhỏ học làm Chính tách rời làm cho học sinh thiếu kỹ ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Mặc dù, học sinh nhớ rõ nguyên lý hoạt động, định luật, lý thuyết không giải vấn đề thực tế đơn giản Hơn nữa, Việt Nam nay, giáo dục STEM nói riêng chưa nghiên cứu sâu Mặc dù có số nghiên cứu, viết, tài liệu giáo dục STEM Việt Nam, nhiên cơng trình nghiên cứu sở lí luận giáo dục STEM vận dụng vào dạy học môn, đặc biệt chủ đề dạy học STEM mơn Hóa học cịn hạn chế Từ lí trên, nên tơi chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM: Chế tạo tên lửa hoạt động từ baking soda giấm ăn” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng việc tách rời bốn lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học giáo dục nay, đề tài viết nhằm mục tiêu: - Giúp hiểu rõ số vấn đề giáo dục STEM, mục tiêu giáo dục STEM, quy trình thiết kế chủ đề STEM, tiến trình dạy học theo STEM, - Hỗ trợ giáo viên việc gắn kết bốn lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học vào số học chương trình Hóa học lớp - Hỗ trợ giáo viên việc đổi hình thức tổ chức dạy- học, từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc giải vấn đề thực tiễn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Giáo dục STEM, Tên lửa - Đối tượng nghiên cứu: + Quy trình thiết kế chủ đề theo định hướng giáo dục STEM + Tiến trình dạy học theo STEM + Nguyên lý hoạt động tên lửa dựa phản ứng hóa học baking soda giấm Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp trường trung học sở Bình Tân quận Bình Tân Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế quy trình dạy học chủ đề Chế tạo Tên lửa từ phản ứng hóa học baking soda giấm ăn theo định hướng giáo dục STEM vận dụng vào giảng dạy, kiểm tra đánh giá tác động tích cực đến kết học tập, hứng thú, góp phần hình thành phát triển thêm lực cốt lõi (giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, ) cho học sinh Điểm sáng kiến - Sáng kiến xây dựng thành cơng tiến trình dạy học chủ đề chế tạo tên lửa từ phản ứng hóa học baking soda giấm theo định hướng STEM, giúp cho học sinh trải nghiệm sáng tạo chủ động tạo sản phẩm - Sáng kiến góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, giúp gắn kết môn học việc giải vấn đề thực tiễn - Sáng kiến giúp đổi hình thức kiểm tra đánh giá người học, khơng cịn đánh giá dựa vào kiến thức lý thuyết, mà trọng thực hành, thao tác kỹ thuật học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu văn bản, tài liệu, giáo trình - Phương pháp quan sát, khảo sát: quan sát người học trải nghiệm, quan sát biểu hứng thú, say mê tham gia tiết học, khảo sát, thu thập lấy ý kiến học sinh sau tiết học - Thống kê: tổng kết rút kinh nghiệm cho thân, người học kết thúc buổi học PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC 1.1 Thuật ngữ STEM STEM cách viết lấy chữ tiếng Anh từ: Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Maths (Tốn học) Science: bao gồm nghiên cứu giới tự nhiên, quy luật Hóa học, Sinh học, Vật lý, Khoa học trái đất, nhằm giúp học sinh hiểu biết giới xung quanh vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống ngày Technology: giúp cho học sinh hiểu rõ phát triển ảnh hưởng công nghệ đến đời sống thực tế, từ giúp cho người thầy phát triển khả sử dụng, hiểu đánh giá công nghệ học sinh Engineering: thơng qua q trình thiết kế kỹ thuật sản xuất sản phẩm, học sinh nắm vững quy trình làm chúng Đồng thời, kỹ thuật cung cấp cho học sinh kỹ để vận dụng cách sáng tạo trình thiết kế Maths: môn học giúp học sinh nắm bắt vai trị tốn học vận dụng tốn học để giải vấn đề sống (phân tích, giải thích kết nối ý tưởng cách hiệu để tạo giải pháp) Hình 1.1 Thuật ngữ STEM 1.2 Giáo dục STEM Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu, từ phát triển lực lĩnh vực STEM Giáo dục STEM trường trung học quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh nhằm trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học- theo cách tiếp cận liên ngành liên mơn người học áp dụng để giải vấn đề thực tiễn học tập sống ngày Thay dạy bốn môn học đối tượng tách biệt rời rạc, dạy học theo định hướng STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế 1.3 Mục tiêu giáo dục STEM Hình 1.2 Mục tiêu giáo dục STEM - Phát triển lực đặc thù môn học thuộc STEM cho học sinh Thông qua giáo dục STEM, học sinh biết mối liên hệ kiến thức Khoa học, Toán học để giải vấn đề thực tiễn, cịn biết sử dụng, quản lý, truy cập vào Cơng nghệ, hiểu quy trình thiết kế chế tạo sản phẩm - Phát triển lực cốt lõi cho học sinh Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh hội thách thức kinh tế cạnh tranh toàn cầu kỷ 21 Bên cạnh hiểu biết lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học, học sinh phát huy tư duy, khả hợp tác - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Giáo dục STEM tạo cho học sinh kiến thức, kỹ mang tính tảng cho việc học tập bậc học cao cho nghề nghiệp tương lai học sinh 1.4 Lợi ích giáo dục STEM Giáo dục STEM đưa trải nghiệm sáng tạo vào trình học tập Học sinh học sở dự án, giao nhiệm vụ theo dự án, từ phát huy tối đa khả tư sáng tạo ứng dụng kiến thức khoa học để hoàn thành nhiệm vụ Bên cạnh kiến thức khoa học, học sinh thấm dần thói quen tư duy, nhìn nhận đánh giá tượng, kiện cách khoa học, logic Ngồi ra, kỹ hợp tác, chia sẻ, trình bày tích hợp suốt q trình học tập Hình 1.3 Lợi ích giáo dục STEM Trong giáo dục STEM, điểm mấu chốt hứng thú học tập Nhiệm vụ giao cho học sinh phải đủ hấp dẫn để kích thích trí sáng tạo tị mị Để đạt điều này, ngồi thiết kế giảng giáo viên STEM đóng vai trị vơ quan trọng để giúp trì hứng thú học tập học sinh trình học tập Vì vậy, cách thức truyền tải kiến thức hướng dẫn học sinh lớp giáo viên phải đào tạo thật 1.5 Chủ đề STEM [4] Chủ đề dạy học STEM trường trung học (gọi tắt chủ đề STEM) chủ đề dạy học thiết kế dựa vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ mơn khoa học chương trình phổ thơng Trong q trình dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, sử dụng cơng nghệ truyền thống đại, cơng cụ tốn học để tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tế, phát triển kỹ tư học sinh Chủ đề STEM cần đảm bảo tiêu chí: giải vấn đề thực tiễn, kiến thức chủ đề thuộc lĩnh vực STEM, định hướng hoạt động- thực hành, làm việc nhóm Hình 1.4 Tiêu chí chủ đề STEM [4] 1.6 Phân loại chủ đề STEM [5] (1) Dựa lĩnh vực STEM tham gia giải vấn đề - Chủ đề STEM đầy đủ: loại hình STEM yêu cầu người học cần vận dụng kiến thức lĩnh vực STEM để giải vấn đề - Chủ đề STEM khuyết: loại hình STEM mà người học vận dụng kiến thức bốn lĩnh vực STEM để giải vấn đề (2) Dựa phạm vi kiến thức để giải vấn đề STEM 10 có vấn đề khơng cịn tồn thành phố mà lại diễn thường xuyên nông thôn vấn đề trồng, vật ni, khống vật, phân bón, Nói chung, sâu vào đời sống người dân, ta phát nhiều vấn đề sử dụng phát triển chúng thành chủ đề dạy học STEM sinh động, giúp gắn liền kiến thức với thực hành, rèn luyện kĩ giải vấn đề kỹ sử dụng thông tin truyền thông CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHẾ TẠO TÊN LỬA THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM 4.1 Tên nội dung tổng quan chủ đề - Tên chủ đề: Thiết kế chế tạo tên lửa hoạt động dựa vào phản ứng baking soda giấm - Đối tượng thời gian tổ chức chủ đề: + Đối tượng học sinh: Khối + Thời gian tổ chức chủ đề: Học kì 1, - Những học triển khai chủ đề: + Hóa học lớp 9, chương 5: Dẫn xuất hidrocacbon Polime, Bài Axit Axetic, Phần Tính chất hóa học axit axetic + Hóa học lớp 9, chương 3: Phi Kim Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học, Bài Axit cacbonic muối cacbonat, Phần Tính chất muối cacbonat + Vật Lí lớp 10, chương II: Động lực học chất điểm, Bài 10: Ba định luật Newton, Phần III: Định luật III Newton - Mức độ chủ đề: Một phần học - Thời lượng thực chủ đề: 60 phút - Không gian thực hiện: Ngoại khóa 4.2 Quy trình thiết kế chủ đề 4.2.1 Vấn đề thực tiễn Hiện nay, máy bay tên lửa hình ảnh quen thuộc xung quanh mơi trường sống em, liệu em có thắc mắc: Làm tên lửa bay lên không trung ? Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Việt Nam ta lập kỷ lục phóng tên lửa bắn hạ máy bay Mĩ Vì vậy, tự làm tên lửa phóng thử khơng 21 giúp cho học sinh hiểu ngun lí hoạt động chung mà cịn tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm thực tế 4.2.2 Hình thành ý tưởng chủ đề Hình 4.1 Sơ đồ hình thành ý tưởng chủ đề STEM Thiết kế chế tạo Tên lửa 4.2.3 Kiến thức STEM chủ đề Bảng 4.1 Kiến thức STEM chủ đề chế tạo Tên lửa Tên sản phẩm Bệ phóng thân Tên lửa Khoa học Công nghệ Kỹ thuật Tốn học (S) -Phản ứng hóa (T) - Sử dụng (E) - Thiết kế (M) - Có tính tốn học internet tìm vẽ bệ phóng, khối lượng baking soda hiểu lịch sử làm bệ phóng soda, đong giấm phát triển Tên từ que gỗ, làm xác giấm, - Định luật III lửa, tìm kiếm thân tên lửa tính xác suất Newton thơng tin cấu giấy xốp, bắn trúng mục tạo chung kỹ thuật sử tiêu Tên lửa dụng súng bắn keo 4.2.4 Mục tiêu chủ đề - Kiến thức: Học sinh + Biết lịch sử tìm phát triển Tên lửa 22 + Hiểu rõ phản ứng hóa học axit với muối cacbonat + Giải thích nguyên lí hoạt động Tên lửa dựa vào định luật III Newton - Kĩ năng: + Phác thảo vẽ bệ phóng Tên lửa + Lắp ráp bệ phóng chế tạo Tên lửa dựa vào dụng cụ, vật liệu: có kĩ sử dụng súng bắn keo, làm phần đầu tên lửa theo hình nón, + Tính tốn xác: cân NaHCO 3, đong CH3COOH cho phù hợp với hình dạng Tên lửa khoảng cách với mục tiêu + Biết thử nghiệm rút kinh nghiệm bắn thử Tên lửa trúng mục tiêu + Biết làm việc nhóm hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định + Thuyết trình vẽ bệ phóng - Thái độ: + Tích cực tham gia vào hoạt động nhóm: thiết kế vẽ, lắp ráp bệ phóng, + Hịa nhã, đồn kết với bạn nhóm + Nghiêm túc cẩn thận sử dụng súng bắn keo tránh bị bỏng 4.2.5 Bộ câu hỏi định hướng - Câu hỏi khái quát: Làm để Tên lửa bay theo hướng mong muốn ? - Câu hỏi học: Nguyên lý cấu tạo hoạt động Tên lửa ? Với lượng hóa chất tên lửa bắn trúng mục tiêu ? Làm để bệ phóng nâng đỡ Tên lửa cách chắn ? 4.3 Phần chuẩn bị giáo viên 4.3.1 Nguyên vật liệu, thiết bị - Phịng làm việc nhóm (có máy chiếu, máy vi tính, hệ thống âm thanh), bố trí bàn làm việc nhóm phù hợp - Dụng cụ, vật liệu chế tạo bệ phóng, thân tên lửa hóa chất sử dụng + Hộp phim có nắp + Que gỗ + Giấy mút xốp + Baking soda NaHCO3 + Thun Kéo + Súng bắn keo + Compa Thước + Giấm CH3COOH 23 - Phiếu học tập 4.3.2 Các thông tin, tư liệu để dẫn nhập vào chủ đề Dẫn dắt học sinh từ hình ảnh máy bay, tên lửa Cho học sinh xem đoạn clip kỷ lục Việt Nam kháng chiến chống Mĩ: phóng Tên lửa tiêu diệt máy bay Mĩ 4.3.3 Thời lượng thực chủ đề STEM theo yêu cầu chủ đề 60 phút 4.3.4 Các phương án đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm làm việc Bảng 4.2 Các phương án đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm làm việc Mức độ đánh giá Cần STT Các tiêu chí đánh giá học sinh Tốt Khá Đạt điều 9-10 7-8 5-6 chỉnh 1-4 Phác thảo vẽ bệ phóng tên lửa Tên lửa theo yêu cầu đặt giáo viên Thuyết trình phân tích vẽ thiết kế Trả lời đa số câu hỏi thắc mắc nhóm khác giáo viên Lựa chọn sử dụng thành thạo vật liệu, dụng cụ, thiết bị hợp lý để chế tạo bệ phóng Tên lửa Bước đầu lắp ráp thành cơng bệ phóng Tên lửa, chúng hoạt động tốt Tính chuẩn xác: Nhắm bắn Tên lửa trúng mục tiêu đặt giáo viên Biết rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế thử nghiệm Tên lửa (như tối ưu góc bắn, tính tốn lượng hóa chất cần sử dụng để đạt quãng đường bay mong muốn) 24 Có phân cơng cơng việc nhóm: thư kí viết báo cáo, đại diện nhóm thuyết trình, em cịn lại hỗ trợ lắp ráp, cân, đong lượng hóa chất phù hợp Có phối hợp chặt chẽ học sinh nhóm thuyết trình, phân tích vẽ Tính thẩm mỹ: Học sinh chế tạo Tên lửa đẹp, hài hịa cân đối hình dạng, bệ phóng chắn, khơng rung, hạn chế ma sát Quản lý thời gian phù hợp: thời gian để thảo luận, thiết kế vẽ, thuyết trình, chế tạo sản phẩm, thử nghiệm bắn thử phải phù hợp với chủ đề Bảng 4.3 Phiếu đánh giá thân thành viên hoạt động nhóm Họ tên người đánh giá: Nhóm: Tổ chức Đóng Hỗ trợ quản góp ý đồng lý nhóm Thành viên Ghi chú: Tốt: 9-10 tưởng đội Tiêu chí Nhiệt tình, nghiêm túc Làm Tính việc hiệu hợp tác Khá: 7-8 Đạt: 5-6 Cần điều chỉnh: 1-4 4.4 Giáo án tổ chức hoạt động dạy học STEM Hoạt động GV Hoạt động HS 25 Đặt vấn đề (5 phút) - Ổn định lớp chia lớp thành nhóm - Chia làm nhóm - GV đặt vấn đề: Em máy bay ? - HS giơ tay - Em thấy tên lửa ? - HS giơ tay - GV: Có em thắc mắc máy - HS trả lời bay tên lửa lại bay ? - Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Việt - HS nghe Nam ta lập kỷ lục phóng tên lửa bắn hạ máy bay Mĩ - GV chiếu clip Kỷ lục bắn hạ máy bay - HS quan sát chiếu Mĩ - HS: tự hào, hãnh diện lịch sử - GV mời HS phát biểu cảm nghĩ sau xem chống Mĩ cha ông ta  Hôm nhóm tham gia thi Thiết kế chế tạo Tên lửa Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển Tên lửa (4 phút) - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị trước nhà - HS nghe ghi vào phiếu học tập Lịch sử phát triển Tên lửa lên bảng thuyết trình - GV u cầu nhóm lại bổ sung lịch sử - Đại diện nhóm bổ sung Tên lửa (nếu có) - GV giới thiệu sơ lược phận Tên lửa - HS nghe (đầu, thân, đuôi), nguyên lý hoạt động chung để dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: Phản ứng muối cacbonat axit (5 phút) - GV cho HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu - HS: Thảo luận nhóm ghi vào học tập phản ứng hóa học CaCO3 HCl, phiếu học tập CH3COOH (giấm) NaHCO3 (Baking soda) - Đều giải phóng CO2 - GV u cầu HS tìm điểm chung phản ứng 26 - GV thông báo hôm làm cho - HS nghe tên lửa bay dựa vào phản ứng CH3COOH NaHCO3 , chất cho vào hộp đậy nắp kín, sau đưa hộp vào phần thân Tên lửa - GV yêu cầu thảo luận nhóm tìm ngun -Thảo luận nhóm trả lời: Do tạo lý hoạt động Tên lửa (GV gợi ý ) khí cacbonic  CO2 bị nén hộp kín  Tạo lực đẩy  Đẩy Tên Lửa Hoạt động 3: Thiết kế chế tạo Tên lửa ( 20 phút) - GV giới thiệu dụng cụ, nguyên vật liệu - HS nghe (1 phút) chế tạo bệ phóng thân Tên lửa gồm: + Que gỗ làm Bệ phóng + Giấy mút xốp làm thân đầu Tên lửa, (Gợi ý: Hộp có nắp phải cho vừa vặn vào phần thân tên lửa) + Hộp có nắp đậy + Thun + Súng bắn keo + Compa + Kéo + Thước + Hóa chất: Giấm baking soda - GV thông báo tiêu chí chấm điểm Hội thi: + Tên lửa bắn trúng mục tiêu + Bệ phóng chắn + Hình dạng Tên lửa hài hòa, thẩm mỹ cao - GV yêu cầu thảo luận nhóm vẽ vẽ thiết - Thảo luận nhóm vẽ thiết kế kế bệ phóng tên lửa (4 phút) vẽ (4 phút) - Nhóm thiết kế vẽ xong, GV nên - Đại diện nhóm trình bày ý tưởng gặp gỡ nhóm để góp ý tính khả thi vẽ sau thảo luận vẽ, u cầu nhóm trình bày ý tưởng - Làm việc nhóm chế tạo Tên lửa 27 - Sau GV duyệt vẽ, GV yêu cầu nhóm (15 phút) bắt đầu chế tạo Tên lửa Hoạt động 4: Thử nghiệm Tên lửa (15 phút) - GV chiếu cho HS xem clip mô bắn tên - HS quan sát hình lửa vào mục tiêu (Xem hình 4.2) - GV cần chuẩn bị khay đựng giấm baking - HS nghe soda sân, mục tiêu cách vạch bắn tên lửa mét Thông báo nhóm tự ước lượng hóa chất sau cho tên lửa bay theo quãng đường mong muốn - GV cho nhóm bắn thử lần để rút kinh - Mỗi nhóm bắn thử lần để nghiệm (6 phút) rút kinh nghiệm (6 phút) - GV phát phiếu chấm cho Ban giám khảo Hội - Mỗi nhóm thi lần (9 phút) Thi Bắn Tên lửa bắt đầu, nhóm bắn lần vào mục tiêu (9 phút) Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm (8 phút) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kinh kinh nghiệm mà nhóm tích lũy sau nghiệm thử nghiệm tên lửa - GV chốt lại kinh nghiệm nhóm cho lớp tham khảo Góp ý GV (1 phút) - GV nêu ý kiến đóng góp thân cho - HS nghe nhóm, cho cá nhân học sinh thuyết trình, cho tiết học Thơng báo kết Hội Thi Trao giải (2 phút) - GV thơng báo điểm tổng cộng nhóm, - Đại diện nhóm nhận phần thưởng thơng báo kết Hội thi trao thưởng Bảng 4.4 Tiêu chí đánh giá, chấm điểm sản phẩm 28 STT Nội dung Sản phẩm Thuyết trình Thảo luận Tiêu chí đánh giá đánh giá phản biện Điểm Điểm đánh tối đa giá Hoàn thành hạn, thời gian quy định 10 Bắn trúng mục tiêu (03 lần bắn) 30 Bệ phóng chắn 10 Hình dạng Tên lửa hài hịa, có tính thẩm mỹ cao 10 Hiểu rõ nguyên lý hoạt động Tên lửa 10 Tự tin, thuyết trình lưu loát, phong cách 20 10 100 Phản biện xác câu hỏi giáo viên nhóm khác nhóm Tổng 10 điểm điểm điểm Hình 4.2 Hình ảnh mơ thử nghiệm Tên lửa 4.5 Thiết kế phiếu học tập Phiếu học tập 29 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO TÊN LỬA HOẠT ĐỘNG DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA BAKING SODA VÀ GIẤM ĂN 1) Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển tên lửa - Hỏa tiễn áp dụng triều đại nhà – Trung Quốc (618-907) - Sau đó, nước phát triển phổ biến kĩ thuật làm tên lửa khắp nơi Năm 1241 Mông Cổ đánh Budapest, Bagdad năm 1251 - Năm nhà giáo sư trẻ Mĩ Robert H Goddard thử nghiệm thành công tên lửa - Năm 1944 Mĩ phóng tên lửa sang London Paris - Hiện tên lửa đưa vào không trung nhằm mục đích 2) Hoạt động 2: Phản ứng hóa học muối cacbonat axit Hồn thành PTHH sau: CaCO3 + HCl  + + Nếu thay CaCO3 banking soda NaHCO3 , thay HCl giấm CH 3COOH ta có phản ứng CH3COOH + NaHCO3  + +  Nguyên lý hoạt động tên lửa: 3) Hoạt động 3: Thiết kế chế tạo tên lửa Bản vẽ bệ phóng tên lửa: - Sử dụng dụng cụ có sẵn để chế tạo tên lửa + Hộp phim có nắp + Thun 30 + Kéo thước + Que gỗ + Súng bắn keo + Giấm + Giấy mút xốp + Compa + Baking soda 4) Hoạt động 4: Thử nghiệm (bắn thử) tên lửa Tiêu chí chấm điểm sản phẩm: + Tên lửa bắn trúng mục tiêu (3 lần bắn, lần bắn trúng: + 10 điểm) + Bệ phóng chắn (10 điểm) + Hình dạng Tên lửa hài hịa, thẩm mỹ cao (10 điểm) BẢNG ĐIỂM BẮN TÊN LỬA (Phần ghi lại cho nhóm) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Điểm bắn lần Điểm bắn lần Điểm bắn lần Tổng điểm 5) Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm Theo kinh nghiệm em (nhóm) để Tên lửa hoạt động tốt, nhắm trúng mục tiêu, ta cần phải lưu ý ? 4.6 Hình ảnh thực chủ đề STEM: Thiết kế chế tạo Tên lửa Hình ảnh 31 Hình 4.3 Dụng cụ, nguyên vật liệu chế tạo Tên lửa Hình 4.4 Bản thiết kế bệ phóng nhóm 32 hnahgahjklfghj Hình 4.5 Các nhóm thảo luận làm sản phẩm 33 34 h Hình 4.6 Các nhóm thử nghiệm (bắn thử) Tên lửa Hình 4.7 Đại diện nhóm rút kinh nghiệm cho sản phẩm 35 ... thành ý tưởng chủ đề STEM Thiết kế chế tạo Tên lửa 4.2.3 Kiến thức STEM chủ đề Bảng 4.1 Kiến thức STEM chủ đề chế tạo Tên lửa Tên sản phẩm Bệ phóng thân Tên lửa Khoa học Cơng nghệ Kỹ thuật Tốn học... quát: Làm để Tên lửa bay theo hướng mong muốn ? - Câu hỏi học: Nguyên lý cấu tạo hoạt động Tên lửa ? Với lượng hóa chất tên lửa bắn trúng mục tiêu ? Làm để bệ phóng nâng đỡ Tên lửa cách chắn... chế tạo Tên lửa 27 - Sau GV duyệt vẽ, GV yêu cầu nhóm (15 phút) bắt đầu chế tạo Tên lửa Hoạt động 4: Thử nghiệm Tên lửa (15 phút) - GV chiếu cho HS xem clip mơ bắn tên - HS quan sát hình lửa vào

Ngày đăng: 18/05/2021, 00:09

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC GIỮA BAKING SODA VÀ GIẤM

  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHẾ TẠO TÊN LỬA THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan