Tuan 34 1 mat A4Giam taiTich hop

19 9 0
Tuan 34 1 mat A4Giam taiTich hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu nội dung “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam” và làm đúng BT3; viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.. - TGHCM (Bộ phận): Giáo dục tình cảm, trách nhiệm và [r]

(1)

TUẦN 34 TẬP ĐỌC

Tiết 67 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG Ngày soạn: 02/05/2011 - Ngày dạy: 09/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học vủa Rê-mi ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, – HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4).

- Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riêng nước ngoài. - Có tinh thần hiếu học biết quan tâm tới trẻ em.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)

- HS đọc thuộc lòng “Sang năm lên bảy” trả lời câu hỏi nội dung đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào học. b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8 phút

7 phút

7 phút

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: HS biết phát âm xác, hiểu số từ ngữ bài.

Cách tiến hành:

- Gọi HS giỏi đọc bài.

- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li hiếu học vủa Rê-mi ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc câu hỏi SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, đọc các tên riêng nước ngoài.

Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc.

- Nêu nhận xét.

- HS (giỏi) đọc bài.

- Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận.

- HS đọc câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.

- HS (giỏi) đọc đoạn văn.

- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút)

- Hỏi HS ý nghĩa, nội dung tập đọc (Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học vủa Rê-mi).

- GD thái độ: Có tinh thần hiếu học biết quan tâm tới trẻ em. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

(2)

TUẦN 34 CHÍNH TẢ

Tiết 34 Nhớ - Viết: SANG NĂM CON LÊM BẢY Ngày soạn: 04/05/2011 - Ngày dạy: 11/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng.

- Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn viết hoa tên riêng (BT2); viết được tên quan, xí nghiệp, cơng ti, địa phương.

- Ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch; bồi dưỡng hoài bão, ước mơ đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK

- HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ: (5 phút) - HS viết từ tên quan, tổ chức - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4 phút

12 phút

6 phút

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng hiểu nội dung viết.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Gọi HS đọc thuộc lòng viết. - Đặt câu hỏi nội dung viết. - Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết.

Mục tiêu: Nhớ - viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết HS nêu.

- Đọc mẫu từ khó hướng dẫn HS cách viết. - Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.

- Chấm chữa viết HS; nêu nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập.

Mục tiêu:Tìm tên quan, tổ chức trong đoạn văn viết hoa tên riêng đó (BT2); viết tên quan, xí nghiệp, cơng ti, địa phương (BT3).

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Chia nhóm giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét hoàn thiện BT.

- HS (giỏi) đọc viết. - Trả lời câu hỏi GV.

- Cả lớp nhận xét, góp ý.

- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.

- Đại diện nhóm nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Nhớ - viết vào vở.

- HS nộp bài, lại đổi chữa lỗi cho nhau.

- HS đọc yêu cầu BT.

- Làm việc theo nhóm, giấy A3 bút dạ. - Đại diện nhóm dán lên bảng, trình bày. - Các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý.

4.- Củng cố: (5phút)

- GV đọc cho HS thi đua viết từ ngữ tên quan, đơn vị - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

(3)

TUẦN 34 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN Ngày soạn: 03/05/2011 - Ngày dạy: 10/05/2011

I MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa tiếng “quyền” để thực BT1; tìm từ ngữ “bổn phận” BT2. - Hiểu nội dung “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam” làm BT3; viết một đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4

- TGHCM (Bộ phận): Giáo dục tình cảm, trách nhiệm hành động tốt cho cháu thiếu nhi. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK

- HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- KTBC: (5 phút) - HS đọc lại đoạn văn làm BT3, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 phút

6 phút

6 phút

Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.

Mục tiêu: Hiểu nghĩa tiếng “quyền” để thực BT1; tìm từ ngữ “bổn phận” BT2. Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3.

Mục tiêu: Hiểu nội dung “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam” làm BT3.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Bài tập 4.

Mục tiêu: viết đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.

- HS đọc yêu cầu BT.

- Làm việc cá nhân; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bút dạ.

- HS khá, giỏi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc lớp.

- Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT.

- Làm việc cá nhân; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bút dạ.

- HS khá, giỏi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

4.- Củng cố: (5phút)

- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam

- GD thái độ: TGHCM (Bộ phận): Giáo dục tình cảm, trách nhiệm hành động tốt cho các cháu thiếu nhi.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò

(4)

TUẦN 34 KỂ CHUYỆN

Tiết 34 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 02/05/2011 - Ngày dạy: 09/05/2011

I MỤC TIÊU:

- Kể câu câu chuyện việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể vâu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội.

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Ý thức bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS kể lại câu chuyện nghe, đọc, tiết 33 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:(1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

6 phút

16 phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. Mục tiêu:Tìm câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể vâu chuyện một lần em bạn tham gia công tác xã hội.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Viết đề lên bảng.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - u cầu HS nói tên câu chuyện kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện Mục tiêu: Hiểu kể câu chuyện và biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện .

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.

- Lần lượt đọc đề SGK. - Lần lượt đọc gợi ý SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện kể.

- HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm.

- Thi kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: Ý thức bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(5)

TUẦN 34 TẬP ĐỌC

Tiết 68 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON Ngày soạn: 05/05/2011 - Ngày dạy: 12/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em (Trả lời câu hỏi1, 2, 3).

- Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

- Ý thức việc làm người lớn trẻ em II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- KTBC: (5 phút) - HS đọc “Lớp học đường”; trả lời câu hỏi nội dung - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào học. b) Các hoạt động:

T.L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8

phút

7 phút

7 phút

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: HS biết phát âm xác, hiểu số từ ngữ mới bài.

Cách tiến hành:

- Gọi HS giỏi đọc bài.

- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu:Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến trân trọng của người lớn trẻ em (Trả lời câu hỏi1, 2, 3).

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc câu hỏi SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

Mục tiêu: Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng ở những chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc.

- Nêu nhận xét.

- HS (giỏi) đọc bài.

- Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc giải. - Lắng nghe, ghi nhận.

- HS đọc câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.

- HS (giỏi) đọc đoạn thơ.

- Lắng nghe,ghi nhận cách đọc củaGV - Thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng thơ nêu ý nghĩa, nội dung đọc (Tình cảm yêu mến và trân trọng người lớn trẻ em).

- GD thái độ: Ý thức việc làm người lớn trẻ em IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

(6)

TUẦN 34 TẬP LÀM VĂN

Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

Ngày soạn: 04/05/2011 - Ngày dạy: 11/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Nhận biết sửa lỗi văn. - Viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; bảng phụ ghi đề bài; bảng phụ ghi lỗi điển hình - HS: SGK; giấy A3, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS đọc văn miệng viết lại tiết 65 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

11 phút

12 phút

Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cảnh.

Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ ghi đề lên bảng lớp. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Trả làm cho HS và hướng dẫn HS chữa văn.

Mục tiêu: Nhận biết sửa lỗi trong bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay hơn.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Trả làm cho HS hướng dẫn HS tự chữa lỗi.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.

- HS đọc đề bảng phụ.

- Làm việc theo nhóm, sửa chữa lỗi điển hình bảng.

- Đại diện nhóm lên bảng chữa lỗi bảng phụ.

- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Đọc lại văn tự sửa văn của mình cho đúng, viết lại đoạn văn.

- Lần lượt đọc lại đoạn văn viết lại. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS bình chọn bạn có văn hay nhất, đọc lại chi lớp nghe - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(7)

TUẦN 34 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 68 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)

Ngày soạn: 06/05/2011 - Ngày dạy: 13/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang (BT1).

- Tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng chúng (BT2)

- Yêu thích sáng TV; ý thức sử dụng dấu gạch ngang viết văn. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; bảng phụ ghi nội dung cần nhớ dấu gạch ngang; phiếu học tập - HS: SGK; Giấy A3, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS đọc đoạn văn làm lại BT4, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10 phút

12 phút

Hoạt động 1: Bài tập 1.

Mục tiêu: Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang (BT1).

Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ, gọi HS đọc. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét, chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3.

Mục tiêu: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng chúng (BT2) Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.

-1HS đọc bảng phụ, 1HS đọc yêu cầu BT1 - Làm việc cá nhân HS khá, giỏi làm trên phiếu học tập bút dạ.

- HS khá, giỏi đính bảng rồi trình bày.

- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - Làm việc cá nhân

- Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng dấu gạch ngang

- GD thái độ: Yêu thích sáng TV; ý thức sử dụng dấu gạch ngang khi viết văn.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(8)

TUẦN 34 TẬP LÀM VĂN

Tiết 68 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

Ngày soạn: 06/05/2011 - Ngày dạy: 13/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người.

- Nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Bồi dưỡng lòng yêu mến người.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; bảng phụ ghi đề bài; bảng phụ ghi lỗi điển hình - HS: SGK; giấy A3, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS đọc đoạn văn viết lại tiết 67 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

11 phút

12 phút

Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người.

Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ ghi đề lên bảng lớp. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Trả làm cho HS và hướng dẫn HS chữa văn.

Mục tiêu: Nhận biết sửa lỗi trong bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay hơn.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Trả làm cho HS hướng dẫn HS tự chữa lỗi.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.

- HS đọc đề bảng phụ.

- Làm việc theo nhóm, sửa chữa lỗi điển hình bảng.

- Đại diện nhóm lên bảng chữa lỗi bảng phụ.

- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Đọc lại văn tự sửa văn của mình cho đúng, viết lại đoạn văn.

- Lần lượt đọc lại đoạn văn viết lại. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS bình chọn bạn có văn hay nhất, đọc lại chi lớp nghe - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến người.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(9)

TUẦN 34 TOÁN Tiết 166 LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 02/05/2011 - Ngày dạy: 09/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Biết giải toán chuyển động đều.

- Vận dụng kiến thức để giải tập. - Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS lên bảng làm lại BT 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

11 phút

11 phút

Hoạt động 1: Bài tập 1.

Mục tiêu: Biết giải toán chuyển động đều.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2.

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải đúng tập.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Tự suy nghĩ làm vào - Lên bảng chữa

- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS khá, giỏi thi đua giải

- GD thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(10)

TUẦN 34 TOÁN Tiết 167 LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 03/05/2011 - Ngày dạy: 10/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Biết giải tốn có nội dung hình học.

- Vận dụng kiến thức để giải tập. - Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

11 phút

11 phút

Hoạt động 1: Bài tập 1.

Mục tiêu: Biết giải tốn có nội dung hình học.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 3.

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải đúng tập.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán.

- Cả lớp làm vào HS TB, yếu làm bài 3(a,b); HS khá, giỏi làm bài.

- HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS khá, giỏi thi đua giải

- GD thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(11)

TUẦN 34 TỐN

Tiết 168 ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

Ngày soạn: 04/05/2011 - Ngày dạy: 11/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Biết đọc số liệu biểu đồ.

- Biết bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu. - Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

8 phút

14 phút

Hoạt động 1: Bài tập 1.

Mục tiêu: Biết đọc số liệu biểu đồ. Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2a, 3.

Mục tiêu: Biết bổ sung tư liệu 1 bảng thống kê số liệu.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Tự suy nghĩ làm vào - Lên bảng chữa

- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Tự làm vào

- HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2b

- GD thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(12)

TUẦN 34 TOÁN

Tiết 169 LUYỆN TẬP CHUNG

Ngày soạn: 05/05/2011 - Ngày dạy: 12/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số. - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính.

- Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

8 phút

14 phút

Hoạt động 1: Bài tập 1.

Mục tiêu: Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.

Mục tiêu: Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Tự suy nghĩ làm vào - Lên bảng chữa

- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - Tự làm vào

- 1HS nêu hướng giải toán. - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS khá, giỏi thi đua giải

- GD thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(13)

TUẦN 34 TOÁN

Tiết 170 LUYỆN TẬP CHUNG

Ngày soạn: 06/05/2011 - Ngày dạy: 13/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

14 phút

8 phút

Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.

Mục tiêu: Biết thực phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 3.

Mục tiêu:Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.

- HS đọc yêu cầu BT SGK.

- Tự suy nghĩ làm vào HS TB, yếu làm 1(cột 1), 2(cột 1); HS khá, giỏi làm bài.

- Lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT SGK. - Tự làm vào

- 1HS nêu hướng giải toán. - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS khá, giỏi thi đua giải

- GD thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(14)

TUẦN 34 KHOA HỌC

Tiết 67 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG

KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC

Ngày soạn: 05/05/2011 - Ngày dạy: 12/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến mơi trường khơng khí nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại việc ô nhiễm khơng khí nước.

- GDKNS: Kĩ phân tích, xử lí thơng; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm GDSDNL (Liên hệ): Tác hại ô nhiễm không khí nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; phiếu học tập

- HS: Hình trang 138, 139 SGK; bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

11 phút

11 phút

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

Mục tiêu:Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường khơng khí nước bị nhiễm.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Do phát triển công nghiệp, khai thác tài nguyên sản xuất cải vật chất. Hoạt động 2: Thảo luận.

Mục tiêu:Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí và nước.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Làm động vật, thực vật bị chết; con người mắc phải bệnh tật; thủy sản cạn kiệt;

- HS đọc thông tin SGK. - Làm việc theo nhóm phiếu học tập bút dạ.

- Đại diện nhóm đính phiếu học tập lên bảng trình bày.

- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- Nhắc lại mục tiêu hoạt động. - Làm việc cá nhân.

- Lần lượt Trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS thi đua nêu nguyên nhân tác hại việc nhiễm mơi trường khơng khí nước

- GD thái độ: GDKNS: Kĩ phân tích, xử lí thơng; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm GDSDNL (Liên hệ): Tác hại nhiễm khơng khí nước.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

(15)

TUẦN 34 KHOA HỌC

Tiết 68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 06/05/2011 - Ngày dạy: 13/05/2011

I MỤC TIÊU:

- Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường.

- GDKNS: Kĩ tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm BVMT (Tồn phần): Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí GDSDNL (Bộ phận): Một số biện pháp bảo vệ môi trường.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; phiếu học tập

- HS: Hình trang 140, 141 SGK; giấy A3, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

11 phút

11 phút

Hoạt động 1: Quan sát.

Mục tiêu:Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Chia nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ. - Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Bảo vệ rừng, vệ sinh mơi trường sẽ, chống xói mịn đất, diệt trùng phá hoại, xử lí nước thải,

Hoạt động 2: Thảo luận.

Mục tiêu: Thực số biện pháp bảo vệ môi trường.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Bảo vệ môi trường trách nhiệm chung của tất người Tùy theo lứa tuổi góp phần bảo vệ mơi trường.

- HS đọc câu hỏi SGK. - Làm việc theo nhóm phiếu học tập bút dạ.

- Đại diện nhóm đính làm lên bảng trình bày trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

- HS đọc câu hỏi cuối bài. - Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS thi đua nêu số biện pháp bảo vệ môi trường

- GD thái độ: GDKNS: Kĩ tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm BVMT (Tồn phần): Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí GDSDNL (Bộ phận): Một số biện pháp bảo vệ môi trường.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

(16)

TUẦN 34 LỊCH SỬ Tiết 34 ÔN TẬP

Ngày soạn: 02/05/2011 - Ngày dạy: 09/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Nắm số kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975. - Chiến dịh Hồ Chí Minh toàn thắng, thống đất nước.

- Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

12 phút

10 phút

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

Mục tiêu:Nắm số kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Miền Nam chiến đấu chống Mỹ; miền Bắc vừa xây dựng XHCN vừa chi viện cho miền Nam.

Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.

Mục tiêu: Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống nhất.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống nhất.

- HS đọc câu hỏi SGK. - Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

- Nhắc lại mục tiêu hoạt động. - Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS thi đua mốc thời gian ý nghĩa lịch sử - GD thái độ: Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(17)

TUẦN 34 ĐỊA LÍ

Tiết 34 ƠN TẬP CUỐI NĂM

Ngày soạn: 05/05/2011 - Ngày dạy: 12/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới.

- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.

- u thích mơn Địa lí; say mê khám phá giới. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; đồ giới - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10 phút

12 phút

Hoạt động 1: Làm việc lớp.

Mục tiêu:Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động; treo đồ giới. - Giao nhiệm vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Chỉ lại đồ theo nội dung SGK. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.

Mục tiêu: Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.

- Kết luận: Hồn thiện học.

- Quan sát đồ giới. - Làm việc lớp.

- Lần lượt trình bày.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc câu hỏi SGK. - Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.

- Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS thi đua tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới - GD thái độ: u thích mơn Địa lí; say mê khám phá giới.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(18)

TUẦN 34 KĨ THUẬT

Tiết 34 LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN Ngày soạn: 06/05/2011 - Ngày dạy: 13/05/2011 I MỤC TIÊU:

- Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.

- Lắp mơ hình tự chọn HS khéo lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui

2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)

- HS nhắc lại kiến thức qui trình lắp ghép mơ hình tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra

3.- Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học

b) Các hoạt động:

T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

14 phút

8 phút

Hoạt động 1: Thực hành.

Mục tiêu: Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Lắp mơ hình tự chọn.

Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, uốn nắn cho HS.

- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.

Mục tiêu: Đạt yêu cầu sản phẩm: Lắp mơ hình tự chọn HS khéo lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý.

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- Chỉ định góc trưng bày nhóm. - Cùng HS tham quan sản phẩm.

- Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm HS.

- HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Lần lượt nêu chi tiết cần có. - Tiến hành thực hành sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm.

- HS nhắc lại mục tiêu hoạt động. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tham quan sản phẩm lẫn nhau. - Cả lớp góp ý, bổ sung.

4.- Củng cố: (5phút)

- Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất;

- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đơi tay GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(19)

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan