Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

136 708 0
Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------***------------- Trần văn hội nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại chủ yếu trên giống lúa nhị u 838 các mức phân đạm mật độ cấy khác nhau tại nam định vụ xuân 2006 Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh Hà nội 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: 1. Số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. 2. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Văn Hội Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 3 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Nông học, khoa Đào tạo sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội các anh, chị đồng nghiệp Chi cục Bảo vệ thực vật Nam Định đ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh đ tận tình chỉ bảo cho tôi những gợi ý quý báu trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn Ban Quản lý Hợp tác x Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi triển trai thí nghiệm tại địa bàn. Hà Nội ngày 11 tháng 9 năm 2006 Ngời thực hiện đề tài Trần Văn Hội Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục đồ thị hình vi 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 9 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 13 2. Tổng quan tài liệu 15 2.1. Những nghiên cứu ngoài nớc 15 2.2. Những nghiên cứu trong nớc 31 3. Đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 44 3.1. Đối tợng vật liệu nghiên cứu 44 3.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu 44 3.3. Nội dung nghiên cứu 44 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 45 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 52 4.1. Tình hình Sản xuất lúa lai công tác bảo vệ thực vật Nam Định 52 4.2. Thực trạng trồng lúa Nhị u 838 tại nơi tiến hành thí nghiệm 55 4.2.1. Mật độ cấy 55 4.2.2. Tình hình sử dụng phân bón 55 4.2.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên giống Nhị u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định 58 4.2.4. Điều tiết nớc 58 4.3. Thành phần sâu bệnh hại lúa Nhị u 838 tại Nam Định vụ Xuân 2006 59 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 5 4.4. Mật độ sự gây hại của sâu, bệnh hại chính trên giống Nhị u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 61 4.5. So màu lá lúa trên giống Nhị u 838 trên khu ruộng thí nghiệm tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 71 4.6. ảnh hởng của các mật độ cấy, các mức phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 73 4.6.1. ảnh hởng của mức phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 73 4.6.2. ảnh hởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 74 4.6.3. Tơng quan giữa mật độ cấy, phân đạm với các yếu tố cấu thành năng suất 76 4.7. Hạch toán kinh tế 77 5. Kết luận đề nghị 78 5.1. Kết luận 78 5.2. Đề nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 76 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 6 Danh mục các chữ viết tắt SRI : Phơng pháp thâm canh cải tiến TRC : Phơng pháp thâm canh truyền thống TLB : Tỷ lệ bệnh CSB : Chỉ số bệnh SSMN : Quản lý dinh dỡng trên một diện tích cụ thể SPAD : So màu lá lúa LAI : Chỉ số diện tích lá NSC : Năng suất chung NS : Năng suất P1M1 : Mức phân 100 kg N/ha, mật độ cấy 33 khóm/m 2 P1M2 : Mức phân 100 kg N/ha, mật độ cấy 28 khóm/m 2 P2M1 : Mức phân 80 kg N/ha, mật độ cấy 33 khóm/m 2 P2M2 : Mức phân 80 kg N/ha, mật độ cấy 28 khóm/m 2 L1 : Nhắc lại lần 1 L2 : Nhắc lại lần 2 L3 : Nhắc lại lần 3 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 7 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1. Sự khác nhau giữa SRI TRC Trung Quốc 16 Bảng 2.2. Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất của giống Xieyou9308 theo phơng pháp SRI (Xinchang, Zheijiang, 2000) 23 Bảng 2.3. ảnh hởng của khoảng cách cấy đối với số hạt/bông năng suất (Sichuan, 2001) 24 Bảng 2.4. Một số đặc điểm của giống lúa có triển vọng vùng khu 4 33 Bảng 4.1. Diện tích năng suất lúa lai từ năm 1997-2005 tại Nam Định 53 Bảng 4.2. Tình hình sử dụng phân bón trên lúa Nhị u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định 56 Bảng 4.3.Thành phần bệnh hại chính trên lúa Nhị u 838 tại Nam Định 59 Bảng 4.4. Thành phần sâu hại trên lúa Nhị u 838 tại Nam Định 60 Bảng 4.5. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (con/m 2 ) trên giống Nhị u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 61 Bảng 4.6. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến mật độ Rầy nâu, rầy lng trắng (con/m 2 ) trên giống Nhị u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 64 Bảng 4.7. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) bạc lá trên giống Nhị u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Xuân 2006 66 Bảng 4.8. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) khô vằn trên giống Nhị u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Xuân 2006 69 Bảng 4.9. Kết quả so màu lá lúa trên giống Nhị u 838 trên khu ruộng thí nghiệm tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 72 Bảng 4.10. ảnh hởng của mức phân đạm 100 kg N/ha đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 73 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 8 Bảng 4.11. ảnh hởng của mức phân đạm 80 kg N/ha đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 74 Bảng 4.12. ảnh hởng của mật độ cấy 33 khóm/m 2 đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 75 Bảng 4.13. ảnh hởng của mật độ cấy 28 khóm/m 2 đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 75 Bảng 4.14. So sánh hiệu quả các công thức bón mật độ cấy trong khu ruộng thí nghiệm 77 Danh mục đồ thị hình Đồ thị 4.1. Mật độ sâu cuốn lá (con/m 2 ) qua các kỳ điều tra. 62 Đồ thị 4.2. Diễn biến mật độ rầy (con/m 2 ) qua các kỳ điều tra 65 Đồ thị 4.3. Diễn biến tỷ lệ bệnh (%) bạc lá qua các kỳ điều tra 68 Đồ thị 4.4. Diễn biến tỷ lệ bệnh (%) khô vằn qua các kỳ điều tra 70 Hình 3.1. đồ bố trí thí nghiệm 47 Hình 3.2. So màu lá lúa 48 Hình 3.3. Ruộng thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh 50 Hình 3.4. Ruộng thí nghiệm giai đoạn chắc xanh 50 Hình 4.1. Bao cuốn do sâu cuốn lá gây ra tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 63 Hình 4.2. Cháy rầy tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định ,vụ Mùa năm 2005 65 Hình 4.3. Triệu chứng ruộng lúa nhiễm bệnh bạc lá tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Mùa 2005 68 Hình 4.4.Triệu chứng bệnh khô vằn trên thân lá lúa tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Mùa 2005 71 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 9 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay lúa gạo vẫn là cây lơng thực chủ yếu của trên 50% dân số thế giới. Đất lúa ngày càng thu hẹp, tỷ lệ dân số các nớc trồng lúa tăng nhanh hơn các vùng khác, thiên tai ngày càng nhiều, cho nên nhu cầu về lúa gạo sẽ tăng trong tơng lai. Sử dụng u thế lai để tăng năng suất chất lợng sản phẩm cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp là một hớng đi mới, đạt hiệu quả cao mà nhiều nớc trên thế giới áp dụng thành công. Lúa lai đợc mở rộng diện tích gieo trồng khá nhanh Trung Quốc sau khi đợc đa vào sản xuất. Nếu nh năm 1973 mới có 373 ha trồng lúa lai thì năm 1988 lúa lai đ đợc trồng trên 11 triệu ha, chiếm khoảng 33% diện tích lúa cả nớc. Năm 1991, diện tích lúa lai đ là 14 triệu ha. Năm 1993 diện tích lúa lai đ lên tới 19 triệu ha, chiếm 65% diện tích lúa của Trung Quốc. Với u thế lai, lúa lai sinh trởng mạnh, tích lũy nhiều chất khô, có chỉ số thóc/rơm rạ cao. Nó còn chịu phân đạm, phản ứng tốt với thâm canh cho năng suất cao hơn 20% so với các giống lúa tốt khác. So với các giống lúa thấp cây mà Viện Lúa Quốc tế đ tạo ra trong những điều kiện bình thờng, lúa lai cho năng suất cao hơn 1 tấn/ha, có nơi cao hơn 1,5-2 tấn/ha. Hiệu quả của lúa lai càng rõ các vùng có năng suất lúa thấp. Lúa lai đ góp phần tăng năng suất lúa bình quân của Trung Quốc vốn đ khá cao. Năng suất này là 32 tạ/ha năm 1971; 42 tạ/ha năm 1981 57 tạ/ha năm 1991. [6] Việt Nam, từ năm 2002 trở lại đây, đất lúa có xu hớng giảm do chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 10 hơn. Để đảm bảo an ninh lơng thực cho cả nớc cần 4,02 triệu ha, vừa đủ cho nhu cầu lơng thực xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn đến năm 2005. [5] Song song với việc đa các giống cây, con lai vào sản xuất nh ngô lai, bông lai, da lai, lợn lai, bò lai, keo lai, lúa lai đ tạo ra đợc sự chuyển biến lớn trong sản xuất nông lâm nghiệp. Năm 1991, lúa lai đ đợc giới thiệu vào Việt Nam đ đợc nông dân nhiều tỉnh chấp nhận, mở rộng một cách nhanh chóng. Vụ mùa năm 1991, Bộ Nông nghiệp PTNT đ chỉ đạo gieo cấy thử 100 ha lúa lai bằng hạt giống nhập từ Trung Quốc. Đến vụ lúa xuân 1992 tiếp tục mở rộng lên 1300 ha nhiều vùng khác nhau, trong đó mô hình trình diễn tại HTX Phú Lập (Phú Xuyên, Hà Tây) gieo cấy 54 ha đạt năng suất bình quân 9,5 tấn/ha. tất cả các nơi khác, lúa xuân với giống lai đều cho năng suất trên 6,5 tấn/ha/vụ. Đặc biệt một diện tích nhỏ Điện Biên (Lai Châu) đ cho năng suất 14 tấn/ha/vụ. Lúc đầu một số tổ hợp lúa lai có chất lợng gạo thấp nên đ có một số ý kiến nghi ngờ không tán thành, nhng về sau lúa lai đ dần khắc phục đợc những mặt yếu ấy với các tổ hợp tốt hơn nên đ phát triển khá tốt. Diện tích lúa lai của cả miền Bắc năm 1992 là 11.340 ha, đạt năng suất 66,6 tạ/ha tổng sản lợng 75.523 tấn thóc. Đến năm 1996 diện tích lúa lai đ tăng 55,5%, đạt 102.800 ha, năng suất có giảm đôi chút, đạt 65,8 tạ/ha tổng sản lợng thóc đạt 677.172 tấn, tăng 55,3%. Trong 5 năm, miền Bắc, tổng diện tích lúa lai lên đến trên 28 vạn ha, góp phần tăng thêm khoảng 35 vạn tấn thóc. [6] Nhìn chung gieo cấy lúa lai có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa thuần nhng mức độ tùy từng chân đất, từng vùng sinh thái, từng giống tùy vào kỹ thuật thâm canh. So sánh hiệu quả sản xuất lúa lai giống Nhị u 838 với giống lúa thuần Khang dân 18 tại Cẩm Thủy, Thanh Hóa thấy rằng: đầu t cho 1 ha lúa lai cao hơn 25% nhng do năng suất lúa cao hơn 1,2 tấn/ha nên

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:57

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1). Tốc độ phủ lá ở 50 ngày sau cấy cao hơn so với nhóm đối chứng, nh− vậy khả năng đẻ nhánh của nhóm thí nghiệm là tốt hơn - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 2.1.

. Tốc độ phủ lá ở 50 ngày sau cấy cao hơn so với nhóm đối chứng, nh− vậy khả năng đẻ nhánh của nhóm thí nghiệm là tốt hơn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2. So sánh số thân giữa ph−ơng pháp SRI và nhóm đối chứng với giống Liangyoupeijiu - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 2.2..

So sánh số thân giữa ph−ơng pháp SRI và nhóm đối chứng với giống Liangyoupeijiu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.4. ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số dảnh hữu hiệu ở lúa lai giống Xieyou9308 (Zeijiang, 2001)  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 2.4..

ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số dảnh hữu hiệu ở lúa lai giống Xieyou9308 (Zeijiang, 2001) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.3. ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số dảnh hữu hiệu ở lúa lai giống gangyou22 (Sichusan, 2001)  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 2.3..

ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số dảnh hữu hiệu ở lúa lai giống gangyou22 (Sichusan, 2001) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.5. ảnh h−ởng của việc quản lý n−ớc đối với sự đẻ nhán hở cùng mật độ cấy (1 dảnh/khóm; 15,5 khóm/m2) tại Liangyoupeijiu - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 2.5..

ảnh h−ởng của việc quản lý n−ớc đối với sự đẻ nhán hở cùng mật độ cấy (1 dảnh/khóm; 15,5 khóm/m2) tại Liangyoupeijiu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7. ảnh h−ởng của số dảnh cấy và l−ợng phâ nN đối với năng suất lúa ở Heilongjiang - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 2.7..

ảnh h−ởng của số dảnh cấy và l−ợng phâ nN đối với năng suất lúa ở Heilongjiang Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.8. Khoảng cách cấy lúa lai ở Viện nghiên cứu lúa quốc tế - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 2.8..

Khoảng cách cấy lúa lai ở Viện nghiên cứu lúa quốc tế Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.4. Một số đặc điểm của giống lúa có triển vọng ở vùng khu 4 - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 2.4..

Một số đặc điểm của giống lúa có triển vọng ở vùng khu 4 Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho một số đối t−ợng dịch hại chính. - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

nh.

hình sử dụng thuốc BVTV cho một số đối t−ợng dịch hại chính Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.2. So màu lá lúa - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 3.2..

So màu lá lúa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.4. Ruộng thí nghiệ mở giai đoạn chắc xanh - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 3.4..

Ruộng thí nghiệ mở giai đoạn chắc xanh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.1. Diện tích và năng suất lúa lai từ năm 1997-2005 tại Nam Định - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 4.1..

Diện tích và năng suất lúa lai từ năm 1997-2005 tại Nam Định Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thành phần sâu hại trên lúa Nhị −u838 tại Nam Định - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 4.4..

Thành phần sâu hại trên lúa Nhị −u838 tại Nam Định Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.1. Bao cuốn do sâu cuốn lá gây ra tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 4.1..

Bao cuốn do sâu cuốn lá gây ra tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến mật độ Rầy nâu,  rầy l−ng trắng (con/m2) trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ,   - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 4.6..

Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến mật độ Rầy nâu, rầy l−ng trắng (con/m2) trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.2. Cháy rầy tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 4.2..

Cháy rầy tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.7. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) bạc lá trên giống Nhị −u 838 tạiHTX Nam Mỹ, Nam Trực,  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 4.7..

Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) bạc lá trên giống Nhị −u 838 tạiHTX Nam Mỹ, Nam Trực, Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.3. Triệu chứng ruộng lúa nhiễm bệnh bạc lá tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực,Nam Định , vụ Mùa 2005  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Hình 4.3..

Triệu chứng ruộng lúa nhiễm bệnh bạc lá tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực,Nam Định , vụ Mùa 2005 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.8. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) khô vằn trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực,  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 4.8..

Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) khô vằn trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.13. ảnh h−ởng của mật độ cấy 28 khóm/m2 đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 4.13..

ảnh h−ởng của mật độ cấy 28 khóm/m2 đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.14. So sánh hiệu quả các công thức bón và mật độ cấy trong khu ruộng thí nghiệm  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

Bảng 4.14..

So sánh hiệu quả các công thức bón và mật độ cấy trong khu ruộng thí nghiệm Xem tại trang 77 của tài liệu.
1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.4 1. Do ô phụ (mật độ)  CV(%)= 3.4  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

1..

Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.4 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 3.4 Xem tại trang 101 của tài liệu.
1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 26.8 1. Do ô phụ (mật độ)  CV(%)= 22.3  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

1..

Do ô chính (Phân) CV(%)= 26.8 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 22.3 Xem tại trang 111 của tài liệu.
1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 4.6 1. Do ô phụ (mật độ)  CV(%)= 4.9  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

1..

Do ô chính (Phân) CV(%)= 4.6 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 4.9 Xem tại trang 115 của tài liệu.
1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 8.8 1. Do ô phụ (mật độ)  CV(%)= 14.3  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

1..

Do ô chính (Phân) CV(%)= 8.8 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 14.3 Xem tại trang 122 của tài liệu.
1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.5 1. Do ô phụ (mật độ)  CV(%)= 1.1  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

1..

Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.5 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.1 Xem tại trang 125 của tài liệu.
1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.1 1. Do ô phụ (mật độ)  CV(%)= 0.2  - Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm  và mật độ cây khác nhau tại nam định 2006

1..

Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.1 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 0.2 Xem tại trang 130 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan