de tai

27 1 0
de tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu có những biện pháp quản lý gắn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT miền núi phù hợp với thực t[r]

(1)

MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thời đại ngày nhu cầu đa dạng, phong phú xã hội đặt cho giáo dục nhiệm vụ không cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ mơn học mà cịn đòi hỏi kỹ sống lực xã hội theo hướng hoà nhập thân thiện Trong xu hội nhập giới Giáo dục phải đào tạo bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cơng dân tồn cầu UNESCO chất học tập đại là: “ học để biết, học để làm, học để cùng chung sống học để làm người” Quá trình giáo dục phải thực hiện nhiều đường, nhiều phương thức thông qua nhiều dạng hoạt động Vấn đề đặt cho việc giáo dục hệ trẻ phải tạo điều kiện để phát triển cân đối hài hoà tố chất, tiềm người cộng đồng như: Trí tuệ, phẩm chất đạo đức, yếu tố tâm lý, sống tâm hồn, thể lực lực hoạt động người Như chất lượng giáo dục phải đánh giá qua mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ công dân tương quan với sức lao động mà kinh - tế xã hội yêu cầu Mục tiêu Giáo dục trang bị cho học sinh tri thức cần thiết đạo đức, tư tưởng, trị lối sống, văn hoá, hiểu biết pháp luật, hiểu giá trị có tính chuẩn mực, biết phương pháp rèn luyện phẩm chất

Để góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh THPT đóng vai trị vơ quan trọng Chính năm học 2006-2007 thực chương trình đổi chương trình, thay sách giáo khoa Bộ giáo dục đào tạo đưa hoạt động giáo dục lên lớp vào chương trình học tập khố cho học sinh THPT

(2)

người học nâng cao tầm hiểu biết nhận thức đầy đủ xã hội, gắn kiến thức học với thực tế sống, tăng cường phát triển trí lực, thể lực, rèn luyện kỹ sống thẩm mỹ Đây đường dẫn dắt em bước đến với văn hóa, xã hội dân tộc văn hóa văn minh nhân loại học tập hay, đẹp mà giới dân tộc để lại.Từ giúp em có thức gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, có ý thức phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho xã hội

(3)

trăn trở làm nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL nên chọn đề tài “các biện pháp hiệu trưởng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp gắn với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thơng Bình n- Định Hóa – Thái Ngun”.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề xuất số biện pháp quản lý gắn HĐGDNGLL với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT miền núi

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý gắn hoạt động giáo dục lên lớp với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Bình n- Định Hóa- Thái Nguyên

3.2.Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý gắn hoạt động giáo dục lên lớp với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Bình n- Định Hóa- Thái Ngun

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu có biện pháp quản lý gắn hoạt động giáo dục lên lớp với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT miền núi phù hợp với thực tế nhà trường, địa phương, tận dụng phát huy sức mạnh tổ chức nhà trường ngồi xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

(4)

5.2 Đánh giá công tác quản lý HĐGDNGLL trường THPT Bình n- Định Hóa- Thái Nguyên

5.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo định hướng xây dựng nhà trường thân thiện trường THPT có nhiều cấp học miền núi

6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL trường THPT Bình n- Định Hóa- Thái Ngun

- Các biện pháp quản lý đề xuất nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý chủ thể: cán quản lý, cán Đoàn , Đội giáo viên chủ nhiệm - Thử nghiệm biện pháp trường THPT Bình n- Định Hóa- Thái Ngun

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7 Pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu, tổng hợp vấn đề lý luận về hoạt đơng giáo dục ngồi lên lớp, mơ hình nhà trường thân thiện

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin từ hoạt động việc tham dự buổi tổ chức HĐGDNGLL

- Phương pháp điều tra:

+ Xây dựng phiếu điều tra, vấn, trao tiếp đối tượng: BGH, BTĐ trường, tổng phụ trách Đội, GVCN, HS, phụ huynh HS

+ Thu thập số liệu qua mẫu thống kê sở kế hoạch quản lý hoạt động GDNGLL số cán quản lý, Giáo viên chủ nhiệm Bí thư Đồn trường

(5)

Phần nội dung đề tài gồm chương

Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông

Chương Công tác quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”ở trường THPT Bình Yên - Tỉnh Thái Nguyên

Chương Các biện pháp quản lý gắn chương trình hoạt động giáo dục lên lớp với phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”ở trường THPT Bình n - Thái Ngun

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN

(6)

1 Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông

1.1 khái niệm

Theo giáo sư Đặng vũ Hoạt, hoạt động giáo dục lên lớp việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội hoạt động nhân đạo, văn hóa nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,…để giúp em hình thành và phát triển nhân cách.

Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tiếp nối hoạt động học lớp nhằm giúp cho em học sinh hình thành ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi đồng thời củng cố, mở rộng, khắc sâu thêm tri thức, thực phương châm học đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội

1.2 Vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: bổ trợ cho hoạt động dạy học lớp góp phần thực hiên mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh cầu nói nhà trường với xã hội, giúp học sinh thâm nhập thực tế sống

1.3 Nhiệm vụ hoạt động GDNGLL

-Hoạt động GDNGLL giúp học sinh bổ sung, củng cố hoàn thiện tri thức học lớp (qua hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, tham quan, ngoại khóa, ) Giúp HS biết vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt

(7)

Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp Qua làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế cho thân

Hoạt động GDNGLL giúp học sinh định hướng trị, xã hội, có hiểu biết định truyền thống đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc

1.4 Đặc điểm hoạt động giáo dục lên lớp

Hoạt động GDNGLL đa dạng mục tiêu, phong phú nội dung, đa dạng phương pháp hình thức tổ chức thực Nó hoạt động người học, tiến hành quy mô lớp học trường học mang đặc thù chất q trình giáo dục Chương trình thực có tính linh hoạt không cứng nhắc

1.5 Yêu cầu việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động GDNGLL phải đảm bảo yêu cầu sau:

-Đảm bảo tính mục đích: góp phần thực mục tiêu giáo dục chung -Tổ chức theo kế hoạch hoạt động trường tháng, theo học kỳ hay năm học

-Phải huy động tính tự nguyện, tự giác tham gia học sinh -Phải mang tính tập thể

-Đảm bảo tính đa dạng, phong phú nội dung, hình thức tổ chức thực

2 Mơ hình trường học thân thiện

Trên giới phổ biến mơ hình trường học như: trường học chất lượng cao, trường học hiệu quả, trường học tốt, trường học thân thiện

(8)

UNICEF, Bộ làm thí điểm nhiều năm trường tiểu học THCS (trong có số trường T.PHCM) Từ kết thí điểm, Bộ chủ trương tiến hành đại trà năm học 2008- 2009 tất trường Tiểu học, THCS toàn quốc, trường phổ thông năm 2013

Thân thiện có tình cảm tốt, đối xử tử tế thân thiết với Bản thân khái niệm thân thiện hàm chứa bình đẳng, dân chủ pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình nghĩa đạo lý Bởi bình đẳng, mất dân chủ, vơ cảm quan hệ người với người cịn mà “thân”với “thiện”.Thân thiện bắt nguồn từ xứ mệnh nhà trường thân thiện của nhà giáo hệ trẻ xã hội, không dừng thái độ bề ngoài trong quan hệ ứng xử.

Trường học thân thiện đương nhiên phải thân thiện với địa phương, địa bàn hoạt động nhà trường, phải thân thiện tập thể sư phạm với nhau,, tập thể sư phạm với học sinh, trường học thân thiện phải đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu thỏa mãn tâm lý người thụ hưởng.

*Trước hết trường học phải thân thiện với địa bàn hoạt động mà nội dung chủ yếu thân thiện là:

-Thu hút 100% trẻ em đến tuổi học thuộc địa bàn phục vụ trường học học đến nơi, đến chốn (nghĩa thực tốt phổ cập, giáo dục bậc Tiểu học, THCS Trường phải bảo đảm cho học sinh bình đẳng quyền lợi đồng thời nghĩa vụ, học tập, không phân biệt giàu nghèo, tơn giáo, ngơn ngữ, văn hóa, dân tộc, vùng miền, tình trạng thể chất kể em khơng may bị khuyết tật, trí tuệ phát triển bình thường)

(9)

trường xã hội địa phương Từ đó, địa phương đồng thuận, đồng lịng, đồng sức tham gia xây dựng nhà trường, xây dựng quan hệ tốt đẹp đôi bên

- Một nội dung trọng tâm trường học thân thiện vứi địa phương mà Bộ đề ra: Mỗi trường học địa nhận chăm sóc cơng trình văn hóa, lịch sử địa phương tích cực chăm lo xây dưng cơng trình cơng cộng, trồng chăm sóc, đường làng ngõ xóm

* Thân thiện tập thể sư phạm với Điều quan trọng “cái lõi” để thân thiện với đối tượng khác Tại vai trò Hiệu trưởng, lãnh đạo tổ chức Đảng đoàn thể quan trọng Muốn quan hệ quản lý phải thực thi dân chủ, phải thực quy chế dân chủ sở Trong quan hệ tài phải sáng, cơng khai, minh bạch thành viên nhà trường Về mặt tâm lý phải thực tôn trọng lẫn từ bảo vệ, chị lao công đến Hiệu trưởng, có thân thiện trường dân chủ, bình đẳng, thiếu tơn trọng lẫn nhau, Hiệu trưởng hống hách quát nạt nhân viên quyền; khơng thể có thân thiện khoản thu chi nhà trường không minh bạch

* Thân thiện tập thể sư phạm thầy cô với em học sinh, thầy cô phận nhà trường hoạt động theo phương châm: “Tất học sinh thân u” từ trị q mến, kính trọng thầy Sự thân thiện thầy cô với em “khâu then chốt” phải thể

(10)

em, thể việc quan tâm đến em học sinh, em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, em học sinh “cá biệt”

* Công tâm quan hệ ứng xử Điều khó người ta chia tiền bạc khó chia tình cảm Thầy giáo phải rèn cho công tâm quan hệ ứng xử, công tâm chăm sóc em (em có hồn cảnh khó khăn chăm sóc nhiều hơn), cơng tâm việc đánh giá cho điểm (nghĩa phải công bằng, khách quan với lương tâm thiên chức nhà giáo)

- Phải học điều khơng thích, phải ngồi mà khơng ưa, phải sống mơi trường bị dị ứng…, gọi chung nguyên nhân gây khổ nạn (Samudaya Satya - Tập Đế, hay gọi “Những điều tạo nỗi khổ?”) Nói có nghĩa là, mơi trường học tập thân thiện có vai trị quan trọng việc giáo dục, xác lập tính nhân cách người (Trong ngôn ngữ Phật giáo)

Trường học thân thiện, phải nơi học sinh thích đến, tự nguyện, tự nhiên Không đến trường thấy nhớ, nghỉ học lâu thấy buồn Nói cách khác, trường học trở thành phần thiếu đời, giáo dục trở thành mục đích sống lẽ sống…

3 Khái niệm quản lý giáo dục

(11)

sự hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường

Quá trình giáo dục trình bao gồm hai hoạt động thống biện chứng: hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động tự giáo dục người giáo dục tổ chức, lãnh đạo nhà giáo dục Người giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành phẩm chất người cơng dân Q trình giáo dục tổ chức giúp người học nắm nội dung: hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội Từ hình thành người học mặt xã hội, tâm lý, thể chất, cách ứng xử đắn thông qua mối quan hệ tập thể hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội

Quá trình quản lý giáo dục thực chức sau: +Xây dựng kế hoạch

+ Công tác tổ chức + Công tác đạo

+ Công tác kiểm tra, đánh giá

(12)

Về công tác tổ chức, để thực kế hoạch nhiệm vụ yêu cầu đề ra, cơng tác tổ chức có vai trị định hiệu giáo dục nhà trường Do đó, cấu tổ chức thực hoạt động GDNGLL cần quan tâm đặc biệt, trước hết phải hoàn thiện tổ chức quyền, xây dựng, phát triển tổ chuyên môn, phân công trách nhiệm, liên đới trách nhiệm v.v dựa lực cán giáo viên để tuyển chọn nhằm hồn thiện cấu cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục

Việc thành lập ban đạo tổ chức hoạt động GDNGLL gồm: Hiệu trưởng (Hiệu phó) làm trưởng ban, Đồn TNCS HCM, giáo viên chủ nhiệm, hội cha mẹ HS Phối hợp lực lượng ngồi nhà trường: quyền địa phương, nhà máy, khu du lịch đạo GDNGLL

Đối với công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL, cần ý tập trung vào mặt sau: Số lượng hoạt động tổ chức toàn trường lớp, chất lượng hoạt động, ý nghĩa xã hội hoạt động tổ chức, tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục thể qua chất lượng giáo dục 4 Khái niệm biện pháp quản lí thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học phổ thơng

4.1 Khái niệm

Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành, cách giải vấn đề cụ thể Biện pháp quản lý cách thức chủ thể quản lý tiến hành sử dụng công cụ quản lý tác động vào việc thực khâu chức quản lý trình quản lý nhằm tạo nên sức mạnh, tạo lực thực mục tiêu quản lý

(13)

hiện chương trình hoạt động GDNGLL Đây chương trình, SGK mơn học thức tổ chức thực lần bậc THPT kể từ năm học 2006-2007

Quản lí thực chương trình hoạt động GDNGLL hoạt động giáo dục có mục tiêu với biện pháp khoa học hiệu trưởng đến tập thể giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động nguồn lực việc đạo quản lí thực chương trình hoạt động GDNGLL theo qui luật khách quan; có thống nhằm thực mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện HS bậc THPT

Tổ chức hoạt động GDNGLL nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm người có vai trị lớn việc tổ chức hoạt động việc phối hợp với lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động GDNGLL

4.2 Nội dung quản lý việc thực chương trình hoạt động GDNGLL theo qui định Bộ giáo dục đào tạo

Theo cách tiếp cận đối tượng nội dung quản lý hoạt dộng GDNGLL bao gồm: quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, quản lý việc đổi phương pháp hình thức tổ chức quản lỳ chất lượng, hiệu hoạt động

Theo cách tiếp cận chức nội dung quản lý hoạt dộng GDNGLL bao gồm: việc xây dựng kế hoạch, hoàn thiện cấu tổ chức để thực kế hoạch, đạo thực kế hoạch, kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch

4.2.Mục tiêu quản lý chương trình hoạt động GDNGLL bậc THPT

(14)

đối với thân, gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức định hướng nghề nghiệp cho thân; hiểu số quyền Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

-Mục tiêu kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ hình thành từ cấp Trung học sở để sở phát triển số năng lực chủ yếu như: lực tự hoàn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị - xã hội, lực tổ chức quản lí, lực bày tỏ quan điểm trước tập thể, lực hợp tác cạnh tranh lành mạnh.

-Mục tiêu thái độ: Có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết phân biệt đánh giá để tự điều chỉnh hồn thiện thân mình, hướng tới mục tiêu: Chân, Thiện, Mĩ.

- Quản lý việc thực nội dung chương trình hoạt động GDNGLL: Nội dung chương trình quản lý bám sát vào chủ đề hoạt động tháng

- Quản lý việc thực phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL dựa vào sở hướng dẫn mang tính định hướng mơn học Tuỳ khối lớp, có phương pháp hình thức như: Thảo luận, thi tìm hiểu, tổ chức diễn đàn, hùng biện, hoạt động câu lạc bộ, tham quan dã ngoại v.v

(15)

thực quy chế chuyên mơn, giải kịp thời thiếu xót, vướng mắc tổ chức thực Khi kiểm tra nên có biên kiểm tra, lưu trữ hồ sơ kiểm tra dựa nguyên tắc: Nguyên tắc tính kế hoạch; nguyên tắc tính khách quan, nguyên tắc tính hiệu nguyên tắc tính giáo dục

Khi kiểm tra, đánh giá cần kiểm tra, đánh giá: Hồ sơ kế hoạch, giáo án, dự giờ, việc tổ chức hoạt động giáo dục hiệu hoạt động GDNGLL thông qua thái độ, nề nếp, phương pháp, đạo đức, kỉ luật tập thể, cá nhân kĩ hoạt động GDNGLL giáo viên học sinh v.v

Chương

CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT BÌNH

(16)

2.1 Vài nét trường THPT Bình n - Định Hố - Thái ngun Nhà trường đóng xã Bình n, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 50 Km phía bắc Trường thành lập từ năm 1987, trường có 35 lớp với tổng số 1360 học sinh có 1054 học sinh THPT, 306 học sinh THCS, 103 học sinh dân tộc nội trú THCS; 100% học sinh cư trú xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, 73,6% học sinh người dân tộc thiểu số, điều kiện học tập học sinh hạn chế

Trong năm gần đây, nhiệm vụ đổi chương trình, sách giáo khoa nhà trường quan tâm hàng đầu Hoạt động dạy - học coi trọng tâm, chi phối tất hoạt động khác nhà trường, hoạt động GDNGLL hoạt động hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học Hoạt động GDNGLL theo hướng “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đẩy mạnh, tổ chức bản, khoa học tạo môi trường giáo dục tích cực thu hút học sinh tham gia cách chủ động, hứng thú khiến em học sinh cảm thấy ngày đến trường ngày vui

Nhà trường có 24 phịng học, có 05 phịng thực thực hành mơn: Vật lý, Hố học, Tin học, có 04 phịng học đa chức

(17)

-Về đội ngũ: Biên chế sử dụng 80 BGH 03; Giáo viên 72; Nhân viên 05 ( K.Toán 1; Thủ quỹ 1; Thư viện 1; Y.Tế 1; nhân viên kỹ thuật 01)

+Hợp đồng 68: 05 (văn thư 01, cấp dưỡng 02, quản sinh 01)

+Trình độ chun mơn: 06 thạc sĩ, 66 đại học, cao đẳng, trung cấp +Hiện đội ngũ có 18 GV dạy giỏi cấp tỉnh

+Chi có 33 đảng viên ( 31 thức, 02 dự bị)

- Học sinh: Khối THPT có 26 lớp với 1054 học sinh, khối THCS có lớp với 306 học sinh có 103 học sinh dân tộc nội trú

* Chất lượng giáo dục Nhà trường : Chất lượng học sinh tuyển vào lớp đầu cấp thấp thể ở ế k t qu kh o sát môn Ng v n, Toán ả ả ữ ă đầu n mă l p 10ớ

Môn học

Năm học 2007 - 2008 Năm học 2008 - 2009 Năm học 2009-2010 Số HS Điểm

Trên 5,0 Số HS

Điểm

Trên 5,0 Số HS

Điểm Trên 5,0

Ngữ văn 38

5

111 39

7

61

380 231

28,8% 15,4% 60.8%

Toán 38 27 39 21 380 60

7,0% 5,3% 15.8%

(18)

2.2 Nội dung công tác quản lý hoạt động giáo dục NGLL gắn với phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”ở trường THPT Bình n

2.2.1 Cơng tác xây dựng kế hoạch

Căn thị, nhiệm vụ năm học tình hình thực tế đơn vị, chi nghị đạo gắn phong trào thi đua, vận động với việc thực nhiệm vụ năm học Để thực thắng laọi nghị chi bộ, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, ban hành quy chế làm việc đơn vị nêu rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhà trường Ban giám hiệu phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn xây dựng quy chế dân chủ, quy chế thi đua, quy chế chi tiêu nội Các quy chế ban hành đơn vị đợc bàn bạc dân chủ, công khai, thông qua hội nghị cơng chức viên chức- Cơng đồn từ đầu năm học Kế hoạch hoạt động GDNGLL xây dựng theo tinh thần đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, bám sát theo chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chủ trương thực phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Các tổ chức Đồn niên, Cơng đồn kế hoạch năm học xây dựng kế hoạch hoạt động cho tổ chức Mọi hoạt động tổ chức nhằm hỗ trợ cho hoạt động dạy học – giáo dục đạt hiệu Kế hoạch hoạt động Đoàn niên với mầu sắc riêng Đồn song phải thể rõ vai trị tích cực Đồn phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với nội dung gần gũi, thiết thực với hoạt động đoàn viên, niên

(19)

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với phong trào thi đua “ Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, góp phần xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh, thân thiện, cởi mở, dân chủ

2.2.2 Về công tác tổ chức

Trên sở bám sát nghị chi việc đạo thực nhiệm vụ năm học phong trào thi đua, từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường định thành lập ban đạo, ban tổ chức thực nhiệm vụ năm học Hiệu trưởng trưởng ban, phó hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng Đồn phó ban (Mỗi phó ban trưởng tiểu ban), ủy viên tổ trưởng chun mơn, tổ trưởng tổ hành chính- văn phịng

*Tiểu ban tổ chức thực vận động “ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với phong trào thi đua “mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” đồng chí chủ tịch Cơng Đoàn làm trưởng tiểu ban

*Tiểu ban tổ chức hoạt động giáo dục NGLL gắn với phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn làm trưởng tiểu ban, phó bí thư Đồn trường làm phó tiểu ban

2.2.3 Công tác đạo thực kế hoạch

* Hiệu trưởng đạo tiểu ban triển khai đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên văn bản:

- Khung chương trình hoạt động GDNGLL Bộ Giáo dụa đào tạo ban hành

(20)

- Kế hoạch số:7575/KHLN/BGD ĐT- BVHTTDL- TƯĐTN ngày 19 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008- 2013

- Kế hoạch số 1230A/KH-BGD&ĐT ngày 15 tháng năm 2008, kế hoạch triển khai phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông năm học 2009 giai đoạn 2008-2013 ngành GD & ĐT Thái Nguyên

-Các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009-2010 Sở GD & ĐT Thái Nguyên

* Hiệu trưởng đạo tiểu ban xác định nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt phù hợp mục tiêu chung đồng thời phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện sở vật chất nhà trường đối tượng học sinh

* Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch giáo dục NGLL gắn với phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phù hợp với thực tế địa phương đối tượng học sinh, hướng dẫn giáo viên tích hợp giáo dục kỹ sống giảng dạy môn

* Hiệu trưởng đạo đổi phương pháp dỵc học phù hợp đối tượng học sinh

* Hiệu trưởng đạo phổ biến nội dung hoạt động giáo dục lên lớp theo định hướng xây dựng trường học thân thiện:

- Theo khung phân phối chương trình Các lớp 10, 11, 12: năm học 18 tiết, hè tiết

(21)

+Hoạt động trị - xã hội, đạo đức, pháp luật: Nhằm giáo dục lý tưởng, tư tưởng trị để sống làm việc theo pháp luật, giáo dục lòng nhân cho học sinh

+Hoạt động lao động cơng ích xã hội : nhằm giáo dục em nhận thức rõ gía trị lao động từ có thái độ với người lao động, góp phần bảo vệ thành lao động, có ý thức xây dựng quê hương đất nước

+ Hoạt động văn hóa nghệ thuật : Bồi dưỡng làm phong phú thêm đời sống tinh thần, bồi dưỡng lòng khao khát đẹp, đưa đẹp vào sống, biết thưởng thức đẹp để có hành động đẹp; trì phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc

+ Tổ chức giao lưu kết nghĩa: trường bạn, đơn vị đội, công an tạo thêm thân thiện, thắt chặt tình đồn kết thân với bạn bè người xung quanh

+ Bảo vệ môi trường: tham gia vệ sinh trường lớp, tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng Giúp em có ý thức giữ gìn vệ sinh chung bảo vệ môi trường sống

+ Tổ chức ngoại khóa gắn với mơn học: nhằm giúp em gắn lý thuyết với thực tiễn, học đôi với hành

-Hiệu trưởng đạo lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: thơng qua chào cờ đầu tuần, hoạt động Đoàn ngày lễ đất nước, ngày hội địa phương

-Hiệu trưởng đạo đảm bảo sở vật chất đáp ứng hoạt động GDNGLL

(22)

-Hiệu trưởng đạo tổ chức, cá nhân trường thực kế hoạch xây dựng đồng thời đạo kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực kế hoạch

2.2.3 Công tác kiểm tra thực kế hoạch

Kiểm tra, đánh giá khâu then chốt trình quản lý, thực tốt khâu kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy phong trào lên Nếu làm không tốt khâu kiểm tra đánh giá có tác dụng ngược, làm cho phong trào chìm lắng

Để thực tốt mục tiêu giáo dục thông qua hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực”, với việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá tổ chức, cá nhân việc thực hoạt động Quá trình kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo khách quan, xác, sau kiểm tra cần cơng khai kết quả, có khen thưởng động viên kịp thời

.

(23)

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDNGLL GẮN VỚI PHONG TRÀO THI ĐUA “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Ở TRƯỜNG THPT BÌNH N- ĐỊNH HĨA-THÁI NGUN

3.1 Một số sở có tính ngun tắc quản lý hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

3.1.1 Đảm bảo tính mục đích

Bất kỳ hoạt động phải đảm bảo tính mục đích, biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải đảm bảo mục đích nâng cao chất lượng giáo dục

3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn phù hợp với lý luận

Các biện pháp quản lý gắn hoạt động GDNGLL với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải đảm xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục, đồng thời đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn Tính thực tiễn biện pháp phải thể rõ: Phù hợp lực giáo viên; phù hợp với với mục tiêu giáo dục trung học; phù hợp với điều kiện sở vật chất có nhà trường đồng thời phù hợp với thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục nhà trường THPT

Xuất phát từ sở lý luận đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đảm bảo tính khả thi cao

3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả

(24)

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên hoạt động hoạt động GDNGLL phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

* Mục đích: Biện pháp nhằm trang bị cho giáo viên hiểu biết sâu sắc hoạt động giáo dục lên lớp, thi đua Trường học thân thiện

*Nội dung quy trình thực hiện

-Tổ chức cho tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập văn bản: + Khung chương trình hoạt động GDNGLL Bộ Giáo dụa đào tạo ban hành

+ Kế hoạch số 30/KH-BGD&ĐT ngày 22 tháng năm 2008, kế hoạch triển khai phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông năm học 2008-2009 giai đoạn 2008-2013

+ Kế hoạch số:7575/KHLN/BGD ĐT- BVHTTDL- TƯĐTN ngày 19 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008- 2013

+ Kế hoạch số 1230A/KH-BGD&ĐT ngày 15 tháng năm 2008, kế hoạch triển khai phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng năm học 2009 giai đoạn 2008-2013 ngành GD & ĐT Thái Nguyên

(25)

đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” sở ban, ngành Tỉnh

+ Văn số 1741/BGD ĐT-GDTrH ngày 05 tháng năm 2009 Bộ GD & ĐT việc đánh giá phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

-Tổ chức tham quan, thực tế, giao lưu học tập đơn vị có thành tích xuất sắc phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

-Trang bị cho giáo viên hiểu biết môi trường giáo dục, môi trường giáo dục thân thiện, tác dụng môi trường giáo dục việc nâng cao hiêu q trình giáo dục Từ giáo viên có ý thức xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện nhà trường

3.2.2 Bồi dưỡng, tập huấn quy trình, bước tổ chức hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

*Mục đích: giúp cho giáo viên chủ nhiệm biết cách tổ chức hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua năm học cách có hiệu

*Nội dung quy trình

-Hướng dẫn giáo viên biết cách xây dựng kế hoạch GDNGLL

+Xác định mục tiêu chung cho hoạt động giáo dục NGLL gắn liền với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phù hợp với nhà trường, đối tượng học sinh lớp phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội địa phương

(26)

tượng học sinh lớp phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội địa phương

-Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường, xã hội tổ chức, thực kế hoạch GD NGLL

-Hướng dẫn giáo viên đánh giá chất lượng hoạt động GDNGLL 3.2.3 Đổi hoạt động tập thể với quy mơ tồn trường

* Đổi chào cờ

-Yêu cầu:Giờ chào cờ phải tổ chức với khơng khí trang trọng, thân thiện, cởi mở

-Nội dung chào cờ phải đảm bảo đánh giá hoạt động nhà trường tuần, biểu dương người tốt, việc tốt đồng thời phản ánh tồn cần khắc phục Cũng chào cờ

3.2.4 Tạo điều kiện CSVC đảm bảo yêu cầu hoạt động GDNGLL với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

* Mục đích * Nội dung

3.2.5 Tổ chức kiểm tra hoạt động GDNGLL gắn với phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, kết hợp biện pháp thi đua khen thưởng

* Mục đích * Nội dung

* Điều kiện thực hiện

3.2.6 Kế thực hoạt động GDNGLL, phong trào thi đua “ Xây dựg trường học thân thiện, học sinh tích cực”

(27)

Ngày đăng: 17/05/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan