Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

93 576 0
Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------      ---------- HOÀNG THỊ TĨNH TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN, SÁN ðƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA GÀ TẠI HUYỆN VĂN LÂM - TỈNH HƯNG YÊN; MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA GIUN ASCARIDIA GALLI , BỆNH LÝ HỌC CỦA BỆNH BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Tĩnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Thọ, người ñã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài hoàn chỉnh luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Ký sinh trùng, các thầy cô trong Khoa Thú y, Khoa Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. ðể hoàn thành luận văn, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên, khích lệ của bạn bè những người thân trong gia ñình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý ñó. Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Tĩnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Những giun tròn ký sinh ở ñường tiêu hoá của gia cầm 3 2.2 Những sán dây chủ yếu ký sinh ở ñường tiêu hoá gà 28 2.3 Những sán lá chủ yếu ở gà 32 3. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 35 3.2 ðối tượng nghiên cứu 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.4 Vật liệu nghiên cứu 37 3.5 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 38 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 46 4.1 Tình trạng nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá của gà huyện Văn Lâm 46 4.1.1 Tình hình nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá của gà qua phương pháp mổ khám 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.1.2 Tình hình nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá gà huyện Văn Lâm qua phương pháp xét nghiệm phân 51 4.2 Một số ñặc ñiểm sinh học của Ascaridia galli ký sinh ở gà 56 4.2.1 Nghiên cứu sự phát triển của trứng Ascarida galli trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 57 4.2.2 Hình thái, mầu sắc, kích thước của trứng ấu trùng Ascaridia galli 60 4.2.3 Thời gian phát triển của trứng Ascarida galli qua các giai ñoạn 63 4.3 Những triệu chứng gà nhiễm Ascarida galli qua thực nghiệm 68 4.4 Những tổn thương bệnh lý do Ascaridi galli gây ra ở gà 69 4.5 Phòng trừ bệnh do Ascarida galli gây ra ở gà 73 4.5.1 Thử nghiệm hiệu lực của thuốc tẩy levamisole tẩy Ascarida galli 73 4.6 ðề xuất biện pháp phòng trừ giun ñũa gà Ascandia galli 76 4.6.1 Tẩy trừ giun ñũa Ascarida galli cho gà bị bệnh mang giun ñũa 77 4.6.2 Thực hiện biện pháp phòng trừ giun sán có kế hoạch 77 5. KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 ðề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU STT Tên viết tắt Tên ñầy ñủ 1 % Phần trăm 2 0 C ðộ C 3 kg Kilogam 4 ml Minilít 5 mg/kgP Minigam trên kilogam thể trọng 6 m Mét 7 mm Minimét 8 µm Micromét 9 H.beramporium Heterakis beramporium 10 A. (Dispharynx) hamulosa Acuaria (Dispharynx) hamulosa 11 A. galli Ascarida galli 12 H. galli Heterakis galli 13 R. cesticillus Raillietina cesticillus 14 R. tetragona Raillietina tetragona 15 R. echinobothrida Raillietina echinobothrida 16 E. coli Escherichia coli 17 S. pullorum Salmonella pullorum 18 X Số bình quân 19 S x ðộ lệch chuẩn 20 m x Sai số bình quân 21 n Dung lượng mẫu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Tỷ lệ nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá của gà tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 46 4.2. Thành phần loài giun, sán ký sinh ở ñường tiêu hoá của gà nuôi tại huyện Văn Lâm 48 4.3. Tỷ lệ cường ñộ nhiễm các loài giun, sán ñường tiêu hoá của gà qua mổ khám 49 4.4. Tỷ lệ cường ñộ nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá của gà tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 52 4.5. Tỷ lệ cường ñộ nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá của gà theo giống, loài giun, sán 53 4.6. Biến ñộng nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá theo lứa tuổi của gà 54 4.7. Tỷ lệ nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá ở gà theo phương thức chăn nuôi 56 4.8. Các giai ñoạn phát triển của trứng Ascaridia galli trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 57 4.9: Hình thái, màu sắc, kích thước của trứng ấu trùng Ascaridia galli 59 4.10: Thời gian phát triển của trứng Ascaridia galli qua các giai ñoạn 63 4.11: Thời gian hoàn thành vòng ñời của Ascaridia galli 64 4.12. Triệu chứng lâm sàng của gà bị nhiễm Ascaridia galli 68 4.13 Những tổn thương bệnh lý do Ascaridi galli gây ra ở gà 70 4.14: Trạng thái lâm sàng ở gà trước khi dùng Levamisole 75 4.15: Hiệu lực thuốc tẩy levamisole 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá của gà 47 4.2 Tỷ lệ nhiễm các loài giun, sán ñường tiêu hoá của gà 51 4.3 Trứng Ascaridia galli (x150) 60 4.4 Trứng Ascaridia galli qua các biến thái của phôi bào 61 4.5 Trứng Ascaridia galli có ấu trùng bên trong (x300) 62 4.6 Trứng Ascaridi galli có ấu trùng gây nhiễm 62 4.7 Sơ ñồ phát triển Ascaridia galli ở ngoại cảnh trong cơ thể vật chủ 65 4.8 Triệu chứng của gà mắc Ascaridia galli trong thực nghiệm 69 4.9 Biến ñổi bên ngoài của ruột gà bị nhiễm Ascaridia galli 72 4.10 Biến ñổi vi thể của ruột gà bị nhiễm Ascaridia galli 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Nghề nuôi gà ở nước ta ñang ngày càng ñược mở rộng cải tiến theo xu thế tiếp cận với các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Trong ñó nuôi gà ở gia ñình chiếm một vị trí quan trọng, phát triển trên ñịa bàn rộng ở cả nông thôn, thành thị, vùng ven ñô, trung du, miền núi với quy mô số lượng ngày càng tăng nhằm mục tiêu sản xuất nhiều thịt, trứng phục vụ cho xã hội. Song song với sự phát triển của ngành chăn nuôi gà thì dịch bệnh trên ñàn gà cũng ngày càng phức tạp. Bên cạnh những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi gà phải kể ñến bệnh ký sinh trùng. ðặc biệt ký sinh trùng ñường tiêu hoá là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở gia súc, gia cầm. Tác hại của chúng là cướp chất dinh dưỡng của vật chủ, lấy thể dịch tổ chức của vật chủ làm thức ăn, làm cho vật nuôi còi cọc, chậm lớn, giảm sản lượng trứng, sữa, giảm phẩm chất thịt, sức cày kéo, giảm phẩm chất lông, da. Nặng hơn nữa, nếu vật nuôi nhiễm ký sinh trùng với số lượng nhiều có thể gây tắc ruột, thủng ruột chết. Không chỉ vậy, chúng còn tác ñộng lên vật chủ bằng ñộc tố, ñầu ñộc vật chủ, giảm sức ñề kháng, tạo ñiều kiện cho các bệnh khác phát sinh. Như viện sỹ Skrjabin ñã nói: “Ký sinh trùng mở ñường cho các bệnh truyền nhiễm”. Chính phương thức sống ký sinh trong ñường tiêu hoá của các loài giun sán ñã làm tổn thương niêm mạc ñường tiêu hoá, nhờ ñó các loại mầm bệnh dễ xâm nhập gây viêm ruột, gây rối loạn quá trình tiêu hoá, hấp thu, kích thích nhu ñộng ruột, gây tiêu chảy hiện tượng nhiễm trùng. Nhưng ñiều quan trọng hơn cả là phần lớn ký sinh trùng gây bệnh cho súc vật nuôi ở thể mạn tính, các bệnh ký sinh trùng ít biểu lộ những dấu hiệu ñặc trưng, gây khó khăn cho việc chẩn ñoán xử lý. Bởi vậy, cho ñến nay bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi vẫn là một bệnh khá phổ biến gây nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 thiệt hại cho người chăn nuôi. ðể có sự thay ñổi cách nhìn nhận ñối với bệnh ký sinh trùng, góp phần xây dựng biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả trong chăn nuôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Tình trạng nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá của gà tại huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, một số ñặc ñiểm sinh học của giun Ascaridia galli, bệnh lý học của bệnh biện pháp phòng trừ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài - Tìm hiểu thành phần loài giun, sán ký sinh ở ñường tiêu hoá của gà. - Tìm hiểu quy luật nhiễm giun sán theo hình thức chăn nuôi theo ñộ tuổi. - Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của giun ñũa gà. - Thử nghiệm thuốc ñiều trị bệnh giun ñũa gà. 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm bổ sung cơ sở lý luận về tình hình nhiễm giun, sán ñường tiêu hoá chủ yếu ở gà. ðóng góp cơ sở thực tiễn vào công tác chẩn ñoán xây dựng biện pháp phòng chống các bệnh giun, sán ñường tiêu hoá chủ yếu cho ñàn gà. . galli và Ascaridia dissimilis, nhưng chỉ tìm thấy Ascaridia dissimilis ký sinh trên gà tây [39]. ðể phân biệt 2 loại giun này dựa vào con dựa vào ñuôi và. sống ở xoang ruột, 8 ngày sau nó chui vào dưới niêm mạc và ở ñó không dưới 10 ngày. Sau ñó ấu trùng chui vào ruột và biến thái ñể thành giun trưởng thành.

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:53

Hình ảnh liên quan

4.1.1 Tình hình nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà qua phương pháp mổ khám  - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

4.1.1.

Tình hình nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà qua phương pháp mổ khám Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.1: Tỷ lệ nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Hình 4.1.

Tỷ lệ nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà Xem tại trang 55 của tài liệu.
Kỳ, Nguyễn Thị Lê, 1977 [28]. Kết quả ñượ c trình bảy ở bảng 4.2. - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

guy.

ễn Thị Lê, 1977 [28]. Kết quả ñượ c trình bảy ở bảng 4.2 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.2 cho thấy, trong 3 lớp giun, sán gây hại cho gia cầm thì chỉ  thấy  gà ở  1  số  xã  thuộc  huyện  Văn  Lâm  bị  nhiễ m  sán  dây,  giun  tròn - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

t.

quả bảng 4.2 cho thấy, trong 3 lớp giun, sán gây hại cho gia cầm thì chỉ thấy gà ở 1 số xã thuộc huyện Văn Lâm bị nhiễ m sán dây, giun tròn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.2: Tỷ lệ nhiễm các loài giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Hình 4.2.

Tỷ lệ nhiễm các loài giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường ñộ nhi ễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà  tại các ñịa ñiểm nghiên cứu  - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.4..

Tỷ lệ và cường ñộ nhi ễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà tại các ñịa ñiểm nghiên cứu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.5. Tỷ lệ và cường ñộ nhi ễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà theo giống, loài giun, sán   - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.5..

Tỷ lệ và cường ñộ nhi ễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá của gà theo giống, loài giun, sán Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.6. Biến ñộ ng nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá theo lứa tuổi của gà < 2 tháng  - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.6..

Biến ñộ ng nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá theo lứa tuổi của gà < 2 tháng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.7. Tỷ lệ nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá ở gà theo phương thức chăn nuôi  - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.7..

Tỷ lệ nhiễm giun, sán ñườ ng tiêu hoá ở gà theo phương thức chăn nuôi Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm sán dây các loại và giun, sá nở gà nuôi  thả  rất  cao ñặc  biệt  là  giun ñũa Ascaridia  galli   là  81,08%,  sán  dây  - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

ua.

bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm sán dây các loại và giun, sá nở gà nuôi thả rất cao ñặc biệt là giun ñũa Ascaridia galli là 81,08%, sán dây Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu ñượ c trình bày ở bảng 4.8 - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

t.

quả nghiên cứu ñượ c trình bày ở bảng 4.8 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua bảng 4.9 chúng tôi có nhận xét: sau khi mổ giun cái trưởng thành lấy trứng và nuôi trong hộp lồng, quan sát dưới kính hiển vi thấy:   - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

ua.

bảng 4.9 chúng tôi có nhận xét: sau khi mổ giun cái trưởng thành lấy trứng và nuôi trong hộp lồng, quan sát dưới kính hiển vi thấy: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Trứng có ấu trùng bên trong: có hình bầu dục, vỏ nhẵn và mỏng dần có màu xám nh ạt, có thể nhìn thấy ấu trùng bên trong trứng - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

r.

ứng có ấu trùng bên trong: có hình bầu dục, vỏ nhẵn và mỏng dần có màu xám nh ạt, có thể nhìn thấy ấu trùng bên trong trứng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.4: Trứng Ascaridia galli qua các biến thái của phôi bào - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Hình 4.4.

Trứng Ascaridia galli qua các biến thái của phôi bào Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.5: Trứng Ascaridia galli có ấu trùng bên trong (x300) - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Hình 4.5.

Trứng Ascaridia galli có ấu trùng bên trong (x300) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.10: Thời gian phát triển của trứng Ascaridia galli qua các giai ñoạn  - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.10.

Thời gian phát triển của trứng Ascaridia galli qua các giai ñoạn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm ñượ c trình bày ở bảng 4.11 - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

t.

quả thí nghiệm ñượ c trình bày ở bảng 4.11 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Kết quả ñượ c trình bày qua hình 4.7. - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

t.

quả ñượ c trình bày qua hình 4.7 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.12. Triệu chứng lâm sàng của gà bị nhiễm Ascaridia galli - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.12..

Triệu chứng lâm sàng của gà bị nhiễm Ascaridia galli Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.8: Triệu chứng của gà mắc Ascaridia galli trong thực nghiệm 4.4  Những tổn thương bệnh lý do Ascaridi galli  gây ra ở gà  - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Hình 4.8.

Triệu chứng của gà mắc Ascaridia galli trong thực nghiệm 4.4 Những tổn thương bệnh lý do Ascaridi galli gây ra ở gà Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.13 Những tổn thương bệnh lý do Ascaridi galli gây ra ở gà - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.13.

Những tổn thương bệnh lý do Ascaridi galli gây ra ở gà Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.9: Biến ñổ i bên ngoài của ruột gà bị nhiễm Ascaridia galli - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Hình 4.9.

Biến ñổ i bên ngoài của ruột gà bị nhiễm Ascaridia galli Xem tại trang 80 của tài liệu.
Kết quả ñượ c trình bày và mô tả qua hình 4.10. - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

t.

quả ñượ c trình bày và mô tả qua hình 4.10 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.15: Hiệu lực thuốc tẩy levamisole - Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

Bảng 4.15.

Hiệu lực thuốc tẩy levamisole Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan