Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương thanh hóa

117 343 0
Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ Trần văn cờng Nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác theo hớng bền vững ở huyện quảng xơng thanh hóa Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Tiến Dũng Hà Nội, 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------i Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Văn Cờng Trần Văn CờngTrần Văn Cờng Trần Văn Cờng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------ii Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trờng đại học nông nghiệp I, Khoa sau đại học, các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Công nghệ sinh học và Phơng pháp thí nghiệm, đặc biệt là thầy Phạm Tiến Dũng đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trung tâm khuyến nông tỉnh Thanh Hoá, Trạm khuyến nông huyện Quảng Xơng, các phòng ban thuộc UBND huyện Quảng Xơng, UBND các xã, bà con nông dân trong huyện cùng các đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả Trần Văn Cờng Trần Văn CờngTrần Văn Cờng Trần Văn Cờng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii Phần mở đầu i 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4. Giới hạn của đề tài 3 Phần nội dung 4 Chơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 1.1. Một số khái niệm và cơ sở khoa học về xây dựng nền nông nghiệp bền vững 4 1.2. Một số vấn đề về phơng pháp luận trong nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác theo hớng bền vững 10 1.3. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài và trong nớc 18 Chơng 2. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 30 2.1. Đối tợng nghiên cứu 30 2.2. Địa điểm nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 31 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------iv 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội chi phối đến sản xuất nông nghiệp của huyện Quảng Xơng 34 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2. Tình hình kinh tế x hội 44 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Quảng Xơng 53 3.3. Thực trạng cơ cấu giống cây trồng ở huyện Quảng Xơng 55 3.4. Diễn biến cơ cấu giống và năng suất lúa qua các năm 57 3.5. Sự phân chia các tiểu vùng sinh thái 60 3.6. Đôi nét về tiểu vùng nghiên cứu 61 3.7. Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác 66 3.7.1. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật bón phân 66 3.7.2. Kết quả so sánh hiệu quả công thức luân canh 76 3.8. Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác hợp lý 88 3.8.1. Mô hình thử nghiệm giống lúa mới 88 3.8.2. Mô hình đa canh 89 Phần Kết luận và đề nghị 92 1. Kết luận 92 2. Đề nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 100 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------v Danh mục các chữ viết tắt NN : Nông nghiệp BV : Bền vững NNBV: Nông nghiệp bền vững PTNN: Phát triển nông nghiệp HT : Hệ thống HTNN: Hệ thống nông nghiệp HTCT: Hệ thống canh tác HTTT : Hệ thống trồng trọt HST : Hệ sinh thái HSTNN: Hệ sinh thái nông nghiệp CCCT : Cơ cấu cây trồng CTLC : Công thức luân canh NS : Năng suất HQKT: Hiệu quả kinh tế SXNN: Sản xuất nông nghiệp TPCG: Thành phần cơ giới FAO : Food Agricultural Organization IRRI : International Rice Research Institute Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------vi Danh mục các bảng Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tợng ở huyện Quảng Xơng Thanh Hoá (1990-2005) 36 Bảng 3.2. Giá trị sản xuất các ngành 45 Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 46 Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp 48 Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản 49 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu phát triển x hội của huyện Quảng Xơng thời kỳ 2000 - 2005 51 Bảng 3.7. Hiện trạng sử dụng đất NN của huyện Quảng Xơng 54 Bảng 3.8. Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 55 Bảng 3.9. Cơ cấu giống cây trồng NN năm 2005 56 Bảng 3.10. Diễn biến cơ cấu giống và năng suất lúa vụ xuân 58 Bảng 3.11. Diễn biến cơ cấu giống và năng suất lúa vụ mùa 59 Bảng 3.12. Các tiểu vùng sinh thái 60 Bảng 3.13. Phân loại đất ở tiểu vùng 1 62 Bảng 3.14. Cơ cấu sử dụng đất ở tiểu vùng 1 63 Bảng 3.15 Hiện trạng sử dụng đất SX nông nghiệp ở tiểu vùng 1 64 Bảng 3.16. Tình hình sử dụng đất SXNN theo độ cao của địa hình 65 Bảng 3.17. Thực trạng sử dụng phân bón cho lúa vụ mùa 2005 67 Bảng 3.18. Động thái đẻ nhánh của giống lúa X21 qua các công thức bón phân khác nhau 68 Bảng 3.19. Động thái tăng trởng chiều cao cây của giống lúa X21 qua các công thức bón phân khác nhau. 70 Bảng 3.20. ảnh hởng của việc bón lân đến hệ số diện tích lá 71 Bảng 3.21. ảnh hởng của việc bón lân đến khả năng tích lũy chất khô 72 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------vii Bảng 3.22. ảnh hởng của việc bón lân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa X21 ở các công thức bón phân khác nhau. 73 Bảng 3.23. Hiệu quả của bón lân đến sản xuất lúa 74 Bảng 3.24. Năng suất giống lúa lai D.u 527 ở các mức bón lân khác nhau 75 Bảng 3.25. Năng suất cây trồng ở các vụ sản xuất năm 2005 77 Bảng 3.26. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất cao. 79 Bảng 3.27. Khả năng tạo sinh khối và hệ số đa dạng cây trồng của các công thức luân canh trên đất cao. 80 Bảng 3.28. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất vàn cao. 82 Bảng 3.29. Khả năng tạo sinh khối và hệ số đa dạng cây trồng của các công thức luân canh trên đất vàn cao. 83 Bảng 3.30. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất vàn 85 Bảng 3.31. Khả năng tạo sinh khối và hệ số đa dạng cây trồng của các công thức luân canh trên đất vàn. 86 Bảng 3.32. Hiệu quả của mô hình sử dụng giống lúa mới 89 Bảng 3.33. Hiệu quả của mô hình đa canh 90 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------viii Danh mục các hình Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Quảng Xơng 35 Hình 3.2. Diễn biến nhiệt độ, giờ nắng và độ ẩm TB qua các tháng. 38 Hình 3.3. Diễn biến lợng ma và lợng bốc hơi qua các tháng . 38 Hình 3.4. Tăng trởng kinh tế các ngành thời kỳ 2000- 2005 46 Hình 3.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2000- 2005 47 Hình 3.6. Động thái đẻ nhánh của giống lúa X21 ở các công thức bón phân khác nhau. 69 Hình 3.7. Động thái tăng trởng chiều cao cây của giống lúa X21 . 70 Hình 3.8. Động thái tăng trởng diện tích lá của giống X21 ở các công thức bón phân khác nhau. 71 Hình 3.9. Khả năng tích lũy chất khô của giống lúa X21 ở các công thức bón phân khác nhau. 72 Hình 3.10. Năng suất của giống lúa X21 ở các các công thức bón phân khác nhau. 75 Hình 3.11. Năng suất giống lúa lai D.u 527 ở các công thức bón phân khác nhau 76 Hình 3.12. So sánh hiệu quả của các công thức luân canh trên đất cao 81 Hình 3.13. So sánh hiệu quả của các công thức luân canh trên đất vàn cao 83 Hình 3.14. So sánh hiệu quả của các công thức luân canh trên đất vàn 87 Hình 3.15. So sánh một số chỉ tiêu của mô hình đa canh với mô hình cũ. 91 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------1 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nông nghiệp (PTNN) là một tất yếu và rất cần thiết để phát triển kinh tế. Bởi vì, nông thôn nớc ta là một vùng rộng lớn với 75% dân số, GDP ở khu vực này rất thấp nhng có vị trí quan trọng, là nền tảng của sự ổn định x hội và phát triển kinh tế các ngành. Do vậy, Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng PTNN. Mới đây là chủ trơng PTNN theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Đây là vấn đề đặc biệt quan trọng và đ đợc thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng. Tuy nhiên, ở mỗi địa phơng cần có những giải pháp phù hợp, nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo PTNN một cách bền vững. Quảng Xơng là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa. Với diện tích trên 20.000 ha gieo trồng lúa hàng năm, Quảng Xơng là một trong 8 huyện trọng điểm lúa và có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh. Đây là huyện có tiềm năng lớn về đất đai, lao động và thế mạnh của một huyện có biển và đồng bằng. Mặt khác, phía Bắc của huyện giáp với thành phố Thanh Hoá và thị x Sầm Sơn đồng thời có đờng Quốc lộ 1A chạy qua, là điều kiện thuận lợi cho việc giao lu hàng hóa. Đó là động lực thúc đẩy việc phát triển kinh tế - x hội theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu của nông nghiệp bền vững (NNBV) là sản xuất nông nghiệp phải đi đôi với việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng, thỏa mn các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhng không làm phơng hại đến thế hệ tơng lai. Tuy nhiên, những năm qua, hệ thống nông nghiệp nói chung, Quảng Xơng nói riêng chỉ đặt ra một mục tiêu chủ yếu là năng suất và sản lợng cao, nhất là lơng thực. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu về các vấn đề

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:52

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Quảng X−ơng - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.1..

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Quảng X−ơng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.2. Diễn biến nhiệt độ, giờ nắng và độ ẩm TB qua các tháng. - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.2..

Diễn biến nhiệt độ, giờ nắng và độ ẩm TB qua các tháng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.4. Tăng tr−ởng kinh tế các ngành thời kỳ 2000-2005 - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.4..

Tăng tr−ởng kinh tế các ngành thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2000-2005 - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.5..

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.4..

Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.7. Hiện trạng sử dụng đất NN của huyện Quảng X−ơng - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.7..

Hiện trạng sử dụng đất NN của huyện Quảng X−ơng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.8. Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.8..

Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.9. Cơ cấu giống cây trồng NN năm 2005 - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.9..

Cơ cấu giống cây trồng NN năm 2005 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.11. Diễn biến cơ cấu giống và năng suất lúa vụ mùa - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.11..

Diễn biến cơ cấu giống và năng suất lúa vụ mùa Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.17. Thực trạng sử dụng phân bón cho lúa vụ mùa 2005 - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.17..

Thực trạng sử dụng phân bón cho lúa vụ mùa 2005 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.18. Động thái đẻ nhánh của giống lúa X21 qua các công thức bón phân khác nhau  (ĐVT: nhánh)  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.18..

Động thái đẻ nhánh của giống lúa X21 qua các công thức bón phân khác nhau (ĐVT: nhánh) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.6. Động thái đẻ nhánh của giống lúa X21 ở các công thức bón phân khác nhau.  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.6..

Động thái đẻ nhánh của giống lúa X21 ở các công thức bón phân khác nhau. Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.19. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của giống lúa X21 qua các công thức bón phân khác nhau - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.19..

Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của giống lúa X21 qua các công thức bón phân khác nhau Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.20. ảnh h−ởng của việc bón lân đến hệ số diện tích lá (ĐVT: m2 lá/m2 đất)  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.20..

ảnh h−ởng của việc bón lân đến hệ số diện tích lá (ĐVT: m2 lá/m2 đất) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.21. ảnh h−ởng của việc bón lân đến khả năng tích lũy chất khô                                                         (ĐVT: gam/khóm)  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.21..

ảnh h−ởng của việc bón lân đến khả năng tích lũy chất khô (ĐVT: gam/khóm) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.22. ảnh h−ởng của việc bón lân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa X21 ở các công thức bón phân khác nhau - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.22..

ảnh h−ởng của việc bón lân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa X21 ở các công thức bón phân khác nhau Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.24. Năngsuất giống lúa lai D.−u 527 ở các mức bón lân khác nhau - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.24..

Năngsuất giống lúa lai D.−u 527 ở các mức bón lân khác nhau Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.10. Năngsuất của giống lúa X21 ở các các công thức bón phân khác nhau.  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.10..

Năngsuất của giống lúa X21 ở các các công thức bón phân khác nhau. Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.11. Năngsuất giống lúa lai D.−u 527 ở các công thức  bón phân khác nhau  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.11..

Năngsuất giống lúa lai D.−u 527 ở các công thức bón phân khác nhau Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.25. Năngsuất cây trồng ở các vụ sản xuất năm 2005                                                               (ĐVT: tạ/ha)  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.25..

Năngsuất cây trồng ở các vụ sản xuất năm 2005 (ĐVT: tạ/ha) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.26. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất cao. - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.26..

Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất cao Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.27. Khả năng tạo sinh khối và hệ số đa dạng cây trồng của các công thức luân canh trên đất cao - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.27..

Khả năng tạo sinh khối và hệ số đa dạng cây trồng của các công thức luân canh trên đất cao Xem tại trang 89 của tài liệu.
HSĐDSinh khối - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

inh.

khối Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.29. Khả năng tạo sinh khối và hệ số đa dạng cây trồng của các công thức luân canh trên đất vàn cao - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.29..

Khả năng tạo sinh khối và hệ số đa dạng cây trồng của các công thức luân canh trên đất vàn cao Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.30. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất vàn                                                             (ĐVT: 1000đ/ha theo giá năm 2005)  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.30..

Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất vàn (ĐVT: 1000đ/ha theo giá năm 2005) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.14. So sánh hiệu quả của các công thức luân canh trên đất vàn Tóm lại: trên đất vàn nên phát triển các CTLC sau:  - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Hình 3.14..

So sánh hiệu quả của các công thức luân canh trên đất vàn Tóm lại: trên đất vàn nên phát triển các CTLC sau: Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.33. Hiệu quả của mô hình đa canh - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

Bảng 3.33..

Hiệu quả của mô hình đa canh Xem tại trang 99 của tài liệu.
năng thu hút lao động ở mô hình mới (14.100 công) cũng cao hơn so với mô hình cũ (11.400 công) nên góp phần bền vững về mặt xK hội - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

n.

ăng thu hút lao động ở mô hình mới (14.100 công) cũng cao hơn so với mô hình cũ (11.400 công) nên góp phần bền vững về mặt xK hội Xem tại trang 100 của tài liệu.
Mô hình trồng lúa kết hợp nuôi cá Định l−ợng các yếu tố thí nghiệm. tại xK Quảng Định - Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương  thanh hóa

h.

ình trồng lúa kết hợp nuôi cá Định l−ợng các yếu tố thí nghiệm. tại xK Quảng Định Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan