Nghiên cứu quy trình nhân gíông in vitro cây hoa huệ hương (POLIANTHES TUBEROSA l )

122 753 1
Nghiên cứu quy trình nhân gíông in vitro cây hoa huệ  hương (POLIANTHES TUBEROSA l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------ NGUYỄN THỊ Y THANH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY HOA HUỆ HƯƠNG (POLIANTHES TUBEROSA L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG THẠCH HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Y Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, bạn bè, người thân và các cơ quan ñơn vị. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo ñã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Công nghệ sinh học – Sinh học phân tử và công nghệ vi sinh ñã chân thành ñóng góp ý kiến quý báu giúp cho luận văn của tôi ñược hoàn thiện hơn. ðặc biệt tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến GS.TS Nguyễn Quang Thạch ñã tận tình hướng dẫn giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Phòng Công nghệ sinh học, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình ðịnh ñã nhiệt tình giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến tất cả người thân, bạn bè, những người luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Tác giả Nguyễn Thị Y Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa huệ 4 2.2. Tình hình sản xuất hoa huệ trong nước 10 2.3. Nhân giống cây trồng bằng kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào. 11 2.4. Những nghiên cứu về nuôi cấycây hoa huệ trong nước và trên thế giới. 23 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. ðối tượng 27 3.2. Nội dung nghiên cứu 27 3.3. Phương pháp nghiên cứu 33 3.4. Xử lý số liệu 36 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Xác ñịnh phương pháp khử trùng tốt nhất 37 4.2. Giai ñoạn nuôi cấy khởi ñộng 42 4.3. Giai ñoạn nhân nhanh 52 4.3.1. Nhân nhanh chồi 52 4.3.2. Ứng dụng phương pháp nuôi cấy protocorm trong nhân nhanh. 68 4.4. Giai ñoạn nghiên cứu tạo cây hoàn chỉnh 75 4.5. Giai ñoạn vườn ươm 82 4.6. So sánh và thảo luận với các kết quả nghiên cứu khác trên cây hoa huệ. 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85 5.1. Kết luận 85 5.2. Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 1 92 PHỤ LỤC 2 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MS : Murashige and Skoog, 1962. BA : benzyl adenin IBA : indol butyric acid α-NAA : α-naphtyl acetic acid 2,4-D : 2,4 diclorophenoxy acetic acid IAA : indol acetic acid ðC : ðối chứng PSHT : Phát sinh hình thái CT : Công thức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Ảnh hưởng HgCl2 0,1% ở các mức thời gian khác nhau ñến hiệu quả khử trùng mẫu (sau 4 tuần nuôi cấy). 38 4.2. Ảnh hưởng kết hợp của HgCl2 0,1% trong 15 phút và Ca(OCl)2 15% ở các mức thời gian khác nhau ñến hiệu quả khử trùng mẫu (sau 4 tuần nuôi cấy). 40 4.3. Ảnh hưởng của kinetin ở các nồng ñộ khác nhau ñến khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy (sau 8 tuần nuôi cấy). 43 4.4. Ảnh hưởng của BA ở các nồng ñộ khác nhau ñến khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy (sau 8 tuần nuôi cấy). 45 4.5. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và các auxin ñến khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy (sau 8 tuần nuôi cấy). 49 4.6. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và α-NAA ñến hệ số nhân chồi và chiều cao chồi. 53 4.7. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và IAA ñến hệ số nhân chồi và chiều cao chồi (sau 6 tuần nuôi cấy). 56 4.8. Ảnh hưởng của tổ hợp kinetin và α-NAA ñến hệ số nhân và chiều cao chồi (sau 6 tuần nuôi cấy). 59 4.9. Ảnh hưởng của tổ hợp kinetin và IAA ñến hệ số nhân chồi và chiều cao chồi (sau 6 tuần nuôi cấy). 62 4.10. Ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa bổ sung vào môi trường ñến hệ số nhân chồi và chiều cao chồi 66 4.11. Ảnh hưởng của BA ñến hệ số nhân và chiều cao chồi khi nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm (sau 6 tuần nuôi cấy). 69 4.12. Ảnh hưởng của BA và α-NAA ñến hệ số nhân và chiều cao chồi khi nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm (sau 6 tuần). 72 4.13. Ảnh hưởng của than hoạt tính ñến khả năng ra rễ và chất lượng rễ (sau 5 tuần) 76 4.14. Ảnh hưởng của α-NAA ñến khả năng ra rễ và chất lượng rễ (sau 5 tuần) 79 4.15. Ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây huệ (sau 4 tuần) 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1. Cây hoa huệ hương 27 4.1. Hiệu quả khử trùng của HgCl 2 0,1% ở các mức thời gian khác nhau 39 4.2. Hiệu quả khử trùng của HgCl 2 0,1% trong 15 phút và Ca(OCl) 2 15% ở các mức thời gian khác nhau 41 4.3. Ảnh hưởng của Kinetin ở các nồng ñộ khác nhau ñến khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy 44 4.4. Mẫu phát sinh hình thái trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 2mg/l kinetin 44 4.5. Mẫu phát sinh hình thái trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 4mg/l BA 47 4.6. Ảnh hưởng của BA ở các nồng ñộ khác nhau ñến khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy 47 4.7. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và các auxin ñến khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy. 50 4.8. Mẫu phát sinh hình thái trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 0,25mg/l IBA + 4mg/l BA 51 4.9. Mẫu phát sinh hình thái trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 0,25mg/l 2,4D + 4mg/l BA 51 4.10. Mẫu phát sinh hình thái trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 0,25mg/l α-NAA + 4mg/l BA 51 4.11. Mẫu phát sinh hình thái trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 0,25mg/l IAA + 4mg/l BA 51 4.12. Kết quả nhân nhanh chồi trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 0,25mg/l α-NAA + 2mg/l BA 54 4.13. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và α-NAA ñến hệ số nhân chồi 55 4.14. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và α-NAA ñến chiều cao chồi tạo thành 55 4.15. Kết quả nhân nhanh trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 0,25mg/l IAA + 3mg/l BA 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 4.16. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và IAA ñến hệ số nhân chồi . 57 4.17. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và IAA ñến chiều cao chồi tạo thành 58 4.18. Kết quả nhân nhanh trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 1,5mg/l kinetin + 0,25mg/l α-NAA 60 4.19. Ảnh hưởng của tổ hợp Kinetin và α-NAA ñến hệ số nhân chồi 61 4.20. Ảnh hưởng của tổ hợp Kinetin và α-NAA ñến chiều cao chồi tạo thành 61 4.21. Kết quả nhân nhanh chồi trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 2,5mg/l kinetin + 0,25 mg/l IAA 63 4.22. Ảnh hưởng của tổ hợp Kinetin và IAA ñến hệ số nhân chồi 64 4.23. Ảnh hưởng của tổ hợp Kinetin và IAA ñến chiều cao chồi tạo thành 64 4.24. Kết quả nhân nhanh chồi trên môi trường MS + 30g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 2mg/l BA + 0,25mg/l α-NAA +150ml/l nước dừa 67 4.25. Ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa bổ sung vào môi trường ñến hệ số nhân chồi 67 4.26. Ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa bổ sung vào môi trường ñến chiều cao chồi 68 4.27. Kết quả nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm trên môi trường MS + 30 g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 3mg/l BA 70 4.28. Ảnh hưởng của BA ñến hệ số nhân khi nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm. 71 4.29. Ảnh hưởng của BA ñến chiều cao chồi tạo thành khi nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm. 71 4.30. Kết quả nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm trên môi trường MS + 30 g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 3mg/l BA + 0,5mg/l α- NAA 73 4.31. Ảnh hưởng của tổ hợp BA và α-NAA ñến hệ số nhân khi nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm 74 4.32. Ảnh hưởng của BA và α-NAA ñến chiều cao chồi tạo thành khi nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy protocorm 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix 4.33. Chồi ñủ tiêu chuẩn ñưa vào môi trường tạo cây hoàn chỉnh 75 4.34. Ảnh hưởng của than hoạt tính ñến số rễ trung bình /chồi 77 4.35. Ảnh hưởng của than hoạt tính ñến chiều dài trung bình của rễ 78 4.36. Cây con hoàn chỉnh trên môi trường MS + 30 g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 2g/l than hoạt tính 78 4.37. Cây con hoàn chỉnh trên môi trường MS + 30 g/l saccaroza + 6,5 g/l agar + 1mg/l α-NAA 80 4.38. Ảnh hưởng của α-NAA ñến số rễ trung bình của chồi. 81 4.39. Ảnh hưởng của α-NAA ñến chiều dài trung bình của rễ. 81

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan