Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

66 523 0
Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- PHẠM THỊ YẾN NGHIÊN CỨU SINH TRÙNG NGOẠI SINH VÀ TÁC HẠI DO CHÚNG GÂY RA TRÊN CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) GIAI ðOẠN CÁ CON LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thành HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn. Phạm Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này ñược hoàn thành nhờ sự giúp ñỡ từ nhiều cơ quan, các phòng ban, ñặc biệt là sự giúp ñỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, của Hội ñồng bảo vệ ñề cương. Nhân ñây tôi xin chân thành cảm ơn Học viện công nghệ Châu á (AIT) Ban giám hiệu, phòng ñào tạo khoa sau ñại học trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I Các anh, chị cán bộ phòng ðào tạo Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I Ban giám ñốc Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ Trạm nghiên cứu nước lợ Quý Kim, Hải Phòng Em xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới thầy giáo T.S Hà Lời cảm ơn chân thành sâu sắc em xin gửi tới thầy giáo T.S Nguyễn Văn Thành, thầy giáo T.S Bùi Quang Tề, ñã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt thời gian thực hiện ñề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới em Phan Thu Hiền cùng bạn bè ñồng nghiệp nơi tôi ñang công tác ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ cho tôi hoàn thành ñề tài này Cuối cùng con xin cảm ơn cha mẹ 2 bên và xin cảm ơn chồng cùng các em ñã ñộng viên giúp ñỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện ñề tài. Hà Nội, tháng 12, năm 2008 Phạm Thị Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii PHẦN 1. MỞ ðẦU .1 1.1. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI 2 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1. VÀI NÉT VỀ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ GIÒ .3 2.1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI 3 2.1.2. ðẶC ðIỂM VỀ HÌNH THÁI, PHÂN BỐ 3 2.1.3. ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ GIÒ .4 2.1.4. ðẶC ðIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ GIÒ .4 2.1.5. ðẶC ðIỂM SINH SẢN CỦA CÁ GIÒ 4 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ GIÒ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 5 2.2.1. TRÊN THẾ GIỚI: 5 2.2.2. Ở VIỆT NAM 6 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KST VÀ BỆNH SINH TRÙNG Ở CÁ GIÒ 6 2.3.1. TRÊN THẾ GIỚI .6 2.3.2. Ở VIỆT NAM 10 PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.1.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 12 3.1.2. ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 12 3.1.3. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.2. SỐ LƯỢNG MẪU CÁ NGHIÊN CỨU: .12 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 iv 3.3.1. DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT 13 3.3.2. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT MẪU TƯƠI .13 3.3.3. CỐ ðỊNH, BẢO QUẢN VÀ LÀM TIÊU BẢN SINH TRÙNG 14 3.3.4. PHÂN LOẠI 16 3.3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 16 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .17 4.1. SỐ LƯỢNG MẪU ðà NGHIÊN CỨU .17 4. 2. THÀNH PHẦN GIỐNG, LOÀI KST NGOẠI SINH TRÊN CÁ GIÒ GIAI ðOẠN CÁ CON . 17 4.3. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC GIỐNG, LOÀI SINH TRÙNG .3 4.3.1. LOÀI ACINETA SP………………………………………………… ……18 4.3.2. LOÀI CRYPTOCARYON IRRITANS BROWN, 1951……………………… ……19 4.3.3. LOÀI EPISTYLIS SP .21 4. 3.4. LOÀI VORTICELLA SP 22 4.3.5. LOÀI ZOOTHAMNIUM SINENSE SONG, 1991 .24 4.3.6. LOàI TRICHODINA JADRANICA RAABE, 1958 26 4.3.7. ẤU TRÙNG (METACERCARIA) SÁN LÁ SONG CHỦ LOÀI CENTROCESTUS FORMOSANUS NISHIGORI, 1924 28 4.3.8. LOÀI PROSOCHIS ACANTHURI KUROCHKIN, PARUCHIN ET KOROTAEVA 1971 30 4.3.9. ẤU TRÙNG IHERINGASCARIS INQUIES (LINTON, 1901) 31 4.4. MỨC ðỘ NHIỄM KST NGOẠI SINH TRÊN CÁ GIÒ GIAI ðOẠN CÁ CON 33 4.4.1. MỨC ðỘ NHIỄM KST NGOẠI SINH TRÊN TỔNG SỐ CÁ NGHIÊN CỨU .33 4.4.2. THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI VÀ MỨC ðỘ NHIỄM KST NGOẠI SINH THEO CỠ CÁ NGHIÊN CỨU 34 4.4.3. MỨC ðỘ NHIỄM KST NGOẠI SINH TRÊN CÁC CƠ QUAN CỦA CÁ .36 4.4.4. THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI VÀ MỨC ðỘ NHIỄM KST Ở CÁC THÁNG NGHIÊN CỨU 40 v 4.5. TÁC HẠI CỦA KST NGOẠI SINH ðỐI VỚI CÁ GIÒ GIAI ðOẠN CÁ CON. .42 4.6. THẢO LUẬN .43 4.7. XÁC ðỊNH NGUYÊN NHÂN CHÍNH VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HẠN CHẾ SỰ NHIỄM KST CHO CÁ GIÒ NUÔI TRONG TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CÁ BIỂN .45 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .47 5.1. KếT LUậN 47 5.2. ðỀ NGHỊ .47 PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CðN: Cường ñộ nhiễm CðNTB: Cường ñộ nhiễm trung bình ctv: Cộng tác viên KST: sinh trùng Max (Maximum): Cường ñộ nhiễm nhiều nhất Min(Minimum): Cường ñộ nhiễm ít nhất TLN: Tỷ lệ nhiễm T.S: Tiến sỹ VNN: Viral Nervous Necrosis vii MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Số lượng, chiều dài và khối lượng cá 17 Bảng 4.2. Mức ñộ nhiễm KST trên tổng số cá nghiên cứu 33 Bảng 4.3. Thành phần giống loài và mức ñộ nhiễm KST theo cỡ cá .34 Bảng 4.4. Mức ñộ nhiễm KST ngoại sinh trên các cơ quan của cá Giò 3 - 21 ngày tuổi. .36 Bảng 4.5. Mức ñộ nhiễm KST ngoại sinh trên các cơ quan của cá Giò 30 - 75 ngày tuổi 38 Bảng 4.6. Thành phần giống, loài KST và mức ñộ nhiễm KST ở các tháng nghiên cứu .40 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 1: Thành phần giống loài và mức ñộ nhiễm KST trên cá Giò 3 - 21 ngày tuổi 35 Biểu ñồ 2: Thành phần giống loài và mức ñộ nhiễm KST trên cá Giò 30 - 75 ngày tuổi 35 Biểu ñồ 3. Tỷ lệ nhiễm KST ở các cơ quan của cá Giò 3 - 21 ngày tuổi .37 Biểu ñồ 4. Cường ñộ nhiễm KST ở các cơ quan của cá Giò 3 - 21 ngày tuổi .37 Biểu ñồ 5. Tỷ lệ nhiễm KST ở các cơ quan của cá Giò 30 - 75 ngày tuổi .39 Biểu ñồ 6. Cường ñộ nhiễm KST ở các cơ quan của cá Giò 30 - 75 ngày tuổi.39 Biểu ñồ 7: Tỷ lệ nhiễm các giống, loài sinh trùng ở các tháng nghiên cứu 42 Biểu ñồ 8: Cường ñộ nhiễm các giống, loài KST ở các tháng nghiên cứu 42 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Acineta sp (A, B mẫu tươi, C mẫu nhuộm AgNO 3 2%) .19 Hình 2: Cryptocarion irritans sinh trên cá Giò con .20 Hình 3: Epistylis sp sinh trên da cá Giò con (A: mẫu tươi, B: mẫu nhuộm AgNO) 22 Hình 4: Vorticella sp sinh trên da cá Giò con 24 Hình 5: Z. sinnense sinh trên da cá Giò con (A, B- mẫu nhuộm AgNO 3 ; C- mẫu tươi ) .25 Hình 5.1: Zoothamnium sinense Song, 1991 .26 (A,C,G,H- 1 tế bào; B,D,F- tập ñoàn; E- dạng bánh xe) 26 Hình 6: Trichodina jadranica Raabe, 1958 .27 sinh trên mang cá Giò con 27 Hình 7: ấu trùng C. formosanus sinh trên mang cá Giò con (A,B- theo Bùi Quang Tề, 2001; C- mẫu tươi) .29 Hình 8 : Sán lá song chủ Prosochis acanthuri (A- mẫu tươi; B- mẫu nhuộm Carmin; C- theo Kurochkin, Paruchin et Korotaeva 1971) 31 Hình 9: Iheringascaris inquies (A, B- cơ thể ấu trùng; C- ấu trùng sinh trên vây ñuôi cá Giò con) 32 1 PHẦN 1. MỞ ðẦU Cá Giò (Rachycentron canadum) là loài cá biển có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng ở vùng biển nhiệt ñới và cận nhiệt ñới trên toàn thế giới (Vaught, S.R and E.L. Nakamura, 1989). Cá sinh trưởng nhanh, thịt trắng thơm ngon, có hàm lượng acid béo không no EPA và DHA cao hơn nhiều so với ñối tượng nuôi biển khác (Chen and L.C.Liao, 2000). Mặt khác cá Giò còn có khả năng chống chịu ñược với ñiều kiện sóng gió tốt, là ñối tượng tiềm năng cho phát triển nuôi biển trong lồng xa bờ (Nguyễn Quang Huy. Tình hình sinh sản và nuôi cá Giò) Trong những năm gần ñây cá biển nuôi lồng ñang ñược phát triển với tốc ñộ khá nhanh. Năm 1999 cả nước có 364 lồng nuôi với sản lượng 52 tấn, năm 2005 ñã tăng lên 16.319 lồng (gấp 51 lần năm 1999) ñạt sản lượng 3.510 tấn (gấp 67,5 lần năm 1999). Tuy nhiên, hiện nay nuôi cá lồng biển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng ñó là: Trong quá trình sản xuất từ khâu giống ñến nuôi thương phẩm cá ñã bị nhiễm một số bệnh với nhiều mầm bệnh khác nhau, trong ñó có bệnh do sinh trùng (KST) gây nên. Bệnh sinh trùng là bệnh thường gặp và có khả năng gây nguy hiểm cho cá nuôi. sinh trùng có thể sinh ở tất cả các giai ñoạn phát triển của cá, làm cho cá gầy yếu chậm lớn, kém phẩm chất, có khi gây thành dịch bệnh làm cho cá chết hàng loạt. ðặc biệt nguy hiểm ñối với cá hương và cá giống. Ngoài ra KST còn là tác nhân mở ñường, tạo ñiều kiện cho các tác nhân cơ hội khác như nấm, vi khuẩn sinh. Trên thế giới, có khoảng 95% cá nuôi lồng bè và 80% cá nuôi ao bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Theo các chuyên gia, cả 2 loại Nodavirus và Idovius gây thất thoát 62,44% tổng giá trị nuôi. Bệnh do vi khuẩn gây ra là một trong

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:34

Hình ảnh liên quan

lượng, chiều dài và khối lượng cỏ ủượ c trỡnh bày ở bảng 4.1 - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

l.

ượng, chiều dài và khối lượng cỏ ủượ c trỡnh bày ở bảng 4.1 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.1. Số lượng, chiều dài và khối lượng cỏ - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Bảng 4.1..

Số lượng, chiều dài và khối lượng cỏ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2: Cryptocarion irritans ký sinh trên cá Giò con                                  (A,B- mẫu t−ơi; C- theo Bùi Quang Tề, 2007)  - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Hình 2.

Cryptocarion irritans ký sinh trên cá Giò con (A,B- mẫu t−ơi; C- theo Bùi Quang Tề, 2007) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3: Epistylis sp ký sinh trên da cá Giò con (A: mẫu t−ơi, B: mẫu nhuộm AgNO)  - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Hình 3.

Epistylis sp ký sinh trên da cá Giò con (A: mẫu t−ơi, B: mẫu nhuộm AgNO) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Vorticella sp ký sinh trên da cá Giò con  (A, B, C: mẫu nhuộm AgNO3; D: mẫu t−ơi)  4.3.5 - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Hình 4.

Vorticella sp ký sinh trên da cá Giò con (A, B, C: mẫu nhuộm AgNO3; D: mẫu t−ơi) 4.3.5 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5: Z. sinnense ký sinh trên da cá Giò con (A, B- mẫu nhuộm AgNO 3; C- mẫu t−ơi )  - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Hình 5.

Z. sinnense ký sinh trên da cá Giò con (A, B- mẫu nhuộm AgNO 3; C- mẫu t−ơi ) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 5.1: Zoothamnium sinense Song, 1991 (A,C,G,H- 1 tế bào; B,D,F- tập đoàn; E- dạng bánh xe)  4.3.6 - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Hình 5.1.

Zoothamnium sinense Song, 1991 (A,C,G,H- 1 tế bào; B,D,F- tập đoàn; E- dạng bánh xe) 4.3.6 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 8: Sán lá song chủ Prosochis acanthuri (A- mẫu t−ơi; B- mẫu nhuộm Carmin; C- theo Kurochkin, Paruchin et Korotaeva 1971)  4.3.9 - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Hình 8.

Sán lá song chủ Prosochis acanthuri (A- mẫu t−ơi; B- mẫu nhuộm Carmin; C- theo Kurochkin, Paruchin et Korotaeva 1971) 4.3.9 Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.4. Mức ủộ nhi ễm KST ngoại ký sinh trờn cỏ Giũ giai ủ oạn cỏ con 4.4.1. M ức ủộ nhiễm KST ngoại ký sinh trờn tổng số cỏ nghiờn cứ u  - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

4.4..

Mức ủộ nhi ễm KST ngoại ký sinh trờn cỏ Giũ giai ủ oạn cỏ con 4.4.1. M ức ủộ nhiễm KST ngoại ký sinh trờn tổng số cỏ nghiờn cứ u Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thành phần giống loài và mức ủộ nhi ễm KST theo cỡ cỏ Cỏ 3 - 21 ngày tuổi Cỏ 30 - 75 ngày tuổ i  - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Bảng 4.3..

Thành phần giống loài và mức ủộ nhi ễm KST theo cỡ cỏ Cỏ 3 - 21 ngày tuổi Cỏ 30 - 75 ngày tuổ i Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.5. Mức ủộ nhi ễm KST ngoại ký sinh trờn cỏc cơ quan của cỏ Giũ 30 - 75 ngày tuổi  - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Bảng 4.5..

Mức ủộ nhi ễm KST ngoại ký sinh trờn cỏc cơ quan của cỏ Giũ 30 - 75 ngày tuổi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thành phần giống, loài KST và mức ủộ nhi ễm KST ở cỏc thỏng nghiờn cứu  - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Bảng 4.6..

Thành phần giống, loài KST và mức ủộ nhi ễm KST ở cỏc thỏng nghiờn cứu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng số cỏ nhiễm cỏc giống loài KST và mức ủộ nhi ễm cỏc KST - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Bảng 2.

Tổng số cỏ nhiễm cỏc giống loài KST và mức ủộ nhi ễm cỏc KST Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng số cỏ nhiễm cỏc giống loài KST và mức ủộ nhi ễm cỏc KST - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Bảng 1.

Tổng số cỏ nhiễm cỏc giống loài KST và mức ủộ nhi ễm cỏc KST Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng số cỏ nhiễm cỏc giống loài KST và mức ủộ nhi ễm cỏc KST - Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ky sinh và tác hại chúng gây ra trên cá giò rachycentron canadum) giai đoạn cá con

Bảng 3.

Tổng số cỏ nhiễm cỏc giống loài KST và mức ủộ nhi ễm cỏc KST Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan