GA LOP 4TUAN 18CKTKN

27 6 0
GA LOP 4TUAN 18CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Chia nhoùm 4 HS ngoài 2 baøn treân, döôùi vaø yeâu caàu: Quan saùt hình minh hoaï soá 5 vaø traû lôøi caâu hoûi : + Baïn nhoû ñang laøm gì.. + Baïn laøm nhö vaäy ñeå laøm gì.[r]

(1)

Trng TH Nguyn Hu lịch báo gi¶ng

Lớp: 4B TUẦN: 18 ( Từ ngày 20 tháng 12 đến ngày 24 tháng 12 nm 2010)

Th Bui Môn học Tên dạy TL TB DH

2 Sá

n

g

Tập đọc Ơn tập cuối học kì I (Tit 1) Phiu

Khoa học Không khí cần cho sù ch¸y Lọ, nến

To¸n DÊu hiƯu chia hÕt cho

Đạo đức Ôn tập thực hành kĩ cuối HK I

C

H

I

U Lịch sử Kiểm tra định kì

TC To¸n DÊu hiƯu chia hÕt cho

TC TV Rèn đọc Phiếu

3 S

¸

n

g

To¸n Dấu hiệu chia hết cho 3.

ChÝnh t¶ Ơn tập cuối học kì I (Tiết 2). Phiếu

LT & c©u Ơn tập cuối học kì I (Tiết 3). Phiếu

Kü thuËt Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn BĐDDH

C

H

I

U Địa lý Kiểm tra định kì cuối kì I

TC TV LV bài: Cây đỏ

TC To¸n Dấu hiệu chia hết cho 3. 4

S

¸

n

g

ThĨ dơc Đi nhanh chuyển sang chạy.TC: chạy theo hình Cịi

Tập đọc Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) Phiếu

Mỹ thuật VTM: Tĩnh vật, lọ hoa Mu

To¸n Lun tËp

C SHNK Sinh hoạt đội

5 S

¸

n

g

ThĨ dơc Sơ kết HKI TC: chạy theo hình tam giỏc Cũi

Toán Luyện tập chung

T.Làm văn ¤n tËp cuèi häc k× I (TiÕt 5) Phiếu

Kể chuyện Ôn tập cuối học kì I (Tiết6) Phiu

C

H

I

U Khoa học Không khí cần cho sống

TC TV Luyện đọc

TC To¸n Luyện tập chung

6 S

¸

n

g

To¸n Kiểm tra viết cuối kì I

Âm nhạc Tập biểu diễn Phiu

T.Làm văn Kiểm tra viết cuối kì I LT&câu Kiểm tra viết cuối kì I

C

H

I

U TC T.ViƯt Chữa kiểm tra CHKI TC To¸n Chữa kim tra CHKI Sinh hoạt Nhận xét tuần 18

BGH duyt: Giáo viên giảng dạy:

Đinh Văn Đông

Tuần 18 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010

(2)

ƠN TẬP: TIẾT 1 I Mục tiêu

KT: Hiểu ND đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận biết nhân vật TĐ truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí nên, Tiếng sáo diều

KN: Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HKI ( khoảng 80 tiếng/ phút) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ học HKI

TĐ: HS có ý thức tự học, tự rèn luyện II Chuẩn bị:

GV : Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần HS : SGK, tìm hiểu nội dung trước nhà

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài mới:(35’)

a Giới thiệu bài:(1’)

- Trong tuần em ôn tập kiểm tra lấy điểm học kì I

b Kiểm tra tập đọc:(12’)

-Cho HS lên bảng gấp thăm đọc

- Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo)

c Lập bảng tổng kết:(23’)

- Các tập đọc truyện kể hai chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều.

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Những tập đọc truyện kể hai chủ điểm ?

- Yêu cầu HS tự làm nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Nhóm xong trước dán phiếu bảng, đọc phiếu nhóm khác, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải

- HS laéng nghe

- Lần lượt HS gắp thăm bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên gắp thăm yêu cầu

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

- HS đọc thành tiếng

+ Bài tập đọc: Ông trạng thả diều / “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi,

- HS đọc thầm lại truyện kể, trao đổi làm

- Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chữa (nếu sai)

(3)

Ông trạng thả diều

Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu

thuỷ” Bạch Thái Bưởi

Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam

Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí,

đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xn Yến Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi kiên trì khổ luyện

đã trở thành danh hoạ vĩ đại

Lê-ô-nác-đô ña Vin-xi

Người tìm đường lên

Lê Quang Long

Phạm Ngọc Tồn

Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ,

đã tìm đường lên Xi-ơn-cốp-xki

Văn hay chữ tốt

Truyên đọc (1995)

Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, danh người văn hay chữ tốt

Cao Bá Quát Chú Đất

Nung (phaàn 1-2)

Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung lửa trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Cịn hai người bột yếu ớt gặp nước bị tan

Chú Đất Nung

Trong quán ăn “Ba cá bống”

A-lếch-xây-Tôn-xtôi

Bu-ra-ti-nơ thơng minh, mưu trí moi bí mật chìa khố vàng từ hai kẻ độc ác

Bu-ra-ti-nô

Rất nhiều mặt trăng (phần 1-2)

Phơ-bơ Trẻ em nhìn giới, giải thích

giới khác người lớn Công chúa nhỏ

2 Củng cố, dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc tập học thuộc lịng, chuẩn bị tiết sau

Tiết 2 KHOA HỌC

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I Mục tiêu:

KT: Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò khơng khí cháy : Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn

KN: Làm thí nghiệm để chứng tỏ : Càng cĩ nhiều khơng khí cĩ nhiều xi để trì sự cháy lâu

TĐ : Ln có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí vận động người thực hiện. *GDKNS:

- KN bình luận cách làm kết quan sát - KN phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu

(4)

- nến

- lọ thuỷ tinh(1 lọ to, lọ nhỏ) - lọ thuỷ tinh khơng có đáy, để kê III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:(3’) GV hoûi HS:

- Khơng khí có đâu ?

- Khơng khí có tính chất ? - Khơng khí có vai trị ? GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:(30’)

*.Giới thiệu bài:(1’)

Hoạt động1:(10’) Vai trò ơ-xi cháy

Thí nghiệm 1:

- Dùng nến lọ thuỷ tinh không nhau(như SGK)

- GV gọi HS lên làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát hỏi : + Hiện tượng xảy ?

+ Theo em, nến lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu nến lọ thuỷ tinh nhỏ?

+ Trong thí nghiệm chứng minh ơ-xi có vai trị ?

- Kết luaän(như SGK)

Hoạt động 2: (10’) Cách trì cháy

Thí nghiệm 2:

- Dùng lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào nến gắn đế kín hỏi :

+ Các em dự đốn xem tượng xảy ra? - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hỏi : + Kết thí nghiệm ?

+ Theo em, nến lại cháy thời gian ngắn ?

- GV phổ biến thí nghieäm:

+ Chúng ta thay đế gắn nến đế không

- HS trả lời,

- HS nhận xét

- HS laéng nghe

- HS lên làm thí nghiệm - Lắng nghe trả lời:

+ Cả nến tắt nến lọ to cháy lâu nến lọ nhỏ + Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều khơng khí lọ thuỷ tinh nhỏ

+ Ơ-xi để trì cháy lâu hơn.càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi cháy diễn lâu

- HS lắng nghe

- Lắng nghe quan sát

+ Cây nến xảy thời gian ngắn

+ Thiếu ô-xi

(5)

kín( cho HS quan sát vật thật) Hãy dự đốn xem tượng xảy ra?

- GV thực thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng xảy hỏi :

+ Vì nến cháy bình thường?

+ Để trì cháy cần phải làm ? + Tại phải làm ?

*Hoạt 3: (10’) Ứng dụng liên quan đến cháy

- Chia nhóm HS ngồi bàn trên, yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ số trả lời câu hỏi : + Bạn nhỏ làm ?

+ Bạn làm để làm ?

- Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời hồn chỉnh

+ Trong lớp bạn cịn có kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi, bếp than không bị tắt ? + Vậy muốn dập tắt lửa bếp than hay bếp củi làm ?

3 Củng cố:(2’)

Hỏi : + Khí ơ-xi khí ni-tơ có vai trị cháy ?

+ Làm cách để trì cháy ? - Nhận xét tiết học

- Về học thuộc mục cần biết chuẩn bị tiết sau

- HS nghe quan sát

+ Do cung cấp ơ-xi liên tục đế gắn nến khơng kín nên khơng khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên nến cháy liên tục

+ Cần liên tục cung cấp khí ô-xi

+ Vì khơng khí có chứa ô-xi Ô-xi cần cho cháy

- HS quan sát đại diện nhóm trả lời + Bạn nhỏ dùng ống nứa thổi + Để không khí bếp cung cấp

- HS nhóm khác bổ sung - HS trao đổi trả lời:

+ Em thường cời rỗng tro bếp để khơng khí lưu thơng

+ Em xách bếp than đầu hướng gió để gió thổi khơng khí vào bếp + Khi muốn dập lửa bếp củi, ta dùng tro bếp phủ kín lên lửa + Khi muốn dập tắt lửa bếp than, ta đậy kín nắp lo øvà cửa lị lại -HS nghe

Tiết 3 TỐN

DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 9 I Mục tiêu:

KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Làm tập BT1; BT2

(6)

*MTR: - HS yếu : Làm tập BT1

- HS khá, giỏi : Làm tập 1, 2,3 SGK. II Chuẩn bị:

Bảng , VBT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:(3’)

- Gọi HS lên sửa tập - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu:(1’)

b Dạy – học mới:(14’)

GV cho HS phát dấu hiệu chia hết cho - GV tổ chức cho HS tự tìm : Dấu hiệu chia hết cho

9(như SGK)

c Luyện tập – Thực hành:(20’) Bài 1(HSY)

- Bài tập yêu cầu làm ? - Cho HS tự làm chữa

Baøi 2

GV cho HS tiến hành tương tự (chọn số mà tổng chữ số không chia hết cho 9)

Baøi 3 (HS giỏi)

- Yêu cầu HS đọc đề

- Hỏi: số phải viết cần thoả mãn điều kiện ?

- GV cho HS làm nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

3 Củng cố, d n dị (2’)

- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng sửa

- HS lớp theo dõi, nhận xét

- HS thực yêu cầu

- HS neâu

- HSY nêu miệng BT1

- Số 99 có tổng chữ số là: + = 18, số 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99 Số 108 có tổng chữ số 9, ta chọn 108 …

- HS đọc

- Là số có chữ số chia hết cho - HS làm nêu kết

- Vài HS nêu - HS lớp

Tiết 4. ĐẠO ĐỨC

KiĨm tra ci häc k× I

(Thùc hiƯn theo híng dÉn phòng Giáo dục) BUI CHIU

(7)

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Theo đề chung trường) Tiết 2: TỐN

LUYỆN TẬP: DẤU HIỆU CHI HẾT CHO I Mục tiêu:

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Làm tập BT1; BT2, BT3, BT4 VBT

*MTR: - HS yếu : Làm tập BT1, BT2.

- HS khá, giỏi : Làm tập 1, 2,3, VBT. II Chuẩn bị:

Bảng , VBT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Luyện tập – Thực hành:(35’) Bài 1(HSY làm)

- Baøi tập yêu cầu làm ? - Cho HS tự làm chữa

Baøi 2(HSY làm)

GV cho HS tiến hành tương tự (chọn số mà tổng chữ số khơng chia hết cho 9)

Bài 3(5-6’)

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV cho HS làm nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

Baøi 4(HS K,G làm)

- Bài tập yêu cầu làm ?

- GV hướng dẫn HS lớp làm vài số đầu, chẳng hạn: 31

- Cần viết vào ô trống chữ số thích hợp để 31

chia hết cho Vậy làm để tìm chữ số thích hợp đó?

- GV cho HS neâu

Cách 1: lần lượt thử với chữ số ; ; ; … ; vào trống, có tổng chữ số chia hết cho chữ số thích hợp Kết ta thấy chữ số thích hợp + + = mà chia hết cho Ngồi ta khơng tìm chữ số thích hợp khác Vậy viết vào ô trống chữ số

- HS nêu

- HS làm VBT.Gọi HSY lên chữa - HS laøm VBT.Gọi HSY lên chữa

- HS làm nêu kết

- HS nêu

- HS nêu nhiều cách khác nhau, chẳng hạn:

(8)

- GV cho HS nhận xét bạn nêu cách làm

- GV cho HS tự làm tương tự

3 Củng cố, d n dị (5’)

- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS K,G nhận xét nêu cách làm

- Vài HS nêu - HS lớp Tiết 3: TC TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH

I/ Mục tiêu:

- HS yếu đọc trơn đoạn tập đọc học (Từ tuần 11 đến tuần 17).TL1 CH đoạn đọc

- HS khaù, gioûi rèn đọc diễn cảm

II Hoạt động dạy - học:

1 GTB.

2 Rèn đọc:( 35’)

- GV yêu cầu HS mở SGK

- Tổ chức cho HS luyện đọc( đọc cho HS tuỳ chọn)

+ HSY: yêu cầu đọc trơn đoạn TLCH đoạn đọc đĩ + HS khá, giỏi: Rèn đọc diễn cảm

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho em đọc

3 Củng cố, dặn dị: ( 5’)GV nhận xét, tuyên dương

Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết TỐN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I Mục tiêu

KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Làm tập BT1; BT2

TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài. MTR: - HS yếu : Làm tập BT1.

- HS khá, gỏi : Làm tập 1, 2, SGK. II Chuẩn bị:

Bảng , VBT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:(3’)

(9)

- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu:(1’)

b Dạy – học mới:(14’)

GV để HS tìm số chia hết cho

- GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho số không chia hết cho tương tự tiết trước Dấu hiệu chia hết cho

- GV yêu cầu HS đọc số chia hết cho bảng tìm đặc điểm chung số này(như SGK) c Luyện tập – Thực hành:(20’)

Baøi 1(HSY)

- GV cho HS nêu lại đề

- Nếu HS cịn lúng túng GV hướng dẫn HS làm mẫu vài số Chẳng hạn:

Số 231 có tổng chữ số + + = 6, mà chia hết cho 3, 231 chia hết cho ta chọn số 231 - Số 109 có tổng chữ số + + = 10, mà 10

chia cho dư 1, 109 không chia hết cho Ta không chọn số 109

- GV cho HS tự làm tiếp, sau chữa

Bài 2

-Cho HS tự làm bài, sau chữa Bài 3.(HS giỏi)

- GV cho HS đọc đề

- Các số phải viết cần thoả mãn điều kiện ?

- GV cho HS làm sau đọc nối tiếp kết

- GV nhận xét, ghi điểm Bài 4(5’)

- Bài tập yêu cầu làm ?

- HS tự làm, sau GV chữa Chẳng hạn: 56

3 Củng cố, dặn dò:(2’)

- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học

- Vài HS nêu

- HS nhận xét - HS nghe

- HS choïn thành cột, cột chia hết cột chia không hết

- HS nêu

- HS nêu

- HSY lên chữa

- HS nêu cách làm, sau gọi HS lên chữa

- HS đọc

- Là số có chữ số chia hết cho - HS làm đọc kết

- HS neâu

- HS kiểm tra chéo lẫn nhau, vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét

- Kết viết vào ô trống

(10)

- Chuẩn bị tiết sau Tiết CHÍNH TẢ

ƠN TẬP TIẾT 2 I Mục tiêu

KT: Kiểm tra đọc – hiểu – Yêu cầu tiết

KN: Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước( BT3)

TĐ: HS có ý thức tự học, tự rèn luyện *MTR:

-Đối với HS khá, giỏi: Biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước( BT3). II Chuẩn bị:

GV : Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần HS : SGK, tìm hiểu nội dung trước nhà

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu bài:(1’)

b Kiểm tra đọc:(10’)

- Tiến hành tương tự tiết

c Ôn tập kó đặt câu: (12’) - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay

d Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: (HS giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi viết thành ngữ, tục ngữ vào

- Gọi HS trình bày nhận xeùt

- Nhận xét chung, kết luận lời giải

* Nếu bạn em có tâm học tập, rèn luyện cao.

- Có chí nên.

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí nên.

Nhà có vững.

* Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn ?

- Chớ thấy sóng mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại mẹ thành công.

- HS đọc thành tiếng

- Tiếp nối đọc câu văn đặt Ví dụ:

a Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên 13 tuổi như Nguyễn Hiền,

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận viết thành ngữ, tục ngữ

- HS trình bày, nhận xét

* Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ?

- Ai hành.

Đã đan lận trịn vành thơi ! - Hãy lo bền chí câu cua.

(11)

- Thua keo này, bày keo khác. + Nhận xét, cho điểm HS nói tốt

3.Củng cố, dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ thành ngữ vừa tìm chuẩn bị sau

TiÕt 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 3 I Mục tiêu

KT: Kiểm tra đọc – hiểu – Yêu cầu tiết

KN: Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; Bước đầu viết gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền( BT2)

TĐ: HS có ý thức tự học, tự rèn luyện *MTR:

-Đối với HS khá, giỏi: Biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước( BT3). II Chuẩn bị:

Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17

Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ hai cách mở trang 113 hai cách kết trang 122 / SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu bài:(1’) b Kiểm tra đọc:(10’)

- Tiến hành tương tự tiết

c Ôn luyện kiểu mở bài, kết bài văn kể chuyện.(24’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều - Gọi HS nối tiếp đọc phần Ghi nhớ bảng phụ

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc

+ Mở trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện.

+ Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

+ Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện.

+ Kết không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, khơng bình luận thêm.

(12)

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho điểm HS viết tốt

b Kết mở rộng:

¶Nguyễn Hiền gương sáng cho

hệ học trò Chúng ta nguyện cố gắng để xứng danh cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao,

2 Củng cố, dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại BT chuẩn bị sau

- đến HS trình bày Ví dụ:

a Mở gián tiếp:

¶Ơng cha ta thường nói Có chí nên, câu

nói thật với Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta Ơng phải bỏ học nhà nghèo có chí vươn lên ơng tự học

Tiết KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tt ) I Mục tiêu:

KT: Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS. KN: Sử dụng số dụng cụ , vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Cĩ thể vận dụng kĩ cắt, khâu thêu học.( Khơng Y/C HS nam thêu)

TĐ : Yêu thích sản phẩm làm được. *MTR:

HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS

II Chuẩn bị:

- Tranh quy trình thêu móc xích, đồ dùng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học tập.

2 Dạy mới:(30’) a Giới thiệu bài: (1’)

- Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b Hướng dẫn cách làm:(29’)

* Hoạt động 1: (3’) Ơn tập học chương 1.

- GV nhắc lại mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích

- GV hỏi cho HS nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS nhắc lại

(13)

lướt vặn, thêu móc xích

- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học

* Hoạt động 2: (3’) HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn.

- GV cho HS tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm chọn

- Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả , ý thích như:

+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình hoa, gà con, thuyền buồm, nấm, tên…

+ Cắt, khâu thêu túi rút dây

+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm …

* Hoạt động 3: (20’) HS thực hành cắt, khâu, thêu.

- Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

- Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

* Hoạt động 4: (3’) GV đánh giá kết học tập của HS.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

3 Nhaän xét- dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học , tuyên dương HS - Chuẩn bị cho tieát sau

- HS thực hành cá nhân - HS nêu

- HS thực hành sản phẩm

- HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm

- HS lớp BUỔI CHIỀU

TiÕt 1: ĐỊA LÝ

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Theo đề chung trường) TiÕt TiÕng ViƯt

Lun viÕt bài: Cây lỏ I Yêu cầu

- Rốn ch vit cho HS giúp HS viết tả, độ cao Chữ viết tơng đối đẹp trình bày cẩn thận

II Lªn líp. 1, GTB (1 phót)

2, Híng dÉn viÕt (5 phót)

(14)

- HS luyện viết chữ hoa C - Gäi Hs lên bảng viết 3, HS viết: ( 25 pht)

4, Chấm chữa bài: (10 phút) 5, Củng cố, dặn dò; (1 phút)

Tit 3: TỐN

LUYỆN TẬP : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I Mục tiêu

KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Làm tập BT1; BT2

TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài. MTR: - HS yếu : Làm tập BT1

- HS khá, gỏi : Làm tập 1, 2, VBT. II Chuẩn bị:

Bảng , VBT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

c Luyện tập – Thực hành:(35’) Bài 1(HSY)

- GV cho HS nêu lại đề

- GV cho HS tự làm, sau chữa

Bài 2(HSY)

-Cho HS tự làm bài, sau chữa Bài 3(HS giỏi)

- GV cho HS đọc đề

- Các số phải viết cần thoả mãn điều kiện ?

- GV cho HS làm VBT sau đọc nối tiếp kết

- GV nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố, dặn dò:(5’)

- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS nêu

- Gọi HSY chữa - Gọi HSY nêu kết - HS đọc

- Là số có chữ số chia hết cho 2,3, 5,

- HSK,G làm đọc kết

- Vaøi HS neâu

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC : ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY

(15)

- Ôn tập hàng ngang , dóng hàng , nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực tương đối xác

- Trị chơi “ Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động II/ Địa điểm- phương tiện:

1 Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện

2 Phương tiện : GV chuẩn bị còi , dụng cụ phục vụ trò chơi” Chạy theo hình tam giác”, kẻ sẵn các vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , nhanh chuyển sang chạy

II/ Nội dung : phương pháp lên lớp :

Nội dung Định

lượng

Tổ chức 1 Phần mở đầu :

a GV nhận lớp:

- Tập hợp lớp, chào , báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung ,yêu cầu học b Khởi động:

- Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân, hông

2 Phần :

a, Đội hình , đội ngũ, Bài tập RLTTCB :

- Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , nhanh vạch kẻ thẳng chuyển sang chạy

- Cả lớp thực huy cán lớp - Tập phối hợp nội dung, nội dung tập 2-3 lần + Thị biểu diễn tổ với

- Tập hợp hàng ngang nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi

- tổ biểu diễn b.Trò chơi vận động :

- Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác“

- GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn trò chơi cho em chơi thử lần sau chơi thức

3 Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- GV nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà

6 phút

18 phút

6 phút

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

Tiết 2. TẬP ĐỌC ƠN TẬP TIẾT 4 I Mục tiêu

KT: Kiểm tra đọc – hiểu – Yêu cầu tiết

KN: Nghe - viết tả ( Tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ chữ ( Đôi que đan)

(16)

Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu bài:(1’)

b Kiểm tra đọc:(10’)

- Tiến hành tương tự tiết

c Nghe-viết tả:(24’)

* Tìm hiểu nội dung thơ:

- Đọc thơ Đôi que đan - Yêu cầu HS đọc

- Hỏi: Từ đôi que đan bàn tay chị em ?

-Theo em hai chị em người nào?

* Hướng dẫn viết từ khó

- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết chình tả luyện viết

* Nghe-viết tả * Sốt lỗi, chấm bài 2 Củng cố, dặn dò:(5’) - Nhận xét viết HS

- Dặn HS nhà học thuộc thơ

- HS lắng nghe - HS thực

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng

+ mũ len, khăn, áo bà, bé, mẹ cha

+ Hai chị em chăm

- Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, …

- HS viết tả

Tiết Mó thuật:

Vẽ theo mẫu: TĨNH VẬT HOA VÀ QUẢ I Mục tiêu:

- Hiểu khác lọ hoa hình dáng ,đặc điểm - HS biết vẽ lọ

- Vẽ hình lọ gần giống mẫu

II Chuẩn bị: GV mẫu vật lọ khác nhau,hình gợi ý cách vẽ… - HS giấy, bút, tẩy,màu……

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định – cũ : (3’)

Hát, kiểm tra chuẩn bị h/s Bài mới:(25’)

Giới thiệu

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV gợi ý h/s nhận xét

- Hát

- lắng nghe

(17)

+ Bố cục vật mẫu, chiều rộng ,cao vật mẫu,vị trí lọ, tách rời sau hay che khuất…

+ hình dáng, tỷ lệ, độ đậm nhạt màu sắc… *Hoạt động 2: Cách vẽ lọ

- Gv giới thiệu mẫu hoạc hình gợi ý cách vẽ

+ Dựa vào hình dáng mẫu để xếp khung hình chung, ước lượng chiều cao, ngang, so sánh tỉ lệ, phác nét thẳng, vẽ nét chi tiết cho giống ……vẽ đậm nhạt hoạc vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành

- GV theo dõi nhắc nhở h/s trước vẽ: quan sát kĩ mẫu, ước lượng khung hình chung, tìm tỉ lệ, phác nét chính…vẽ xong vẽ đậm nhạt hoạc vẽ màu

- HS thực hành vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá

- GV lấy số vẽ đẹp để h/s nhận xét + Bố cục,tỉ lệ,hình vẽ nét vẽ,đậm nhạt màu sắc… + GV h/s xếp loại vẽ

3 Dăn dò: (2’)

- Sưu tầm tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

- Lắng nghe

- HS vẽ vào

- HS nhaän xét bạn

- Lắng nghe

Tiết TỐN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

KT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho Nhận biết số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho số tình đơn giản

KN: Thực hành làm BT1, BT2, BT3 TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài. *MTR: HS yếu : Làm tập BT1.

HS khá, giỏi : Làm tất tập SGK II Chuẩn bị:

Bảng , VBT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:(3’)

- Gọi vài HS nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3,

- HS laøm baøi tập

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:(35’)

- HS neâu

(18)

a Giới thiệu:(1’)

b Luyện tập – Thực hành:(20’) Bài 1(HSY)

- GV yêu cầu HS tự làm vào - Số chia hết cho ?

- Số chia hết cho ?

- Số chia hết cho không chia hết cho 9?

- GV HS thống kết Bài 2

- Cho HS đọc đề

- GV cho HS tự làm bài, sau chữa

Bài 3

- GV cho HS tự làm kiểm tra chéo lẫn - Gọi HS làm phần giải thích rõ

đúng, sai

Baøi ( HS khá, giỏi làm)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau suy nghĩ để nêu cách làm

- GV chữa

3 Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Gọi HSY lên chữa - 4563, 2229, 3576, 66816 - 4563, 66816

- 2229, 3576

- HS đọc

- HS làm sau lên sửa bài: a 945

b 225 ; 255 ; 285 c 762 ; 768

- Cho HS kieåm tra chéo

a Đ ; b S ; c S ; d Ñ

- Tổng chữ số số chia hết cho - Chữ số ; ; tổng chữ số + + =

Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010

Tiết 1: BÀI 36 : SƠ KẾT HỌC KỲ I

TRỊ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I/ Mục tiêu:

- Sơ kết học kỳ I Yêu cầu hệ thống kiến thức kỹ học , ưu khuyết điểm học tập, rút kinh nghiệm từ cố gắng luyện tập tốt

- Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II/ Địa điểm- phương tiện:

1 Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện 2 Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ , kẻ sẵn vạch cho trò chơi III/ Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung Định

lượng

Tổ chức

(19)

a GV nhận lớp:

- Tập hợp lớp, chào , báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung ,yêu cầu học b Khởi động:

- Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân, hơng

- Trị chơi “ Kết bạn”

Thực thể dục phát triển chung 2 Phần :

a, Sơ kết học kỳ I :

- GV HS hệ thống lại kiến thức, kỹ học học kỳ( kể tên gọi , lệnh, cách thực hiện)

- Ơn tập kỹ đội hình , đội ngũ số động tác thể dục rèn luyện tư kỹ vận động học lớp lớp

- Quay sau, , vòng trái, vòng phải, đổi chân sai nhịp

- Bài thể dục phát triển chung động tác - Ơn số trị chơi vận động học lớp 1,2,3 trò chơi “ Nhảy lướt sóng”, “ Chạy theo hình tam giác”

b.Trò chơi vận động :

-Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác“ 3 Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vỗ tay hát

- GV HS hệ thống bài, nhận xét , đánh giá biểu dương , khen ngợi HS thực động tác xác

- Gv giao tập nhà ôn thể dục động tác RLTTCB

18 phút

6 phút

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

KT: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, , 5, số tình đơn giản KN: Thực hành làm BT1, BT2, BT3

TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài.

*MTR: HS yếu : Làm tập BT1,2.

HS khá, giỏi : Làm tất tập SGK II Chuẩn bị:

Bảng , VBT III Các hoạt động dạy học:

(20)

1 KTBC:(3’)

- Gọi vài HS trả lời câu hỏi:

+ Em nêu dấu hiệu chia hết cho ; ; ;

+ Mỗi dấu hiệu chia hết cho ; ; ; cho ví dụ cụ thể để minh hoạ

2 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu:(1’)

b Luyện tập – Thực hành:(34’) Bài 1(HSY)

GV cho HS tự làm vào vở, sau chữa - Các số chia hết cho ?

- Soá chia hết cho ? - Số chia hết cho ? - Số chia hết cho ? GV nhận xét, ghi điểm

Bài 2(HSY)

a GV cho HS nêu cách làm

b GV cho HS nêu cách làm, HS nêu nhiều cách khác

- GV chữa

Baøi 3

- GV cho HS tự làm vào - GV nhận xét

Baøi 4(HS giỏi)

- Yêu cầu HS tình giá trị biểu thức, sau xem xét kết số chia hết cho số số

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS trả lời

- HS lớp nhận xét

- HSY chữa baøi

a Các số chia hết cho là: 4568; 2050; 35766

b Các số chia hết cho là: 2229 ; 35766 c Các số chia hết cho là: 7435 ; 2050 d Các số chia hết cho là: 35766

- Gọi HSY nêu kết quaû: 64620 ; 5270

- HS nêu, Làm vào

- Số chia hết cho ; ; vaø laø: 64620 - HSK,G tính nhận xét

a 2253 + 4315 – 173 = 6395 ; 6395 chia heát cho

b 6438 – 2325 x = 1788 ; 1788 chia heát cho

c 480 – 120 : = 450 ; 450 chia heát cho chia hết cho

d 63 + 24 x = 135 ; 135 chia heát cho

Tiết TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP TIẾT 5 I Mục tiêu

(21)

KN: Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; Biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm gì? Thế nào? Ai? ( BT2)

TĐ: HS có ý thức tự học, tự rèn luyện II Chuẩn bị:

Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu bài:(1’)

b Kiểm tra đọc:(10’) - Tiến hành tiết

c Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ đặt câu hỏi cho phận in đậm.(24’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải

Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ

DT DT DT ĐT DT TT Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé DT DT DT TT DT

Hmông mắt mí, em bé Tu Dí, Phù

DT DT DT DT DT DT Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sơõ DT ĐT DT DT DT TT

chơi đùa trước sân. ĐT DT

- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn

- Nhận xét, kết luận lời giải

2 Củng cố, dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS thực

- HS đọc thành tiếng

- HS làm bảng lớp, HS lớp viết cách dòng để gạch chân DT, ĐT, TT

- HS nhận xét, chữa

- HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào

- Nhận xét, chữa - Chữa (nếu sai) + Buổi chiều, xe làm ?

+ Nắng phố huyện ? + Ai chơi đùa trước sân ?

Tiết 4. KỂ CHUYỆN: ƠN TẬP TIẾT 6

I Mục tiêu

KT: Kiểm tra đọc – hiểu – Yêu cầu tiết

(22)

TĐ: HS có ý thức tự học, tự rèn luyện II Chuẩn bị:

Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 170, SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới:(35’)

a Giới thiệu bài:(1’)

b Kiểm tra đọc:(10’)

- Tiến hành tương tự tiết

c Ôn luyện văn miêu tả:(24’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS

+ Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà lẫn với bút bạn khác + Không nên tả chi tiết, rờm rà

- Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý dàn ý lên bảng

1.Mở bài: Giới thiệu bút: tặng năm học mới, (do ông tặng sinh nhật, …) 2.Thân bài:

- Tả bao quát bên

+ Hình dạng thon, mảnh, trịn đũa, vát trên, …

+ Chất liệu: sắt (nhựa, gỗ) vừa tay. + Màu nâu đen (xanh, đỏ, …) không lẫn với bút của ai.

+ Nắp bút sắt (nhựa, gỗ), đậy kín. + Hoa văn trang trí hình tre (siêu nhân, em bé, gấu, …)

+ Cái cài thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ) - Tả bên trong:

+ Ngịi bút thanh, sáng lống. + Nét trơn đều, (thanh đậm).

3. Kết bài: Tình cảm với bút - Gọi HS đọc phần mở kết GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

2 Cuûng cố, dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học

- HS thực

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc

- đến HS trình bày Ví dụ:

1 Mở gián tiếp:

¶ Có người bạn ln bên em

ngày, chứng kiến buồn vui học tập em, bút máy màu xanh Đây quà em bố tặng cho vào năm học

¶ Sách, vở, bút, mực, … người

bạn giúp ta học tập Trong người bạn ấy, muốn kể bút thân thiết, năm chưa rời xa

2 Kết mở rộng:

(23)

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh văn tả bút

BUỔI CHIỀU

Tiết 1. KHOA HỌC

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu:

KT: Nêu người, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở sống được.

KN: Nêu VD để chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật và thực vật

TĐ : Ln có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí lành vận động người thực

*GDMT: Mối quan hệ người với MT: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ MT

II Chuẩn bị:

GV sưu tầm tranh, ảnh người bệnh thở bình ơ-xi, bể cá bơm khơng khí HS vật GV giao từ tiết trước

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: (3’)

- GV gọi HS trả lời câu hỏi :

- Khí ơ-xi có vai trị cháy ? - Khí ni-tơ có vai trò cháy? - Tại muốn cháy liên tiếp cần phải liên tục cung cấp khơng khí ?

GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới:(30’) * Giới thiệu bài: (1’)

*Hoạt động 1: (10’) Vai trị khơng khí đối với người.

- GV yêu cầu lớp để tay trước mũi, thở hít vào Sau hỏi HS nhận xét ?

- Yêu cầu HS ngồi bàn bịt mũi lại người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại Sau GV hỏi HS bị bịt mũi:

+ Em cảm thấy bị bịt mũi ngậm miệng lại ?

+ Qua thí nghiệm trên, em thấy khơng khí có vai trị người ?

- HS trả lời

- HS khaùc nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- Cả lớp làm theo yêu cầu GV trả lời:

+ Em thấy có luồng khơng khí ấm chạm vào tay thở luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi

- HS tiến hành cặp đôi trả lời

+ Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh,

(24)

*Hoạt động 2:(10’) Vai trị khơng thực vật, động vật.

- Cho HS nhóm trưng bày vật, trồng ni, trồng theo yêu cầu tiết trước

- GV u cầu đại diên nhóm nêu kết thí nghiệm nhóm làm nhà

+ Với điều kiện nuôi nhau: thức ăn, nước uống sâu lại chết ?

+ Còn hạt đậu này, lại khơng sống bình thường ?

- Qua thí nghiệm trên, em hiểu khơng khí có vai trị thực vật, động vật ?

- Kết luận(như SGK)

*Hoạt động 3: (10’) Ứng dụng vai trò khí ơ-xi trong đời sống.

- YC HS quan sát H.5,6 SGK cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu nước dụng cụ giúp cho nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan

- GV cho HS phát biểu

- Cho HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét kết luận (như SGK)

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS trao đổi, thảo luận câu hỏi

+ Những VD chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật, thực vật ?

+ Trong khơng khí thành phần quan trọng thỏ ?

+Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ-xi ?

- Gọi HS trình bày Mỗi nhóm trình bày câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 Củng cố :(2’) - Nhận xét tiết học

- Về học thuộc mục bạn cần biết

- nhóm trưng bày vật lên bàn trước lớp

- HS nhóm đại diện cầm vật lên nêu kết

- HS tự nêu

- Khơng khí cần cho hoạt động sống động vật, thực vật Thiếu ô-xi không khí, động vật, thực vật bị chết - HS nghe

- Quan sát lắng nghe - HS vào tranh TL

+ Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn

- HS nhận xét - HS nghe

- HS nhóm trao đổi, thảo luận cử đại diện lên trình bày

+ Khơng có khơng khí người, ĐV, TV chết Con người nhịn thở – 4/

+ Trong khơng khí ơ-xi thành phần quan trọng thở người, + Người ta phải thở bình ơ-xi : làm việc lâu nước, thợ làm việc hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, …

- HS nghe

Tieát TiÕng ViÖt

(25)

I Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)

+ Nội dung: Các tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 Các học thuộc lòng từ tuần đến tuần 17 + Kĩ đọc thành tiếng: Đọc lu loát, rõ ràng, biết đọc diễn cảm

+ Kỹ đọc hiểu: Trả lời đợc 1, câu hỏi nội dung đọc

- Hệ thống đợc số điều cần ghi nhớ tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể chủ điểm "Có chí nên", "Tiếng sáo diều"

*MTR:

- Đối với HS yếu: Đọc rõ ràng, đọc đoạn với tốc độ vừa phải. - Đối với HS giỏi: Đọc lu loát, rõ ràng, biết đọc diễn cảm bài.

II Lªn líp (40 phót) 1, GTB (1 phót)

2, Luyện đọc (34 phút)

- HS luyện độc nối tiếp 3,4 lợt (HS yếu)

- HS luyện đọc diễn cảm toàn (HS giỏi)

- Và kết hợp hỏi thêm số câu hỏi liên quan đến nội dung - HS: Duyên, Thắng, Thiện yêu cầu đọc đoạn to, tả - Thi nêu nội dung

3, Cđng cè: (5 phót)

Tiết 3. TC TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

KT: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, , 5, số tình đơn giản KN: Thực hành làm BT1, BT2, BT3, BT4, BT5 VBT.

TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.

*MTR: HS yếu : Làm tập BT1,2.

HS khá, giỏi : Làm tất tập VBT II Chuẩn bị:

Bảng , VBT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Luyện tập – Thực hành:(35’) Bài 1(HSY)

GV cho HS tự làm vào vở, sau chữa - Các số chia hết cho ?

- Số chia hết cho ? - Số chia hết cho ? - Số chia hết cho ? GV nhận xét, ghi điểm

Bài 2(HSY)

- GV cho HS nêu cách làm - GV chữa

Baøi 3

- GV cho HS tự làm vào - GV chữa

- HSY chữa

a Các số chia hết cho là: 676; 984; 2050

b Các số chia hết cho là: 984 ; 3327 c Các số chia hết cho là: 7435 ; 2050 d Các số chia hết cho là: 57663

- HS lên chữa Kết quả: a 48432; 64640

b 64620

(26)

Baøi 4(HS K,G)

- Yêu cầu HS tình giá trị biểu thức, sau xem xét kết số chia hết cho số số

2 Củng cố, dặn dò : (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HSK,G làm vào

Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010

Tiết TỐN

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Theo đề chung trường)

Tieát Âm nhạc TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I Mục tiêu :

- Kiểm tra lại hát em học kì I - HS bốc thăm biểu diễn lại hát II Chuẩn bị :

- Phiếu viết hát học III Các hoạt động :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 ổn định lớp (1’) Bài :

a Giới thiệu (1’)

b Hướng dẫn biểu diễn (25’) - GV phổ biến ND kiểm tra + Gọi HS bốc thăm biểu diễn - Yêu cầu HS nhận xét

- GV theo dõi nhận xét đánh gia chungù Củng cố – Nhận xét tiết học :(3’)

- Dựa vào kết biểu diễn HS , củng cố ND

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- Mỗi lần HS bốc thăm , chuẩn bị phút Sau HS trình bày ND

- HS nhân xét

- Laéng nghe

(27)

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Theo đề chung trường)

Tiết 4: KĨ chun KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Theo đề chung trường) BUỔI CHIỀU

Tieát 1. TIẾNG VIỆT

CHỮA BÀI KIỂM TRA

Tiết 2. TỐN

CHỮA BÀI KIỂM TRA

Tit 3: Sinh hoạt cuối tuần 18

I Mơc tiªu.

- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động tuần qua

- Giúp HS nhận thấy đợc u, khuyết điểm, có biện pháp khắc phục đề đợc kế hoạch tuần tới

II Néi dung.

1 Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua.

1 Nhận xét đánh giá k hoch tun qua.

*Ưu điểm:

*Tån t¹i:

2 Kế hoạch tuần tới.

- Duy trì tốt mặt đạt đợc tuần

- Thùc hiƯn nghiªm tóc nỊ nÕp häc tËp, sinh ho¹t cđa líp

- Đi học đầy đủ, chuyên cần Học làm đầy đủ trớc đến lớp - Kiểm tra đồ dùng dạy học, việc ghi chép theo tổ

Ngày đăng: 17/05/2021, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan