hh9T31

2 3 0
hh9T31

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn.. - Nắm được tính chất của đường nối tâm.[r]

(1)

Ngày soạn: 28/11/10 Ngày giảng: 30/11/10 Tuần

15:

Tiết 30: §7 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu:

- Học sinh nắm ba vị trí tương đối hai đường trịn - Nắm tính chất đường nối tâm

- Vận dụng vào giải tập SGK

II Phương tiện dạy học:

- Giáo án điện tử, máy chiếu;

- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa

III Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ 5 phút ? Nêu vị trí tương

đối đường thẳng đường tròn số điểm chung hệ thức?

- Có ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn: + Cắt + Tiếp xúc + Không giao

Hoạt động 2: Ba vị trí tương đối hai đường tròn 15 phút - Cho học sinh thảo

luận để trả lời ?1 ? Vậy hai đường tròn phân biệt có điểm chung? ? Hai đường trịn có hai điểm chung gọi gì?

- GV ghi bảng giới thiệu giao điểm, dây chung cho học sinh ? Hai đường tròn có điểm chung gọi gì? Điểm chung gọi gì?

- GV vẽ hình giới thiệu trường hợp tiếp xúc

? Hãy vẽ trường hợp hai đường trịn khơng có điểm chung? ? Hai đường trịn khơng có điểm chung gọi gi?

- Trả lời: Nếu có ba điểm chung điểm hai đường trịn trùng - Có điểm chung, điểm chung khơng có

- Hai đường trịn cắt

- Hai đường tròn tiếp xúc Điểm chung tiếp điểm

- Học sinh thực

- Hai đường trịn khơng giao nhau

1 Ba vị trí tương đối hai đường trịn

* Hai đường trịn có hai điểm chung gọi hai đường tròn cắt nhau

- Hai điểm chung A, B gọi hai giao điểm AB gọi dây chung * Hai đường trịn có điểm chung gọi hai đường tròn tiếp xúc nhau

(2)

Hoạt động 3: Tính chất đường nối tâm 13 phút - GV chiếu hình giới

thiệu đường nối tâm, đoạn nối tâm trục đối xứng hình ?! Yêu cầu học sinh thực tập ?2

- GV nhận xét kết làm tập

? Qua kết tập ? em rút kết luận gì?

! Đó nội dung định lí GV yêu cầu học sinh đọc lại định lí trang 119 SGK ? Làm tập ?3

- Quan sát ghi

- Thực nhóm ?2

a (H.85) Vì OO' trục đối xứng nên OO' qua trung điểm AB vng góc với AB

b (H.86) Điểm A nằm đường nối tâm OO'

- Hai đường trịn cắt hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm Nếu tiếp xúc tiếp điểm nằm đường nối tâm

- Trình bày bảng a (O) (O') cắt b Vì ABC nội tiếp nửa đường tròn nên ABBC Mà OIAB nên OO'//BC - Dễ thấy, OO'//BD nên C, B, D thẳng hàng

2 Tính chất đường nối tâm

(O) (O') hai đường trịn khơng đồng tâm Đường thẳng OO' đường nối tâm, đoạn thẳng OO' gọi đoạn nối tâm Đường nối tâm trục đối xứng hình

Định lí: (SGK)

?3

Hoạt động 4: Củng cố 10 phút

- Cho học sinh làm tập 33 trang 119 SGK (Yêu cầu học sinh trình bày bảng GV nhận xét làm)

- Trình bày bảng

Xét AOC AO'D có: OC OA

O'D O'A

nên AOC AO'D Suy ra: OC // O'D

Bài tập 33 trang 119 SGK

Xét AOC AO'D có: OC OA

O'D O'A

nên AOC AO'D Suy ra: OC // O'D

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà 2 phút - Bài tập nhà: 34 trang 119 SGK

Ngày đăng: 17/05/2021, 06:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan