tiet 05 hoa 9 nh 20112012

3 5 0
tiet 05 hoa 9 nh 20112012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhöõng tính chaát hoùa chung cuûa axit ( taùc duïng vôùi quyø tím, vôùi bazô, oxit basô, kim loòa vaø vôùi muoái. )vaø daãn ra ñöôïc nhöõng phöông trình phaûn öùng töông öùng cho moãi tí[r]

(1)

HÓA - HKI Bài - Tiết 05

Tuần dạy 03

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Giúp HS biết:

Những tính chất hóa chung axit ( tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit basơ, kim loịa với muối )và dẫn phương trình phản ứng tương ứng cho tính chất

1.2 Kó năng: Rèn HS kó

Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nói chung 1.3 Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm

2 TRỌNG TẬM

Những tính chất hóa chung axit ( tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit basơ, kim loịa với muối )

3 CHUẨN BỊ :

3.1 Giáo viên : dụng cụ hóa chất cho nhóm

- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn - Hoá chất: dd HCl, NaOH, CuO, Zn, H2SO4, q tím, H2O ( có ) 3.2 Học sinh : Xem trước thí nghiệm bài.

4 TIẾN TRÌNH :

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2/ Kiểm tra cũ :

HS1: Trình bày tính hóa học SO2 ? (10đ)

HS 2: Chữa BT 2a trang 11 SGK (10đ)

HS 3: Viết PTPƯ tính chất hóa học SO2 làm BT 2b /11

1 Tác dụng với nước  dung dịch axit SO2 (k) + H2O(l)  H2SO3(dd)

Tác dụng với dd bazơ muối nước SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3(r) + H2O(l) Tác dụng với oxit bazơ muối. SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3(r) * Soạn làm đủ BT nhà

2 Phân biệt chất rắn màu trắng: CaO, P2O5 - Đánh số thứ tự lọ hóa chất lấy mẫu thử - Cho nước vào ống nghiệm lắc

- Lần lượt nhỏ dung dịch vừa thu vào giấy q tím:

+ Nếu quỳ tímxanh dd Ca(OH)2 Chất bột ban đầu CaO: CaO+ H2O  Ca(OH)2

+ Nếu quỳ tím đỏ dd H3PO4 Chất ban đầu P2O5: P2O5 + 3H2O  2H3PO4

* Soạn làm đủ BT nhà SO2 (k) + H2O(l)  H2SO3(dd)

SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3(r) + H2O(l) SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3(r)

Dẫn chất khí vào dd nước vơi trong, thấy vẩn đụckhí dẫn là

3đ 3đ 3đ 1đ 1đ 1đ 1đ 3đ 3đ 1đ 2đ 2đ 2đ GV : NGUYỄN VĂN VƯỢNG TRANG

(2)

HOÙA - HKI SO2, khí lại O2

SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3 (r)+ H2O (l) * Soạn làm đủ BT nhà

3đ 1đ 4.3/ :

* Hoạt động 1: Giới thiệu

GV: Tuy axit khác có số tính chất hóa học giống Vậy axit ? Hơm tìm hiểu “Tính chất hóa học axit

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG BAØI HỌC

- GV: yêu cầu HS nhắc lại thành phần axit

( Có hay nhiều ngun tử H2 liên kết với gốc axit Công

thức HnA )

? HS nêu ví dụ số axit biết

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính châùt hóa học axit

- GV: hướng dẫn HS nhóm thí nghiệm làm đổi màu chất thị

TN: Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy q tím

- HS nhóm tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng rút kết luận

- HS đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung (nếu có)

? Trong phòng thí nghiệm, điều chế H2 cách ? Viết PTPƯ ?

- GV: hướng dẫn HS nhóm thí nghiệm TN: Cho 1ít kim loại Al vào ống nghiệm Cho 1ít kim loại Cu vào ống nghiệm Nhỏ 1-2 ml dd H2SO4 lỗng

- HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm quan sát tượng giải thích kết luận, viết PTHH Sau đại diện nhóm báo cáo

HCl (dd) + Zn (r) H2SO4(dd ) + Al (r) H2SO4(dd ) + Cu (r) 

- GV lưu ý cho HS: HNO3 H2SO4 đặc tác dụng với

nhiều kim loại không giải phóng khí H2

- HS đọc nội dung TN (SGK)

- GV hướng dẫn HS làm TN (như SGK) + Cho vào ống nghiệm Cu(OH)2

+ Thêm 1- 2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm, lắc

 HS nhận xét viết PTHH

(Cu(OH)2 bị hòa tan dd màu xanh lam muối đồng)

- GV giới thiệu phản ứng axit với bazơ

- GV gợi ý HS nhớ lại tính chất oxit bazơ tác dụng với axit

I Tính châùt hóa học axit.

Axit làm đổi màu chất thị

Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Axit tác dụng với kim loạimuối + H2

PTHH

Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k) 3H2SO4(dd )+ 2Al (r)  Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)

3 Axit tác dụng với bazơ muối nước PTHH

H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r) CuSO4(dd) +2H2O(l) H2SO4(dd) + 2NaOH(dd)

Na2SO4(dd) + 2H2O(l)

* Kết luận: Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng trung hòa

4 Axit tác dụng với oxit bazơ muối+

nước PTHH

(3)

HOÙA - HKI

- HS viết PTPƯ Fe2O3(r) + 6HCl(dd)

- GV: Giới thiệu axit cịn tính chất tác dụng với muối (học 9)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu axit mạnh axit yếu

 HS đọc thông tin phần II SGK/ 13 ghi

Fe2O3(r)+6HCl(dd)2FeCl3(dd)+3H2O(l) (màu vàng nâu)

5 Axit tác dụng với muối ( Học 9)

II Axit mạnh axit yếu: (2loại)

- Axit maïnh: HCl, H2SO4, HNO3, … - Axit yếu: H2S, H2CO3, H2SO3 4.4/ Câu hỏi, tập củng cố :

- Gọi HS nhắc lại tính chất hóa học axit ( Phần I học) - HS làm BT: Viết PTPƯ cho dd HCl tác dụng với

a) Magieâ 2HCl+ Mg MgCl2+ H2

b) Sắt (III) hiđroxit 3HCl+ Fe(OH)3 FeCl3+ 3H2O c) Keõm oxit 2HCl+ ZnO ZnCl2+ H2O

d) Nhôm oxit 6HCl+ Al2O3 2AlCl3 + 3H2O 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :

* Đối với học tiết học này:

- Học bài, làm BT SGK/14 đọc mục em có biết SGK /14 * Đối với học tiết học :

- Chuẩn bị : “Một số axit quan trọng” SGK/115 ( xem soạn phần A: Axit clohiđric phần B – I,II,III ) - GV nhận xét tiết dạy

5 RÚT KINH NGHIỆM

- Nội dung :……… - Phương pháp :……… - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :……… ………

Ngày đăng: 17/05/2021, 04:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan