Bai soan

25 1 0
Bai soan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Höôùng daãn caùc toå tröôûng ñieàu khieån toå sinh hoaït: Nhaän xeùt veà vieäc hoïc taäp, veä sinh vaø giöõ gìn saùch vôû, giöõ traät töï trong giôø hoïc cuûa tuaàn 11.. Giaùo vieân bo[r]

(1)

TUẦN 12:

Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010. Tập đọc :

MÙA THẢO QUẢ

I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo

- Hiểu ND : Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời CH SGK) - HS khá, giỏi nêu tác dụng cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường gia đình, môi trường xung quanh

II

Đồ dùng: Tranh minh họa Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Tiếng vọng.

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Gọi HS đọc

- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót

- Bài chia làm đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn Theo dõi sửa lỗi phát âm, giọng đọc em

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm

+ Câu hỏi 1: Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý?

- Haùt

- Học sinh đọc diễn cảm thơ, trả lời câu hỏi

- Học sinh giỏi đọc - học sinh nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”

+ Đoạn 2: từ “thảo …đến …khơng gian”

+ Đoạn 3: Cịn lại

- Học sinh đọc thầm phần giải - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc toàn Học sinh đọc đoạn

- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm

(2)

- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Câu hỏi 2: Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?

• Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh nêu ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 3: Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

• GV chốt lại

+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn - Ghi từ ngữ bật Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm

Cho học sinh đọc đoạn - Giáo viên nhận xét

- Hương dẫn HS nêu nội dung 4 Củng cố

- Em có suy nghĩ đọc văn - Thi đua đọc diễn cảm

5 Dặn dò: - Rèn đọc thêm.

- Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong” - Nhận xét tiết học

- HS nêu ý đoạn

- Thảo báo hiệu vào mùa - Học sinh đọc đoạn

- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả mãnh liệt thảo

- Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người…

- HS nhận xét - HS nêu

- Học sinh đọc đoạn - Nảy gốc - HS trả lời

- Lớp nhận xét

- Thấy cảnh rừng thảo đầy hương thơm sắc đẹp thật quyến rũ

Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng

- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả

- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ phát triển nhanh thảo

- Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp rừng thảo chín

- 1, học sinh đọc tồn

- Thảo luận nêu ý bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo ”

- Học sinh trả lời

- Học sinh đọc toàn Toán :

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;

I Mục tiêu: - Biết : + Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân

- BT cần làm : Bài ; Bài

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc – tập 3, bảng con, SGK

III Các hoạt độngdạy học chủ yếu:

(3)

- Học sinh sửa 3/56

- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 Hoạt động 1: H dẫn cách nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 - Giáo viên nêu ví dụ

- Yêu cầu học sinh nêu kết - HDHS đặt tính tính:

x 27,86710 x 53,100286 278,67 5328,6

- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc

- Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải

- GV chốt lại dán ghi nhớ lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập

Baøi 1:

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000

- Giáo viên chốt lại

Bài 2: Cho HS đọc đề - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai

Bài 3: (nếu thời gian)

- Cho HS nêu yêu cầu đề - Thu tập chấm

- Nhận xét ghi điểm 3 Củng cố.Dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập”

- HS đọc kết làm - Lớp nhận xét

- Học sinh ghi kết vào bảng - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích phép tính đọc  (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải chữ số)

- Học sinh thực

Lưu ý: 37,561  1000 = 37561 - Học sinh nêu quy tắc - Học sinh tự nêu kết luận SGK

- Lần lượt học sinh lặp lại - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm cách tính nhẩm - Học sinh sửa

- Học sinh đọc đề

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm - Học sinh đọc đề

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm vào 10l dầu hỏa cân nặng là:

0,8 x 10 = (kg) Can dầu hỏa cân nặng laø:

8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg - HS nêu lại quy tắc

Đạo đức :

(4)

I Mục tiêu: - Học sinh biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ

- Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

* GDKNS:

- Kỹ tư phê phán ( Biết phê phán đánh giá quan điểm sai , hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em )

- Kỹ định phù hợp tình có liên quan tới người già , tre em - Kỹ giao tiếp , ứng xử với người già , tre em sống nhà , trường , xã hội

II Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai.

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ

- Kể lại kỷ niệm đẹp em bạn

- Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới: Kính già yêu trẻ.

Hoạt động 1: HD tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”

* HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc làm đó

- Đọc truyện sau đêm mưa

- Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm theo nội dung truyện

- Giáo viên nhận xét

- u cầu HS trả lời câu hỏi:

-+ Các bạn nhỏ truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?

+ Tại bà cụ lại cảm ơn bạn nhỏ?

+ Em suy nghó việc làm bạn nhỏ?

- học sinh trả lời - Nhận xét

- Lớp lắng nghe Đĩng vai

- Thảo luận nhóm 6, phân công vai chuẩn bị vai theo nội dung truyện

- Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện trình bày Thảo luận nhĩm.

HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

- Tránh sang bên nhường bước cho cụ già em nhỏ

- Bạn Hương cầm tay cụ già Sâm đỡ tay em nhỏ

- Vì bà cụ cảm động trước hành động bạn nhỏ

- Hoïc sinh neâu

(5)

Hoạt động : Làm tập 1.

* HS nhận biết hành vi thể hiện tình cảm kính già, u trẻ.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Cách a, b, d: Thể chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ

- Cách c: Thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ

*GD KNS: Chúng ta cần làm để thể tình cảm kính già, u trẻ? 3 Củng cố.

- GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM kình già, yêu trẻ (như ở Mục tiêu)

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già, yêu trẻ

- Làm việc cá nhân

- Vài em trình bày cách giải - Lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc ghi nhớ

ChiềuThứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010. Chính tả :

NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ.

I Mục tiêu: - Học sinh nghe viết CT ; trình bày hình thức văn xi. - Làm BT(2) a / b, BT(3) a / b, BTCT phương ngữ GV soạn

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét – cho điểm 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết

• Hướng dẫn học sinh viết từ khó đoạn văn vào bảng

- Haùt

- Học sinh đọc kết làm tập - Học sinh nhận xét

- 1, học sinh đọc tả

- Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm thảo quả, phát triển nhanh chóng thảo

(6)

• Giáo viên đọc câu

phận câu

• Giáo viên đọc lại cho học sinh dị

bài

• Giáo viên chữa lỗi chấm số

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả

Bài a: Yêu cầu đọc đề

- Giáo viên nhận xét Bài 3b: Yêu cầu đọc đề

• Giáo viên chốt lại 3 Củng cố.

- Đọc diễn cảm tả viết - Giáo viên nhận xét

4 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nghe-vết: Hành trình bầy ong”

- Nhận xét tiết học

- Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng …

- Học sinh lắng nghe viết nắn nót - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi

- học sinh đọc u cầu tập

- Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh a + Sổ: sổ mũi – sổ

+ Xổ: xổ số – xổ lồng + Sơ: sơ sài – đơn sơ + Su: su hào – đồng xu + Sứ: bát sứ – xứ sơ

- học sinh đọc yêu cầu tập chọn - Học sinh làm việc theo nhóm

- Thi tìm từ láy:

+ An/ at : man maùt ; ngan ngaùt ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt

+ Ang/ ac: khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; cạc

- Đặt câu tiếp sức sử dụng từ láy 3a

- Học sinh trình bày Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) - Biết tìm từ đồng nghĩavới từ cho theo yêu cầu BT3

* HS khá, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2

* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh.

II Chuẩn bị: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: Quan hệ từ.

(7)

• Giáo viên nhận xétù

2 Bài mới:

Bài 1:Giáo viên chốt lại: phần nghĩa từ

• Nêu điểm giống khác + Khu dân cư:

+ Khu sản xuất:

+ Khu bảo tồn thên nhiên:

• Giáo viên chốt lại

Bài 2:

• u cầu học sinh thực theo nhóm

• Giao việc cho nhóm trưởng

• Giáo viên chốt lại Bài 3:

• Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ

3 Củng cố GV liên hệ nội dung bài, GD HS ý thức bảo vệ mơi trường.

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét

1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi cặp - Đại diện nhóm nêu

- Học sinh phân biệt nghĩa cụm từ yêu cầu đề

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh nối ý đúng: A1 – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức

- Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân

- Học sinh phát biểu

Chúng em giữ gìn mơi trường đẹp - Cả lớp nhận xét

HS nêu biện pháp bảo vệ môi trường

Luyện Tiêng Việt :

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh kiến thức quan hệ từ - Rèn cho học sinh kĩ nhận biết quan hệ từ

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài.

III Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra :

(8)

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét Bài tập :

H: Tìm quan hệ từ câu sau: a) Thống cái, bóng râm rừng già, thảo lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn xoè lấn chiếm không gian b) Bạn Hoa học tập chăm kết chưa cao

c) Em nói mà bạn Lan khơng nghe theo

d) Bạn Hải mà lười học nhận điểm

e) Câu chuyện bạn Hà hấp dẫn Hà kể tất tâm hồn

Bài tập2:

H: Điền thêm quan hệ từ vào chỗ chấm câu sau:

a) Trời vắt thăm thẳm cao

b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng lên… chân trời sau rặng tre đen làng xa

c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa d) Trời nắng, cỏ gà trắng… mưa e) Tơi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ đẹp nhiều, nhân dân coi người làng …cũng có người u tơi tha thiết, …sao sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn

Bài tập3:

H: Tìm từ cặp từ in nghiêng sau:

a) Tiếng suối chảy róc rách như/ lời hát cô sơn nữ

b) Mỗi người việc: Mai cắm hoa, Hà

- HS đọc kỹ đề

- S lên chữa - HS làm tập

Đáp án :

a) Thống cái, bóng râm rừng già, thảo lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn xoè lấn chiếm không gian

b) Bạn Hoa học tập chăm kết chưa cao

c) Em nói mà bạn Lan không nghe theo

d) Bạn Hải mà lười học nhận điểm

e) Câu chuyện bạn Hà hấp dẫn Hà kể tất tâm hồn

Đáp án : a) Và b) To ; c) Thì ; d) Thì

e) Và ;

(9)

lau bàn nghế, và/ cịn rửa ấm chén c) Tơi khơng buồn mà/ cịn thấy khoan khối, dễ chịu

3.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống

b) Còn c) Mà

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP

SƠ KẾT TUẦN 11

PHÁT ĐỘNG THÁNG HỌC TỐT DÂNG THẦY CÔ MỤC TIÊU

-Học sinh biết nhận xét việc thực tuần 11, xây dựng kế hoạch tuần 12

-Biết ý nghóa ngày 20/11

-Giáo dục học sinh lòng kính trọng biết ơn thầy cô CHUẨN BỊ:

-Nội dung sơ kết kế hoạch tuần 11 -Nội dung phát động thi đua

Nội dung hình thức tổ chức

Thờ i

gian Nội dung – Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh GT nội

dung tiết học

HĐ1: Sơ kết tuần – xây dựng kế hoạch tuần 10

HĐ 2: Phát động tháng học tốt dâng thầy

5-7 phút 28 -30 phút

*Nêu yêu cầu nội dung tiết học

Hướng dẫn tổ trưởng điều khiển tổ sinh hoạt: Nhận xét việc học tập, vệ sinh giữ gìn sách vở, giữ trật tự học tuần 11 Giáo viên bổ sung cho tổ tổng kết tình hình chung, tuyên dương cá nhân, tổ thực tốt, nhắc nhở số em chưa ngoan

-Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tuần 12:

- Giáo viên nêu chủ đề: Em biết ngày 20/11?

Yêu cầu học sinh thảo luận, nói điều em biết ngày 20/11

Cả lớp ý

Các tổ sơ kết tuần

Chú ý lắng nghe

-Xây dựng kế hoạch tuần 12

-Học sinh thảo luận, nói điều biết trình bày hiểu biết thân

(10)

CỦNG CỐ

5 phuùt

-Giáo viên nghe, nhận xét, bổ sung điều học sinh chưa biết truyền thống ngày 20/11

-Phát động phong trào “Hoa điểm 10 tặng cô”

-Phong trào văn nghệ chào mừng 20/11: Tập tiết mục

Cho học sinh chọn chiết mục lên kế hoạch tập tuần

-Tóm tắt nội dung tiết HĐTT -Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Cá nhân, tổ đăng kí Học sinh chọn tiết mục, phân cơng tổ, nhóm, cá nhân thực

-Chú ý

-Chú ý lắng nghe

Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010. Tốn :

LUYỆN TẬP I Mục tieâu:

- Biết : + Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Nhân số thập phân với số trịn chục, trịn trăm + Giải tốn có ba phép tính

- BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2(a,b) ; Bài

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ, bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Học sinh sửa (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài mới: Luyện tập.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000

 Baøi 1a:

- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000

- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ nhân số thập phân với

- Haùt

- Lớp nhận xét

(11)

số tròn chục, tròn trăm  Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân số thập phân với số tự nhiên

• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh thừa số thứ hai có chữ số tận  Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải

• Giáo viên chốt lại 3 Củng cố.

- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

4 Dặn dò: - Dặn dò : Làm 4/ 58.

- Chuẩn bị: Nhân số thập với số thập phân

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh nhận xét

50 , 384

50 69 , 

x 800 , 12 10080

- Hạ số tận thừa số thứ hai xuống sau nhân

- Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt - Học sinh làm

- Học sinh sửa

3 đầu số km là: 10,8 x = 32,4 (km) sau số km là:

9,52x = 38,08 (km) Người tất là:

32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km Kể chuyện :

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể ; biết nghe nhận xét lời kể bạn * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS.

II Chuẩn bị: Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ)

2 Bài mới: “Kể chuyện nghe, đọc”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề

- Hát

- học sinh kể lại chuyện - Lớp nhận xét

(12)

Đề bài: Kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung đến mơi trường

• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch

ý trọng tâm đề

• Giáo viên quan sát cách làm việc nhóm

Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh)

• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực

hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

• Giáo viên nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố.

- Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa giáo dục câu chuyện

- Nhận xét, giáo dục bảo vệ mơi trường.

4 Dặn dò: - Chuẩn bị sau. - Nhận xét tiết học

- Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm

- Học sinh đọc gợi ý a,b

- Học sinh suy nghó chọn nhanh nội dung câu chuyeän

- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc gợi ý - Học sinh lập dàn ý

- Học sinh tập kể

- Học sinh tập kể theo nhóm

- Nhóm hỏi thêm chi tiết, diễn biến, hay ý nghóa cần thảo luận

- Cả lớp nhận xét

- Mỗi nhóm cử bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ)

- Các nhóm khác nhận xét cách kể nội dung câu chuyện

- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay

- Nhận xét nêu nội dung, ý nghóa câu chuyện Học sinh nêu lên ý nghóa câu chuyện sau kể

- Cả lớp nhận xét - Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa củacâuchuyện

Luyện Tốn

ƠN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu :

- Giúp HS ôn tập cộng trừ số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép tính

- Vận dụng tính chất giao hốn quy tắc số trừ tổng để làm cách thuận tiện

II Đồ dùng :

(13)

- HS : VBT

III Hoạt động dạy học :

.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập 1.Bài 1(VBT- 67) Đặt tính tính - Gọi HS lên bảng làm

- GV giúp HS yếu

- Nhận xét bảng

2.Bài (VBT- 67) Tìm x (nhãm bµn) - Muốn tìm thành phần chưa biết phép tính ta làm ntn ?

- HS lên bảng làm tập - GV giúp HS yếu

- Nhận xét, sửa sai, cho điểm

Bài 3(VBT- 68) Tính cách thuận tiện (nhãm)

- Gọi HS nêu cách tính - HS làm vào - GV giúp HS yếu - Nhận xét, sửa sai III.Củng cố- dặn dò -Nhận xét học - HS ôn - Chuẩn bị sau

- 3HS lên bảng làm 34,28 + 19,47 = 53,75 408,23 – 62,81 = 345,42 17,29 + 14,43 + 9,36 = 41,08 HS nêu

a.X – 3,5 = 2,4 + 1,5 X – 3,5 = 3,9 X = 3,9 + 3,5 X = 7,4 b.X + 6,4 = 27,8 – 8,6

X + 6,4 = 19,2 X = 19,2 – 6,4 X = 12,8 HS lên bảng làm N1+2:

a 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25) + 8,96 = 21 + 8,96 = 29,96 N3 +4 :

b 66,79 – 18,89 – 12,11 =66,79-( 18,89 + 12,11) =66,79-31=35,79

Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010 Toán :

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I Mục tiêu: - Học sinh biết nhân số thập phân với số thập phân - Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn

- BT cần làm : Bài 1(a,c) ; Bài

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Chuẩn bị: Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: Luyện tập

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Bài mới: Nhân số thập với số

(14)

thập phân Hoạt động 1:  VD1:

- Giaùo viên nêu ví dụ:

Có thể tính số đo chiều dài chiều rộng dm

- Gv nghe HS trình bày cách tính viết lên bảng SGK

- HDHS đặt tính số thập phân tính: - Gv viết bảng:

x 46,,84 512 256 30,72 (m2)

• Giáo viên nêu ví dụ

4,75 x 1,3 = …

• Giáo viên chốt lại:

Hoạt động 2:

 Bài a,c: Cho HS đặt tính tính : - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân

 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu

- HDHS hình thành tính giá trị biểu thức theo SGK

- Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn - Giáo viên chốt lại: tính chất giao hốn 4 Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ 5 Dặn dị: Hồn chỉnh tập. - Chuẩn bị: Luyện tập

- Học sinh đọc đề – Tóm tắt

- Học sinh trao đổi với thực hiện: 6,4 x 4,8 = ? (m2)

6,4m = 64dm 4,8m = 48dm x 4864 512 256

3072 (dm2) = 30,72m2 Vaäy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2

- HS trình bày cách tính

Nhận xét phần thập phân tích chung - Nhận xét cách nhân – đếm – tách - Học sinh thực

- Học sinh nhận xét đặc điểm hai thừa số

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh nêu cách nhân số thập phân với số thập phân

- HS thực tính tương tự VD1 - Học sinh nêu quy tắc

- Đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm - Lớp làm vào

- Học sinh đọc đề

a Học sinh làm bảng - Lớp làm vào

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

b HS vận dụng tính chất giao hốn để viết kết

(15)

- Nhaän xét tiết học Lun to¸n:

LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách nhân số thập phân với số tự nhiên

- Tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn có liên quan dến rút đơn vị - Giúp HS chăm học tập

II.Chuẩn bị : - Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạycủa Gv Hoạt động học Hs 1 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- GV cho HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài tập1: Đặt tính tính:

a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75 c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407

Bài tập 2 : Tìm y a) y : 42 = 16 + 17, 38 b) y : 17,03 = 60

Bài tập : Tính nhanh

a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 ( 100 số hạng )

- HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Đáp án : a) 101,902 b) 67,05 c) 670,53 d) 2645,5

Bài giải : a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 y = 33,38 x 42 y = 1401,96 b) y : 17,03 = 60

y = 60 x 17,03 y = 1021,8 Bài giải :

a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 ( 100 số hạng )

(16)

b) 0,25 x 611,7 x 40

Bài tập : ( HSKG)

Có 24 chai xăng, chai chứa 0,75 lít lít nặng 800 gam Hỏi 24 chai nặng kg, biết vỏ chai nặng 0,25 kg

2.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

= (0,25 x 40) x 611,7 = 10 x 611,7 = 6117

Bài giải :

Số lít xăng đựng 24 chai : 0,75 x 24 = 18 (lít)

24 vỏ chai nặng số kg : 0,25 x 24 = (kg) 18 lít nặng số kg : 800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg

24 chai đựng xăng nặng số kg : 14,4 + = 20,4 (kg)

Đáp số : 20,4 kg Tập đọc :

HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.

I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát.

- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời CH SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)

- HS khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm toàn

- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm việc học tập, lao động II Chuẩn bị: - Bảng phụ

Bức tranh vẽ cảnh bầy ong tìm hoa – hút mật

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1 Bài cũ:

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Hành trình bầy ong. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Gọi HS đọc

- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV kết hợp nhận xét sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu

- Hát

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi

- học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp khổ thơ.(2 lượt)

- HS đọc phần giải

(17)

• Yêu cầu học sinh đọc khổ

+ Câu hỏi 1: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?

• Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to • Ghi bảng: hành trình

• Yêu cầu học sinh nêu ý khổ1 • Yêu cầu học sinh đọc khổ 2, • Giáo viên chốt lại

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

• Giáo viên đọc mẫu

- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết

- Cho học sinh thi đọc diễn cảm hai khổ

• Giáo viên cho học sinh thảo luận

nhóm rút nội dung 3 Củng cố.

- Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

- Nhắc lại đại ý 4 Dặn dị:

- Học thuộc khổ thơ cuối

- Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon” - Nhận xét tiết học

- Đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận

- Hành trình vơ tận bầy ong - HS đọc thầm khổ 2-3 TLCH 2;3

- Đọc thầm khổ thảo luận nhóm để TLCH

- HS nối tiếp đọc diễn cảm khổ thơ

- Cả tổ cử đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc

- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ,

Nội dung chính: Bài thơ cho thấy phẩm chất cao quý bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời

Thi đọc diễn cảm khổ đầu - HS đọc

- Học sinh trả lời

Luyện Tiếng Việt :

DẠY BÙ BÀI TẬP LÀM VĂN THỨ NĂM Thứ năm , ngày 18 tháng 11 năm 2010. Tập làm văn :

CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN TẢ NGƯỜI. I Mục tiêu:

(18)

- Giáo dục học sinh lịng u q tình cảm gắn bó người thân gia đình

II Chuẩn bị: Tranh phóng to SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:

Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa

• Giáo viên chốt lại phần ghi bảng

• Em có nhận xét văn Bài 2:

• Giáo viên gợi ý

• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có

ba phần – Mỗi phần có tìm ý từ ngữ gợi tả

3 Củng cố. - GV nhận xét

4 Dặn dị: - Hồn thành dàn ý vào vở. - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát chọn lọc chi tiết)

- Haùt

- Học sinh đọc tập - Học sinh quan sát tranh

- Học sinh đọc Hạng A Cháng

- Học sinh trao đổi theo nhóm câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm phát biểu

• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng –

chàng trai khỏe đẹp

• Thân bài: điểm bật

+ Thân hình: ngicj nở vịng cung, da đỏ lim – bắp tay bắp chân rắn gụ, vóc cao – vai rộng người đứng cột vá trời, hùng dũng hiệp sĩ

+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động

• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề

Haïng A Chaùng

Học sinh đọc phần ghi nhớ

- Học sinh lập dàn ý tả người thân gia đình em

- Học sinh làm

- Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( tính tình, nét hoạt động người thân)

HS nhắc lại cấu tạo cảu văn tả người

(19)

LUYEÄN TAÄP.

I Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; … - BT cần làm : Bài

- Học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: Bảng phụ Bảng con, SGK, nháp

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài mới: Luyện tập

+ Bài 1:

• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000

• Yêu cầu học sinh tính: 142,57 x 0,1

• Giáo viên chốt lại

• Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển

dấu phẩy nhân với: 0,1; 0,01; 0,001; …

• Giáo viên chốt lại ghi bảng - Nhận xét sửa sai

Baøi 2: (Làm thêm)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

• Giáo viên chốt lại - Nhận xét ghi điểm 3 Củng cố.

- u cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001

- Giaùo viên nhận xét, tuyên dương 4 Dặn dò: - Làm BT 3.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- học sinh sửa 3/ 59 (SGK)

- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…

- Học sinh tự tìm kết với 143,57  0,1 - Học sinh nhận xét: STP  10  tăng giá trị 10 lần – STP  0,1  giảm giá trị xuống 10 lần 10 gấp 10 lần 0,1

- Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; … ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2, chữ số

- Học sinh nhắc lại b HS tính nhẩm nêu kq’

- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề - Học sinh làm bảng

- Lớp làm vào

1000ha = 10km2; 125ha= 1,25km2; 1,25ha = 0,0125km2; 3,2ha = 0,032km2. Thi đua nhóm

Nhận xét tiết học Lun TiÕng ViƯt:

(20)

- Củng cố cho học sinh cách làm văn tả người - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài.

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạycủa GV Hoạt động họccủa Hs

1.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét Bài tập :

H: Đọc Bà (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) ghi lại đặc điểm ngoại hình bà

- Cho học sinh lên trình bày

- Cả lớp giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết

Bài tập :

H: Ghi chép lại quan sát ngoại hình giáo (thấy giáo) chủ nhiệm lớp em

- Cho học sinh lên trình bày

- Cả lớp giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết

3.Củng cố dặn dò : - Hệ thống

- Dặn dò học sinh nhà quan sát người thân gia đình ghi lại đặc điểm ngoại hình người thân

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề

- S lên chữa - HS làm tập

Bài giải :

- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực,…

- Đôi mắt sáng long lanh, hai đen sẫm nở ra,…

- Khn mắt tươi trẻ, đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,…

- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga tiếng chuông,

Bài giải :

- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai… - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp… - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng…

- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm… - Dáng người thon thả,…

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

ChiềuThứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010. Luyện từ câu :

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.

(21)

- HS khá, giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4

* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua từ ngữ BT3, GV liên hệ GD BVMT. II

Đồ dùng : Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. Hoạt động 1:

Baøi 1:

- Dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi đoạn văn

- Cho HS đọc u cầu

- Nhận xét chốt ý: Bài 2:

- Cho HS nêu yêu cầu - HDHS tìm hiểu

• Giáo viên chốt quan hệ từ Hoạt động 2:

Baøi 3:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Ghi từ quan hệ: và, nhưng, trên, thì, ở, lên bảng

- Nhận xét sửa sai ; Bài 4:

- Giáo viên nêu yêu cầu tập

• Giáo viên nhận xét 4 Củng cố.

- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

- Làm tập tiết trước - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Hoïc sinh làm việc nhóm đôi

- Học sinh ghạch từ quan hệ nêu tác dụng:

+ Từ của: nối cày với người Hmông + Từ bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen + Từ như(1): nối vịng với hình cánh cung + Từ như(2): nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận

- Lớp nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh trả lời miệng

a nhưng:biểu thị quan hệ tương phản b : biểu thị quan hệ tương phản

c: nếu - thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết

- học sinh đọc

- Cả lớp đọc toàn nội dung - Điền quan hệ từ vào tập - Học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét

- Học sinh làm việc theo nhóm - Thi đặt câu viết vào giấy khổ lớn - Đại diện nhóm lên bảng dán

- Chọn tổ thực nhanh – chữ đẹp –

(22)

5 Dặn dò:

- Làm vào tập

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường”

- Nhận xét tiết học Luyện Tiếng Việt :

DẠY BÙ TỐN THỨ 6 Lun to¸n :

LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân

- Rèn kỹ cộng, trừ, nhân số thập phân, số nhân tổng, giải tốn có liên quan đến rút đơn vị

- Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài tập1: Đặt tính tính: a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37 c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75

Bài tập 2 :

Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại Hỏi tất có lít nước mắm?

- HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Đáp án : a) 96,726 b) 17,7 c) 342,04 d) 69,75 Bài giải :

(23)

Bài tập : Tính nhanh

a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1

b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 Bài tập : ( HSKG)

Chiều rộng đám đất hình chữ nhật 16,5m, chiều rộng

3

chiều dài Trên ruộng người ta trồng cà chua Hỏi người ta thu hoạch tạ cà chua biết mét vuông thu hoạch 6,8kg cà chua

2.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít) Đáp số : 106,25 lít Bài giải :

a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1

= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1) = 6,93 x 10

= 69,3

b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16) = 10 + 10 = 20

Bài giải :

Chiều dài đám đất hình chữ nhật là: 16,5 x = 49,5 (m)

Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)

Người ta thu hoạch số tạ cà chua là: 6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg)

= 55,539 tạ Đáp số: 55,539 tạ - HS lắng nghe thực Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010.

(NGHỈ KỈ NIỆM NGÀY 20-11) Tập làm văn:

LuyÖn tËp t¶ ngêi

(Quan sát chọn lọc chi tiết )

I.Mục tiêu :

- HS nhận biết đợc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu ( SGK)

- Vận dụng để ghi lại kết quan sát ngoại hình ngời thờng gặp

II Đồ dùng : :B¶ng phơ III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ:

KiĨm tra dµn ý cđa tiÕt tríc - NhËn xÐt

2 Bµi míi:

a Giíi thiƯu bµi

b Hướng dẫn luyƯn tËp: Bµi

- Gọi HS đọc Bà tơi

- Gäi HS tr¶ lêi - GV bỉ sung

- Em có nhận xét cách miêu tả ngoại

Hs c dn ý chi tit

- Một em đọc

HS trao đổi nhóm đơi ghi lại kết Một số em trình bày

Líp nhËn xÐt, bỉ sung

(24)

hình tác giả? Bài :

- Những chi tiết miêu tả ngời thợ rèn làm việc văn

- GV nhận xét, bổ sung - GV kÕt luËn

- Em cã nhËn xét cách miêu tả anh thợ rèn làm việc tác giả ?

- Em cú cảm giác đọc đoạn văn? Củng c:

- Nêu tác dụng việc quan sát, chọn lọc 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị luyện tập tả ngời tiết sau

miêu tả

HS đọc đề tập

HS trao đổi theo nhóm đơi

- Bắt lấy thỏi thép đồng nh bắt cá - Quai nhát búa hăm hở

- Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài - Lơi cá lửa ra, quật

- Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo - Liếc nhìn lỡi rừa

- Tác giả quan sát kĩ hành động ngời thợ rèn

- cảm giác nh chứng kiến anh thợ làm việc

1 vài HS nêu-Theo dâi, thùc hiƯn -BiĨu d¬ng

.Tốn :

LUYỆN TAÄP

I Mục tiêu: -Biết : + Nhân số thập phân với số thập phân.

+ Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính - BT cần làm : Bài ; Bài

- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, xác, say mê học toán II Chuẩn bị: Bảng phụ Bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy họcï chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 Bài mới: Luyện tập.

Baøi 1a:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a

- Cho HS sánh giá trị hai biểu thức (a x b) x c a x (b x c) a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6

- HD trường hợp cịn lại tương tự

• Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất

kết hợp Bài 1b

- Cho HS thảo luận cách làm

- Học sinh sửa 3/60 (SGK) - Học sinh đọc đề

- HS lên bảng làm - Lớp làm vào tập - Nhận xét chung kết

- HS nêu so sánh giá trị biểu thức - HS rút tính chất kết hợp

- HS nhắc lại - Học sinh đọc đề

(25)

- Cho HS neâu cách làm - Nhận xét ghi điểm Bài 2:

- Cho HS làm vào

•• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực biểu thức

3 Củng cố.

- Giáo viên u cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân số thập với số thập phân

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4 Dặn dò: - Làm BT

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”

- HS nêu cách làm

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào - Học sinh sửa bảng

- Học sinh nêu thứ tự phép tính biểu thức

- Lớp nhận xét bổ sung - HS nêu

Ngày đăng: 17/05/2021, 02:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan