Ky nang khai thac kenh hinh trong day Sinh hoc

129 8 0
Ky nang khai thac kenh hinh trong day Sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lý luận dạy học sinh học, theo GS Đinh Quang Báo, PGS Nguyễn Đức Thành, Tiến sĩ Dương Tiến Sỹ và một số tác giả khác[5], [6], [42], trong quy trình hình thành khái [r]

(1)

Cơng trình hồn thành tại:

Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ ẤT

Phản biện 1: TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH Phản biện 2: TS NGUYỄN VĂN HỒNG

Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên

(2)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

-*** -

LÝ THÁI HẢO

RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH

DÂN TỘC THIỂU SỐ KĨ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀ TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY

HỌC SINH HỌC 11 (BAN CƠ BẢN)

Chuyên ngành: LÍ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC MÃ SỐ : 60.15.10

(3)

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tác giả luận văn xin phép bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy Nguyễn Như Ất 74 tuổi đời, 53 tuổi nghề dạy học 36 năm Tiến sĩ Gíáo dục học mà vui lòng nhận trách nhiệm làm người hướng dẫn khoa học cho học trò chưa làm cơng tác nghiên cứu khoa học Thầy tận tình dẫn với đòi hỏi nghiêm khắc mặt khoa học làm cho học trò thầy không ngừng phấn đấu nghiên cứu đề tài dẫn đến hoàn thành luận văn

Tác giả đồng thời xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy, Cô giảng viên khoa Sinh–KTNN khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập khóa học nghiên cứu hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên trường Văn Hoá I - Bộ Công An, trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc – Thái Nguyên, số trường dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện ưu hợp tác hiệu với tác giả suốt trình khảo cứu thực nghiệm đề tài

Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi, nhờ luận văn hoàn thành

Thái Nguyên, tháng 06 năm 2009 Tác giả

(4)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa 01

Lời cảm ơn 02

Mục lục 03

Danh mục chữ viết tắt 05

Danh mục bảng 06

Danh mục hình 07

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 08

2 Mục tiêu nghiên cứu 11

3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11

4 Phạm vi nghiên cứu 11

5 Giả thuyết khoa học 11

6 Nhiệm vụ nghiên cứu 12

7 Phương pháp nghiên cứu 12

8 Cấu trúc luận văn 13

9 Những đóng góp luận văn 13

Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC NĨI CHUNG VÀ DẠY HỌC SINH HỌC NĨI RIÊNG 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình giới 15

1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình Việt Nam 19

(5)

Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH VÀ RÈN LUYỆN CHO HSDTTS MỘT SỐ KĨ NĂNG KHAI THÁC HÌNH TRONG SGK SH11

2.1 Các sở khoa học thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy

học nói chung dạy học sinh học nói riêng 23

2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc SGK SH11 (ban bản) 37

2.3 Phân tích hệ KH SGK SH11 40

2.4 Rèn luyện cho HSDTTS kĩ sử dụng KH học tập SGK SH 11 để học tập giáo trình 42

2.5 Thực trạng sử dụng PTDH tạo kênh hình dạy học SH11 52

Kết luận chương 54

Chƣơng RÈN LUYỆN CHO HSDTTS KĨ NĂNG TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC SH11 3.1 Một số nguyên tắc thiết kế kênh hình dạy học SH 11 56

3.2 Kĩ xây dựng số dạng KH đơn giản tự tạo dạy học SH11 58

Kết luận chương 75

Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm 77

4.2 Nội dung thực nghiệm 77

4.3 Phương pháp thực nghiệm 77

4.4 Kết thực nghiệm 79

Kết luận chương 92

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

(6)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt Đọc

ĐC Đối chứng

GV Giáo viên

HS Học sinh

HSDTTS Học sinh dân tộc thiểu số

H Hình

KH Kênh hình

PPDH Phương pháp dạy học

PTDH Phương tiện dạy học

SGK Sách giáo khoa

SGK SH 11 Sách giáo khoa Sinh học 11

SH Sinh học

THPT Trung học phổ thông

TN Thực nghiệm

TNSP Thực nghiệm sư phạm

(7)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Phương tiện dạy học gây nhiều hứng thú học sinh NDTTS

Bảng 2.2 Sự cần thiết sử dụng tranh vẽ phim dạy học sinh học Bảng 2.3 Biểu thái độ học tập học sinh NDTTS học Bảng 2.4 Những nguyên nhân làm hạn chế nhận thức học tập HSDTTS

Bảng 2.5 Tình hình sử dụng PPDH dạy học Sinh học 11 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng KH dạy học sinh học 11 Bảng 3.1 So sánh sinh trưởng phát triển thực vật Bảng 3.2 So sánh sinh trưởng thực vật động vật Bảng 3.3 So sánh sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp thực vật Bảng 4.1 Tần suất điểm lần kiểm tra trước TN

Bảng 4.2 Tần suất điểm qua lần kiểm tra TN Bảng 4.3 Tần suất hội tụ tiến qua lần kiểm tra TN Bảng 4.4 So sánh kết TN ĐC qua lần kiểm tra TN Bảng 4.5 Tần suất điểm qua lần kiểm tra sau TN

Bảng 4.6 Tần suất hội tụ tiến qua lần kiểm tra sau TN Bảng 4.7 So sánh kết TN ĐC qua lần kiểm tra sau TN

Bảng 4.8 Kết quan sát thái độ, tâm lý HS tiết học lớp TN Bảng 4.9 Kết điều tra lớp TN, lớp ĐC sau tiết học 37

(8)

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ mối quan hệ tương tác thành tố dạy học Hình 2.2 Sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thân gỗ

Hình 2.3 Êtilen cà chua chín

Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển không qua biến thái gà Hình 2.5 Sơ đồ phát triển qua biến thái hồn tồn bướm

Hình 2.6 Sơ đồ phát triển qua biến thái khơng hồn tồn châu chấu Hình 3.1 Sơ đồ grap kiểu phát triển động vật

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình lập grap hoạt động Hình 3.3 Grap loai mơ phân sinh

Hình 3.4 Sơ đồ loại hoocmơn thực vật mối tương quan chúng Hình 3.5 Sơ đồ tác động hoocmon sinh trưởng người

Hình4.1 Biểu đồ tần suất tổng hợp điểm số kiểm tra trước TN Hình 4.2 Biểu đồ tần suất điểm số kiểm tra TN

Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp kiểm tra TN lớp TN lớp ĐC

Hình 4.4 Biểu đồ tần suất điểm tổng hợp kiểm tra sau TN

(9)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

1.1 Thực nhiệm vụ trị ghi văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam nội dung luật giáo dục 2005

Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII ngày 21/12/1996 qui định “Nhiệm vụ mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng lãnh thổ [4]

Luật giáo dục (2005) khoản - Điều quy định “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục: phải phát huy tính tích cực, tự giác, làm chủ, có tính tư duy, sáng tạo, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành ý chí vươn lên ” [27]

Khoản điều 28 Luật giáo dục nêu rõ “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyên kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [27]

1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thông nhiệm vụ thời sự, cấp bách, đòi hỏi thực tiễn giáo dục phổ thông việc thực chương trình, SGK Sau nội dung dạy học mơn đổi nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp nội dung công tác trung tâm khoa học sư phạm nước ta [3], [20]

(10)

Chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh (HS) [39]

1.3 Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn đảm bảo chất lƣợng dạy học SGK sinh học 11

Sinh học (SH) ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu sống Đối tượng nghiên cứu SH giới sống Nhiệm vụ SH tìm hiểu cấu trúc, chế chất tượng, trình, quan hệ giới sống với môi trường, phát quy luật giới sống, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật Các kiến thức diễn đạt dạng vật tượng hình, tượng trưng như: Tranh vẽ, ảnh chụp, mơ hình, sơ đồ hình thái cấu tạo quan, hệ quan, trình sinh lý hóa sinh, mối quan hệ hệ quan, mối quan hệ cấu tạo chức

Trong trình dạy học SH việc sử dụng kênh hình mức ln tạo sức hấp dẫn học sinh Nếu sử dụng thông tin dạng hình ảnh, học sinh thuận lợi lĩnh hội kiến thức, thực kỹ học tập phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa, hệ thống hố, trừu tượng hóa, khái qt hóa Tuy nhiên hình ảnh SGK lựa chọn cẩn thận, màu sắc hài hoà phù hợp, học sinh khơng có kĩ đọc hiểu chúng khơng thể đem lại hiệu sư phạm, làm cho em nắm vững nội dung kiến thức mà kênh hình dạy học SH nói chung giáo trình cụ thể có nhiều dạng cách đọc hiểu chúng đa dạng

(11)

triển kiến thức SH bậc THCS lớp 10 SH6, SH7 chủ yếu đề cập phân loại, đặc điểm hình thái cấu tạo quan, hệ quan động vật, thực vật SH8 đề cập giải phẫu sinh lý người vệ sinh, SH10 đề cập sinh học mức tế bào, nghiên cứu cấu trúc chức sống phạm vi tế bào động vật, thực vật vi sinh vật SH11 đề cập hoạt động sống, trình sinh học mức thể chuyển hoá vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc trình SH mức thể mức tế bào, tác động môi trường đến trình SH thể [9]

Nội dung dạy học SH cấu trúc hoàn toàn so với chương trình SGK SH phổ thơng hệ cải cách Điều địi hỏi người GV phải có phương pháp dạy học SH 11 phù hợp với nội dung mới, có khâu sử dụng hệ kênh hình không gồm vốn thể SGK mà loại bổ sung khác Vấn đề cần tìm tịi cách hướng dẫn HS sử dụng hệ KH vốn có SGK mới, biết xây dựng số dạng KH đơn giản tự tạo để học tập tốt Đây đòi hỏi cấp thiết thực tiễn dạy học thực chương trình SGK Đề tài nghiên cứu chúng tơi nhằm đạt tới mục tiêu

1.4 Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh ngƣời dân tộc thiểu số

(12)

tài: “Rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kĩ khai thác kênh hình

và tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11- Ban bản”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở khoa học thực tiễn với cách tiến hành biện pháp dạy học theo hướng rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kĩ sử dụng kênh hình SGK tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản nhằm nâng cao chất lượng dạy học SH 11

3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học sinh học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu

Các biện pháp dạy học sử dụng kênh hình dạy - học Sinh học 4 Phạm vi Nghiên cứu

4.1 Sử dụng KH có SGK SH 11 (Vận dụng thực nghiệm thơng qua ví dụ chương III: Sinh trưởng phát triển – SH 11- Ban bản)

4.2 Đối tượng khảo sát: Học sinh người dân tộc thiểu số lớp 11.

4.3 Địa điểm thực nghiệm sư phạm: Giảng dạy thực nghiệm số Trường Văn hóa I – BCA trường PT Vùng Cao Việt Bắc - Thái Nguyên 5 Giả thuyết khoa học

Nếu rèn luyện cho HSNDTTS cấp THPT kĩ sử dụng tốt KH có SGK biết cách tự xây dựng dạng kênh hình đơn giản để

 Chọn đối tượng khảo sát SGK ban gắn với nhiệm vụ dạy học trường chúng tơi tồn HS dân tộc thiểu số, học ban

(13)

học tập làm cho em tăng thêm lòng say mê, tự tin học tập quan trọng có tác dụng nâng cao chất lượng học tập môn

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Phân tích hệ kênh hình có SGK SH 11- ban mặt ý nghĩa hình thành kiến thức khoa học, củng cố vận dụng kiến thức trình dạy học SH (giới hạn chương III - Sinh trưởng phát triển)

6.2 Xác lập kĩ từ tiến hành biện pháp rèn luyện cho HS hình thành kĩ đó, bao gồm dạng sau:

a Kĩ đọc, hiểu kênh hình có SGK SH 11- ban

b Kĩ tự xây dựng số dạng KH đơn giản gắn liền với nội dung SGK SH 11

6.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hợp lí tính khả thi đề xuất theo đề tài

7 Phƣơng pháp nghiên cứu

Sử dụng cách hợp lý, cần thiết hệ thống phương pháp sau: 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu, văn liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng phương pháp tư logic để xây dựng sở lý thuyết việc sử dụng thiết kế kênh hình dạy học Sinh học

7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng phiếu điều tra xã hội học kết hợp với phương pháp đối thoại với HS GV để tìm hiểu thực trạng vấn đề kĩ sử dụng kênh hình thầy trị

(14)

7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Thực nghiệm sư phạm trường Văn Hoá I, trường PT Vùng Cao Việt Bắc tỉnh Thái Nguyên nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài

Thời gian làm thực nghiệm: Từ 10/2008 đến 5/2009 7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học

Các số liệu thực nghiệm sư phạm xử lý thống kê toán học để xác định tham số đặc trưng

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương:

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng

Chƣơng 2: Cở sở khoa học thực tiễn việc sử dụng kênh hình rèn luyện cho HSDTTS số kĩ khai thác kênh hình SGK Sinh học 11

Chƣơng 3: Quy trình rèn luyện cho HSDTTS kĩ tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản dạy học Sinh học 11

Chƣơng 4: Thực nghiệm sư phạm 9 Những đóng góp luận văn

9.1 Phân tích hệ kênh hình có SGK SH 11- ban (Vận dụng cụ thể chương III - Sinh trưởng phát triển)

9.2 Xác lập kĩ khai thác kênh hình SGKSH 11 cách hướng dẫn cho HSNDTTS hình thành kĩ

(15)

Chƣơng

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC SINH HỌC NÓI RIÊNG

Trong dạy học, phương tiện dạy học GV sử dụng để minh họa vài phần giáo trình, giáo án buổi thuyết trình Ví dụ như: Bảng biểu treo lên tường, phim, tranh ảnh, PTDH theo nghĩa hẹp toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ việc giảng dạy học tập Trong thời đaị công nghệ thông tin việc ứng dụng thành tựu công nghệ vào giáo dục tạo cách mạng công cụ phương pháp dạy học mà học tập có hỗ trợ máy tính, sử dụng phần mềm dạy học, sử dụng phuơng tiện nghe nhìn đa Nhờ đối tượng vật chất này, GV tiến hành tổ chức, điều khiển trình dạy học giúp HS tự tổ chức hoạt động nhận thức [19], [40]

Trong số PTDH PTDH trực quan đóng vai trị quan trọng PTDH trực quan giúp cụ thể hóa kiến thức lý thuyết bản, trừu tượng phức tạp để học sinh tiếp thu đầy đủ sâu sắc nội dung học tập, đồng thời giúp học sinh khái qt hóa lí thuyết từ kiện, tượng để sâu vào chất đối tượng học mà HS cần chiếm lĩnh, PTDH giúp cho HS hứng thú học tập, kích thích tìm tịi sáng tạo, giúp em phát huy tính tích cực, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, giúp phát triển lực tư lực hành động, giáo dục lịng ham mê nghiên cứu khoa học, thói quen làm việc khoa học hiệu cho học sinh

(16)

Vấn đề nghiên cứu mặt sở tâm lý học sư phạm công tác sử dụng PTDH nhiều nhà giáo dục quan tâm xuyên suốt lịch sử giáo dục giới Chúng điểm xuyết số mốc quan trọng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thập kỷ qua theo yêu cầu đề tài luận văn 1 Tình hình nghiên cứu sử dụng KH giới

Jan Amot Komensky(1592- 1670) [15] nhà giáo dục Cộng hoà Séc coi ông tổ sư phạm Châu Âu giới Ông chủ trương giảng dạy hoạt động, quan sát trực tiếp, tiếp xúc với vật đời sống hàng ngày Ông cho cảm giác sai nguồn gốc kiến thức Khoa học tự nhiên khoa học quan sát thực nghiệm bao gồm việc áp dụng phương pháp lý tính vào kiện cảm tính Quy nạp, phân tích, so sánh, quan sát thí nghiệm điều kiện chủ yếu phương pháp lý tính

Điều cần thiết khởi điểm nhận thức xuất phát từ cảm giác khơng có óc mà trước lại chưa có cảm giác có lẽ cần bắt đầu dạy học khơng phải giải thích lời vật mà phải quan sát chúng cách trực tiếp Jan Amot Komensky coi nguyên tắc trực quan dạy học nguyên tắc "vàng ngọc" Cung ứng cho tri giác cảm giác tất có Nếu vật thể tri giác lúc nhiều giác quan chúng lĩnh hội tức khắc nhiều giác quan Kiến thức dựa nhiều vào cảm giác xác thực

(17)

rõ ràng thành biểu tượng rõ ràng qua hướng tới phát triển tư quan sát trực quan

Việc quan sát cung cấp tài liệu trực quan sinh động cho phân tích tài liệu sau thao tác tư trừu tượng Nhờ làm việc với tài liệu cụ thể thu thập quan sát học sinh mở rộng tầm mắt, tăng thêm hứng thú kiến thức, mài sắc óc quan sát, rèn luyện trí nhớ Quan sát thường có liên quan đến rung động tình cảm, thường kèm theo hành động Việc quan sát tổ chức tốt có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, tình cảm, trí tuệ [1]

Trong giáo viên tổ chức hoạt động học tập mà không kèm theo việc tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng em có khó khăn việc nghe hiểu để hoạt động tư bất nguồn từ chỗ thiếu cảm giác tri giác trực tiếp, khó khăn phương diện tính tích cực ý, tính rõ rệt biểu tượng, sâu sắc tư duy, tính vững ghi nhớ Việc lĩnh hội gặp khó khăn đặc biệt trường hợp phải nghe giảng tài liệu có tính chất trừu tượng

(18)

L.V.Dancốp [29] đưa bốn hình thức phối hợp lời nói giáo viên thông tin từ quan sát đối tượng trực quan :

- Trường hợp thứ HS tự lực rút tri thức từ đối tượng trực quan, lời nói GV khơng phải nguồn tri thức

- Hai lời nói GV giúp HS hiểu mối quan hệ tượng mà HS nhận thấy trình quan sát

- Ba HS thu nhận tri thức qua lời nói GV, trực quan có vai trị cụ thể hóa để khẳng định tri thức

- Bốn GV thông báo mối quan hệ tượng để giúp HS, từ rút kết luận

Các hình thức phối hợp sử dụng trường hợp khác phụ thuộc vào nhiệm vụ dạy học cụ thể

Vấn đề trực quan hiểu theo cách truyền thống Trực quan dạy học nguyên tắc lý luận dạy - học mà theo nguyên tắc dạy - học phải dựa hình ảnh cụ thể HS trực tiếp tri giác Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, tri thức lý thuyết ngày đưa nhiều vào chương trình học tập Mặc dù vậy, trực quan dạy học vấn đề đặc biệt quan trọng việc nâng cao kết nhận thức HS Xét chất, nhận thức dù mức độ phản ánh thực khách quan vào ý thức người Trong cảm giác bậc thứ trình nhận thức giới, sở hiểu biết Tất nhiên hình thành hình ảnh trực quan cảm tính không diễn cách độc lập tuyệt đối mà nằm mối tác động qua lại với hình thức nhận thức lý tính

(19)

việc khắc phục mâu thuẫn to lớn phát triển nhảy vọt khối lượng tri thức cần cung cấp cho HS thời gian học tập nhà trường có hạn giai đoạn cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển ngày Tất nhiên, cần nhấn mạnh rằng, tất công cụ lao động người GV HS tập trung PTTQ, rõ ràng PTTQ yếu tố cấu thành chủ yếu cơng cụ lao động q trình dạy-học nhà trường

PTTQ chứa đựng chuyển tải thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu nhận thức, phát triển, giáo dục trình sư phạm; thân có giá trị dạy học cao hay thấp hồn tồn phụ thuộc vào trình độ sư phạm trình nghiên cứu xây dựng sử dụng người GV Nếu học, PTTQ sử dụng khơng hợp lý dẫn đến hậu xấu mặt sư phạm Chúng phá vỡ cấu trúc giảng, phân tán ý HS, lãng phí thời gian tiền Vì vậy, vấn đề quan trọng hàng đầu việc nghiên cứu xây dựng sử dụng PTTQ phải gắn liền với việc hướng dẫn sử dụng có hiệu cho đội ngũ GV Đây vấn đề cịn quan tâm đầy đủ, khâu yếu nhà trường phổ thông

Ưu điểm bật cách mô tả nội dung tài liệu giáo khoa hình ảnh trực quan hố thuộc tính chất, mối liên hệ chất khái niệm tạo nên tài liệu giáo khoa Hình ảnh cịn giúp HS cấu trúc hoá cách dễ dàng nội dung tài liệu giáo khoa hiểu chất, nhớ lâu hơn, vận dụng hiệu

Nhiều thập kỷ qua nhiều nhà sư phạm nghiên cứu vận dụng phương pháp diễn tả nội dung dạy học dạng hình ảnh trực quan

(20)

N.D Lêvitốp (1978), nêu lên quan niệm hình ảnh: sau giáo viên mô tả rõ ràng vật, tượng việc cho em xem hình ảnh vật đem lại cho em cảm giác Cho dù nghệ thuật miêu tả có điêu luyện đến đâu khơng thể ấn tượng trực tiếp quan sát hình ảnh chúng (Dẫn theo Nguyễn Quang Vinh-1973) [48]

2 Tình hình nghiên cứu sử dụng KH Việt Nam

Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng kênh hình nhiều dạng khác nhau:

KH tạo từ sơ đồ, đồ thị (grap) nghiên cứu sâu cơng trình nhiều tác giả Điển hình 1971 Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang người nghiên cứu chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học[33], [34] Năm 1980, Trần Trọng Dương áp dụng phương pháp grap algorit hoá vào việc phân loại kiểu tốn lập cơng thức hố học [15] Năm 1984, Phạm Tư với đề tài “Dùng grap nội dung lên lớp để dạy học chương Nitơ - Photpho lớp 11 trường PTTH” [44] Năm 1987, Nguyễn Chính Trung nghiên cứu “Dùng phương pháp graph lập chương trình tối ưu dạy môn sử dụng thông tin chiến dịch” [41] Trong cơng trình tác giả nghiên cứu chuyển hoá grap toán học vào lĩnh vực giảng dạy khoa học quân

Nguyễn Văn Phán năm 2000, vận dụng phương pháp sơ đồ (grap) dạy học môn Khoa học xã hội nhân văn Đại học quân [32] Trong tác giả nêu cách sử dụng sơ đồ thiết kế nội dung, sơ đồ hóa nội dung học để dạy học

(21)

không đơn giản quan sát vật giác quan, mà hành động tác động lên vật, làm biến đổi dấu hiệu bề chúng, làm cho chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật chúng phơi bày cách cảm tính”

Năm 2002, dạy học lịch sử PGS.TS Nguyễn Thị Côi khẳng định rằng: học tập thông qua phương tiện tạo kênh hình giúp học sinh có biểu tượng chân thực, xác vật tượng Những hình ảnh tạo từ kênh hình SGK khơng điểm tựa nhận thức cảm tính mà cịn nguồn gốc tư Sự có mặt phương tiện tạo hình trước mắt học sinh (tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ ) tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phân tích, so sánh, tổng hợp nội dung chúng từ học sinh lĩnh hội mối liên hệ vật dễ dàng Đặc biệt kênh hình giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu kiến thức nghiên cứu [14]

Trong trình học tập, để học sinh tự tìm kiến thức phá vỡ chướng ngại nhận thức, học sinh phải quan sát cách sâu sắc, cách xác định mục đích trình tự quan sát, ghi lại dấu hiệu rèn luyện kĩ đặt câu hỏi với dấu hiệu Để quan sát tốt phải kết hợp nhuần nhuyễn với tưởng tượng, tư nhận xét sắc xảo

Q trình trừu tượng hóa

Mơ hình hóa Khái qt hóa Thao tác Giải thích

Q trình cụ thể hóa

Như quan sát mà không gia công thông tin hoạt động tư quan sát vơ nghĩa Tư mà thiếu quan sát tư thiếu thực

Trực quan

(cụ thể) Mô hình

(22)

tế, khó vận dụng Cho nên phải rèn luyện óc quan sát thường xuyên cho học sinh thông qua hoạt động với nội dung

Tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh thành công việc nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc lí thuyết grap ứng dụng grap dạy học Giải phẫu sinh lý người trung học sở (Luận án tiến sĩ giáo dục học) (2005) [11], hay “Cơ sở lý thuyết đồ khái niệm” [13]

Năm 2006 luận án Tiến sĩ mình, Văn Thị Thanh Nhung lại khẳng định, rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên băng hình phương pháp dạy học có hiêu Điều nói lên KH phương tiện dạy học quan trọng q trình dạy học nói chung dạy học [30]

Năm 2009 luận án Tiến sĩ mình, Nguyễn Văn Thắng chứng minh vai trò quan trọng việc thiết kế sử dụng kênh hình nhằm nâng cao nhận thức tích cực cho học sinh dân tộc người vùng Tây Nguyên dạy học sinh học [38]

Tất tác giả khẳng định phương tiện trực quan có ý nghĩa quan trọng dạy học, cung cấp liệu cho trình nhận thức mà cịn sở để tư duy, rèn luyện phương pháp tư Tuy nhiên hiệu dạy học phương tiện trực quan tùy thuộc nhiều vào trình xử lý sư phạm người giáo viên sử dụng

Kết luận chƣơng 1

(23)

vực khác Kết nghiên cứu tác giả nước sở thực tế việc dạy học kênh hình

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình dạy học cho thấy: Việc dạy học KH tiếp cận có ý nghĩa to lớn dạy học Theo hướng này, có nhiều tác giả thành cơng việc nghiên cứu vận dụng số phương tiện trực quan như: Grap, đồ khái niệm, tranh ảnh, băng hình, thí nghiệm, vào dạy học số mơn học trường phổ thông

(24)

Chƣơng

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG

KÊNH HÌNH VÀ RÈN LUYỆN CHO HSDTTS MỘT SỐ KĨ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SGK SINH HỌC 11

2.1 Các sở khoa học thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng

2.1.1 Kênh hình theo quan điểm lý thuyết thơng tin

Việc áp dụng lý thuyết thông tin thành tựu công nghệ thông tin truyền thông vào q trình dạy học giúp nhà sư phạm có cách tiếp cận vai trị kênh hình dạy học

Theo lý thuyết thông tin q trình dạy học, thơng tin truyền thầy trò; phương tiện học tập với trò; trị với trị qua đường (kênh) là: kênh thị giác (kênh hình); kênh thính giác (kênh tiếng); kênh khứu giác Trong đó, kênh thị giác có lực chuyển tải thông tin nhanh nhất, hiệu [11], [19], [25]

Như kênh hệ thống qua thơng điệp đ ược truyền từ nơi phát đến nơi nhận Kênh có nghĩa, nghĩa thứ đ ược xem xét mối quan hệ với phương tiện dùng để truyền thông, nghĩa thứ xem xét mối quan hệ với giác quan người gọi kênh cảm giác [19] Kênh coi phương tiện, bao gồm phương tiện hình tĩnh, ảnh động, phim, ; Kênh coi kỹ cảm giác qua người học thu nhận nội dung tốt

(25)

Trong dạy học người giáo viên cần cân nhắc thực hiện: * Về nội dung:

Nội dung truyền cho người học lời? Nội dung truyền hình ảnh?

Nội dung truyền giác quan khác?

* Về đặc tính học sinh kĩ cảm giác, trình độ kiến thức, hệ thống văn hóa xã hội

Từ cân nhắc đó, người GV phải lựa chọn phương tiện thích hợp để kích thích vào giác quan HS nhằm tăng hiệu dạy học

Như vậy, KH tạo sử dụng phương tiện trực quan nhìn phù hợp với kỹ cảm giác (kĩ quan sát mắt), trình độ kiến thức tại, đặc điểm tư học sinh, nội dung kiến thức phương pháp dạy học

Yếu tố định tạo KH dạy học không dạy học phương tiện trực quan nào? mà sử dụng phương tiện trực quan nào? Cho đối tượng học sinh (kỹ tư duy, phương tiện ngôn ngữ, truyền thống văn hóa )?

Có thể hiểu KH = Phương tiện trực quan + Phương pháp sử dụng + kĩ cảm giác học sinh

Trực quan biện pháp dạy học sinh học sử dụng phổ biến phương pháp dạy học dùng lời để minh họa sinh động cho ngôn ngữ lời nói thầy, trị hay chữ viết sách Trong trường hợp PTTQ kênh hình kết hợp với kênh lời- kênh chữ (có thể nguồn cung cấp thông tin dẫn dắt phương pháp nhận thức HS)

2.1.2 Cơ sở triết học

(26)

con đường biện chứng nhận thức tâm lý, nhận thức thực khách quan [31] Do trực quan sinh động xuất phát điểm nhận thức

Tư bắt đầu cảm giác, tri giác đối tượng tượng Quá trình nhận thức thường cảm nhận đối tượng tình xác định Khơng có nhận thức cảm tính khơng thể có tư HS Từ rút nhiệm vụ quan trọng dạy học Sinh học việc phát triển tư kích thích quan sát tượng, trình đối tượng cách chăm có định hướng Muốn cho quan sát góp phần phát triển tư phải đặt trước HS mục đích quan sát

Quá trình nhận thức thường chia thành giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính q trình phản ánh thực tế dạng cảm giác, tri giác biểu tượng Nhờ có cảm giác tri giác mà mối liên hệ trực tiếp ý thức người giới bên thực Trong biểu tượng xuất yếu tố khái quát, kiến thức trực quan cụ thể Đối với giai đoạn nhận thức cảm tính, quan trọng hành động HS với đối tượng quan sát tượng, nghe giải thích, thực mơ tả phương tiện trực quan (hình ảnh, tranh vẽ, phim ) giữ vai trò quan trọng đặc biệt Những phương tiện tạo biểu tượng rõ ràng đắn đối tượng giúp học sinh có nhận xét để rút dấu hiệu chất, chúng sở cho trình độ nhận thức lý tính

Giai đoạn nhận thức lý tính hoạt gia cơng trí tuệ thơng tin thu từ hoạt động tri giác, cảm giác trực tiếp với đối tượng để tính chất mối liên hệ quan hệ chất vật tượng

(27)

Mơ hình hóa vật, tượng thành kênh hình (hình ảnh, tranh vẽ, phim ảnh, ) dạy học kết chuyển hóa nội dung thành hình thức biểu đạt dạng công cụ trực quan dạy học, tức trực quan hóa đối tượng nhận thức hình ảnh nhằm mục đích làm cho q trình nhận thức dễ dàng Trong trình dạy học, hoạt động học tìm kiếm lĩnh hội thơng tin, hoạt động dạy điều khiển hoạt động học nhằm dẫn dắt người học đạt đến mục tiêu xác định khoảng thời gian định [50]

Đồng thời KH PTTQ vốn mơ hình hố chun dụng theo ngơn ngữ tốn học đồ thị, grap dạy học Cơ sở triết học việc chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học phương pháp tiếp cận cấu trúc-hệ thống [11] Theo từ điển Tiếng Việt, cấu trúc vạch nhân tố có tính chất bền vững, tính ổn định khách thể hay đối tượng mà nhờ đó, trì chất điều kiện bên hay bên biến đổi, hay cấu trúc thành phần cấu tạo, tổ chức bên chỉnh thể thống [46]; Hệ thống tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ chặt chẽ với thống [47] Vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống để phân tích đối tượng nghiên cứu thành yếu tố cấu trúc, xác định đỉnh graph theo hệ thống mang tính khoa học, qua thiết lập mối quan hệ cấu trúc tổng thể

(28)

khác lãnh thổ Do q trình dạy - học người GV cần hướng dẫn cho HS biết đọc, hiểu KH, biết xây dựng số sơ đồ đơn giản cho việc học tập đạt hiệu phù hợp với đối tượng học sinh

2.1.3 Cơ sở tâm lý học

Thực tế chứng minh, trình nhận thức người có xuất phát điểm từ thực tiễn, từ hình tượng trực quan mà ta tri giác sống Trực quan đóng vai trị quan trọng giai đoạn đầu trình hình thành khái niệm Nó phương tiện giúp cho phát triển tư lôgic HS Nhưng phát triển tư mức độ chứa đựng mối liên hệ với nhận thức cảm tính Như vậy, nói tới phương tiện dạy học trực quan nói tới việc sử dụng phương tiện dạy học nguồn cung cấp tri thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS trình dạy học

Dạy học sử dụng kênh hình cho HS dựa vào kĩ tư riêng biệt em, hướng dẫn em biết xây dựng sơ đồ đơn giản, để em nhận thức dễ dàng nội dung học tập, qua rèn luyện số kĩ học tập môn Sinh học [49]

Theo quan điểm Vygotsky hiểu phát triển người không xem xét hoàn cảnh xã hội Ngữ cảnh xã hội có ảnh hưởng đến cách thức người sử dụng kĩ nhận thức [51]

(29)

Mơ hình hóa vật, tượng thành kênh hình (hình ảnh, tranh vẽ, phim ảnh, ) dạy học kết chuyển hóa nội dung thành hình thức biểu đạt dạng cơng cụ trực quan dạy học, tức trực quan hóa đối tượng nhận thức hình ảnh nhằm mục đích làm cho q trình nhận thức dễ dàng

Các cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học đến kết luận: nguồn gốc tri thức cá nhân hành động bên ngồi [20] [21] Cơ chế hình thành cấu trúc tâm lý nói chung, tri thức nói riêng q trình tiếp nhận đối tượng, phân tích cấu trúc lại đối tượng (bằng hành động thực tiễn) chuyển hố hình thức biểu chúng từ dạng vật chất thành dạng tinh thần – tức chế chuyển vào

L.X.Vygotsky cho suốt trình phát triển trẻ em thường xuyên diễn mức độ: trình độ (TĐHT) vùng phát triển gần (VPTGN) TĐHT trình độ mà chức tâm lý đạt tới độ chín muồi, VPTGN chức tâm lý trưởng thành chưa chín muồi Trong thực tiễn VPTGN thể tình trẻ hồn thành nhiệm vụ có hợp tác, giúp đỡ người khác, mà tự khơng thể thực Theo ơng, ý đồ dạy học tách rời phát triển, coi yếu tố dạy học phát triển độc lập hay trùng khớp dẫn tới sai lầm, làm hạn chế vai trò dạy học Dạy học phát triển có quan hệ hữu cơ, mật thiết với [51] Do phải sử dụng phương pháp phương tiện dạy học khác đối tượng trẻ em tùy theo vùng miền

2.1.4 Cơ sở lý luận dạy học

(30)

môi trường kinh tế, xã hội cộng đồng Chúng ta biểu diễn mối quan hệ tương tác lẫn thành tố trình dạy học sơ đồ [22]

MT

ND PP

PT TC

ĐG

H2.1 Sơ đồ mối quan hệ tương tác thành tố dạy học Trong đó:

* MT- Mục tiêu * ND - Nội dung * PP - Phương pháp * PT - Phương tiện * TC - Tổ chức * ĐG - Đánh giá

Lý luận dạy học phân hóa cho thấy lựa chọn phương pháp, biện pháp cần theo hướng phù hợp lực, nhu cầu, hứng thú văn hóa người học mục tiêu giáo dục xã hội

(31)

Trong thành phần tham gia trình dạy học, phương tiện chở thông điệp theo phương pháp dạy học Các phương tiện tạo KH thay hay đại diện cho vật, tượng, trình sinh học mà GV HS tiếp cận trực tiếp hay tiếp xúc tồn Ví dụ như: trình lan truyền điện hoạt động qua xináp động vật có hệ thần kinh dạng ống, chế hướng động thực vật

Trong thực tế, KH cung cấp cho HS kiến thức cách trực quan, cụ thể, HS tiếp thu kiến thức dễ dàng, nhanh nhớ kiến thức lâu KH đơn giản hóa thông tin phức tạp, bỏ chi tiết không chất làm cho việc dạy học trở nên dễ dàng hơn, tăng thêm khả tiếp thu kiến thức trừu tượng mà bình thường HS khó hiểu, khó nhớ

KH dễ dàng gây cảm tình hứng thú theo dõi giảng KH nhấn mạnh nội dung quan trọng bố cục, trình diễn màu sắc phù hợp KH giúp HS hệ thống hóa kiến thức học, giải thích ngun lý tốt nói viết KH hỗ trợ giáo viên kiểm tra đánh giá khả tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo HS

KH đóng vai trị chủ yếu tích cực q trình nhận thức chúng sử dụng nguồn dẫn đến kiến thức HS độc lập quan sát tổ chức đạo giáo viên để tới kết luận, kiến thức cần lĩnh hội Quan sát lúc mang tính chất tìm tịi, phát Nó có tác dụng phát huy tính chủ động, độc lập, phát triển lực quan sát, phát triển tư HS

(32)

Quá trình dạy học bao gồm ba giai đoạn chủ yếu: giới thiệu thông tin kiến thức mới; củng cố hoàn thiện kiến thức lĩnh hội; kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững tri thức kĩ tương ứng hình thành HS Kênh hình có tác dụng khác tuỳ theo sử dụng vào hay đáp ứng nhiệm vụ hay giai đoạn nói Việc sử dụng yếu tố “trực quan” dạy học sinh học phụ thuộc vào phạm trù theo quan điểm tập thể tác giả người Nga Veczilin –Korsunxkja: Thứ thuộc “nhóm phương pháp dạy học trực quan” kênh hình giữ vai trị chủ yếu “nguồn cung cấp thơng tin”; thứ hai kênh hình phương tiện trực quan “nhóm phương pháp dùng lời”

Sử dụng KH dạy học không đơn giản HS thơng qua quan sát hình ghi nhận dấu hiệu bên đối tượng giác quan mà phải hành động gia cơng trí tuệ dấu hiệu bề ngồi để tìm chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật chúng

Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan khơng có hiệu mong muốn GV trình bày phương tiện KH, nhằm cung cấp cho người học nhiều hình ảnh cảm tính vật, mà GV phải tổ chức người học hành động tốt với vật Sử dụng KH phải bắt đầu hướng dẫn người học hành động cảm tính với đối tượng nghiên cứu

Trong lý luận dạy học sinh học, theo GS Đinh Quang Báo, PGS Nguyễn Đức Thành, Tiến sĩ Dương Tiến Sỹ số tác giả khác[5], [6], [42], quy trình hình thành khái niệm cho HS người GV phải tổ chức cho HS quan sát liệu trực quan để làm điểm tựa cho nhận thức cảm tính mà cịn cụ thể hóa khái niệm trừu tượng, bước có ý nghĩa quan trọng, sở cho cho thực thao tác tư rút chất khái niệm

1Nguồn: Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Đại cương phuơng pháp dạy học sinh hoc

(33)

Như dạy học Sinh học, hình ảnh vừa điểm xuất phát trình nhận thức vừa cơng cụ cụ thể hóa kiến thức để học sinh lĩnh hội vững kiến thức

2.1.5 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng KH dạy học SH * Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục dân tộc

Giáo dục dân tộc, miền núi có vị trí quan trọng cơng phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng Chỉ có đường phát triển giáo dục nhanh chóng đưa miền núi vùng dân tộc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, giảm dần khoảng cách miền núi, vùng dân tộc với vùng đồng

Đa dạng hố loại hình trường lớp, hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá Phát triển mạng lưới trường lớp, ưu tiên phát triển sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Củng cố mở rộng thêm trường phổ thông dân tộc nội trú

Để tạo nguồn đào tạo cán người dân tộc Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục đào tạo cán miền núi, vùng dân tộc, đặc biệt quan tâm đến loại hình trường lớp có nội trú bán trú: Đối với miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn xố “điểm trắng” giáo dục ấp, Mở thêm trường dân tộc nội trú trường bán trú cụm xã, huyện tạo nguồn cho trường chuyên nghiệp đại học để đào tạo cán cho dân tộc, trước hết giáo viên, cán y tế, cán lãnh đạo cán quản lý [17]

(34)

*Về ngôn ngữ: Theo nhà tâm lý học VyGotxky [51] sở từ là: Từ gồm Nghĩa Hành động suy nghĩ Khái quát Giao lưu

Ngôn từ (từ) Âm

Như nghĩa chứa đựng thống tư ngôn ngữ, khái quát giao lưu, tư thông tin, dùng từ mà khơng hiểu nghĩa âm trống rỗng Tóm lại từ vừa ngơn ngữ vừa tư Vốn từ ngữ Việt em HSNDTTS chưa nhiều từ ngữ, thuật ngữ khoa học Các em chưa trình bày vấn đề hiểu theo cách diễn đạt ngơn ngữ Có nhiều từ em dùng mà khơng hiểu nghĩa Mặt khác nội dung kiến thức SGK chuyển tải theo hệ thống kênh chữ kênh hình Hệ thống kênh chữ thường thông tin HS cần phải đọc hiểu, hệ thống câu hỏi để xây dựng nhiệm vụ, thông qua thực nhiệm vụ học sinh lĩnh hội tri thức Thế ngôn ngữ (đứng góc độ phương tiện nhận thức) em HSNDTTS chưa đáp ứng để đảm nhận nhiệm vụ đề học Để giảm bớt khó khăn mặt ngơn ngữ, kênh hình phương tiện trợ giúp HSNDTTS lĩnh hội tri thức khoa học chuyên ngành cách dễ dàng

*Về tư duy:

(35)

*Đặc điểm kinh tế- xã hội:

Theo TS Bùi Thị Ngọc Diệp [17] qua nghiên cứu rút nhận xét: Các em xuất thân cộng đồng dân tộc thiểu số với dân số phân bố không đồng đều; sinh sống vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; kinh tế phát triển chậm; phát triển giáo dục gặp nhiều khó khăn

Xuất thân cộng đồng tộc người có đời sống văn hóa truyền thống phong phú đa dạng Nhưng phong phú đa dạng bộc lộ số hạn chế định trước nhu cầu phát triển hội nhập vào phát triển chung quốc gia, khu vực giới

Đời sống cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói cao ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển học sinh dân tộc thiểu số thể chất tinh thần

Điều kiện tiếp cận thông tin hiểu biết văn hóa xã hội, khoa học cơng nghệ cịn hạn chế

Xây dựng gia đình sớm, nhiều nhận thức tập quán nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thân cộng đồng

Trình độ học vấn thấp kéo dài nhiều năm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thân, cộng đồng xã hội

Tỷ lệ biết tiếng phổ thông chưa cao, chưa thục ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, học tập, giao lưu văn hóa

*Về tâm lý:

Do đặc điểm tâm lí học lứa tuổi (Từ 16- 18 tuổi), ý tập trung độ bền cao hớn, ghi nhớ có tính khái qt, mang tính chọn lọc phê phán lứa tuổi HS cấp PTCS [17]

(36)

Đặc biệt, trường PTDTNT học tập, học sinh dân tộc thiểu số quan tâm chăm sóc Nhà nước, nhà trường địa phương nơi trường đóng quân Một hệ thống sách “ưu tiên” học sinh đảm bảo đời sống em ngày học tập trường

Trên thực tế tiến hành điều tra tình hình khả học tập HS thông qua kinh nghiệm giảng dạy giáo viên trường dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên: Trường Văn hoá I – BCA, trường thiếu sinh quân Thái Nguyên, trường THPT Vùng Cao Việt Bắc, trường trung học phổ thông bán công Việt Bắc

Bảng 2.1 Phương tiện dạy học gây nhiều hứng thú học sinh người dân tộc thiểu số (Điều tra 112 giáo viên)

TT Phƣơng Tiện SL %

1 Tranh vẽ 102 91,1

2 Sơ đồ 23 20,5

3 Mơ hình 29 25,9

4 Phim 104 92,9

5 Phim nhựa chiếu máy qua đầu 8,0

6 Các phương tiện kênh hình khác 4,5

Bảng 2.2 Sự cần thiết sử dụng tranh vẽ phim dạy học sinh học (Điều tra 23 giáo viên sinh học)

TT Thái độ SL %

1 Cần thiết 13,04

2 Rất cần thiết 19 82,60

3 cần thiết 4,34

4 Không cần thiết 0,00

(37)

Bảng 2.3 Biểu thái độ học tập học sinh NDTTS học (Điều tra 112 giáo viên)

TT Thái độ SL %

1 Hăng hái phát biểu ý kiến 7,1

2 Chăm lắng nghe 61 54,5

3 Nêu thắc mắc 8,0

4 Mệt mỏi, không hứng thú 34 30,4

Bảng 2.4 Những nguyên nhân làm hạn chế nhận thức học tập học sinh NDTTS (Điều tra 112 Giáo viên)

Chúng trao đổi trực tiếp chuyên viên sở giáo dục, giáo viên công tác lâu năm trường dân tộc nội trú Thái Nguyên kinh nghiệm thân 13 năm công tác cho rút nét tâm lý đặc trưng em HSNDTTS thuận lợi cho trình nhận thức học tập như:

+ Khả nhớ lâu hiểu + Kiên trì, chịu khó

+ Tính trung thực, thật + Ý thức cộng đồng cao

TT Nguyên nhân SL %

1 Vốn ngôn ngữ Việt 112 100.0

2 Năng lực tư trừu tượng thấp 112 100.0

3 Phương pháp học tập chưa phù hợp 38 33,9

4 Động học tập chưa rõ ràng 59 52,7

5 Hổng kiến thức lớp 25 22,3

6 Các nguyên nhân khác: Truyền thống học tập gia đình, cộng đồng hạn chế, cởi mở…

(38)

Xuất phát từ quan điểm tâm lý riêng biệt nói chúng tơi xin nêu số yêu cầu phương pháp thực dạy học đối tượng này:

+ Trong dạy học SH cần tăng cường sử dụng phương tiện trực quan đặc biệt ảnh chụp, tranh vẽ, phim video,…

+ Yêu cầu nhiệm vụ học tập cho em thật cụ thể rõ ràng, thường ngắn gọn, dễ hiểu

+ Luôn tạo hội cho em thảo luận, giao lưu với bạn lớp, trường trường bạn

2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc SGK SH11 (ban bản)

Để xác lập kĩ sử dụng KH SGK 11 mang tính hiệu sát thực việc hiểu rõ chương trình SH 11 quan trọng cần thiết

- Mục tiêu

Chương trình Sinh học 11 củng cố, bổ sung, hồn thiện nâng cao tri thức mang tính tổng hợp sinh học thể mà THCS đề cập cách riêng lẻ theo nhóm thể Chương trình Sinh học 11 tiếp tục chương trình Sinh học 10 (Sinh học tế bào) sinh học thể cấp độ tổ chức hệ thống sống cao cấp độ tế bào, thể liên tục chương trình THPT

(39)

- Nội dung

Sinh học 11 bao gồm kiến thức hình thái giải phẫu mối quan với hệ chức sinh lý mức độ thể thông qua hệ quan quan trọng, thực q trình sinh lý chuyển hố vật chất lượng, tính cảm ứng, sinh trưởng phát triển thể thực, động vật từ thấp lên cao theo quan điểm tiến hoá

Sinh học 11 sinh học thể tiếp nối với sinh học 10 phần sinh học tế bào thể đơn bào, tạo điều kiện thuận lợi cho hiểu biết sâu sắc trình sinh học thể thực vật động vật Nội dung chương trình trình bày theo hướng hệ thống hoá kiến thức dựa sở kiến thức THCS để hình thành kiến thức mang tính chất Sinh học đại cương Trên sở liên hệ đến ứng dụng vào thực tiễn sản xuất sống

- Thành phần kiến thức:

Các kiến thức Sinh học 11 kiến thức sinh học đại cương, SH11 đề cập hoạt động sống, trình sinh học mức thể chuyển hoá vật chất lượng, cảm ứng, sinh tr ưởng phát triển, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc trình sinh học mức thể mức tế bào, tác động mơi trường đến q trình sinh học thể [9]

- Cấu trúc SGK Sinh học 11:

Chương trình Sinh học 11 bao gồm 53 tiết có: + 38 tiết lý thuyết tiết thực hành

+ tiết ôn tập, tập kiểm tra

(40)

Chương Bài Kiến thức

I Chuyển hoá vật chất lượng thực vật

Từ 1- 22

Đề cập đến chuyển hoá vật chất lượng mức thể Chương có 14 giới thiệu chuyển hố vật chất lượng thể thực vật : trao đổi nước, trao đổi khoáng, tượng quang hợp, hô hấp, yếu tố gây ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp ứng dụng việc tăng suất trồng Chương có giới thiệu chuyển hoá vật chất lượng thể động vật, chủ yếu đề cập đến tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn cân nội môi

II Cảm ứng Từ 23- 33

Đề cập đến tính cảm ứng thể, có giới thiệu vận động cảm ứng thực vật có giới thiệu cảm ứng tập tính động vật

III Sinh trưởng

và phát triển Từ 34- 40

Đề cập đến sinh trưởng phát triển thể, có giới thiệu sinh trưởng phát triển thực vật, hoocmôn thực vật tác động chúng Có giới thiệu sinh trưởng phát triển động vật, vai trò hoocmôn yếu tố khác gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật

IV Sinh sản Từ 41- 48

(41)

2.3 Phân tích hệ KH SGK 11

Hệ KH SGK 11 tác giả lựa chọn cơng phu, có nội dung phù hợp, tính trực quan cao, chứa đựng lượng thơng tin cần thiết, có vai trị định hướng tư duy, tổ chức nhận thức KH ảnh chụp, hình vẽ mơ tả nội dung học tập có tính trực quan cao, nhờ loại KH HS biết trình, nội dung, vị trí, mối quan hệ dạng kiến thức Để ý đồ tác giả SGK đạt hiệu dạy học lớp HS phải có kĩ “đọc” kĩ “hiểu” KH, chuyển sang biết hiểu kiến thức KH “mã hố” Các kĩ thường GV chuyển giao trình dạy học mơn Nói cách khác để HS hiểu nhớ kiến thức bắt nguồn từ thông tin mã hố KH hay KH cơng cụ tư người GV cần xác lập kĩ đọc hiểu KH SGK để rèn luyện cho HS hình thành chúng cách có kế hoạch, đặc biệt với HSDTTS

“Đọc” dạng hoạt động nhận biết “ngơn ngữ” viết hình vẽ, bảng biểu.thơng qua quan thụ cảm bình thường thị giác Có nhiều hình thức đọc: Đọc thành lời, đọc thầm Đọc thầm bao gồm: đọc lướt đọc kĩ Trong đó, hình thức đọc kĩ kĩ đọc thoát ly yếu tố trực tiếp hình thái học ngơn ngữ Cách đọc giúp người học, người nghiên cứu vừa đọc vừa suy ngẫm ý tưởng văn đồng thời kích thích người đọc so sánh, đối chiếu với hiểu biết để tư tiếp nối phát huy óc sáng tạo [46] Khi ta nói “đọc KH tức hiểu ý nghĩa rộng từ đọc nói chung thường dùng kênh chữ Đọc KH tức nhìn, xem, sử dụng giác quan, đứng đầu thị giác để nhận dạng KH (thuộc dạng cụ thể nào, có phận để biểu đạt bên KH sơ đồ hố)

(42)

quan trọng biết KH truyền cho người đọc thơng tin ý nghĩa tượng hình, mơ hình hố để hình thành kiến thức gì, mức cao biết cách sử dụng KH để củng cố kiến thức biết tái nguyên dạng sáng tạo loại KH tương tự

Vì vậy, chúng tơi xin đưa hệ kênh hình SGK Sinh học 11 bao gồm loại sau:

2.3.1 KH thay thế kênh chữ để cung cấp thông tin giúp HS nắm đƣợc khái niệm

KH cung cấp nguồn thông tin dẫn HS tới khái niệm tức kiến thức cần thiết, thông tin hay khó khăn trình bày chữ Đó thường hình ghi chi tiết giúp học sinh có kiến thức cần thiết: Hình 1.3, Bài 1- Mục II: Con đường xâm nhập nước iôn khống vào rễ; Hình 2.2 , mục I: Cấu tạo mạch gỗ, hình 2.5, mục II: Cấu tạo mạch rây, 2; Hình 30.2, mục II: Cấu tạo xináp hoá học, 30 Truyền tin qua xinap; Hình 34.1, 34.3 mơ phân sinh thực vật, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp thực vật, 34 Sinh trưởng thực vật;

2.3.2 KH kênh chữ cung cấp thông tin giới thiệu kiến thức KH kênh chữ phối hợp cung cấp thông tin giới thiệu kiến thức Một số hình nguồn liệu chủ yếu nhằm giúp học sinh tìm tịi phát kiến thức

Ví dụ: Hình 2.1; Mục I: Dịng mạch gỗ, hình 2.6; Mục II: Dịng mạch rây; Bài2; Hình 16.1; 16.2,14-3, 14-4 ; Mục V: Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt, thú ăn thực vật, 16; Hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 35, Hình 28.1, 28.2, 28.3 28 Điện nghỉ; Hình 29.1;29.2;29.3; 29.4 29 Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh Hình 35.1;35.2; 35.3; 35.4 Bài 35 Hoocmơn thực vật

(43)

KH sử dụng phần củng cố cuối ơn tập cuối chương, cuối học kỳ HS hồn thiện hình đồ GV gợi ý

KH sử dụng khâu hoàn thiện kiến thức hoạt động hồn thiện hình chưa hồn chỉnh tranh, sơ đồ hay thích hình, diễn giải kiến thức quan sát đoạn phim vấn đề học thường áp dụng sau học chương, phần hay chương trình

Ví dụ: H4.3 Đồ thị biểu diễn mối tương quan liều lượng phân bón mức độ sinh trưởng cây- Bài Vai trò nguyên tố khoáng; H 22.1 Mối quan hệ dinh dưỡng thực vật; H22.3 Sơ đồ trao đổi chất thể với mơi trường sống- Bài 22 Ơn tập chương 1- Bài 22 Ôn tâp chương 1; H 37.3 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn bướm, H37.4 Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn châu chấu- Bài 37

Tuy nhiên thực tế khó rành rọt, tách bạch ý nghĩa KH, tuỳ theo tình GV khéo lựa chọn sử dụng KH làm công cụ thông tin hay kết hợp công cụ tư Do phân tích chúng tơi có ý nghĩa “ước lệ” theo kinh nghiệm cách tương đối

2.4 Rèn luyện cho HSDTTS kĩ khai thác KH SGK SH 11 2.4.1 KH thay thế kênh chữ để cung cấp thông tin giúp HS nắm đƣợc khái niệm

Việc xác lập kĩ cần thực bước sau:

Bước 1: Xác định ý đồ tác giả xây dựng đưa KH vào để làm gì? - Mục tiêu nội dung dạy học gì?

- Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì? - Dung lượng thơng tin khai thác được? Bước 2: GV tổ chức cho HS thực thao tác

(44)

Bước 3: GV đánh giá kĩ rèn luyện HS củng cố

Khi HS nắm cách thức thực có khả thực thao tác mức độ định, GV đưa câu hỏi để HS thể phiếu học tập, củng cố kiến thức

*Ví dụ: Khi dạy 34 Sinh trưởng thực vật mục II.3 Sinh trưởng thứ cấp

Bước 1: Tìm để hiểu ý đồ tác giả xây dựng đưa KH vào để làm gì? - Mục tiêu nội dung dạy học gì?

- Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì? - Dung lượng thơng tin khai thác được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực thao tác trên.

GV yêu cầu HS quan sát hình 34.3 (SGK) tức H2.2 đây, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(45)

Thao tác (TT)1 Mục tiêu nội dung dạy học hình gì?

HS Biết sinh trưởng thứ cấp Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp

TT2 Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì? HS Thơng tin từ hình là:

+ Sinh trưởng năm nay: Sinh trưởng sơ cấp phần chồi đỉnh, từ vào gồm: Biểu bì, vỏ, mạch rây sơ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ sơ cấp

+ Sinh trưởng năm ngoái: Sinh trưởng thứ cấp.ở phần thân cây, từ vào gồm:

Bần, tầng sinh bần chu bì (vỏ bì), vỏ, mạch rây sơ cấp, mạch rây thứ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ thứ cấp, mạch gỗ sơ cấp

+ Sinh trưởng năm kia: Sinh trưởng thứ cấp phần thân cây, từ vào gồm: Bần, tầng sinh bần chu bì (vỏ bì), vỏ, mạch rây sơ cấp, mạch rây thứ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ thứ cấp, mạch gỗ sơ cấp

TT3 Dung lượng thơng tin khai thác được?

HS rút khái niệm sinh trưởng thứ cấp thân gỗ mô phân sinh bên hoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác, vỏ HS phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp:

Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng theo chiều dài thân rễ hoạt động mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ

Sinh trưởng thứ cấp thân gỗ, làm cho to mô phân sinh bên hoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ

Bước 3: GV đánh giá kĩ làm việc HS củng cố GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS trả lời

A Cây Một mầm hay Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì?

(46)

C Sinh trưởng thứ cấp khác với sinh trưởng sơ cấp điểm nào? GV thu phiếu củng cố:

A Cây Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp Kết kiểu sinh trưởng làm tăng diện tích bề mặt( độ dày thân)

B Do tầng sinh bần tạo

C Đặc điểm khác sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp:

Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp

- Làm tăng chiều dài

- Do hoạt động mô phân sinh đỉnh

- Làm tăng bề ngang - Do hoạt động mô phân sinh bên 2.4.2 KH kênh chữ cung cấp thông tin giới thiệu kiến thức Việc xác lập kĩ cần thực bước sau:

Bước 1: Tìm để hiểu ý đồ tác giả xây dựng đưa KH vào để làm gì?

- Mục tiêu nội dung dạy học gì? - Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì? - Dung lượng thơng tin khai thác được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực thao tác

GV yêu cầu HS quan sát kênh hình, đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV đánh giá kĩ làm việc HS củng cố

Khi HS nắm cách thức thực có khả thực thao tác mức độ định, GV đưa câu hỏi để HS thực phiếu học tập, củng cố kiến thức

* Ví dụ: Khi dạy 35 Hoocmơn thực vật, mục III.1 Êtilen

Bước 1: Tìm hiểu ý đồ tác giả xây dựng đưa KH vào để làm gì?

(47)

- Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì? - Dung lượng thơng tin khai thác được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực thao tác trên.

GV yêu cầu HS quan sát hình 35.4 (SGK) tức H2.3 đây, thảo luận nhóm TT1 Mục tiêu nội dung dạy học gì?

HS Biết nguồn gốc tác dụng êtylen

H2.3 Êtilen cà chua chín

TT2 Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì?

HS Thùng chứa quả, bao gồm ngăn có thơng với nhau, ngăn chứa cà chua xanh, ngăn chứa cà chua chín

TT3 Dung lượng thơng tin khai thác được? HS Ý nghĩa việc xếp chín với xanh

TT4 Kết hợp đọc thông tin để trả lời lệnh Cho biết người ta xếp chín với xanh để làm gì? Nguồn gốc, tác dụng êtylen?

HS Quả cà chua chín giải phóng êtylen nên kích thích tăng nhanh q trình chín xanh xếp chung thùng

HS

(48)

+Tác dụng: Êtylen thúc chín sớm, rụng lá, tạo trái vụ, ức chế sinh trưởng chiều cao, tăng sinh trưởng bề ngang thân cây, khởi động tạo rễ lông hút mầm rau diếp xoắn, cảm ứng hoa họ dứa, gây ứng động cà chua

Bước 3: GV đánh giá kĩ làm việc HS củng cố GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS trả lời:

1 Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng A auxin, gibêrelin, xitôkinin

B êtylen, gibêrelin, auxin C xitôkinin, êtylen, auxin D auxin, êtylen

2 Dùng mũi tên để nối hoocmơn với tác động nó:

Hoocmôn ứng dụng

Auxin Kích thích rễ cành giâm

Xitơkinin Ni cấy mô tế bào thực vật

Gibêrelin Làm rụng

Êtylen Thúc chín, tạo trái vụ

3 Nguồn gốc, tác dụng êtylen? GV thu phiếu học tập củng cố:

1 Những hoocmơn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là: Đáp án.A

2 Dùng mũi tên để nối hoocmôn với tác động nó:

Hoocmơn ứng dụng

Auxin Kích thích rễ cành giâm

Xitôkinin Nuôi cấy mô tế bào thực vật

Gibêrelin Làm rụng

(49)

3 Nguồn gốc, tác dụng êtylen:

+ Nguồn gốc: Êtylen sinh loại mô thể thực vật, êtylen sản nhiều thời gian rụng lá, hoa già, mô bị tổn thương bị tác động điều kiện bất lợi

+ Tác dụng: Êtylen thúc chín sớm, rụng lá, tạo trái vụ, ức chế sinh trưởng chiều cao, tăng sinh trưởng bề ngang thân cây, khởi động tạo rễ lông hút mầm rau diếp xoắn, cảm ứng hoa họ dứa, gây ứng động cà chua

2.4.3 KH để khái quát hoá giúp HS nắm vững, ghi nhớ kiến thức Việc xác lập kĩ cần thực bước sau:

Bước 1: Xác định kênh hình liên quan đến kiến thức nào? - Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì?

- Dung lượng thơng tin khai thác được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực thao tác

GV u cầu HS quan sát kênh hình, đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV đánh giá kĩ rèn luyện HS

*Ví dụ: Bài 40.Thực hành Xem phim sinh trưởng phát triển động vật Bước 1: Xác định kênh hình liên quan đến kiến thức nào?

- KH chứa đựng nội dung thông tin gì?

- Dung lượng thơng tin khai thác được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực thao tác

TT1 GV đưa câu hỏi 1: Phân biệt sinh trưởng phát triển ĐV HS lĩnh hội tư

TT2.GV phát đoạn phim treo tranh, ảnh sinh trưởng phát triển gà (H2.4)

(50)

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

TT3 GV củng cố: Sinh trưởng trình thay đổi số lượng tăng kích thước khối lượng thể (nhờ tăng số lượng, kích thước tế bào) Phát triển trình thay đổi số lượng chất lượng thể Khi nói đến q trình phát triển phải nói tới yếu tố sau: Sinh trưởng, phân hố tế bào, tạo hình dáng đặc trưng quan thể

HS quan sát, thảo luận nhóm dựa kiến thức học tự lấy dẫn chứng sinh trưởng phát triển phim

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

H 2.4 Các giai đoạn phát triển không qua biến thái gà TT3 GV củng cố:

Sinh trưởng trình thay đổi số lượng tăng kích thước khối lượng thể (nhờ tăng số lượng, kích thước tế bào)

(51)

TT4 GV đưa câu hỏi:

Câu 2: Quá trình phát triển loại động quan sát thuộc loại (Biến thái hồn tồn, biến thái khơng hồn tồn, khơng qua biến thái)?

TT5 GV yêu cầu nhóm quan sát hệ thống tranh ảnh tự em sưu tầm hướng dẫn HS quan sát, thảo luận nhóm báo cáo

GV củng cố:

Bướm, ruồi, ong, ếch Phát triển qua biến thái hoàn toàn

Cào cào, gián, châu chấu Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Đa số động vật có xương sống, nhiều lồi động vật khơng xương sống phát triển khơng qua biến thái

Bước 3: GV đánh giá kĩ rèn luyện HS

Bài 1: Hãy ghi chi tiết nêu sơ đồ sinh trưởng phát triển qua biến thái bướm, châu chấu hình A, B sau (H2.5; H2.6)

H 2.5 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn bướm

2

3

(52)

H 2.6 Sơ đồ phát triển qua biến thái khơng hồn tồn châu chấu

Bài 2: Hãy xếp động vật tương ứng với kiểu sinh trưởng phát triển

TT Kiểu sinh trưởng, phát triển Tên động vật Trả lời

2

Khơng qua biến thái Biến thái hồn tồn

Biến thái khơng hồn tồn

a, Cá thu b, Xén tóc c, Ve sầu d, Bồ câu e, Hà mã g, Bọ dừa h, Châu chấu

1

Bài 3: Hãy tìm từ phù hợp điền vào trống thay cho số1,2,3 hoàn chỉnh câu sau: Sinh trưởng phát triển người ví dụ điển hình sinh trưởng phát triển (1) Quá trìng chia làm .(2) giai đoạn phơi thai giai đoạn (3) Giai đoạn (4) diễn tử cung mẹ

1

2

3

4

(53)

GV thu phiếu học tập củng cố: Bài 1:

H A 1: Bướm trưởng thành

2: Trứng phát triển thành phôi 3: Sâu bướm

4: Nhộng

5: Bướm chui từ nhộng H B 1: Châu chấu trưởng thành

2: Trứng phát triển thành phôi 3, 4, 5, 6: ấu trùng

Bài 2: Hãy xếp động vật tương ứng với kiểu sinh trưởng phát triển a, d, e

2 b, g c, h

Bài 3:

1 Không qua biến thái Hai giai đoạn

3 Sau sinh Phơi thai

GV dặn dị HS hoàn thành thu hoạch, làm tập nhà

2.5 Thực trạng sử dụng PTDH tạo kênh hình dạy học SH 11 2.5.1 Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học sinh học 11

Bảng 2.5 Tình hình sử dụng PPDH dạy học Sinh học 11 Nội dung Số GV

Phương pháp Giảng giải Giảng giải +Trực

quan minh họa

Trực

quan Hỏi đáp PPDH

(54)

Qua phân tích số liệu bảng 2.5 điều tra GV sinh học trường: Trường Văn hoá I – BCA, trường thiếu sinh quân Thái Nguyên, trường THPT Vùng Cao Việt Bắc, trường THPT bán công Việt Bắc trao đổi với số GV cốt cán, chuyên viên Sinh học Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Nguyên biết rằng, số GV trường PTTH Võ Nhai, Định Hố, Phú Bình tỉnh cịn tình trạng dạy SH phương pháp giảng giải, theo kiểu thầy đọc - trò chép, nội dung giảng truyền đạt gần y nguyên nội dung SGK, số GV tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, nhiên phương pháp sử dụng cịn lúng túng, đơi cịn lạm dụng gây nhiễu nội dung kiến thức trọng tâm Do vậy, HS thường phải học thuộc lịng ghi nhớ máy móc, chưa khắc sâu, nhớ lâu kiến thức Nguyên nhân tình trạng này, cán quản lý giáo dục GV lý giải rằng: trường PTTH thiếu nhiều đồ dùng dạy học; số GV chưa thực đổi phương pháp dạy học

2.5.2 Tình hình sử dụng KH khâu dạy học Sinh học 11 Theo số liệu điều tra trình làm thực nghiệm tình hình GV sử dụng KH sơ đồ, bảng biểu dạy học Sinh học11 sau:

Bảng 2.6 Tình hình sử dụng KH dạy học sinh học 11

TT Phương tiện

Sử dụng thường xuyên

Sử dụng không

thường xuyên Không sử dụng Số GV Tỷ lệ % Số GV Tỷ lệ % Số GV Tỷ lệ %

1 Tranh ảnh 20 86,95% 13,04% 0%

2 Phim 8,69% 19 82,60% 8,69%

3 Sơ đồ 21,73% 15 65,21% 13,04%

4 Bảng số liệu 21,73% 10 43,47% 34,78%

5 Các phương

(55)

Như việc sử dụng KH, sơ đồ dạy học Sinh học GV trọng, song sử dụng KH dạy học Sinh học có hiệu cao chưa phải người GV thực Đặc biệt việc xác lập kĩ HS kĩ đọc, hiểu KH hướng dẫn học sinh người dân tộc thiểu số cách rèn luyện kĩ để nâng cao chất lượng học tập môn sinh học

Kết luận chƣơng 2

1 Dạy học phương tiện KH dựa vào sở khoa học là: sở triết học, sở tâm lý học Thực tế chứng minh, trình nhận thức người có xuất phát điểm từ thực tiễn, từ hình tượng trực quan Trực quan đóng vai trị quan trọng giai đoạn đầu trình hình thành khái niệm Vận dụng lý thuyết tâm lý học vào việc sử dụng KH phương tiện tiếp cận đối tượng nhận thức hoạt động tổng hợp giác quan người học, từ thu nhận thơng tin xử lý thơng tin thao tác trí tuệ để giải nhiệm vụ nhận thức khoa học

2 Về sở lý luận dạy học KH sử dụng khâu qúa trình dạy học, quan trọng khâu giới thiệu tri thức mới, nhiên KH có tác dụng khơng nhỏ để ôn tập củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá GV sử dụng loại KH dạng tập, HS sử dụng KH để tự kiểm tra tự đánh giá nắm vững kiến thức trình độ thành thạo kĩ tái tạo mơ hình

(56)

Chƣơng

QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CHO HSDTTS KĨ NĂNG TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN

TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11

Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng sở khoa học cách tiến hành biện pháp dạy học rèn luyện cho HSNDTTS số kĩ sử dụng tốt kênh hình SGK xây dựng số dạng KH tự tạo đơn giản để nâng cao chất lượng dạy học SH 11, phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập đến số bảng khái quát hóa kiến thức số dạng sơ đồ đơn giản, sơ đồ grap hóa

KH tự tạo sử dụng dạy học tuân theo sở khoa học trình bày mục 2.1, chương nên phần không nhắc lại

Từ ý nghĩa to lớn mà KH đem lại trình nhận thức người học thơng qua tài liệu sử dụng kênh hình dạy học, nhận thấy việc xác lập KH đơn giản tự tạo có số ứng dụng sau:

Dùng kênh hình tự tạo để làm nguồn kiến thức dạy học kiến thức gây hứng thú học tập học sinh, HSNDTTS

KH tự tạo dùng rèn luyện kĩ học tập kĩ tư quan sát, làm thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa

Dùng KH tự tạo để ơn tập, củng cố, hồn thiện kiến thức học tập HS Dùng KH tự tạo để kiểm tra đánh giá kết học tập HS

(57)

3.1 Một số nguyên tắc thiết kế kênh hình dạy học SH 11 3.1.1 Cơ sở để xây dựng nguyên tắc thiết kế KH

Mục tiêu dạy học tiêu chí mặt nhận thức kĩ phải đạt thực hoạt động dạy học Logic mối quan hệ mục tiêu-nội dung-phương pháp - phương tiện dạy học là: sở mục tiêu chương trình mơn học nội dung sách giáo khoa biên soạn, người GV phải phân tích nội dung, vào đối tượng cụ thể để xác định mục tiêu mà HS phải đạt sau học đơn vị kiến thức Khi có mục tiêu, GV thiết kế hoạt động dạy học Các hoạt động dạy học tổ chức PPDH PTDH Tính thống mục tiêu – nội dung – phương pháp - phương tiện dạy học việc thiết kế KH dạy học, phải trả lời câu hỏi sau :

* Thiết kế kênh hình để làm ?

HS sử dụng KH để đạt mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) học ?

* Kênh hình thiết kế ?

Hình cung cấp thông tin, hướng dẫn phát triển tư duy, hình thành nhân cách? Các đơn vị cấu trúc nội dung hình có liên hệ với ? * Việc thiết kế kênh hình liên quan với việc sử dụng ?

Hình sử dụng làm nguồn thơng tin hay để minh họa kiến thức trừu tượng?

Hình sử dụng dạy kiến thức mới, kiểm tra hay ôn tập củng cố? 3.1.2 Các nguyên tắc thiết kế kênh hình vận dụng vào giáo trình SH11 hành

3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

(58)

những thành tựu đại khoa học Những kiến thức thể trực quan kết hợp lơgíc phát triển sinh học với lơgíc sư phạm tổ chức trình nhận thức HS

3.1.2.2 KH phải phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trình độ học sinh Khi thiết kế KH cần ý đặc điểm tâm sinh lý HS tức sử dụng KH tạo hai yếu tố tâm lý phát huy tính tích cực học tập hứng thú nhận thức HS

3.1.2.3 Nguyên tắc thống dạy học

Nội dung nguyên tắc đảm bảo thống hoạt động dạy thầy hoạt động học trò nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính tự lực lĩnh hội tri thức trò đạo GV

Thống dạy học dạy học kênh hình tức sử dụng hình ảnh hay bảng so sánh, sơ đồ phải thể rõ vai trò tổ chức GV để phát huy tính tích cực, tự lực trị q trình lĩnh hội tri thức

Đối với GV, sử dụng KH để truyền thụ kiến thức cho HS, việc tổ chức cho HS tự tìm tòi, phát kiến thức, rèn luyện cho HS kĩ tự lực

3.1.2.4. Nguyên tắc thống toàn thể phận

(59)

3.2 Kĩ tự xây dựng số dạng KH đơn giản dạy học SH11 Đối với nội dung có nhiều mối quan hệ đơn vị kiến thức, đối tượng nghiên cứu, việc xác định logic thực cách lập sơ đồ hay lập bảng khái quát Vì vậy, mơ hình hố đối tượng cụ thể cụ thể hố đối tương trừu tượng trở thành mơ hình cụ thể nhận thức giúp HS dễ dàng tiếp nhận, khắc sâu kiến thức [11] Chúng xin đưa số dạng KH đơn giản tự tạo:

+ Sơ đồ đơn giản hoá;

+ Bảng chữ hệ thống hoá, so sánh;

+ Bảng chữ xen hình để khái qt hố, so sánh kiến thức;

Mặt khác, vận dụng sơ đồ dạy học SH11 cụ thể: 3.2.1 Xây dựng sơ đồ dạy học

Grap loại mơ hình mơ hình hố đối tượng cụ thể cụ thể hoá đối tương trừu tượng trở thành mơ hình cụ thể nhận thức Sử dụng grap dạy học trình nhận thức, giai đoạn đầu grap có tác dụng chuyển cụ thể thành trừu tượng trở thành trừu tượng xuát phát Còn giai đoạn tái sinh cụ thể, grap có tác dụng chuyển trừu tượng thành cụ thể Như vậy, dùng grap thống cụ thể trừu tượng tư làm cho hoạt động tư hiệu [11], [12]

3.2.1.1 Các loại grap dạy học

(60)

Như grap dạy học bao gồm: grap nội dung grap hoạt động Giữa grap nội dung grap hoạt động có mối quan hệ qua lại

Phương pháp grap dạy học SH Tiến sĩ Nguyễn Phúc Chỉnh nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc đề tài mình, đặc biệt đem lại hiệu cao dạy học SH nói chung dạy học giải phẫu sinh lí người bậcTHCS nói riêng [11] Chúng tơi ứng dụng thành tựu nghiên cứu TS Nguyễn Phúc Chỉnh vào chương trình dạy học SH 11 nhằm giúp HSDTTS nâng cao hiệu học tập môn Sinh học

3.2.1.1.1 Grap nội dung

Grap nội dung grap phản ánh cách khái quát, trực quan cấu trúc logic phát triển bên tài liệu Hay nói cách khác, grap nội dung tập hợp yếu tố thành phần nội dung trí dục mối liên hệ bên chúng với nhau, đồng thời diễn tả logic nội dung dạy học ngôn ngữ trực quan, khái qt súc tích Mỗi loại kiến thức mơ hình hố loại grap đặc trưng để phản ánh thuộc tính chất loại kiến thức Trong dạy học, sử dụng grap nội dung thành phần kiến thức grap nội dung học

3.2.1.1.2 Grap hoạt động

(61)

Trước vào thực nghiệm hướng dẫn cho GV tiến hành thực nghiệm HS lớp thực nghiệm nắm quy trình rèn luyện kĩ xây dựng số dạng sơ đồ đơn giản là: Kĩ lập grap nội dung, grap hoạt động, xây dựng đồ khái niệm, lập bảng so sánh, sau vận dụng số cụ thể

3.2.1.2 Quy trình lập grap nội dung

Trước tiên GV cần nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy để lựa chọn bài, tổ hợp kiến thức có khả lập grap nội dung Mỗi loại kiến thức có loại grap nội dung tương ứng Sau thiết kế grap nội dung theo bước sau:

Bước 1: Xác định đỉnh grap

Đó việc phải tìm đơn vị kiến thức học Mỗi đơn vị kiến thức đứng grap trở thành đỉnh grap Đỉnh grap danh mục đơn vị kiến thức cần cung cấp cho học sinh

Bước 2: Thiết lập cung

Thiết lập cung tức thiết lập mối quan hệ đỉnh grap, mối quan hệ đơn vị kiến thức Các cung biểu mũi tên thể tính hướng đích nội dung Các mối quan hệ phải đảm bảo tính lơgic khoa học, quy luật khách quan, tính hệ thống nội dung kiến thức Nếu xét thấy mối quan hệ đỉnh hợp lý chuyển sang bước để xếp đỉnh cung lên mặt phẳng Nếu mối quan hệ không hợp lý quay trở lại bước để xem xét lại việc xác định đỉnh grap cho hợp lý

Bước 3: Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng

(62)

* Ví dụ: Lập grap nội dung 37 “Sinh trưởng phát triển động vật” Sau kiểm tra cũ, GV nhắc lại quy trình lập grap nội dung Đặt vấn đề vào

GV gọi số HS đọc nội dung khái niệm sinh trưởng, phát triển động vật, cho ví dụ sinh trưởng phát triển động vật

Các kiểu phát triển động vật?

GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin, thảo luận nhóm, lập grap nội kiểu phát triển động vật GV gợi ý theo bước tiến hành lập grap

Bước 1: Xác định đỉnh grap?

Phân tích cấu trúc nội dung để xác định đỉnh grap Trọng tâm phân biệt phát triển khơng qua biến thái, phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn

Bước 2: Thiết lập cung?

Thiết lập cung thực chất xác định mối quan hệ tầng bậc kiểu phát triển động vật Mỗi kiểu có đặc điểm riêng, có đại diện riêng

Bước 3: Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng?

Sau xác định đỉnh cung, ta đặt lên mặt phẳng để tạo grap nội dung hoàn chỉnh

Đại diện nhóm trình bày, GV củng cố, HS hồn thiện grap

Qua sơ đồ grap GV tổ chức cho em quan sát số hình, thảo luận nhóm

u cầu HS tìm hiểu đặc điểm riêng kiểu?

Phân biệt biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn vào đâu? Lấy ví dụ đại diện kiểu?

Từ liên hệ thực tế biện pháp phòng diệt trừ sâu hại trồng? HS thảo luận, trình bày

(63)

H 3.1 Sơ đồ grap kiểu phát triển động vật 3.2.1.3 Quy trình lập grap hoạt động

Grap hoạt động lập để dạy tổ hợp kiến thức học theo quy trình sau:

H 3.2 Sơ đồ quy trình lập grap hoạt động Bước Xác định

mục tiêu học

Bước 2: Xác định hoạt động

Bước 3: Xác định thao tác hoạt động

Bước 4: Dùng “bài toán đường ngắn nhất” để lập grap hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hoá học

Phát triển động vật

Qua biến thái Khơng qua biến thái

Biến thái hồn tồn

Biến thái khơng hồn tồn Giai đoạn

phơi thai

Giai đoạn sau sinh

Giai đoạn

hậu phôi Giai

đoạn phôi

Giai đoạn

hậu phôi

(64)

Bước 1: Xác định mục tiêu học

Mục tiêu học yêu cầu đặt HS thực học Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu học, đáng ý yếu tố: nội dung học, khả nhận thức HS, năg lực GV

Bước 2: Xác định hoạt động

Xác định hoạt động học dựa vào grap nội dung học dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung Mỗi hoạt động tương ứng với đơn vị kiến thức chủ chốt

Bước 3: Xác định thao tác hoạt động

Trong hoạt động, cần xác định thao tác để đạt mục tiêu

Bước 4: Lập grap hoạt động

Dùng “bài toán đường ngắn nhất” để lập grap hoạt động dạy học theo hướng tố ưu hoá học

Sau xác định hoạt động thao tác học, GV lập grap hoạt động dạy học mơ tả diễn biến học

*Ví dụ: Lập grap hoạt động Mục II.1 Bài 34 Sinh trưởng phát triển thực vật”

Bước 1: Xác định mục tiêu Mục I.1

Học xong phần HS cần phải: - Các mô phân sinh

- Chỉ rõ mô phân sinh thực vật mầm, hai mầm chung mô phân sinh riêng

Bước 2: Xác định hoạt động. Bài có hoạt động chính: - Các mơ phân sinh

(65)

Bước 3: Xác định thao tác hoạt động (HĐ)

HĐ1

TT1 HS quan sát tranh, đọc tài liệu

TT2 GV đặt câu hỏi: Mô phân sinh? Các loại mơ phân sinh? TT3 HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày

GV lập grap: Các loại mô phân sinh HĐ2

TT1 HS quan sát tranh, đọc tài liệu, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Những mô phân sinh chung thực vật mầm, hai mầm mơ phân sinh có thực vật mầm hai mầm

TT2 Hoàn thiện grap

Bước Lập grap hoạt động

( Trong sơ đồ có cụm từ viết tắt là: MPS - mô phân sinh)

H.3.3 Grap loai mô phân sinh Mô phân sinh

MPS bên MPS đỉnh MPS lóng

Nằm thân, tạo từ MPS đỉnh

Nằm chồi đỉnh, chồi nách

Nằm mắt

Làm cho thân dài

Làm lóng dài Làm cho thân

to

(66)

3.2.2 Kĩ xây dựng sơ đồ đơn giản hoá

Sơ đồ hình vẽ qui ước, sơ lược, nhằm mơ tả đặc trưng vật hay q trình Sơ đồ đơn giản hố sơ đồ khơng có nhiều thành phần nhiều mặt, khơng phức tạp hay làm đơn giản hố vấn đề [40]

3.2.2.1 Sử dụng sơ đồ đơn giản dạy học

Sử dụngsơ đồ đơn giản dạy học: Sơ đồ đơn giản cần xem xét vận dụng giới thiệu kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện kiến thức lĩnh hội, kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững tri thức trình độ kĩ năng, kĩ xảo HS học tập mục bài, chương Nhưng đặc biệt hữu ích củng cố, hệ thống kiến thức bài, ôn tập chương, ôn tập học kì

Như vậy, sơ đồ đơn giản công cụ thuận lợi cho việc thu nhận, trình bày kiến thức cá nhân mà cịn công cụ quan trọng việc lưu giữ, khắc sâu kiến thức

Sử dụng sơ đồ đơn giản dạy học phương tiện tư duy, nâng cao lực tự học cho HS, góp phần đổi phương pháp dạy học

3.2.2.2 Quy trình xây dựng sơ đồ đơn giản hóa

Trong học tập, việc xây dựng sơ đồ đơn giản quan trọng người học để hiểu nhập tâm nhanh kiến thức lĩnh vực Cấu trúc sơ đồ đơn giản phụ thuộc vào ngữ cảnh mà chúng sử dụng, phụ thuộc vào cấu trúc mục, bài, chương hay vấn đề mà cần tìm hiểu Quy trình để xây dựng sơ đồ đơn giản gồm bước sau:

Bước 1: Xác định thành phần kiến thức (khái niệm), ý định dạng sơ đồ

(67)

Sơ đồ dạng nào? (dạng phân nhánh hay dạng mạng lưới)

Bước 2: Xác định đỉnh, mã hoá mối liên hệ đỉnh:

(mối liên hệ thực kiểu nào? mũi tên, hay gạch, hay đường nét đứt ) Sau xác định thành phần kiến thức chính, phụ lĩnh vực đó, kiến thức liệt kê, xếp (khái niệm) sơ đồ Những kiến thức phải thiết lập từ chung Đa số kiến thức bao quát xếp bên danh sách khái niệm riêng biệt xếp bên dươí danh sách

Bước 3: Hoàn thiện sơ đồ

GV tổ chức cho HS hoàn thiện sơ đồ, củng cố

Bước 4: Vận dụng

GV giao nhiệm vụ cho HS vận dụng tự thiết lập số sơ đồ đơn giản giao nhiệm vụ nhà

* Ví dụ: Khi dạy 35 Hoocmon thực vật phần củng cố cuối tiết giảng

Bước 1: Xác định thành phần kiến thức (khái niệm), ý định dạng sơ đồ

GV Các nhóm hoocmơn thực vật? Các mối tương quan chúng

HS Hoocmon kích thích hoocmon ức chế

GV hướng dẫn cho HS nắm vững khái niệm then chốt Sơ đồ dạng? (dạng phân nhánh)

Bước 2: Xác định đỉnh, mã hoá mối liên hệ đỉnh: gạch chấm (mối liên hệ thực kiến thức nào)

GV yêu cầu HS xác định khái niệm chính

Tìm mối liên hệ khái niệm hoocmon kích thích, hoocmon ức chế, xếp khái niệm cần phải thiết lập từ chung nhóm hoocmơn chủ yếu thực vật

(68)

bên danh sách khái niệm riêng biệt xếp bên dươí danh sách

Bước 3: Hồn thiện sơ đồ

GV yêu cầu HS tự hoàn thiện, nhận xét đánh giá GV củng cố

H.3.4 Sơ đồ loại hoocmôn thực vật mối tương quan chúng

Bước 4: Vận dụng

GV giao nhiệm vụ nhà cho HS vận dụng tự thiết lập số sơ đồ đơn giản 35, chương III

*Ví dụ: Bài 38 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển động vật GV củng cố mục I.1 cách yêu cầu HS lập sơ đồ đơn giản để giải thích có loại người hình 38.2 (SGK)

Bước 1: Xác định thành phần kiến thức (khái niệm, ý định dạng sơ đồ: Xác định thành phần kiến thức lĩnh vực quan tâm người bé nhỏ? Người bình thường? Người khổng lồ? Sơ đồ dạng nào? (dạng mạng lưới)

Hoocmơn thực vật

Hoocmơn kích thích Hoocmơn ức chế

Xitơkinin

Auxin Gibêrelin Êtylen Axit

abxixic

Tương quan hoocmơn kích thích

(69)

Bước 2: Xác định đỉnh, mã hoá mối liên hệ đỉnh: gạch chấm (mối liên hệ thực kiến thức nào)

GV yêu cầu HS xác định khái niệm hoocmơn sinh trưởng người. Tìm mối liên hệ khái niệm, người bé nhỏ, người khổng lồ? Mối liên hệ chúng thể 1,2,3,4,5,6?

HS

GV củng cố

H.3.5 Sơ đồ tác động hoocmon sinh trưởng người

(70)

nhà, GV nên khai thác triệt để nội dung có mối quan hệ tương thích học để HS so sánh

Trong học lớp dùng bảng so sánh để HS thảo luận trình bày kết tự học Nhưng sử dụng bảng hệ thống, so sánh hiệu thực học ơn tập, HS thảo luận nhóm, tự hồn thành, trình bày trước lớp, GV đánh giá củng cố

Cần thực bước sau:

Bước 1: Dự định mô tả nội dung bảng (các khái niệm, mối liên quan khái niệm )

Bước2: Lựa chọn hình thức bảng: Cấu tạo có ơ, cột nào, tiêu

đề cột

Bước 3: Hoàn thiện bảng theo tiêu đề tiêu chí so sánh

*Ví dụ 1: Sau dạy xong mục IV 36 Phát triển thực vật

Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận so sánh sinh trưởng phát triển thực vật cần vào tiêu chí nào?

HS Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV củng cố: Các tiêu chí để so sánh: Khái niệm, chế, yếu tố ảnh hưởng, mối quan hệ sinh trưởng phát triển thực vật

Bước2: Lựa chọn hình thức bảng

GV yêu cầu HS vào tiêu chí để chọn hình thức bảng HS

GV củng cố: Bảng gồm cột, số hàng theo tiêu chí

Tiêu chí so sánh Sinh trƣởng Phát triển

Khái niệm Cơ chế

Các yếu tố ảnh hưởng

(71)

Bước 3: Hoàn thiện bảng theo tiêu đề tiêu chí so sánh

Tuỳ theo tình hình cụ thể lớp, GV cho HS hoàn thành lớp, GV đánh giá củng cố nhà cho HS, sau GV đánh giá củng cố

Bảng 3.1 So sánh sinh trưởng phát triển thực vật

Tiêu chí

so sánh Sinh trƣởng Phát triển

Khái niệm Là q trình tăng kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích) thể tăng số lượng tế bào

Là toàn biến đổi diễn theo chu trình sống, bao gồm trình liên quan với nhau: Sinh trưởng, phân hố, phát sinh hình thái tạo nên quan thể

Cơ chế Tích luỹ, tổng hợp chất, phân chia lớn lên tế bào

Sinh trưởng, phân hố, phát sinh hình thái tạo nên quan thể

Các yếu tố ảnh hưởng

- Bên trong: Di truyền, hoocmơn sinh trưởng - Bên ngồi: Nước, nhiệt độ, ánh sáng

- Bên trong: Di truyền, hoocmơn hoa

- Bên ngồi: Nước, nhiệt độ, ánh sáng

Mối quan hệ sinh trưởng phát triển

Làm tiền đề, điều kiện phát triển, tiến hành đồng thời với phát triển, thay đổi lượng nhiều hay đôi với biến đổi chất thể hay phận

Phát triển sở sinh trưởng, bao hàm sinh trưởng

(72)

*Ví dụ 2: Sau dạy xong 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật

Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận tiêu đề so sánh sinh trưởng thực vật động vật? So sánh cần vào tiêu chí nào?

HS Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV củng cố: Các tiêu đề: Tiêu chí so sánh, thực vật, động vât Các tiêu chí để so sánh: biểu sinh trưởng, chế, nhân tố ảnh hưởng

Bước2: Lựa chọn hình thức bảng

GV yêu cầu HS vào tiêu đề, tiêu chí để chọn hình thức bảng HS

GV củng cố: Bảng gồm số cột theo tiêu đề, số hàng theo tiêu chí so sánh

Tiêu chí so sánh Thực vật Động vât

Biểu sinh trưởng Cơ chế

Các nhân tố ảnh hưởng

GV yêu cầu HS nhà thao tác bước 3: Hồn thành bảng (Lưu ý GV dặn dị em vận dụng kĩ trường hợp khác)

(73)

Bảng 3.2 So sánh sinh trưởng thực vật động vật

Tiêu chí so sánh Thực vật Động vât

Biểu sinh trưởng

Phần lớn vô hạn Phần lớn sinh trưởng có giới hạn (hữu hạn)

Cơ chế Sự phân chia lớn lên

các tế bào mô phân sinh

Sự phân chia lớn lên tế bào quan Các nhân tố ảnh

hưởng

Bên trong: - Di truyền

- Phitôhoocmôn tạo nên mơ khác nhau, chun hố

- Bên ngoài: Nước, nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng

Bên trong: - Di truyền

- Hoocmôn tuyến nội tiết tiết có tính đặc hiệu chun hố cao

- Bên ngồi: Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng

3.2.4 Bảng chữ xen hình để khái qt hố kiến thức (hệ thống hoá, so sánh)

Cần thực bước sau:

Bước 1: Dự định mô tả nội dung bảng (các khái niệm hình; Mối liên quan khái niệm, hình )

Bước2: Lựa chọn hình thức bảng: Cấu tạo có ơ, cột nào, tiêu đề cột

Bước 3: Hoàn thiện bảng theo tiêu đề tiêu chí so sánh *Ví dụ: Sau dạy xong 34 Sinh trưởng thực vật

(74)

GV yêu cầu HS thảo luận tiêu đề so sánh sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp thực vật? So sánh cần vào tiêu chí nào? Các hình thể khái niệm đó?

HS Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV củng cố: Các tiêu đề: Tiêu chí so sánh, sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp thực vật Các tiêu chí để so sánh: Khái niệm, kết quả, nguồn gốc, loại

Bước2: Lựa chọn hình thức bảng:

GV yêu cầu HS vào tiêu đề, tiêu chí để chọn hình thức bảng HS

GV củng cố: Bảng gồm số cột theo tiêu đề, số hàng theo tiêu chí so sánh

Tiêu chí so sánh Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp

1 Khái niệm Kết Nguồn gốc Loại

Bước 3: Hoàn thiện bảng theo tiêu đề tiêu chí so sánh

(75)

Bảng 3.3 So sánh sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp thực vật

Tiêu chí so sánh

Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp

1 Khái niệm

Hình thức sinh trưởng làm tăng kích thước chiều dài

Hình thức sinh trưởng làm tăng kích thước bề ngang (đường kính)

2 Kết

Cành, rễ dài ra, thân cao lên Cành thân to

3 Nguồn gốc

Do mô phân sinh (MPS) đỉnh

1, MPS đỉnh; MPS lóng

Do mô phân sinh bên

MPS bên

2

4

Chiều cao

cây Bề

ngang

(76)

4 Loại

mầm phổ biến kéo dài gần hết chu kì sống (cây mầm thường sống năm đường kính thân nhỏ)

mầm có phần non (ngọn cây)

mầm có

mầm phổ biến kéo dài nhiều năm Tầng sinh vỏ sinh vỏ thịt trong, tầng sinh mạch tạo mạch gỗ mạch rây

Kết luận chƣơng 3

1 Phân tích hệ thống kênh hình SGK việc làm quan trọng việc xác định phương tiện trực quan nhằm đạt mục tiêu học đặt Qua đó, rèn luyện kĩ suy nghĩ hành động, phát triển tư duy; giáo dục hình thành nhân cách cho HS

(77)

dung, phương pháp, phương tiện, đảm bảo tính khoa học, phù hợp với với đối tượng HS

3 Bên cạnh việc khai thác để sử dụng KH có SGK11 việc tự xây dựng dạng KH đơn giản hoạt động dạy học thể tính ưu việt KH học tập sinh học

(78)

Chƣơng

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

Triển khai thực tiễn dạy học để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài việc rèn luyện cho học sinh NDTTS kĩ khai thác KH SGK, tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11

4.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM

Trong thực nghiệm chọn số để khảo sát kết quả học tập học sinh

+ Bài 34: Sinh trưởng thực vật + Bài 35: Hoocmôn thực vật

+ Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật

+ Bài 40: Thực hành Xem phim sinh trưởng phát triển động vật ( Xem đề kiểm tra đáp án phụ lục 3)

4.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

4.3.1 Chọn đối tƣợng thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh lớp 11 THPT trường: + Trường Văn hoá I- BCA

+ Trường PT Vùng Cao Việt Bắc

Dựa vào kết khảo sát phân loại học sinh, chọn lớp (tổng số 231 HS) Trường Văn hoá I – BCA, đó: lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) có trình độ tương đương chọn lớp (tổng số 158 HS) Trường PT Vùng Cao Việt Bắc, đó: lớp TN, lớp ĐC

(79)

4.3.2 Bố trí thực nghiệm

Các lớp TN: Bài học thiết kế theo hướng rèn luyện cho HS số kĩ sử dụng tốt KH SGK xây dựng số dạng KH đơn giản tự tạo để nâng cao hiệu dạy học SH 11

Các lớp ĐC: Bài học thiết kế hướng dẫn sách giáo viên Các lớp TN ĐC trường giáo viên dạy, thời gian, nội dung kiến thức điều kiện dạy học

Trước tiến hành thực nghiệm gặp mặt, trao đổi ý đồ luận văn, cung cấp tài liệu cho GV dạy thực nghiệm, cung cấp tài liệu hướng dẫn HS lớp TN vấn đề sau:

+ Quy trình lập grap nội dung grap hoạt động

+ Quy trình xây dựng đồ khái niệm, lập bảng so sánh

+ Phương pháp hướng dẫn HS rèn luyện kĩ đọc hiểu KH SGK

Sau yêu cầu GV nghiên cứu tài liệu, trao đổi ý kiến, thống nội dung, phương pháp dạy học SH 11 theo hướng rèn luyện cho HS số kĩ sử dụng tốt KH SGK xây dựng số dạng KH đơn giản tự tạo, bài, thống từ mục tiêu dạy, xác định rõ phương pháp, biện pháp phương tiện dạy học sử dụng

4.3.3 Kiểm tra đánh giá

Sau dạy TN tiến hành kiểm tra kiến thức HS Các lớp TN ĐC kiểm tra đề Các kiểm tra lớp TN lớp ĐC chấm theo thang điểm 10 chấm biểu điểm

(80)

4.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.4.1 Kết trình độ hiểu nắm vững kiến thức HS Vì khn khổ luận văn thời gian có hạn, chúng tơi xin trình bày kết thực nghiệm qua lần kiểm tra sau:

Số KT Trƣớc TN Trong TN Sau TN

TN 196 588 392

ĐC 193 579 386

Kết kiểm tra trước TN, TN trình bày bảng 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3, kết kiểm tra sau TN trình bày bảng 4.5, 4.6 biểu đồ 4.4, 4.5

Chúng sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu kết chấm kiểm tra nhằm giúp cho việc đánh giá hiệu dạy học ph-ơng pháp, biện pháp mà luận văn đề xuất đảm bảo tính xỏc v khch quan

Trình tự đ-ợc tiến hành nh- sau:

- Lập bảng: Phân phối, tần suất, tần suất hội tụ tiến - Vẽ đ-ờng phân phối đồ thị

- Tính tham số đặc tr-ng :

+ Tính trung bình cộng X : xác định giá trị trung bình dãy s thng

kê theo công thức sau :

+ Ph-ơng sai (S2): Ph-ơng sai đặc tr-ng cho sai biệt số liệu

trong kÕt nghiên cứu:

2 1 ( ) n i i S n i

nx X

(81)

+ Độ lệch chuẩn (S ): Biểu thị mức độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng:

+ Hệ số biến thiên( Cv): Biểu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp

X kh¸c nhau:

Trong :

Cv khoảng – 10% : Dao động nhỏ - độ tin cậy cao Cv khoảng 10 – 30% : Dao động trung bình

Cv khoảng 30 -100% : Dao động lớn - độ tin cậy nhỏ

+ Độ tin cậy (td): Để xác định độ tin cậy hai giá trị trung bình

Chú thích:

+ n1 số HS kiểm tra lớp TN n2 nhóm đối chứng

+ S21là phương sai lớp nhóm TN và S22 là nhóm đối chứng

+ X 1, X 2 điểm trung bình lớp nhóm TN ĐC + fi, xi số kiểm tra đạt điểm tương ứng

4.4.1.1 Phân tích kết khảo sát thực trạng ban đầu HS Trước làm TN, tiến hành cho HS lớp nhóm TN ĐC làm kiểm tra, kết tổng hợp bảng 4.1

% 100

X S CV

2 2 2 n n X X t S S d    n i n

S x X

i

 

 ( )

(82)

Bảng 4.1: Tần suất điểm trước TN

PA Xi

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X

TN 196 0.5 2.6 5.6 5.1 19.4 31.6 23.5 8.7 2.6 0.5 5.89 ĐC 193 1.6 3.1 4.2 4.7 21.2 29.6 24.9 8.3 1.6 1.0 5.87

Từ số liệu bảng 4.1, lập biểu đồ tần suất tổng hợp điểm số kiểm tra trước TN ( H 4.1)

0 10 15 20 25 30 35

1 10

ĐC

TN

H 4.1: Biểu đồ tần suất tổng hợp điểm số kiểm tra trước TN Từ bảng 4.1 đồ thị 4.1 thấy điểm nhóm TN ĐC tương đương, giá trị điểm trung bình cộng thấp chênh lệch khơng đáng kể (0.02) Tỉ lệ điểm trung bình tương đối cao, tỉ lệ điểm đặc biệt điểm giỏi cịn thấp

4.4.1.2 Phân tích kết thực nghiệm

(83)

Bảng 4.2 Tần suất điểm qua lần kiểm tra TN Lần

KT số PA

Xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1

TN 196 0.0 2.0 2.0 5.6 14.8 27.6 31.6 10.2 4.1 2.0 ĐC 193 1.0 4.1 6.2 7.8 21.8 26.9 23.3 6.2 2.6 0.0

2

TN 196 0.0 0.0 1.5 3.6 14.8 23.0 31.1 14.3 8.7 3.1 ĐC 193 0.5 3.6 5.7 8.3 21.8 29.0 23.8 4.7 2.6 0.0

3

TN 196 0.0 0.0 1.0 2.6 12.2 24.5 30.1 16.8 8.2 4.6 ĐC 193 0.5 4.1 6.7 5.2 23.3 28.0 23.8 4.7 3.1 0.5 Tổng

hợp

TN 588 0.0 0.7 1.5 3.9 13.9 25.0 31.0 13.8 7.0 3.2 ĐC 579 0.7 4.0 6.2 7.1 22.3 28.0 23.7 5.2 2.8 0.2 Từ số liệu bảng 4.2 lập biểu đồ tần suất tổng hợp điểm số kiểm tra TN (H 4.2)

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0

1 10

§C TN

(84)

Điều cho phép dự đoán kết kiểm tra nhóm lớp TN cao lớp nhóm ĐC

Từ kết bảng 4.2 lập bảng tần suất hội tụ tiến bảng 4.3

Bảng 4.3 Tần suất hội tụ tiến qua lần kiểm tra TN Bài

KT PA

Xi

n

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1

TN 196 100.0 100.0 98.0 95.9 90.3 75.5 48.0 16.3 6.1 2.0 ĐC 193 100.0 99.0 94.8 88.6 80.8 59.1 32.1 8.8 2.6 0.0

2

TN 196 100.0 100.0 100.0 98.5 94.9 80.1 57.1 26.0 11.7 3.1 ĐC 193 100.0 99.5 95.9 90.2 81.9 60.1 31.1 7.3 2.6 0.0

3

TN 196 100.0 100.0 100.0 99.0 96.4 84.2 59.7 29.6 12.8 4.6 ĐC 193 100.0 99.5 95.3 88.6 83.4 60.1 32.1 8.3 3.6 0.5

Tổng hợp

TN 588 100.0 100.0 99.3 97.8 93.9 79.9 54.9 24.0 10.2 3.2 ĐC 579 100.0 99.3 95.3 89.1 82.0 59.8 31.8 8.1 2.9 0.2

Số liệu bảng 4.3 cho biết tỉ lệ phần trăm đạt từ giá trị Xi trở lên Ví

dụ kiểm tra TN thấy tần suất từ điểm trung bình (từ điểm 5) trở lên lớp TN (bài kiểm tra số 1) 90.3% tăng lên 96.4% (bài kiểm tra số 3) lớp nhóm ĐC 80.8 % lên 83.4 %, đặc biệt tần suất từ điểm (điểm 7) trở lên lớp TN tăng từ 48.0 % (bài kiểm tra số 1) lên 59.7 % (bài kiểm tra số 3) lớp nhóm ĐC khơng tăng (32.1) Điều chứng tỏ HS làm quen nắm bắt phương pháp TN vận dụng có hiệu

(85)

0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0

1 10

ÐC TN

Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp kiểm tra trong TN lớp TN lớp ĐC

Trong hình 4.3 đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp nhóm TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp nhóm ĐC Như vậy, kết điểm số tổng hợp kiểm tra TN cao so với lớp nhóm ĐC

Để khẳng định kết này, phải so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm lớp TN lớp ĐC ( bảng 4.4)

Bảng 4.4: So sánh kết TN ĐC qua lần kiểm tra TN Lần

KT số

Phƣơng án

Xi

n X ± m S S

2 Cv (%)

dTN-ĐC td

1 TN 196 6.32 ± 0.1

1.49 2.21 23.51

0.66 4.21

ĐC 193 5.66 ± 0.11 1.62 2.62 28.62

2

TN 196 6.71 ± 0.1 1.44 2.08 21.49

1.03 6.83

ĐC 193 5.68 ± 0.11 1.53 2.34 26.93

3

TN 196 6.86 ± 0.09 1.42 2.03 20.75

1.15 7.47

ĐC 193 5.72 ± 0.11 1.60 2.56 27.99

Tổng hợp

TN 588 6.63 ± 0.06 1.47 2.15 22.11

0.95 6.12

(86)

Nhìn vào bảng 4.4 cho thấy:

+ Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra thực nghiệm nhóm lớp TN cao tăng dần so với nhóm lớp ĐC Sự chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC kiểm định độ tin cậy đại lượng kiểm định td Qua kết cho thấy td tất lần kiểm tra lớn

hơn tα (tα = 1,96) tăng dần từ 4.21 lần kiểm tra thứ đến 7.47 lần

kiểm tra thứ chứng tỏ độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC ngày cao

+ Độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên(Cv) của nhóm lớp TN thấp so với nhóm lớp ĐC lần kiểm tra Điều khẳng định độ bền kiến thức học sinh, mặt khác thấy hiệu biện pháp mà đề tài đề xuất

4.4.1.3 Phân tích kết sau thực nghiệm

Để đánh giá độ bền kiến thức thu trình HS học tập phương án ĐC TN, sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận gồm: kiểm tra số (15 phút) kiểm tra số (45 phút - 20 câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận), thời gian thực cách tuần Kết chấm xử lí thống kê qua bảng 4.5 4.6

Bảng 4.5 Tần suất điểm qua lần kiểm tra sau TN Lần

KT số PA

Xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

4 TN 196 0.0 0.0 2.0 2.6 9.7 27.0 30.6 15.3 8.7 4.1 ĐC 193 1.6 4.1 5.7 7.8 22.3 28.5 23.3 4.1 2.1 0.5

5

TN 196 0.0 0.5 2.6 3.1 12.2 21.4 33.2 15.3 8.2 3.6

ĐC 193 1.6 5.7 5.2 7.3 23.8 28.5 21.8 4.1 2.1 0.0

Tổng hợp

TN 392 0.0 0.3 2.3 2.8 11.0 24.2 31.9 15.3 8.4 3.8

(87)

Từ số liệu bảng 4.5 lập biểu đồ tần suất tổng hợp điểm Hình 4.4

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0

1 10

§C TN

Hình 4.4 Biểu đồ tần suất tổng hợp điểm kiểm tra sau TN Trên hình 4.4 nhận thấy gia trị mod điểm kiểm tra lớp nhóm TN điểm Từ giá trị mod trở xuống tần suất điểm lớp nhóm ĐC cao so với lớp TN Ngược lại từ giá trị mod trở lên, tần suất điểm lớp nhóm TN cao tần suất điểm nhóm ĐC Điều cho phép dự đốn kết kiểm tra nhóm lớp TN cao lớp nhóm ĐC

Từ kết bảng 4.5 lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 4.6) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở lên

Bảng 4.6 Tần suất hội tụ tiến qua lần kiểm tra sau TN Lần

KT số PA

Xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

4

TN 196 100.0 100.0 100.0 98.0 95.4 85.7 58.7 28.1 12.8 4.1

ĐC 193 100.0 98.4 94.3 88.6 80.8 58.5 30.1 6.7 2.6 0.5

5

TN 196 100.0 100.0 99.5 96.9 93.9 81.6 60.2 27.0 11.7 3.6

ĐC 193 100.0 98.4 92.7 87.6 80.3 56.5 28.0 6.2 2.1 0.0

Tổng hợp

TN 392 100.0 100.0 99.7 97.4 94.6 83.7 59.4 27.6 12.2 3.8

(88)

Số liệu bảng 4.6 cho biết tỉ lệ phần trăm đạt từ giá trị Xi trở lên

Qua kết thấy tần suất từ điểm trung bình, điểm điểm giỏi lớp nhóm TN ln cao lớp nhóm ĐC Ví dụ kiểm tra số tần suất từ điểm (điểm 7) trở lên lớp TN 60.2% lớp ĐC đạt 28.0% Điều chứng tỏ độ bền kiến thức HS lớp nhóm TN cao hẳn so với lớp nhóm ĐC

Từ số liệu bảng 4.6 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến tổng hợp điểm kiểm tra sau TN hai khối lớp TN ĐC (Hình 4.5)

0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0

1 10

§C TN

Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến kiểm tra sau TN Trong hình 4.5, đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp nhóm TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp nhóm ĐC Như vậy, sau thời gian kết điểm số tổng hợp kiểm tra sau TN cao so với lớp nhóm ĐC

(89)

Bảng 4.7 So sánh kết TN ĐC qua lần kiểm tra sau TN Lần

KT số

Phƣơng án

Xi

n X ± m S S

2 Cv

(%)

d TN-ĐC

td

4

TN 196 6.83 ± 0.1 1.44 2.06 21.04

1.22 7.86

ĐC 193 5.61 ± 0.11 1.62 2.63 28.90

5 TN 196 6.74 ± 0.1 1.50 2.26 22.30 1.23 7.72

ĐC 193 5.52 ± 0.11 1.63 2.65 29.48

Tổng hợp

TN 392 6.79 ± 0.7 1.47 2.16 21.65

1.22 7.79

ĐC 386 5.56 ± 0.8 1.62 2.63 29.16 Nhìn vào bảng 4.7 chúng tơi thấy:

+ Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN cao so với nhóm lớp ĐC Sự chênh lệch điểm trung bình cộng lần kiểm tra nhóm TN khơng thay đổi, nhóm lớp ĐC 0.09 Như chứng tỏ độ bền kiến thức học nhóm TN cao nhóm ĐC

+ Độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (Cv) nhóm lớp TN thấp so với nhóm lớp ĐC lần kiểm tra Điều khẳng định độ bền kiến thức HS, đồng thời cho thấy hiệu vững biện pháp mà đề tài đề xuất

4.4.2 Kết độ bền kiến thức kiÓm tra sau thời gian dạy học các TN

(90)

Kết TN (trong mục 4.4.1.3) cho thấy, nhóm lớp TN làm quen với với cách học đòi hỏi phải hoạt động, rèn luyện kĩ hoạt động trí tuệ quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, phân tích bảng biểu, sơ đồ, kĩ thu thập, xử lí trình bày thơng tin nên lực tư em nâng cao rõ rệt Biểu kết làm TN số số em nhớ lâu, nhớ xác hơn, thể kết cao hơn, ổn định so với kết làm nhóm ĐC

4.4.3 Kết tác động tâm lí sƣ phạm HS

Đánh giá biểu tâm lý HS học tập tiến hành theo phương án thực nghiệm: tính tích cực nhận thức (nhu cầu nhận thức đáp ứng), thái độ học tập (hứng thú nhận thức) Qua trình TN DH sinh học 11 phương pháp rèn luyện kĩ đọc, hiểu KH kĩ xây dựng số dạng KH đơn giản tự tạo, kiểm tra thực tế HS lớp TN biểu thuộc tính tâm lý nhân cách mặt nhu cầu nhận thức mặt hứng thú học tập

Các phương pháp kiểm tra tiến hành sau :

4.4.3.1 Phƣơng pháp quan sát tâm lý toàn thể lớp học thái độ tham gia học tập

(91)

Bảng 4.8 Bảng kết quan sát thái độ, tâm lý HS tiết học lớp TN

TT Thái độ hành vi học tập

Số HS có biểu

hiện

Tỷ lệ %

1 Làm việc độc lập 146 74,48

2 Tự học tập không cần giám sát 166 84,69

3 Tham gia phát biểu xây dựng 170 86,73

4 Hoàn thành tập, câu hỏi giao 169 86,22

5 Hoàn thành tập nhà 141 71,93

6 Đặt câu hỏi nêu thắc mắc với bạn bè GV 79 40,30

7 Tự nguyên tham gia trả lời câu hỏi thầy cô 74 37,75

8 Tham gia thảo luận sôi nổi, hăng say 99 50,51

9 Ngủ gục hay mơ màng 16 8,16

10 Nhìn xung quanh lớp thảo luận 3,06

11 Chọc ghẹo bạn học 2,55

12 Nhìn xung quanh, trùng xuống, co lại (chán nản) 11 5,61

4.4.3.2 Phƣơng pháp điều tra trực tiếp lớp TN sau học TN Sau tiết dạy - Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật Chúng phát phiếu điều tra cảm nhận HS nhóm TN qua trình thực TN, thu phiếu để tổng hợp Ở lớp ĐC phát phiếu điều tra cảm nhận HS qua học chương III, thu phiếu để tổng hợp

Bảng 4.9 Bảng kết điều tra lớp TN, lớp ĐC sau tiết học 37

TT Trả lời HS nhóm ĐC: 193 HS nhóm TN: 196

Số HS % Số HS %

1 Rất thích 51 26,42 85 43,37

2 Thích 67 34,72 98 50,00

3 Khơng thích 36 18,65 12 6,12

(92)

4.4.3.3 Phƣơng pháp điều tra cuối đợt TN

Sau kiểm tra 45 phút phát phiếu điều tra em nhóm TN suy nghĩ qua đợt TN, sau thu phiếu để tổng hợp

Bảng 4.10 Bảng kết điều tra cuối đợt TN

Nội dung câu hỏi Số HS trả lời Tỉ lệ %

Rất đáp ứng với nhu cầu tìm tịi học tập SH11 154 78,57

Đáp ứng với nhu cầu học tập 33 16,83

Chưa đánh giá 3,57

Không đáp ứng nhu cầu 0,51

Qua tiết dự giờ, thăm lớp lần điều tra thăm dò ý kiến HS, chúng tơi thấy khơng khí nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau:

- Ở nhóm ĐC: Khơng khí lớp học trầm hơn, đa số em thụ động, không sôi học, câu hỏi GV đưa HS trả lời chưa trả lời

- Ở nhóm TN: Tinh thần thái độ học tập em tốt biểu em tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải vấn đề học tập Khi GV yêu cầu HS làm việc độc lập hay theo nhóm với SGK để hồn thành câu hỏi, tập hay phiếu học tập thấy em hào hứng, thích thú hồn thành nhiệm vụ giao hồi hộp chờ nhận xét từ phía GV

Điều cho thấy, phương pháp dạy học theo hướng rèn luyện cho HS kĩ đọc hiểu KH, xây dựng số dạng KH đơn giản tự tạo có hiệu việc hấp dẫn lôi HS học tập, làm cho HS hứng thú học, chủ động tìm tịi lĩnh hội, khắc sâu kiến thức chất lượng học tập tăng lên

(93)

Kết luận chƣơng

Với kết qua trình phân tích chúng tơi rút số nhận xét sau:

1 Kết kiểm tra trước làm TN chất lượng điểm kiểm tra HS lớp TN ĐC tương đương

2 Qua kiểm tra trình TN cho thấy hứng thú học tập em nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC Đặc biệt, em nhóm TN hình thành kĩ khai thác KH, biết tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản, làm cho em tăng thêm niềm ham thích, say mê, tự tin học tập, giúp em hiểu tốt, nhớ lâu biết vận dụng kiến thức

(94)

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

A Kết luận

1 Việc dạy học phương tiện KH dựa vào sở khoa học là: sở triết học, sở tâm lý học sở lý luận dạy học Các sở khoa học định hướng cho việc sử dụng KH dạy học sinh học

2 KH một phương tiện hỗ trợ dạy học KH dùng kết hợp với phương tiện dạy học phương pháp dạy học khác có tác dụng nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên sử dụng khơng hợp lí, khơng khoa học hay lạm dụng làm phân tán ý HS, không khai thác kiến thức trọng tâm Đồng thời với đối tượng HSDTTS cần vận dụng linh hoạt kĩ tự xây dựng KH đơn giản cho vừa sức, gây hứng thú học tập cho em

3 Luận văn đề xuất biện pháp xác lập kĩ khai thác KH, tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản khâu trình dạy học Sinh học 11 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức HSNDTT nhằm nâng cao hiệu trình dạy học

(95)

B Đề nghị

1 Việc xác lập kĩ khai thác kênh hình SGK kĩ tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản dựa vừa kinh nghiệm thân trình dạy học vừa kết nghiên cứu luận văn, nhận thấy qua thực nghiệm phù hợp với đối tượng HSNDTTS trường Văn hoá I, trường THPT Vùng cao Việt Bắc Luận văn mức độ giới hạn áp dụng cho trường đặc thù không cho phép nghiên cứu số lượng chủng loại đại diện học sinh chung cho vùng núi Do vậy, kết nghiên cứu chưa thuộc mức khái quát đầy đủ để áp dụng cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số trường miền núi nói chung

2 Qua q trình thực đề tài, nhận thấy điều kiện trường trường PT Vùng Cao – Việt Bắc nay, việc vận dụng hiệu đổi phương pháp dạy học phải đổi đồng bộ, tồn diện, phía GV HS Đặc biệt nên trọng lực tự học HS, lực nghệ thuật tổ chức GV Bài học giáo viên môn hai trường áp dụng vào thực tiễn dạy học môn học SH nói chung từ sau

3 Tuy lý giải kết nghiên cứu chưa mang tính đại diện chung cho trường phổ thơng trung học nói chung trường có học sinh dân tộc theo học nói riêng Nhưng học hồn tồn có giá trị tham khảo chung cho giáo viên môn việc thực giáo trình Sinh học hệ đổi Chúng tơi mong nhận góp ý bổ sung từ đồng nghiệp thuộc miền Tổ quốc

(96)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Alma- Ata (1971), Các phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội

2 Nguyễn Như ất (2008), Giáo trình chương trình sách giáo khoa sinh học bậc giáo dục phổ thông, tài liệu in vi tính sử dụng cho học viên cao học chuyên ngành LL- PPDH Sinh học, trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên (2008)

3 Nguyễn Như ất (2008), Cải cách môn sinh học trường phổ thông Việt Nam: Vấn đề giải pháp Báo cáo khoa học hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba “Việt Nam hội nhập phát triển ĐHQG Hà Nội Viện khoa học xã hội Việt Nam đồng tổ chức, Hà Nội 4-7/12/2008 Tuyển tập báo cáo khoa học, CD-room Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình Hà Nội, 4-7/ 2008, Tiểu ban 14 “Giáo dục Đào tạo”

4 Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Hội nghị lần thứ II ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, ngày 21/ 12/ 1996, Nxb Chính trị Quốc gia Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm(2001), Đổi Phương

pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường Trung học phổ thông theo hướng hoạt động hoá người học, Đề tài cấp ngành, mã số B91-27-01 - PP Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học (phần

đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội

7 Benjamin Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Nxb Giáo dục,(Đoàn Thị Điều dịch)

8 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sinh học 11 Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương

(97)

10 Bộ Giáo dục đào tạo (2006) “Chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học” – Ban hành kèm theo Quyết định số16/2006/ QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục- Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học Giải phẫu sinh lý

người trung học sở áp dụng phương pháp grap, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội

12 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005) Phương pháp grap dạy học Sinh học, Sách chuyên khảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội

13 Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lý thuyết đồ khái niệm”, Tạp chí giáo dục Số 210

14 Nguyễn Thị Cơi (2002) “Kênh hình – Một nguồn kiến thức quan trọng dạy học lịch sử”, Tạp chí giáo dục Số 23

15 Phan Khắc Chương (1997), Komensky ông tổ sư phạm cận đại, Nxb Giáo dục Hà Nội

16 Trần Trọng Dương (1980), Áp dụng phương pháp grap algorit hoá để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải xây dựng hệ thống tốn cơng thức hố học trường phổ thông, Tiểu luận khoa học cấp I, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội

17 Bùi Thị Ngọc Diệp (2005), Đổi phương thức đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đáp ưng nhu cầu đào tạocán dân tộc thiểu số giai đoạn nay, Đề tài cấp trung tâm nghiên cứu giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Thế Giang, Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11, Nxb Đại học sư phạm

Hà Nội (2007)

19 Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

20 Phạm Minh Hạc (2003), “Giáo dục nhân cách theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí giáo dục, số 67

(98)

22 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (2001), Giáo dục học đại cương II. Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục

23 Đặng Thành Hưng (2007) “Quan niệm giải pháp phân hoá dạy học THPT nhằm hội nhập quốc tế” Tạp chí giáo dục. Số 167

24 Ngơ Văn Hưng – Trần Văn Kiên, Bài tập sinh học 11, Nxb Hà Nội - 2007 25 Nguyễn Văn Khôi (2003), Tài liệu bồi dưỡng dạy học công nghệ Nxb Giáo

dục, Hà Nội

26 A N Leonchiev (1998), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia

28 Vũ Đức Lưu (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm Sinh học 11, Nxb Hà Nội 29 Phan Trọng Ngọ, Lê Tràng Định, Dương Diệu Hoa(2000), Vấn đề trực quan

trong dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

30 Văn Thị Thanh Nhung (2006), Sử dụng băng hình tài liệu hướng dẫn để hình thành cho sinh viên kĩ dạy học kĩ thuật chăn nuôi trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội

31 Lê Nin V.I (1977), Bút kí triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội

32 Nguyễn Văn Phán (2000), “Nghiên cứu sử dụng phương pháp sơ đồ hoá(grap) dạy học môn khoa học xã hội – nhân văn trường đại học quân sự”, Tạp chí đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Số 1- 2000

33 Nguyễn Ngọc Quang (1986) , Lý luận dạy học đại cương, Trường cán quản lý Giáo dục Trung ương Hà Nội

34 Nguyễn Ngọc Quang (1983), “Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Nghiên cứu giáo dục, Số

(99)

36 Dương Tiến Sỹ, Lê Thanh Oai (2000)“ Bước đầu nghiên cứu sử dụng câu hỏi, tập để nâng cao chất lượng dạy học Sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học”, Nghiên cứu giáo dục, Số 345

37 Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Dương Tiến Sỹ, Nguyễn Văn Duệ (2002), Dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

38 Nguyễn Văn Thắng (2009), Thiết kế sử dụng kênh hình nhằm nâng cao nhận thức tích cực cho học sinh dân tộc người vùng Tây Nguyên dạy học sinh học 8, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội

39 Thủ tướng Chính phủ (2002) Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Nxb Giáo dục

40 Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Văn Giao (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa

41 Nguyễn Chính Trung (1987), Dùng phương pháp grap lập chương trình tối ưu dạy mơn sử dụng thông tin chiến dịch Luận án phó tiến sỹ khoa học quân , trương đại học quân sự, Hà Tây

42 Nguyễn Cảnh Toàn nhiều tác giả (2002), Biển học vô bờ - Tư vấn phương pháp học tập, Nxb Thanh niên - Hà Nội

43 Phạm Thị Hồng Tú (2008), Một số biện pháp nâng cao lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường dân tộc nội trú, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên

44 Phạm Tư (1984) Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương Nitơ - photpho lớp 11 trường Trung học phổ thơng, Luận án phó tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Hà Nội

45 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

(100)

47 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam – Hà Nội

48 Nguyễn Quang Vinh (1973) Những Thí nghiệm ếch cóc để giảng dạy giải phẫu sinh lý 8 Luận án phó tiến sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 49 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh

50 Piaget (1983), Piaget’s theory inp Mussen(Ed), Hand book of child psychology ( 4th ed vol 1) Ny Wiley

(101)

Phụ lục 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA

Phụ lục 1 Anh (chị) vui lòng cho biết trình dạy học theo anh (chị) phương tiện dạy học gây nhiều hứng thú học sinh (Đánh dấu + vào ô chọn)

Phụ lục 2. Theo anh (chị) đánh việc sử dụng tranh vẽ phim dạy học SH? (Đánh dấu + vào ô chọn).

Phụ lục 3. Anh (chị) đánh biểu thái độ học tập học sinh NDTTS học? (Đánh dấu + vào ô chọn)

TT Thái độ Trả lời

1 Hăng hái phát biểu ý kiến

2 Chăm lắng nghe

3 Nêu thắc mắc

4 Mệt mỏi, không hứng thú

TT Phương Tiện Gây hứng thú học tập

1 Tranh vẽ Sơ đồ

3 Mơ hình

4 Phim

5 Phim nhựa chiếu máy qua đầu Các phương tiện kênh hình khác

TT Thái độ Trả lời

1 Cần thiết Rất cần thiết cần thiết

(102)

Phụ lục 4. Theo anh (chị) nguyên nhân làm hạn chế nhận thức học tập HSDTTS? (Đánh dấu + vào ô chọn)

Phụ lục 5. Anh (chị) vui lòng cho biết trình dạy học Sinh học 11, anh (chị) sử dụng PPDH dạy học nào? (Đánh dấu + vào ô chọn)

Nội dung

Phương pháp

Giảng

giải

Giảng giải +Trực quan minh họa

Trực

quan Hỏi đáp PPDH sử dụng

Phụ lục 1.6. Anh (chị) vui lịng cho biết q trình dạy học Sinh học 11, anh (chị) sử dụng KH nào? (Đánh dấu + vào ô chọn)

TT Phương tiện Sử dụng

thường xuyên

Sử dụng không thường xuyên

Không sử dụng

1 Tranh ảnh

2 Phim

3 Sơ đồ

4 Bảng số liệu

5 Các phương

tiện khác

TT Nguyên nhân Trả lời

1 Vốn ngôn ngữ Việt

2 Năng lực tư trừu tượng thấp Phương pháp học tập chưa phù hợp Động học tập chưa rõ ràng Hổng kiến thức lớp

(103)

Phụ lục 1.7 Em cho biết cảm nhận sinh học chương III (Đánh dấu+ vào ô chọn)

TT Nội dung Trả lời

1 Rất thích

2 Thích

3 Khơng thích

4 Không biết

Phụ lục 8. Theo em sinh học đợt thực nghiệm nào? (Đánh dấu + vào ô chọn)

TT Nội dung câu hỏi Trả lời

1 Rất đáp ứng với nhu cầu tìm tịi học tập SH 11 Đáp ứng với nhu cầu tìm tịi học tập SH 11 Chưa đánh gía

4 Khơng đáp ứng với nhu cầu tìm tịi học tập SH11

Phụ lục 1.9. Anh (chị) vui lòng cho biết tiết dạy học Sinh học 11, anh (chị) quan sát thái độ, tâm lý học sinh tiết học lớp TN nào?

TT Thái độ hành vi học tập Số HS có

biểu Làm việc độc lập

2 Tự học tập không cần giám sát Tham gia phát biểu xây dựng

4 Hoàn thành tập, câu hỏi giao Hoàn thành tập nhà

6 Đặt câu hỏi nêu thắc mắc với bạn bè GV Tự nguyên tham gia trả lời câu hỏi thầy cô Tham gia thảo luận sôi nổi, hăng say

9 Ngủ gục hay mơ màng

10 Nhìn xung quanh lớp thảo luận 11 Chọc ghẹo bạn học

(104)

Phụ lục 2: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 34: Sinh trưởng thực vật

I.Mục tiêu

Sau học xong này, học sinh cần phải:

-Nêu khái niệm sinh trưởng thể thực vật

-Chỉ rõ mô phân sinh thực vật mầm hai mầm chung mô phân sinh riêng

-Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Giải thích hình thành vịng năm

II Chuẩn bị:

- Máy chiếu, máy tính, hình…

- File ảnh đặc điểm phân biệt lớp mầm lớp mầm - File ảnh giải phẩu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân

- File ảnh sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thân gỗ - File ảnh sinh trưởng sơ cấp thân

- File ảnh mô phân sinh

- File ảnh chu kì sinh trưởng phát triển năm - File ảnh mô phân sinh bên xuất đỉnh thân đỉnh rễ - File ảnh mơ phân sinh lóng đảm bảo cho lóng sinh trưởng dài - Movie chu kì sinh trưởng phát triển cà chua

III Phương pháp dạy học: GV sử dụng phương pháp - Vấn đáp - Gợi mở

- Vấn đáp - Trực quan - Trực quan - So sánh

- Trực quan - Khái quát hoá IV Hoạt động dạy học:

(105)

2 Kiểm tra cũ (GV giới thiệu hệ thống chương trình học) 3 Bài

Mở bài: GV yêu cầu HS quan sát hình 34.1 SGK hỏi HS q trình thay đổi kích thước thân cho biết tượng gì? Đó tượng sinh trưởng Nội dung học hôm sinh trưởng thực vật

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung sinh trưởng thực vật

Hoạt động thày- trò Nội dung

GV cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời:

(?) Thế sinh trưởng thực vật ? Đại diện nhóm trình bày

GV củng cố

I Khái niệm chung sinh trưởng của thực vật

- Sinh trưởng: tăng số lượng, khối lượng kích thước tế bào làm lớn lên

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại mơ phân sinh

Hoạt động thày- trị Nội dung

GV: Mơ phân sinh gì?

GV yêu cầu HS quan sát H.34.1, đọc tài liệu

- File ảnh mô phân sinh bên xuất đỉnh thân đỉnh rễ

- File ảnh mơ phân sinh lóng đảm bảo cho lóng sinh trưởng dài

GV đặt câu hỏi: Mơ phân sinh? - Đại diện nhóm trình bày

GV củng cố : Mơ phân sinh nhóm tế bào chưa phân hố, trì khả

II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp

1 Các mô phân sinh

(106)

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời: Các loại mơ phân sinh?

GV lập grap: Các loại mô phân sinh

HS quan sát tranh, đọc tài liệu, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Những mơ phân sinh chung thực vật mầm, hai mầm mơ phân sinh có thực vật mầm hai mầm? HS Hoàn thiện grap

H Grap loai mô phân sinh

- Mô phân sinh đỉnh: Là mô phân sinh sơ cấp, định cư chồi đỉnh (chồi tận cùng) chồi nách thân (cành) đỉnh rễ, xảy mầm thân non mầm

- Tầng phát sinh (mô phân sinh bên):

Được sinh từ mơ phân sinh đỉnh phân bố theo hình trụ, tạo nên sinh trưởng thứ cấp làm cho thân to ra, xảy mầm(có thời gian sống năm lâu năm)

- Mô phân sinh lóng: Phân bố mắt thân thực vật mầm Mơ phân sinh lóng gia tăng sinh trư-ởng chiều dài lóng, thân mô phân sinh đỉnh bị cắt

Mô phân sinh(MPS)

MPS bờn MPS nh MPS lóng

MPS bờn MPS đỉnh MPS lúng

Nằm thân, tạo từ MPS đỉnh Nằm mắt Làm lóng dài Làm cho thân to Nằm chồi đỉnh, chồi nách Làm cho thân câydài

Mô phân sinh(MPS)

Cây mầm

(107)

Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp

Hoạt động thày - trò Nội dung

GV Sinh trưởng sơ cấp?

GVyêu cầu HS quan sát hình 34.2, File ảnh sinh trưởng sơ cấp thân, File ảnh mô phân sinh ngọn, File ảnh chu kì sinh trưởng phát triển năm, Movie chu kì sinh trưởng phát triển cà chua

HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời

(?) Quan sát hình rõ vị trí kết trình sinh trưởng sơ cấp thân rút kết luận chung sinh trưởng sơ cấp gì?

HS: + Sinh trưởng sơ cấp thân hoạt động phân chia nguyên nhiễm tế bào mô phân sinh đỉnh thân tạo nên

+ Sinh trưởng sơ cấp rễ tế bào mô phân sinh đỉnh rễ phân chia nguyên nhiễm tạo nên

2 Sinh trưởng sơ cấp

- Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng làm tăng chiều dài thân rễ hoạt động phân bào nguyên phân mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ

Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh trưởng thứ cấp

Hoạt động thày - trò Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát hình 34.3, File ảnh sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thân gỗ, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời: Mục tiêu nội dung dạy học hình gì?

HS Biết sinh trưởng thứ cấp Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp (nguồn gốc, kết quả, có thực vật nào)

(108)

GV Hình chứa đựng nội dung thơng tin gì? HS Thơng tin từ hình là:

+ Sinh trưởng năm nay: Sinh trưởng sơ cấp phần chồi đỉnh, từ vào gồm: Biểu bì, vỏ, mạch rây sơ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ sơ cấp

+ Sinh trưởng năm ngoái: Sinh trưởng thứ cấp phần thân cây, từ vào gồm: Bần, tầng sinh bần chu bì(vỏ bì), vỏ, mạch rây sơ cấp, mạch rây thứ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ thứ cấp, mạch gỗ sơ cấp + Sinh trưởng năm kia: Sinh trưởng thứ cấp phần thân cây, từ vào gồm: Bần, tầng sinh bần chu bì(vỏ bì), vỏ, mạch rây sơ cấp, mạch rây thứ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ thứ cấp, mạch gỗ sơ cấp

GV Dung lượng thơng tin khai thác được?

HS Biết khái niệm sinh trưởng thứ cấp

thân gỗ mô phân sinh bên hoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác, vỏ HS Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp:

Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng theo chiều dài thân rễ hoạt động mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ

Sinh trưởng thứ cấp thân gỗ, làm cho to mô phân sinh bên hoạt động tạo Sinh

trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ GV phát phiếu học tập 1, yêu cầu HS trả lời

A Cây Một mầm hay Hai mầm có

(109)

sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì?

B Các lớp tế bào ngồi (bần) vỏ thân gỗ sinh từ đâu?

C Sinh trưởng thứ cấp khác với sinh trưởng sơ cấp điểm nào?

GV thu phiếu củng cố

GV cho HS quan sát File ảnh giải phẩu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân

(?) Cấu tạo thân gỗ?

 Gồm gỗ lõi (màu sẫm nằm trung tâm thân - gồm tế bào mạch gỗ thứ cấp già), gỗ dác (màu sáng - gồm mạch gỗ thứ cấp trẻ), tầng bao quanh thân vỏ

(?) Những vòng đồng tâm thân gỗ gọi gì?

 Đó vịng năm

- Các vịng đồng tâm có màu sáng tối khác vịng năm

Hoạt động 5: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

Hoạt động thày - trò Nội dung

GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận, lấy ví dụ thực tiễn Trả lời: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật? Đại diện nhóm trình bày

GV củng cố

4 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a Yếu tố bên trong:

- Đặc điểm di truyền, thời sinh trưởng giống, loài

(110)

(?) Trong trồng trọt thu hoạch sản phẩm kết thúc giai đoạn chu kì phát triển khơng? Tại sao?

HS thảo luận nhóm, trả lời GV củng cố

b Yếu tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên biện pháp canh tác:

- Nhiệt độ: điều kiện sống quan trọng thực vật

Nếu thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt thiếu Nitơ sinh trưởng bị ức chế, chí bị chết

* Củng cố:

Câu 1: Trong trồng trọt thu hoạch sản phẩm kết thúc giai đoạn chu kỳ phát triển khơng? Cho ví dụ giải thích sao?

Câu2: Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp * Dặn dò:

Bài tập 1- (SGK) Đọc mục “Em có biết”

Đọc 35, xác định mục tiêu nội dung trọng tâm Sưu tầm tranh ảnh ảnh hưởng hoocmôn đến thực vật * Đáp án phiếu học tập 1:

A Cây Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp Kết kiểu sinh trưởng làm tăng diện tích bề mặt(độ dày thân)

B Do tầng sinh bần tạo

C Đặc điểm khác sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp:

Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

- Làm tăng chiều dài - Do hoạt động mô phân sinh đỉnh

(111)

BÀI 37: Sinh trưởng phát triển động vật I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải

- Phân biệt sinh trưởng, phát triển qua biến thái không qua biến thái

- Phân biệt sinh trưởng, phát triển qua biến thái hồn tồn qua biến thái khơng hồn tồn

- Lấy ví dụ sinh trưởng phát triển không qua biến thái, sinh trưởng phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn toàn

II PTDH: GV sử dụng - Máy vi tính, máy chiếu

- Đĩa CD có chứa nội dung 37gồm: Bài giảng, tranh ảnh, movie sử dụng có liên quan đến học:

+ file ảnh sinh trưởng người + file ảnh sinh trưởng sâu + ảnh sinh trưởng ếch

+ ảnh sinh trưởng châu chấu + file ảnh sinh trưởng bướm

- PHT

III Phương pháp dạy học: GV sử dụng phương pháp - Vấn đáp - Gợi mở

- Vấn đáp - trực quan IV Tiến trình giảng

1 Ổn định tổ chức lớp:

(112)

3 Bài

* Hoạt động 1: Khaí niệm sinh trưởng phát triển động vật

Hoạt động thày - trò Nội dung

GV gọi số HS đọc nội dung khái niệm sinh trưởng, phát triển động vật, cho ví dụ sinh trưởng phát triển động vật

Các kiểu phát triển động vật? GV

+file ảnh sinh trưởng sâu +file ảnh sinh trưởng người +file ảnh sinh trưởng cá

+ file ảnh phát triển phôi thai người GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thơng tin, thảo luận nhóm, lập grap nội kiểu phát triển động vật GV gợi ý theo bước tiến hành lập grap

- Xác định đỉnh grap? Phân tích cấu trúc nội dung để xác định đỉnh grap Trọng tâm phân biệt phát triển không qua biến thái, qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn

- Thiết lập cung?

Thiết lập cung thực chất xác định mối quan hệ tầng bậc

I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật

- Sinh trưởng thể động vật q trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào động vật

- Phát triển thể động vật bao gồm trình liên quan mật thiết với nhau:

+ Sinh trưởng + Phân hoá tế bào

(113)

các kiểu phát triển động vật Mỗi kiểu có đặc điểm riêng, có đại diện riêng

- Bố trí đỉnh cung lên một mặt phẳng?

Sau xác định đỉnh cung, ta đặt lên mặt phẳng để tạo grap nội dung hoàn chỉnh Đại diện nhóm trình bày, GV củng cố, HS hoàn thiện grap

Qua sơ đồ grap GV tổ chức cho em quan sát số hình, thảo luận nhóm

Các kiểu phát triển động vật: - Không qua biến thái - Qua biến thái:

+ Biến thái hoàn toàn

+ Biến thái khơng hồn tồn

GV u cầu HS tìm hiểu đặc điểm riêng kiểu? phân biệt biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn vœo đâu? Lấy ví dụ đại diện kiểu? Từ liên hệ thực tế biện pháp phòng diệt trừ sâu hại trồng?

*Hoạt động 2: II.Sinh trưởng phát triển không qua biến thái GV phát PHT

Các kiểu sinh trưởng phát triển Ví dụ Đặc điểm

Không qua biến thái Qua biến thái hồn tồn

Qua biến thái khơng hồn tồn

Hoạt động thày - trị Nội dung

(?) Sinh trưởng phát triển động vật không qua biến thái xảy loài nào?

(114)

HS

GV +file ảnh sinh trưởng người (?) Sinh trưởng phát triển không qua biến thái gồm giai đoạn? HS:

sống nhiều động vật khơng có xương sống

- VD: người - Gồm giai đoạn: Giai đoạn phôi thai Giai đoạn sau sinh *Hoạt động 3: III Sinh trưởng phát triển qua biến thái

Hoạt động thày - trò Nội dung

GV: + ảnh sinh trưởng ếch

(?) Sinh trưởng phát triển động vật qua biến thái có khác với hình thức sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái?

(?) Có hình thức biến thái? HS:

GV+ ảnh sinh trưởng bướm + ảnh sinh trưởng ếch

(?) Sinh trưởng phát triển qua biến

thái hoàn toàn thường xảy đối tượng sinh vật nào? Có giai đoạn?  - Đối tượng: bướm, ruồi, ong, lưỡng cư…

- Gồm giai đoạn: + Giai đoạn phôi + Giai đoạn hậu phôi HS:

III Sinh trưởng phát triển qua biến thái

1 Sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn

- Ấu trùng sâu có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành - Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

2 Sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn

(115)

GV file ảnh sinh trưởng châu chấu

(?) Sinh trưởng phát triển qua biến

thái khơng hồn tồn thường xảy đối tượng sinh vật nào? Có giai đoạn?

- Đối tượng: Châu chấu, cào cào… - Gồm giai đoạn:

+ Giai đoạn phôi + Giai đoạn phôi

tạo, sinh lí gần giống trưởng thành

- Qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

* Đáp án PHT Các kiểu sinh

trưởng phát triển

Ví dụ Đặc điểm

Không qua

biến thái

- Người - Voi, khỉ…

- Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành

- Con non phát triển dần lên không qua biến thái để trở thành trưởng thành

Qua biến thái hoàn toàn

- Bướm -Tằm, muỗi

- Ấu trùng sâu có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành

- Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Qua biến thái

khơng hồn tồn

- Châu chấu - Tơm…

- Ấu trùng sâu có hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành

(116)

3 Củng cố: Chọn câu trả lời

Bài Những động vật sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn là: A Cá chép, gà, thỏ, khỉ

B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C Bọ ngựa,cào cào, tôm, cua D Châu chấu, ếch, muỗi Đáp án: B

Bài Những động vật sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn là:

A Cá chép, gà, thỏ, khỉ

B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D.Châu chấu, ếch, muỗi Đáp án: C

4 Dặn dò

Bài tập 1- (SGK)

Đọc 38 Xác định mục tiêu nội dung trọng tâm

H3.6 Sơ đồ Grap kiểu phát triển ở động vật Qua biến thái Không qua biến thái

Biến thái hồn tồn

Biến thái khơng hồn tồn Giai đoạn

phơi

Giai đoạn sau sinh

(117)

Phụ lục 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA 3.1 Các đề kiểm tra thực nghiệm

3.1.1 Đề 1: (15 phút); (Thực dạy 34)

A Cây Một mầm hay Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì?

B Các lớp tế bào ngồi (bần) vỏ thân gỗ sinh từ đâu?

C Sinh trưởng thứ cấp khác với sinh trưởng sơ cấp điểm nào? Đáp án đề 1:

A Cây Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp Kết kiểu sinh trưởng làm tăng diện tích bề mặt (độ dày thân)

B Do tầng sinh bần tạo

C Đặc điểm khác sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp:

Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

- Làm tăng chiều dài

- Do hoạt động mô phân sinh đỉnh

- Làm tăng bề ngang - Do hoạt động mô phân sinh bên

3.1.2 Đề 2: (15 phút); (Thực dạy 35)

1 Những hoocmơn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng A auxin, gibêrelin, xitơkinin

(118)

2 Dùng mũi tên để nối hoocmôn với tác động nó:

Hoocmơn ứng dụng

Auxin Kích thích rễ cành giâm

Xitôkinin Nuôi cấy mô tế bào thực vật

Gibêrelin Làm rụng

Êtylen Thúc chín, tạo trái vụ

3 Nguồn gốc, tác dụng êtylen? Đáp án đề 2:

1 Những hoocmơn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là: Đáp án.A

2 Dùng mũi tên để nối hoocmơn với tác động nó:

Hoocmôn ứng dụng

Auxin Kích thích rễ cành giâm

Xitơkinin Ni cấy mô tế bào thực vật

Gibêrelin Làm rụng

Êtylen Thúc chín, tạo trái vụ

3 Nguồn gốc, tác dụng êtylen:

+ Nguồn gốc: Êtylen sinh loại mô thể thực vật, êtylen sản nhiều thời gian rụng lá, hoa già, mô bị tổn thương bị tác động điều kiện bất lợi

(119)

3.1.3 Đề đáp án số 3: (Thực dạy 37- Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, dùng phần mềm McMIX để đảo mã đề)

Em chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Thế biến thái hoàn toàn A Là biến thái trải qua giai đoạn non

B Là biến thái mà non khác trưởng thành

C. Là biến thái trải giai đoạn ấu trùng giống trưởng thành (phải qua nhiều lần lột xác thành trưởng thành)

D Là biến đổi hình thái sinh lí

Câu 2: Thế sinh trưởng phát triển không qua biến thái?

A. Là sinh trưởng phát triển mà non có đặc điểm hình thái sinh lí gần giống trưởng thành

B Là kiểu sinh trưởng phát triển không trải qua giai đoạn lột xác

C Là sinh trưởng phát triển trực tiếp: Từ trứng thụ tinh thành hợp tử, phôi, non, trưởng thành

D Là kiểu sinh trưởng phát triển trải qua giai đoạn lột xác Câu 3: Biến thái động vật gì?

A Sự thay đổi đột ngột sinh lí trình sinh trưởng phát triển B. Sự thay đổi hình thái, cấu tạo, sinh lí q trình sinh trưởng phát triển

C Sự thay đổi số lượng chất lượng thể giai đoạn sinh trưởng D Sự thay đổi hình thái trình sinh trưởng phát triển

Câu 4: Các hình thức sinh trưởng phát triển động vật? A Sinh trưởng phát triển không qua biến thái

B Sinh trưởng phát triển qua biến thái

(120)

D. Sinh trưởng phát triển không qua biến thái, sinh trưởng phát triển qua biến thái

Câu 5: Hình thứcsinh trưởng phát triển ve sầu A.sinh trưởng phát triển không qua biến thái

B sinh trưởng phát triển qua biến thái

C. sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn toàn D sinh trưởng phát triển qua biến thái hồn tồn

Câu 6: Hình thứcsinh trưởng phát triển cóc A.sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái B sinh trưởng phát triển qua biến thái

C sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn D. sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn

Câu 7: Các lồi có kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn A. Bướm, ruồi, ong, ếch B Bướm, gián, ong, ếch C Bướm, ruồi, cào cào, ếch D Bướm, ruồi, ong, châu chấu

Câu 8: Các loại mơ phân sinh có Một mầm

A mô phân sinh bên B mô phân sinh đỉnh thân C mô phân sinh đỉnh rễ D. mô phân sinh lóng

Câu 8: Các lồi có kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn

A Cánh cam, bọ rùa B. Bọ ngựa, cào cào

C Cá chép, khỉ, chó, thỏ D Trâu, bọ xít, ong, châu chấu Câu 9: Các lồi có kiểu sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái A Cánh cam, bọ rùa B Bọ ngựa, cào cào

(121)

Câu 10: Bướm giai đoạn phá hoại mùa màng?

A Sâu bướm (ấu trùng) B Nhộng C Bướm trưởng thành D Trứng Câu 11: Bướm giai đoạn đảm nhận chức sinh sản? A Sâu bướm (ấu trùng) B Nhộng C. Bướm trưởng thành D Trứng Câu 12: Bướm giai đoạn sống tiềm sinh?

A Sâu bướm (ấu trùng), nhộng B. Nhộng, trứng

C Bướm trưởng thành, trứng D Trứng, sâu bướm (ấu trùng) Câu 13: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng phản ứng quang chu kì thực vật là: A Diệp lục b B. Phitôcrôm

C carôtenôit D Diệp lục a, b, phitơcrơm Câu 14: ở thực vật có hạt năm, chu kì sinh trưởng phát triển có giai đoạn theo trình tự:

A Ra hoa- tạo quả- nảy mầm- mọc lá- sinh trưởng rễ, thân

B. Nảy mầm – lá- sinh trưởng rễ, thân, - hoa – tạo - chín C Ra - sinh trưởng thân, rễ, - hoa – kết hạt – nảy mầm

D Quả chín – nảy mầm – - hoa – kết hạt

Câu 15: Các loài có kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn

A Cánh cam, bọ rùa B. Bọ ngựa, cào cào

C Cá chép, khỉ, chó, thỏ D Trâu, bọ xít, ong, châu chấu 3.2 Các đề kiểm tra sau thực nghiệm

3.2.1 Đề số 4: (15 phút); (Thực cuối tiết dạy 40: Thực hành)

(122)

Hình A Sơ đồ phát triển qua biến thái hồn tồn bướm

Hình.B Sơ đồ phát triển qua biến thái khơng hồn tồn châu chấu

2

3

5

1

2

3

4

(123)

Bài 2: (4điểm) Hãy xếp động vật tương ứng với kiểu sinh trưởng phát triển

TT Kiểu sinh trưởng, phát triển Tên động vật Trả lời

2

Khơng qua biến thái Biến thái hồn tồn

Biến thái khơng hồn tồn

a, Cá thu b, Xén tóc c, Ve sầu d, Bồ câu e, Hà mã g, Bọ dừa h, Châu chấu

1

Bài 3: (2điểm) Hãy tìm từ phù hợp điền vào ô trống thay cho số1,2,3 hoàn chỉnh câu sau: Sinh trưởng phát triển người ví dụ điển hình sinh trưởng phát triển (1) Quá trìng chia làm .(2) giai đoạn phơi thai giai đoạn (3) Giai đoạn (4) diễn tử cung mẹ

Đáp án đề 4: Bài 1: (4 điểm)

H A 1: Bướm trưởng thành

2: Trứng phát triển thành phôi 3: Sâu bướm

4: Nhộng

5: Bướm chui từ nhộng H B 1: Châu chấu trưởng thành

(124)

Bài 2: (4 điểm)

Hãy xếp động vật tương ứng với kiểu sinh trưởng phát triển a, d, e; b, g; c, h; Bài 3: (3 điểm)

1 Không qua biến thái Hai giai đoạn Sau sinh Phôi thai

3.2.2 Đề số 5: (Thực theo phân phối chương trình - Kiểm tra trắc nghiệm tự luận 45 phút, dùng phần mềm McMIX để đảo phần trắc nghiệm 10 mã đề)

Phần trắc nghiệm: (6 điểm)

(Đề đáp án phần trắc nghiệm, 0,3 điểm/ 1câu đúng)

Câu 1: Ý khơng với vai trị thức ăn sinh trưởng phát triển động vật?

A Gia tăng phân bào tạo nên mô, quan hệ quan B Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp chất hữu

C Cung cấp lượng cho hoạt động sống thể

D. Làm tăng khả thích ứng thể điều kiện sống bất lợi môi trường

Câu 2: Phát triển thể động vật bao gồm:

A Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phát sinh hình thái quan thể

B Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phân hoá TB C Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng, phân hoá TB phát sinh hình thái quan thể

(125)

Câu 3: Về tập tính người khác hẳn với ĐV điểm nào?

A Tập tính xã hội cao B Có nhiều tập tính hỗn hợp C. Điều chỉnh tập tính bẩm sinh D Phát triển tập tính học Câu 4: Điện nghỉ hình thành chủ yếu yếu tố nào?

A. Sự phân bố không đều, di chuyển ion theo hướng tính thấm có chọn lọc màng TB với ion

B Sự phân bố ion đồng đều, di chuyển ion tính thấm có chọn lọc màng TB với ion

C Sự phân bố không đều, di chuyển ion theo hướng vào tính thấm có chọn lọc màng TB ion

D Sự phân bố không đồng đều, di chuyển ion tính thấm khơng chọn lọc TB

Câu 5: Vì ta có cảm giác khát nước?

A Vì nồng độ glucozơ máu tăng B. Vì áp suất thẩm thấu máu tăng

C.Vì nồng độ glucozơ máu giảm D.Vì áp suất thẩm thấu máu giảm

Câu 6: ứng dụng tập tính động vật địi hỏi cơng sức nhiều người?

A Thay đổi tập tính học tập B Phát huy tập tính bẩm sinh C.Thay đổi tập tính bẩm sinh D Phát triển tập tính học Câu 7: Vì cung phản xạ, xung thần kinh dẫn truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng?

A Vì chất trung gian hố học bị phân giải sau đến màng sau

(126)

C. Vì chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học theo chiều

D Vì khe xináp ngăn cản truyền tin ngược chiều

Câu 8: Nhân tố chủ yếu làm vận động theo chu kì đồng hồ sinh học là: A. Ánh sáng hooc mon thực vật (phitocrom)

B Sự hút nước nước

C áp suất thẩm thấu nồng độ dịch bào D.Sự thay đổi điện màng thông qua ion K+

, Na+ Câu 9: Nội dung sau không đúng?

A Muốn ngon mọc nhanh ức chế phát triển chồi bên, ta xử lí tỉ lệ auxin cao xitokinin ngược lại

B Muốn kìm hãm chín quả, ta xử lí tỉ lệ auxin cao êtilen

C. Muốn hạt củ, kéo dài trạng thái ngủ nghỉ, ta xử lí hàm lượng gibêrelin cao hàm lượng axit abxixic

D Muốn lâu già hố, ta xử lí hàm lượng xitokinin cao axit abxixic Câu 10: Nguyên tắc cao việc bảo quản nông sản:

A Phải để chỗ kín khơng nhìn thấy B. Giảm cường độ hô hấp đến mức tối đa C Nơi cất giữ phải có nhiệt độ vừa phải D Nơi cất giữ phải cao

Câu 11: ở thực vật có hạt năm, chu kì sinh trưởng phát triển có giai đoạn theo trình tự:

A Ra hoa- tạo quả- nảy mầm- mọc lá- sinh trưởng rễ, thân

B. Nảy mầm – lá- sinh trưởng rễ, thân, - hoa – tạo - chín C Ra - sinh trưởng thân, rễ, - hoa – kết hạt – nảy mầm

(127)

Câu 12 : Sự cân chất kích thích chất ức chế sinh trưởng biểu lúc:

A. Phân hoá mầm hoa tạo thành hoa B Quả chín bắt đầu rụng C Cây vừa đẻ nhánh xong D Cây tạo kết hạt Câu 13: Tăng chuyển hoá bản, nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, gầy, bưới cổ, mắt lồi triệu trứng bệnh lý người:

A Nhược tuyến yên B ưu tuyến giáp (cường giáp) C Ưu tuyến yên D Thiểu tuyến giáp (nhược giáp) Câu 14: Điều sau tốt mồ hơi?

A Nếu uống đủ nước khơng tốt mồ B Tốt mồ xảy ngày nóng C Tốt mồ nguy hiểm gây nhiều ion Na+

Cl- D. Toát mồ giúp thể điều hồ nhiệt

Câu 15: Sử dụng thiên địch nông nghiệp ứng dụng loại tập tính: A. Bẩm sinh B Hỗn hợp C Thứ sinh D Bắt mồi

Câu 16: Các loại mơ phân sinh có Hai mầm

A. mô phân sinh bên B mô phân sinh đỉnh thân C mô phân sinh đỉnh rễ D mô phân sinh lóng Câu 17: Các loại mơ phân sinh có Một mầm

A mơ phân sinh bên B mô phân sinh đỉnh thân C mô phân sinh đỉnh rễ D. mô phân sinh lóng Câu 18: Các loại mơ phân sinh khơng có phượng

A mơ phân sinh bên B. mơ phân sinh lóng C mô phân sinh đỉnh thân D mô phân sinh đỉnh rễ Câu 19: Các loại mô phân sinh không có lúa

(128)

Câu 20: Điều khơng ứng dụng quang chu kì sản xuất nông nghiệp

A nhập nội trồng B lai giống C. kích thích hoa có kích thước lớn D bố trí thời vụ Phần tự luận (4 điểm)

Câu 1: thể thực vật, điều kiện chồi ngủ? Muốn đánh thức chồi ngủ phải làm nào? Giải thích nét hoa văn đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?

Câu 2: Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khác cung phản xạ nào?

* Đáp án phần tự luận đề 5: Câu 1: (2điểm)

a (0,5 điểm) Chồi ngủ điều kiện:

- Khi gặp điều kiện bất lợi như: Mùa đông lạnh tuyết rơi, nhiệt độ thấp kéo dài

- VD: Cây phượng, bàng thường dụng hết Trao đổi chất diễn yếu, hơ hấp yếu, rễ trao đổi chất dinh dưỡng

b (0,5 điểm) Đánh thức chồi ngủ: Sử dụng hoá chất (este, H2O2)

hoặc chất kích thích sinh trưởng: Gibêrelin

(129)

Câu 2: (2 điểm)

Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khác cung phản xạ là:

Truyền xung sợi thần kinh

Hưng phấn truyền sợi thần kinh dạng xung thần kinh theo hai chiều (kể từ nơi kích thích)

Truyền xung cung phản xạ

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan