giao

27 3 0
giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu các nhóm làm bài tập theo phiếu: Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”b. Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh[r]

(1)

TUẦN 32

Thứ hai , ngày 16 tháng năm 2012 Toán

Tiết 156 : LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu.

Biết :

- Thực hành phép chia

- Viết kết phép chia dạng phân số, số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm hai số

- Làm BT : (a, b dòng 1), Bài (cột 1, 2), * GDHS có ý thức học tập

II Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa.,vở tập III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm lại tiết trước - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2 Bài a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1: (a, b dòng )

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu nhắc lại số qui tắc liên quan đến

- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm Bài ( cột 1,2 ) - Gọi HS đọc đề

- Muốn chia số thập phân cho 0,1; 0,01 ta làm nào?

- Muốn chia số cho 0,5; 0,25 ta làm ?

- Yêu cầu học sinh làm - Nhận xét chốt lại kết Bài

- Học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề - HS nhắc lại

a) 12 : = 12 = 17 17 x 17

b) 72 : 45 15 : 50 72 45 15 50 270 1,6 150 0,3 - HS đọc đề

- Ta nhân số với 10, 100…

a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 :0,1 = 62

- Muốn chia số cho 0,5; 0,25 ta nhân số với 2, với

b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 =44 24 : 0,5 = 48

(2)

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét, chốt lại

3 Củng cố dặn dò

- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta làm nào?

- Muốn chia số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm ?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Luyện tập

- HS đọc đề

- Học sinh làm vào

b) : = =1,4 c) : = =0,5

d) : = = 1,75

- HS trả lời

Tập đọc Tiết 63 : ÚT VỊNH I Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm đoạn toàn văn

- Hiểu nội dung : Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh (Trả lời câu hỏi SGK)

*GDHS có ý thức học tập bạn nhỏ thực giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Mời học sinh đọc thuộc lòng thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu :

- GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh họa đọc

* Hướng dẫn HS luyện đọc: - Mời học sinh đọc văn - GV yêu cầu học sinh chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn +Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm +Lần 2: đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét

- HS quan sát, lắng nghe

- học sinh đọc - Bài chia đoạn :

- HS đọc nối tiếp đoạn

(3)

- GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Mời học sinh đọc - GV đọc mẫu

*Tìm hiểu bài:

+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố gì?

+ Út Vịnh làm thực nhiệm vụ giữ gìn an tịan đường sắt?

+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn đường sắt thấy điều gì?

+ Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ chơi đường tàu?

+ Em học tập Út Vịnh điều gì? - Bài văn muốn nói lên điều ?

*Luyện đọc diễn cảm:

- Mời học sinh đọc nối tiếp, giáo viên lớp nhận xét

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu học sinh luyện đọc, - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố dặn dò :

- Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện

- Qua câu chuyện em học tập bạn Út Vịnh ?

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc mục giải - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc - HS lắng nghe

- Lúc đá tảng nằm chềnh ềng đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Nhiều trả chăn trâu ném đá lên tàu …

- Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- bạn thường chạy đường tàu thả diều; thuyết phục Sơn không chạy đường tàu thả diều

- Vịnh thấy Hoa Lan ngồi chơi chuyền thẻ đường tàu

- Vịnh lao khỏi nhà tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật ngã lăn khỏi đường tàu, cịn Lan đứng ngây người khóc thét Đồn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng

- Ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy định an tồn giao thơng, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ

*Nội dung : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

- học sinh đọc bài, tìm giọng đọc - HS lắng nghe

- HS luyện đọc

- HS thi đọc diễn cảm - HS nhắc lại

(4)

- Dặn học sinh học chuẩn bị bài: Những cánh buồm.

Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2012 Toán

Tiết 157 : LUYỆN TẬP. I Mục đích yêu cầu :

- Tìm tỉ số phần trăm hai số

- Thực phép tính cộng ,trừ tỉ số phần trăm - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm

- Làm BT1 (c, d), Bài 2, Bài * GDHS có ý thức học tập

II Đ dùng dạy học : - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi hs lên bảng làm lại tiêt trước - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu - ghi đầu bài. b Hướng dẫn HS làm tập : Bài ( c, d )

- Gọi HS đọc đề

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc tìm tỉ số phần trăm hai số

- Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Nêu cách thực phép tính cộng, trừ số phần trăm

- Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm

Bài

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu học sinh làm vào

- em lên bảng thực yêu cầu

- em đọc - HS nhắc lại - Làm

c) 3,2 ; 3,2 : = 80% d) 7,2 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225% - HS đọc

- HS nêu - HS làm

a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25 % = 22,65% c) 100% - 23% - 46,5% = 29,5% - HS đọc đề , tìm hiểu đề

(5)

- Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố - Dặn dị:

- Muốn tính tỉ số phần trăm hai số ta làm ?

- Xem lại kiến thức vừa ôn

- Chuẩn bị sau : Ơn tập phép tính với số đo thời gian

bài Bài giải

a) Tỉ số phàn trăm diện tích đất trồng cao su diện tích đất trồng cà phê là:

480 : 320 = 1,5 = 150%

b) Tỉ số phàn trăm diện tích đất trồng cà phê diện tích đất trồng cao su :

320 : 480 = 0, 6666… 0, 6666… = 66,66 %

Đáp số: a) 150%; b) 66,66%

Luyện từ câu

Tiết 63 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)

I Mục đích yêu cầu :

- Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn.( BT1 )

- Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu tác dụng dấu phẩy ( BT2 )

* Giúp HS rèn tính cẩn thận viết văn (dùng dấu phẩy cho xác) II Đồ dùng dạy học :

- Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên viết lên bảng lớp câu văn có dấu phẩy

- Nhận xét ,ghi điểm 2 Bài mới:

a Giáo viên giới thiệu nêu MĐ, YC bài học.

b Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải Bức thư

- Học sinh nêu tác dụng dấu phẩy câu

(6)

Thưa ngài, xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác tơi Vì viết vội, tơi chưa kịp đánh dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cảm ơn ngài.

Bức thư

Anh bạn trẻ ạ, tơi sẵn lịng giúp đỡ anh với điều kiện anh đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết bỏ chúng vào phong bì , gửi đến cho Chào anh.

- Câu chuyện hài hước chỗ nào?

Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ

- Nhiệm vụ nhóm:

+ Nghe học sinh nhóm đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn

+ Chọn đoạn văn đáp ứng tốt yêu cầu tập, viết đoạn văn vào giấy khổ to + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn chọn

- Giáo viên chốt , khen ngợi học sinh làm tốt

3 Củng cố ,dặn dò

- Nêu tác dụng dấu phẩy?

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại Dấu hai chấm

- Chuẩn bị: “Luyện tập dấu câu: Dấu hai chấm”.

- HS theo dõi

- Hài hước : Lao động viết văn vất vả, gian khổ Anh chàng muốn trở thành nhà văn sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, lười biếng không đánh dấu câu, nhờ nhà văn tiếng làm cho việc ấy, nhận từ Bớc-na Sơ thư trả lời hài hước, có tính giáo dục

- Học sinh đọc yêu cầu

- Làm việc theo nhóm – em viết đoạn văn giấy nháp

- Đại diện nhóm trình bày đoạn văn nhóm, nêu tác dụng dấu phẩy đoạn văn

- Học sinh nhóm khác nhận xét làm nhóm bạn

- học sinh nhắc lại

Đạo đức

Tiết 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI BẠN ĐANG SỐNG I Mục đích yêu cầu :

(7)

- Nêu số thành phần môi trường địa phương nơi em sinh sống - Có tình cảm yêu mến thiên nhiên, môi trường xung quanh

II Đồ dùng dạy học :

- Hình ảnh minh hoạ trang 128, 129 sgk III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Em làm để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ?

- Em kể số tài nguyên thiên nhiên nơi em sống

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học. b Các hoạt động :

Hoạt động1: Tìm hiểu mơi trường đang sống.

+ GV hỏi: Dựa vào kiến thức học em cho biết môi trường ?

- GV kết luận tóm tắt ghi bảng: Mơi trường tất có xung quanh ta; có Trái Đất, tác động lên Trái Đất Môi trường bao gồm những yếu tố cần thiết cho sống yếu tố ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển của sự sống Cũng phân biệt loại môi trường dựa có sẵn cái được tạo ra: Mơi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, sơng ngịi, cao nguyên, hệ sinh vật …); Môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường…).

+ Chuyển ý: Bây tìm hiểu rõ môi trường địa phương nơi em sinh sống

- Nêu nhiệm vụ:

- GV nêu: Dựa vào kiến thức học, em giới thiệu môi trường nơi em sống?

- Tổ chức:

- GV mời HS điều khiển lớp làm việc + Bạn sống đâu, làng quê hay

- HS trả lời

- HS nêu

- HS nói tự dựa hiểu biết thân

(8)

thành phố?

+ Hãy nêu số thành phần mơi trường nơi bạn sống

+ Em có thích mơi trường nơi em sống khơng, sao?

Hoạt động 2: Bảo vệ môi trường nơi đang sống.

+ Em cần làm để bảo vệ mơi trường sống?

+ Em giữ vệ sinh môi trường khơng khí cách ?

+ Em giữ vệ sinh môi trường nước cách

?

+ Em giữ vệ sinh môi trường đất cách nào?

+ Ngoài điều nêu em cịn cần phải làm để bảo vệ mơi trường ?

3 Củng cố dặn dị: - Mơi trường ?

* Mơi trường quanh ta thật đẹp Để giữ cho cháu đời sau sống môi trường đẹp hơn, cần biết giữ gìn, bảo vệ thứ có xây dựng mơi trường quanh ta ngày tươi đẹp

- Về nhà em sưu tầm tranh ảnh môi trường nơi sinh sống

- Nhận xét tiết học

- Nhà, cối, đường đi, hồ, ao, vườn cây, đường đi, chợ, người,…

- HS trả lời theo cảm nhận em

- Giữ vệ sinh mơi trường khơng khí, nước , đất…

- Khơng gây bụi, không xả rác bừa bãi làm ô nhiễm mơi trường, khơng xả khí độc hại mơi trường

- Không xả rác bẩn xuống nước ao hồ, sơng, suối, khơng ném mìn, xả nước bẩn xuống

- Không phun thuốc trừ sâu, không dùng nhiều phân hóa học làm chai đất,… - Khơng giết hại lồi chim, khơng chặt phá rừng bừa bãi, không khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

- HS nêu

Khoa học

Tiết 63 : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I Mục đích yêu cầu :

(9)

II Đồ dùng dạy học :

- Hình vẽ SGK trang 120, 121 III Các hoạt động dạyhọc :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

+ Thế môi trường?

+ Hãy kể số thành phần môi trường nơi em sống ?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu :

Hoạt động : Tài nguyên thiên nhiên - GV chia nhóm 6, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Tài nguyên thiên nhiên gì?

- YC nhóm quan sát hình trang 130, 131 SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

- Yêu cầu nhóm làm tập theo phiếu: Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên tài nguyên thiên nhiên công dụng chúng”.

Giáo viên nói tên trị chơi hướng dẫn học sinh cách chơi:

+ Chia số học sinh tham gia chơi thành đội có số người

+Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn viết cơng dụng tài ngun tên tài nguyên Trong thời gian, độ ghi nhiều thắng

- Giáo viên tuyên dương đội thắng 3 Củng cố,dặn dò :

- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học

- Chuẩn bị sau : “Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người

- Học sinh trả lời

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận

- Là cải sẵn có mơi trường tự nhiên

- Nhóm quan sát hình trang 120, 121SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- HS chơi hướng dẫn - HS lắng nghe

- HS chơi, đội khoảng người Các học sinh khác cổ động cho bạn

(10)

Kể chuyện

Tiết 32 : NHÀ VÔ ĐỊCH I Mục đích yêu cầu :

- HS kể lại đoạn câu chuyện Nhà vô địch lời người kể, bước đầu kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

- Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Giáo dục HS tính mạnh dạn trước người

II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS kể lại việc làm tốt người bạn

- GV nhận xét ,ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu bài: Câu chuyện Nhà vô địch em học hôm nay, kể bạn học bé lớp, tính tình rụt rè đến mức tưởng bạn không dám thi nhảy xa Khơng ngờ, câu học trị bé nhỏ, nhút nhát lại đoạt giải nhà vô địch thi Vì có chuyện lạ vậy, em nghe câu chuyện để hiểu điều

b GV kể chuyện :

- GV kể lần treo bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tơm Chíp - GV kể lần kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ

c HS kể chuyện :

- Gọi HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện

- GV hướng dẫn HS thực yêu cầu

+ Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đoạn câu chuyện

- Cho HS kể chuyện theo nhóm đoạn câu chuyện theo tranh :

- Cho HS xung phong kể đoạn

- 2HS kể lại việc làm tốt người bạn

- HS lắng nghe

- HS vừa nghe vừa theo dõi bảng - HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ - 1HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện - HS lắng nghe

(11)

- GV bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt + Yêu cầu 2: Kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

- Trao đổi với bạn chi tiết chuyện, ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS kể em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật

- Cho HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét khen HS kể đúng, kể hay

3 Củng cố dặn dò :

- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện

- Giáo dục HS tính mạnh dạn trước người

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện tuần 33, nói việc gia đình nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình…

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- Thi kể chuyện, trao đổi, trả lời: Câu chuyện khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, quên cứu người bị nạn; tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện

Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2012 Tập đọc

Tiết 64 : NHỮNG CÁNH BUỒM I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ bài) - Học thuộc lòng thơ

* Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học

(12)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ :

-Yêu cầu học sinh đọc Út Vịnh, trả lời câu hỏi

- Nhận xét ,ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu :

Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể cảm xúc người cha trước câu hỏi, lời nói ngây thơ, đáng yêu biển

b Hướng dẫn HS luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc

- GV hướng dẫn giọng đọc toàn - Chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

+Lần : Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm +Lần : Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn

- Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc khổ thơ 1:

+ Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển?

+ Khổ thơ giới thiệu hình ảnh hai cha làm gì?

- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5:

+ Thuật lại trò chuyện hai cha con? + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?

- Học sinh đọc đoạn trả lời nội dung nêu ý nghĩa câu chuyện

- Lớp theo dõi

- HS đọc

Cả lớp theo dõi SGK

- đoạn : Mỗi khổ thơ đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc đoạn theo cặp - học sinh đọc

- HS lắng nghe

- Sau trận mưa đêm, bầu trời bãi biển gột rửa bong Mặt trời nhuộm hồng không gian tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển Có hai cha dạo chơi bãi biển Bóng họ trải cát Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên bóng trịn nịch

* Ý 1: Hai cha dạo bãi biển

+ Hai cha bước ánh nắng hồng…

(13)

+ Từ khổ thơ đến khổ thơ nói lên điều gì? - Cho HS đọc khổ thơ cuối:

+ Ước mơ gợi cho cha nhớ điều + Rút ý 3:

- GV tiểu kết rút nội dung HS nêu lại nội dung

c Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc thơ

- Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, nhóm

- Thi đọc diễn cảm

- Cho HS luyện đọc thuộc lịng, sau thi đọc - Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dị:

- Nêu nội dung bài? - Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc chuẩn bị : Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.

* Ý 2: Những mơ ước người + Gợi cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ

+ Ý 3: Cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ

ND: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người

- HS đọc

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho khổ thơ

- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc

- HS nêu

Toán

Tiết 158 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục đích yêu cầu :

- Biết thực hành tính với số đo thời gian vận dụng việc giải toán - HS làm BT : Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng làm lại tiết trước - Nhận xét ,ghi điểm

2 Bài : a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện tập *Ôn kiến thức

- HS lên bảng thực

(14)

Nhắc lại cách thực phép tính số đo thời gian

- Lưu ý trường hợp kết qua mối quan hệ? -Kết số thập phân

* Luyện tập. Bài :

- Gọi học sinh đọc đề

- Cho học sinh làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm

- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột

- Lưu ý học sinh mối quan hệ đơn vị đo

- Phép trừ trừ đổi đơn vị lớn để trừ ,kết số thập phân phải đổi…

Bài :

- Gọi học sinh đọc đề - Lưu ý cách đặt tính

- Phép chia dư đổi đơn vị bé chia tiếp

- Cho học sinh làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm

Bài :

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng toán?

- Nêu cơng thức tính - Cho HS làm vào

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố dặn dò :

- Muốn nhân, chia, cộng, trừ số đo thời gian

- - Học sinh nhắc lại

- Đổi đơn vị lớn bé

- Phải đổi đơn vị đo cụ thể

- Ví dụ : 3,1 = phút

- HS đọc

a/ 12 24 phút 18 phút

15 42 phút

14 26 phút 13 86 phút 42 phút 42 phút

8giờ 44phút b/ 5,4 20,4giờ

11,2 12,8giờ

16,6 7,6giờ - HS đọc đề

a/ phút 54 giây 

16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây

38 phút 18 giây

phút = 120 giây phút 23 giây 138 giây

18

b/ 4,2  = 8,4

= 24 phút 37,2 phút

07 12,4 phút 12

- HS đọc đề

Giải:

Người hết quãng đường 18 : 10 = 1,8 ( )

= 48 phút Đáp số : 48 phút - HS nhắc lại

+

-+

(15)

ta làm ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích số hình

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I Mục đích yêu cầu :

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả (về bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết) ; nhận biết sửa đựoc lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy học :

- Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.

- Gọi HS nêu cấu tạo văn tả vật, nêu nội dung phần ?

- Nhận xét, ghi điểm 2 Bài

- GV nêu mục đích yêu cầu học - GV nhận xét, đánh giá chung kết viết lớp

- GV chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả con vật mà em yêu thích).

- GV hướng dẫn HS phân tích đề

- Mời HS nêu kiểu bài, đối tượng tả a) GV nhận xét chung viết lớp. b) Kết đạt : Đọc điểm HS - Hướng dẫn HS chữa bài:

- GV trả cho học sinh

- Mời học sinh nối tiếp đọc nhiệm vụ 2; 3;

* Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi phổ biến, mời HS chữa bảng (phần bên phải )

+ Lỗi tả: … + Lỗi dùng từ:… + Lỗi đặt câu:…

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên

-HS nêu

- HS đọc đề

- Kiểu tả vật

- Đối tượng miêu tả (con vật với đặc điểm tiêu biểu hình dáng bên ngồi, hoạt động)

- học sinh đọc

- HS quan sát, chữa lỗi: - HS chép vào

(16)

bảng

* Hướng dẫn HS sửa lỗi bài:

-Yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV, viết vào VBT lỗi tự sửa lỗi

c Hướng dẫn HS học tập văn hay:

- GV đọc văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm hay đoạn văn, văn

d Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn:

- Yêu cầu HS chọn đoạn văn để viết lại cho hay

- Mời 1,2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại - GV nhận xét, khen ngợi

3 Củng cố,dặn dò :

- Mời HS nêu dàn chung văn tả vật

-Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết lớp, viết lại vào Những HS viết chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại để lần sau làm tốt

- Chuẩn bị sau : Tả cảnh (kiểm tra viết)

lỗi sửa lỗi

- 4, HS tự đánh giá viết trước lớp

- HS lắng nghe, học tập

- Mỗi HS tự xác định đoạn văn để viết lại cho tốt

- 1- HS đọc đoạn văn vừa viết lại - Cả lớp nhận xét

- HS nêu

Kĩ thuật

Tiết 32 : LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3) I Mục đích yêu cầu :

- Chọn đủ chi tiết để lắp rô-bốt

- Biết cách lắp lắp rô-bốt theo mẫu.Rô-bốt lắp tương đối chắn * Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô-bốt * Giáo dục HS tính cẩn thận, xác chi tiết

II Đồ dùng dạy học :

- SGK, Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy hoc :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ ;

- Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Bài mới.

a Giới thiệu nêu mục đích học *Tiếp tục hướng dẫn HS lắp rô-bốt

(17)

a) Chọn chi tiết.

- Kiểm tra HS chọn chi tiết nhận xét, bổ sung

b) Lắp phận.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk, để tồn lớp nắm vững quy trình lắp rơ-bốt

-u cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp sgk

*Lưu ý HS :

+ Lắp chân rô-bốt chi tiết khó lắp, lắp phải ý vị trí trên, chữ U dài.Khi lắp chân vào nhỏ lắp đỡ chân rơ- bốt cần lắp ốc, vít phía trước, phía ngồi sau

+ Lắp tay rơ-bốt phải quan sát kĩ hình 5a (SGK) ý lắp hai tay đối

+ Lắp đầu rô-bốt cần ý vị trí chữ U ngắn thẳng lỗ phải vng góc Theo dõi, uốn nắp kịp thời nhóm hs lắp sai cịn lúng túng

c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1-SGK)

- Nhắc HS ý lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác

- Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô -bốt

Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III(SGK)

- Cử nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn nêu để đánh giá sản phẩm bạn

*Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo tiêu chuẩn nêu:

+ Các phận rô-bốt lắp đủ

+ Các mối ghép phận phải chắn

+ Tay rơ-bốt nâng lên hạ xuống * Những nhóm đạt yêu cầu đánh giá hồn thành: A

*Những nhóm hoàn thành sớm đạt

- HS lên bảng chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng sgk xếp vào nắp hộp theo loại

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS thực hành lắp theo nhóm - Lắng nghe thực

- HS lắp ráp rô-bốt theo bước sgk

- Lắng nghe thực

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

-HS đọc thầm sgk

(18)

được yêu cầu đánh giá : A+

3 Củng cố dặn dò:

- Gọi HS nêu lại bước lắp rơ-bốt

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác chi tiết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau : Lắp ghép mơ hình tự chọn

- HS nêu

- HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp

Thứ năm ,ngày 19 tháng năm 2012 Tốn

Tiết 159 : ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục đích u cầu :

- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích hình học biết vận dụng vào giải toán - HS làm Bài 1, Bài

* Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học :

- Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS thực bảng HS lên bảng: 19giờ 12phút : = ?

- GV nhận xét ,ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

b Ơn tập tính chu vi diện tích hình:

- GV cho HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích chu vi hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn

- GV treo bảng phụ chốt lại c Luyện tập:

Bài tập (166 )

19giờ 12phút

1giờ = 60phút 6giờ 24phút 72 phút

12

- HS nêu

+ Hình vng: Chu vi: a  4 Diện tích: a  a + Hình chữ nhật: Chu vi: ( a + b) 2 Diện tích: a  b + Hình tam giác: Diện tích :

2

a h

+ Hình thang: (a + b)  h :

+ Hình thoi: … - HS ghi vào

(19)

- Mời HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS tìm hiểu toán - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

- Cả lớp GV nhận xét Bài tập (167) :

- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học

- Nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập chuẩn bị sau : Luyện tập

- 1HS lên làm bảng HS lớp làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo Bài giải :

a Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 

3 = 80(m)

Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80 )  = 400(m)

b Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120  80 = 9600(m2)

9600m2 = 0,96 ha

Đáp số: a 400m b 9600m2 ; 0,96ha

Bài giải :

a Diện tích hình vng ABCD là: (4  : 2)  = 32(cm2)

b Diện tích hình trịn là:

  3,14 = 50,24(cm2)

Diện tích phần tơ màu hình trịn là: 50,24 – 32 = 18,24(cm2)

Đáp số: a 32cm2

b 18,24cm2.

Chính tả (Nhớ – viết) BẦM ƠI.

I Mục đích yêu cầu :

- Nhớ - viết tả , trình bày hình thức câu thơ lục bát - Làm BT 2,

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học :

- Sách giáo khoa,vở tả. III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS viết bảng lớp ,cả lớp viết giấy nháp tên danh hiệu, giải thưởng huy chương (ở tập tiết

(20)

chính tả trước)

- Nhận xét , ghi điểm 2 Bài

a Giới thiệu - ghi đầu bài. b hướng dẫn HS nhớ viết.

- Gọi HS đọc thơ bầm (14 dòng đầu) sgk

- Gọi HS xung phong đọc thuộc thơ - Cho HS đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ - Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng từ dễ viết sai

- Cho HS gấp SGK lại nhớ viết - Thu chấm, chữa bài, nhận xét

c Hướng dẫn HS làm tập chính tả.

Bài tập :

- Gọi HS đọc đề

- Cho hs làm vào tập, gọi em làm bảng phụ

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- Hs đọc - Hs đọc

- Viết : lâm thâm, lội bùn, ngàn khe,

- HS gấp SGK lại nhớ viết

Phân tích tên quan, đơn vị thành phận cấu tạo ứng với ô bảng :

Tên quan đơn vị Bộ phận thứ

nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trường Tiểu học Bế

Văn Đàn

Trường Tiểu học Bế Văn Đàn

b) Trường Trung học sở Đoàn Kết

Trường Trung học sở Đồn Kết

c) Cơng ti Dầu khí Biển Đơng

Cơng ti Dầu khí Biển Đơng

- Từ kết tập trên, em có nhận xét cách viết tên quan đơn vị ?

- Mở bảng phụ cho HS đọc Bài

- Gọi HS đọc đề

- Cho hs làm vào tập, gọi em lên bảng làm

- Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố, dặn dò :

- Em có nhận xét cách viết tên quan đơn vị ?

- Nhớ quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị

- Tên quan, tổ chức đơn vị viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó.

Viết tên quan đơn vị sau cho a) Nhà hát Tuổi trẻ

(21)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau :

Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I Mục đích yêu cầu :

- Học sinh hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT 1) - Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm

- Biết sử dụng dấu hai chấm viết văn (BT 2) II Đồ dùng dạy học :

- Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- HS nêu tác dụng dấu phẩy - GV nhận xét ,ghi điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

b Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập (143):

- Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ dấu hai chấm

- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu hai chấm, mời số HS đọc lại

- Cho HS suy nghĩ, phát biểu

-Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập (143):

- Mời HS đọc nối tiếp nội du BT 2, lớp theo dõi

- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp báo hiệu phận đứng sau lời giải thích để đặt dấu hai chấm

- Cho HS trao đổi nhóm

- Mời số HS trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại lời giải

- HS nêu

- HS nêu: Câu văn

Tác dụng dấu hai chấm Câua - Đặt cuối câu để dẫn lời nói

trực tiếp nhân vật

Câub - Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước

- HS đọc a …Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý tao chết…

- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp nhân vât

b …khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ! Bay !

- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp nhân vât

(22)

Bài tập (144):

- Mời HS đọc thành tiếng yêu cầu

- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui - Cho HS làm theo nhóm

- Mời đại diện số nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại tác dụng dấu hai chấm - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Mở rộng vốn từ : Trẻ em

kì vĩ: phía tây dãy Trường Sơn trùng…

hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước

- HS đọc trình bày kết :

+ Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi dải băng tang: Kính viếng bác X Nếu chỗ, linh hồn bác lên thiên đàng

(hiểu chỗ thiên đàng)

+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm cần ghi sau :Xin ơng làm ơn ghi thêm chỗ:linh hồn bác lên thiên đàng

- HS nhắc lại

Thứ sáu, ngày 20 tháng năm 2012 Toán

Tiết 160 : LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu :

- Biết tính chu vi, diện tích hình học - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ - HS làm tập 1, 2,

* GDHS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu cơng thức tính chu vi diện tích hình học

- GV nhận xét ,ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Hướng dẫn ôn tập

Bài tập (167):

- Mời HS đọc yêu cầu

- - HS nối tiếp nêu

(23)

- Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

- Cả lớp GV nhận xét

Bài tập (167):

- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

- Cả lớp GV nhận xét

Bài tập (167):

- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào - Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập.và chuẩn bị sau : Ơn tập tính diện tích , thể tích số hình

- HS làm bài

Bài giải:

a ) Chiều dài sân bóng là: 11  1000 = 11000(cm) = 110m

Chiều rộng sân bóng là:  1000 = 9000(cm) = 90m

Chu vi sân bóng là: (110 + 90)  = 400(m)

b) Diện tích sân bóng là: 110  90 = 9900(m2)

Đáp số: a 400m ; b 9900m2

- HS đọc làm Tóm tắt: Chu vi : 48m

Diện tích :…m2?

Bài giải:

Cạnh sân gạch hình vng là: 48 : = 12(m)

Diện tích sân gạch hình vng là: 12  12 = 144(m2)

Đáp số: 144m

- HS đọc làm Bài giải:

Diện tích hình thang là: 10  10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang là: 100  : (12 + 8) = 10(cm) Đáp số: 10cm

Tập làm văn Tiết 64 : TẢ CẢNH

(Kiểm tra viết) I Mục đích yêu cầu:

- Viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày

(24)

II Đồ dùng dạy học : - Vở viết văn

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra học sinh làm lại tiết trước số em

- Nhận xét , ghi điểm. 2 Bài :

a Giới thiệu : đề tiết viết bài văn tả cảnh hôm đề tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31 Trong tiết học trước, em trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý Tiết học em viết hoàn chỉnh văn Một tiết làm văn viết (viết hồn chỉnh bài) có yêu cầu cao hơn, khó nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) địi hỏi em phải biết bố cục văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, viết thể quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

b Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV treo bảng phụ ghi đề - Mời học sinh đọc

1 Tả ngày bắt đầu quê em. 2 Tả đêm trăng đẹp.

3 Tả trường em trước buổi học.

4 Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích - GV nhắc: Nên viết theo đề lập dàn ý Tuy nhiên em chọn đề khác - Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) viết hoàn chỉnh

* Cho học sinh làm - Yêu cầu HS đọc soát lại 3 Củng cố ,dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại dàn văn tả cảnh

- Yêu cầu HS nhà đọc trước Ôn tập văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn lựa chọn để lập

- HS lắng nghe

- học sinh đọc lại đề văn

- Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại

- HS viết theo dàn ý lập

- HS đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp

(25)

một dàn ý với ý riêng, phong phú - - Chuẩn bị sau : Ôn tập văn tả người (L(lập dàn ý, làm văn miệng)

Khoa học

Tiết 64 : VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I Mục đích yêu cầu:

- Nêu ví dụ : Mơi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường

* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II Đồ dùng dạy học :

- Hình vẽ SGK trang 132 III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Thế tài nguyên thiên nhiên ?

- Nêu tác dụng số tài nguyên thiên nhiên ?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

- Giới thiệu : Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người * Vai trị mơi trường tự nhiên.

- u cầu hoạt động theo nhóm Các nhóm quan sát hình trang 132 để hồn thành câu hỏi : Mơi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận lại từ người theo bảng sau

 Giáo viên kết luận:

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người

+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, …

+ Các nguyên liệu nhiên liệu

- Môi trường nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người

*Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nhanh hơn”

- GV yêu cầu nhóm thi đua liệt kê vào

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 132 SGK để phát

- Học sinh trả lời

- HS lắng nghe

(26)

giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối trang 123 SGK

- Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

3 Củng cố, dặn dò :

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học

- Giáo dục HS biết sử dụng tiết kiệm bảo vệ môi trường tự nhiên

- Nhắc học sinh tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, xem lại

- Chuẩn bị sau Tác động người đến môi trường rừng

- Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm

- HS đọc mục bạn cần biết

- HS đọc

Sinh hoạt TUẦN 32 I Mục đích yêu cầu :

- Học sinh thấy ưu nhược điểm tuần qua

- Từ sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm phương hướng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập

II Các hoạt động lên lớp : 1 Ổn định tổ chức.

2 Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại thành viên lớp - Tổ viên có ý kiến

- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn thành viên tiến tiêu biểu * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua

-> xếp loại tổ

3 GV nhận xét chung: * Nề nếp :

*Học tập :

* Đạo đức :

……… * Thể dục ,vệ sinh :

(27)

- Thực tốt việc trì sĩ số

- Tiếp tục thực nội qui nề nếp trường lớp đề - Tăng cường ôn rèn cho HS ,đặc biệt HS yếu

- Thi đua học tập chào mừng Ngày giải phóng miền Nam ngày Quốc tế lao động ****************************************

KÍ DUYỆT

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan