Thoi diem xuat hen tranh dan gian Viet Namdoc

8 4 0
Thoi diem xuat hen tranh dan gian Viet Namdoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhưng người viết cho rằng ý kiến lưu truyền ý tưởng thể hiện nội dung tranh dân gian lưu truyền qua vải là không thực tế, vì lối vẽ trên vải khác hẳn phương pháp thực hiện những bức tr[r]

(1)

Thời điểm xuất hện tranh dân gian Việt Nam

Những tranh dân gian trẻ em Lạc Việt mua dán đầy tường chơi ngày Tết có màu sắc sặc sỡ vui mắt, hình ảnh nội dung trực tiếp tranh dân gian Việt Nam mang tính giáo dục giá trị nhân bản, đạo lí khuyến khích vươn tới mục đích người xã hội đương thời: lễ trí, nhân nghĩa, phú quí, vinh hoa; tính vui sống lao động yên bình Nhưng hàm nghĩa sâu xa tranh dân gian Việt Nam lại mang đầy tính minh triết văn hố Đơng phương ước mơ thánh thiện người Từ đời qua đời khác, trải bao thăng trầm lịch sử, tranh dân gian Việt Nam lưu truyền tới tận ngày Nhưng tranh dân gian Việt Nam bắt đầu có từ bao giờ? Về vấn đề này, hầu hết ý kiến cho rằng: Tranh dân gian Việt nam xuất vào kỷ XIV XV, đồng thời với thời điểm xuất làng tranh Đông Hồ Cũng có ý kiến cho tranh dân gian xuất sớm hơn: vào khoảng kỷ XI Người viết cho tất ý kiến thiếu tính hợp lý Bởi vì, với tất văn minh trái đất – từ thời đồ đá, người chưa có chữ viết – họ dùng hình vẽ để thể nhận thức với mơi trường Do đó, dân tộc Việt Nam, thời đại đồ đồng, thể tranh vẽ Huống chi, thực tế từ thời Hùng Vương, thời đại phát triển mặt – cho dù với cách nhìn cực đoan bước vào thời đại đồ đồng – nên khơng tồn tranh vẽ Khơng thể có xã hội phát triển lại khơng tồn tính mĩ thuật xã hội Tính mĩ thuật giá trị nhân văn, tồn phát triển theo lịch sử dân tộc tất yếu có tính quy luật, để bảo đảm phát triển hài hòa cân đối cho tồn phát triển dân tộc Trong kiến thức hạn hẹp mình, người viết chưa thấy lịch sử có xã hội phát triển phương diện, lại hồn tồn khơng có tính mĩ thuật thơ ca, hội họa, âm nhạc… Vấn đề cịn lại người ta có tìm thấy di sản cịn lại qua thăng trầm lịch sử hay không mà Bởi vậy, cho trước thời Việt Nam hưng quốc (thế kỉ X), người Việt khơng có tranh điều phi lí Như vậy, dân tộc Việt Nam phải có tranh vẽ mình, phản ánh nhìn nghĩ dân tộc Việt từ lâu cổ sử Người viết xin trình bày minh chứng sau:

Nếu xếp tranh dân gian Việt Nam theo trình tự từ nội dung phản ánh tính triết học văn minh cổ Đông phương, tranh dân gian phản ánh quan niệm sống người Lạc Việt đến tranh đề tài lịch sử gần Chúng ta nhận phương pháp thể khác Dưới tranh dân gian thực vào thời đại:

(2)(3)

So sánh tranh với tranh lịch sử sau:

PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG

(4)

HAI BÀ TRƯNG

(5)

NGÔ QUYỀN

(Tranh nhà nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế)

Qua so sánh tranh nghệ sĩ đại bút pháp sắc sảo, phương pháp thể không khác tranh dân gian trình bày phần Chúng có tính minh họa cho kiện lịch sử vấn đề xã hội Nội dung tranh nhắc nhở cho hệ sau kiện lịch sử đáng ghi nhớ dân tộc ca ngợi chiến công ông cha chống ngoại xâm Những tranh so với Đinh Tiên Hoàng khác phương pháp thể Nếu so với hai tranh thể Hai Bà Trưng; Bà Triệu trên, lại có khoảng cách lớn phương pháp thể Do đó, người viết cho niên đại xuất tranh mang tính minh họa phải muộn sau tranh Bà Trưng, Bà Triệu Những tranh sau nặng tính minh họa kiện Cịn tranh như: Bà Trưng, Bà Triệu có chiều sâu nội dung Có thể nói lột tả thần người kiện Chính phương pháp phong cách thể khác này, nội dung triết học nó,đã chứng tỏ thời kì lịch sử dài tranh dân gian Việt Nam trải hàng thiên niên kỉ

(6)(7)

Cả hai hình sách nghiên cứu, gom chung nhận xét hình người giã gạo Nhưng khẳng định rằng: động tác giã cối vẽ trống đồng động tác giã bột dó làm giấy người Lạc Việt để làm tờ giấy dó tiếng Hai hình giống động tác thể hiện, lại khác hình tượng liên quan Ở hình 1, bạn đọc thấy hình đơi chim mỏ ngắn bay đầu gậy Đây lồi chim ăn hạt Do đó, hình kết luận hình giã gạo Cịn hình 2, đầu gậy minh họa hai hình chữ nhật Kết hợp với nội dung tranh dân gian trình bày, hồn tồn khơng thể có sau văn hóa Hán, hình giã cối trống đồng có hình chữ nhật đầu gậy, khẳng định biểu tượng nghề làm giấy có từ thời Hùng Vương Việc làm giấy từ thời Hùng Vương, điều kiện tiên để tồn tranh dân gian Việt Nam, nội dung chứng tỏ phải đời từ lâu lịch sử văn hóa Đơng phương

Nguyễn Vũ Tuấn Anh, (Trích sách “Tính minh triết tranh dân gian Việt Nam”, Nxb VHTT, HN, 2001)

II Sự phát triển tranh dân gian Việt Nam

Cùng quan điểm với Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Man Nhiên cho tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời Với hai thể loại tranh Tết tranh thờ, tranh dân gian xuất sớm gần lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt việc thần thánh hóa tượng tự nhiên

(8)

làng chuyên làm nghề khắc ván, in tranh Việc xuất tiền giấy vào cuối đời nhà Trần sang đời nhà Hồ minh chứng cho tồn nghề in mộc

Tới thời Lê sơ, việc in khắc tranh tiếp thu thêm kĩ thuật khắc ván in Trung Quốc cải tiến thêm cho phù hợp Đến đời nhà Mạc (thế kỷ XVI), tranh dân gian khơng cịn sản phẩm riêng người nơng dân nghèo khó mà tầng lớp quí tộc kinh thành Thăng Long ưa chuộng, thường sử dụng vào dịp Tết Nguyên Đán Hoàng Sĩ Khải (người Kinh Bắc, đỗ tiến sĩ năm 1554, làm quan đến chức Thượng thư kiêm tế tửu Quốc tử giám triều Mạc) viết thơ Nơm dài 336 câu có tên “Tứ thời khúc vịnh” diễn tả cảnh đổi thay bốn mùa, có câu: “Tranh vẽ gà cửa treo thiếp yểm” cho ta thấy dân gian đương thời có thú chơi tranh treo tranh

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan