giao an lop 4tuan 34CKTKNSBVMT

14 1 0
giao an lop 4tuan 34CKTKNSBVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II.§å dïng.- VBT TiÕng ViÖt 5[r]

(1)

Tuần 34. Thứ hai ngày 25 tháng năm 2011 Tập đọc.

Lớp học đờng. I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn, đọc tên riêng nước

- Hiểu ND: Sự quan tâm đến trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi II §å dïng

- Tranh minh hoạ đọc II Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

- HS đọc thuộc lòng bài: Sang năm lên bảy Và trả lời câu hỏi SGK, nêu nội dung bài?

- NhËn xÐt, ghi điểm - GV giới thiệu mới:

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu bài.

MT: HS biết đọc trơi chảy, lu lốt hiểu nội dung bài. PP- HT: Hỏi đáp, thực hành, lớp.

a/ Luyện đọc.

- HS đọc toàn lần - GV chia thành đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lợt Rút từ khó đọc - GV Hớng dẫn cách đọc HS luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lợt HS đọc thích, giải nghĩa từ khó hiểu - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn

- GV đọc mẫu văn b/ Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK ý 1: Hoàn cảnh học chữ Rê- mi

- HS đọc thầm đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK ý 2:Điều ngộ nghĩnh lớp học Rê- mi

- HS đọc thầm đoạn cuối kết hợp trả lời câu hỏi 3, SGK ý 3: Rê- mi cậu bé hiếu học

- HS đọc toàn, lớp đọc thầm

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. MT: Biết đọc diễn cm ton bi.

PP- HT: Thực hành, lớp, nhãm.

- HS đọc nối tiếp đoạn nêu giọng đọc đoạn - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm nhóm - Nhận xét, tuyên dơng bạn tốt - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nêu ý nghĩa câu chuyện

Hoạt động nối tiếp.

- Nhận xét tiết học - Về đọc lại trả lời câu hỏi - Chuẩn bị sau: Nếu trái đất thiếu tr

Toán Luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp HS :

-Biết giải toỏn chuyển động đều.(làm BT1,2) II.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. H: Nêu dạng toán học? - Chữa VBT

- GV nhận xét – ghi diểm - GV giới thiệu học Hoạt đông 2: Luyện tập.

(2)

PP- HT: Thực hành, lớp.

GV hớng dẫn HS làm tập SGK Bài 1: HS đọc nêu yêu cầu

H: Nêu cách tính vận tốc, quãng đờng thời gian? - HS lên bảng làm câu, lớp làm vào - Nhận xét, chốt kết

KL: Củng cố tốn tìm vận tốc, quãng đờng, thời gian Bài 2: HS đọc nêu yêu cầu

- GV hớng dẫn HS phân tích, khai thác đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, chốt kết

KL: Củng cố cách thời gian vận tốc chuyển động đều. Hoạt động nối tiếp.

H: Nêu cách tìm vận tốc, quãng đờng, thời gian chuyển đông? - Nhận xét tiết học

- VỊ nhµ lµm bµi ë VBT - Chuẩn bị sau: Luyện tập

Khoa häc:

Tác động ngời đến môi trờng khơng khí nớc.

I Mơc tiªu:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường khơng khí nước bị nhiễm - Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước

* GDMT: HS có ý thức nhắc nhở người biết bảo vệ TNTN- BVMT

* Lồng ghép KNS: KN phân tích sử lí thơng tin, KN phê phán, bình luận;KN đảm nhận trách nhiệm

II.Đồ dùng: - Hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

H: Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất bị thu hẹp suy thoái? - GV nhận xét – ghi điểm - GV giới thiệu

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.

MT: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng khơng khí nớc bị ơ nhiễm

PP- HT: Quan s¸t

- GV tổ chức cho HS quan sát hình vẽ trang 138, 139 SGK thảo luận theo nhóm vấn đề sau:

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trờng khơng khí nớc

+ Điều xảy tàu biển bị đắm đờng ống dẫn dầu qua đại dơng bị dò rỉ?

+ Tại số hình 5- 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan ô nhiễm mơi trờng khơng khí với nhiễm mơi trờng t v nc?

- Đại diện nhóm trình bµy

- GV HS nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt ý - HS liên hệ thực tế

KL: Có nhiều ngun nhân dẫn đến nhiễm mơi trờng khơng khí nớc, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp khai thác tài nguyên sản xuất cải vật chất

Hoạt động 3: Thảo luận.

MT: Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trờng nớc khơng khí ở địa phơng Nêu đợc tác hại việc nhiễm khơng khí nớc

PP- HT: Hỏi đáp, thảo luận, lớp. - HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Liên hệ việc làm ngời dân địa phơng dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trờng khơng khí nớc

(3)

- GV HS lớp nhận xét, chốt ý - Tuyên dơng bạn đa việc làm phù hợp Hoạt động nối tiếp.

H: Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiếm môi trờng không khí nớc? - Nhận xột tit hc

- Chuẩn bị sau: Một số biện pháp bảo vệ môi trờng

Thứ ba ngày 26 tháng năm 2011 Toán

Luyện tập. I.Mơc tiªu: Gióp HS :

- Biết giải toỏn cú nội dung hỡnh học (làm BT1,3) II.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

H: Nêu cách tìm vận tốc, quãng đờng thời gian chuyển động? - Chữa VBT

- GV nhận xét – ghi diểm - GV giới thiệu học Hoạt ụng 2: Luyn tp.

MT: Củng cố kĩ giải số toán có dạng toán có nội dung hình học. PP- HT: Thực hành, lớp.

GV hớng dẫn HS làm tập SGK Bài : HS đọc nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS phân tích, khai thác đề H: Nêu cách tìm phân số số?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, chốt kết

KL: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật Bài : HS đọc nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS phân tích, khai thác đề

H: Để tính đợc diện tích tam giác EMD ta làm nào? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt

- Nhận xét làm bảng lớp, chốt kết KL: Củng cố: + Cách tình chu vi hình chữ nhật. + Cách tính diện tích hình thang + Cách tình diện tích tam giác Hoạt động nối tiếp.

- NhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ lµm bµi ë VBT

- Chuẩn bị sau: Ôn tập biểu đồ

Luyện từ câu.

Mở rộng vốn từ: quyền bổn phận. I.Mục tiêu: Giúp HS:

- HS hiểu nghĩa tiếng quyền để làm BT1; tìm từ ngữ bổn phận BT2; hiểu ND điều Bác Hồ dạy thiếu nhi VN làm BT3

- Viết đoạn văn ngắn khoảng câu theo y/c BT4 - GDHS biết thực quyền bổn phận II.§å dïng

- Vở tập Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Củng cố kin thc.

H: Nêu tác dụng dấu ngoặc kÐp? LÊy vÝ dơ minh ho¹.

- GV nhận xét – ghi diểm - GV giới thiệu nội dung học Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm tập.

(4)

PP- HT: Hỏi đáp, thực hành, lớp.

GV hớng dẫn HS làm tập VBT Bài 1: HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp tự làm - Đại diện số HS trình bày

- GV HS khác nhận xét làm bảng, chốt ý đúng: KL: a/ quyền lợi, nhân quyền.

b/ quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền Bài : HS đọc đề nêu yêu cầu.

- GV gợi ý HS giải thích từ cho - GV chia lớp thành nhóm - HS làm việc theo nhóm dơi tìm từ đồng nghĩa với “trẻ em”

- Đại diện số nhóm lên bảng trình bày - GV HS lớp nhận xét, chốt ý

KL: Từ đồng nghĩa với “bổn phận” là:nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận Bài 3: HS đọc đề nêu yêu cầu.

- HS đọc to lại điều Bác Hồ dạy

- HS tự làm vào VBT - Một số HS trình bày kết - GV HS nhận xét, chốt ý đúng:

KL: a/ điều Bác Hồ dạy nói bổn phận thiÕu nhi.

b/ Lời Bác dạy thiếu nhi trở thành quy định đợc nêu điều 21 Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em

- HS nhà đọc thuộc điều Bác Hồ dạy Bài : HS đọc đề nêu yêu cầu.

- HS tù lµm bµi vµo VBT GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt - Một số HS trình bày

- Nhận xét, chốt ý Hoạt động nối tiếp.

- NhËn xÐt tiÕt häc

- ChuÈn bÞ sau: Ôn tập dấu câu: Dấu gạch ngang Địa lí:

Ôn tập học kì II. I Mục tiªu: Gióp HS:

- Tìm châu lục, đại dương nước VN đồ giới

- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp) châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương châu Nam cực

II §å dïng:

- Bản đồ tự nhiên giới Bản đồ châu lục III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

H: Kể tên châu lục đại dơng giới? - Nhận xét- ghi điểm

- GV giới thiệu học Hoạt động 2: Ôn tập.

MT: HS hệ thống hoá kiến thức học địa lí tự nhiên châu lục đại d ơng trên giới

PP- HT: Hỏi đáp, thảo luận, nhóm.

- HS đồ giới vị trí châu lục đại dơng

Tªn châu lục Đặc điểm chính

Châu Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ

Châu Đại Dơng Châu Nam Cực

- Đại diện nhóm trình bày

(5)

- HS thảo luận nhóm tìm hiểu dân c, ngành kinh tế châu lục - HS nhóm trình bày

- GV nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm Hoạt động 3: Trò chơi.

MT: HS giới vị trí địa lí giới hạn cảu châu lục đại dơng trên đồ giới

PP- HT: Trò chơi, nhóm

- GV treo đồ giới, chia lớp thành nhóm: Một nhóm nêu tên châu lục, đại dơng, nhóm đồ

- Tổ chức cho HS thi tiếp sức vị trí, giới hạn châu lục đại dơng đồ - HS nêu đặc điểm châu lục

- HS thùc hµnh ch¬i

- GV nhận xét, tun dơng nhóm thắng Hoạt động nối tiếp.

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Kiểm tra học kì II

Kể chuyên.

Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia. I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể câu chuyện việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II §å dïng:

- Tranh, ảnh gia đình, nhà trờng, xã hội quan tâm, chăm sóc giáo dục trẻ em III.Các hoạt động dạy học.

Ho¹t déng 1: Cđng cè kiÕn thøc.

- HS kể lại câu chuyện nghe hay đợc đọc nói việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trờng xã hội - Nhận xét – ghi điểm - GV giới thiệu

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.

MT: HS xác định trọng tâm đề để kể câu chuyện theo yêu cầu. PP- HT: Hỏi dáp, thực hành, lớp.

- HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK - GV chép đề lên bảng

- HS nêu trọng tâm đề, GV gạch chân từ quan trọng: chăm sóc, bảo vệ; công tác xã hội.

- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS giới thiệu đề kể

- HS lập dàn ý câu chuyện định kể

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện.

MT: HS kể lại đợc câu chuyện nói việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi câu chuyện công tác xã hội em bạn tham gia

PP- HT: Thực hành, kể chuyện, lớp, nhóm. - HS kể chuyện theo cặp câu chuyện - GV đến nhóm hớng dẫn, góp ý

- Thi kĨ tríc líp

- HS khác nêu câu hỏi chất vấn bạn câu chuyện bạn vừa kể - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:

+ Cách kể + Cách dùng từ, đặt câu

- GV lớp nhận xét, bình chọn tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn kể có nhiều tiến Hoạt động nối tiếp.

- NhËn xÐt tiÕt häc - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe - Chuẩn bị sau: Ôn tập cuối kì II

(6)

Nếu trái đất thiếu trẻ con. I Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tam hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn đối trẻ em II §å dïng

- Tranh minh hoạ đọc III Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

- HS đọc bài: Lớp học đờng kết hợp trả lới câu hỏi SGK? - Nhận xét, ghi điểm

- GV giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu bài. MT: HS biết đọc trơi chảy, lu lốt thơ. PP HT: Hỏi đáp, thực hành, lớp a/ Luyện đọc.

- HS đọc toàn thơ, lớp đọc thầm - GV chia thành khổ thơ

- HS đọc nối khổ lợt GV rút từ khó đọc - GV hớng dẫn đọc từ khó Hớng dẫn cách đọc

- HS đọc nối tiếp lợt HS đọc giải

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - GV đọc mẫu th

b/ Tìm hiểu bài.

- HS c thầm thơ kết hợp trả lời câu hỏi 1, SGK ý 1: Cảm giác thích thú vị khách phòng tranh - HS đọc thầm thơ trả lời câu hỏi 3, SGK ý 2: Những điều ngộ nghĩnh tranh bạn nhỏ - HS đọc toàn

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.

MT: HS biết đọc diễn cảm toàn thơ theo thể tự do. PP- HT: Thực hành, lớp, nhóm

- HS đọc nối tiếp khổ thơ nêu giọng đọc khổ thơ - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ

- HS luyện đọc diễn cảm luyện đọc thuộc lòng - Thi đọc diễn cảm nhóm

- Nhận xét, tuyên dơng nhóm tốt - Thi đọc thuộc lịng thơ

- HS đọc thầm toàn nêu ý nghĩa thơ - Một số HS nhắc lại ý nghĩa

Hoạt động nối tiếp.H: Nêu ý nghĩa thơ?- Nhận xét tiết học - Về đọc lại trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị sau: Ôn tập học kì II

To¸n

Ơn tập biểu đồ. I Mục tiờu

-Biết đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu II Chuẩn bị

III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Cñng cè kiÕn thøc.

- Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào bước quan sát hệ thống số liệu

Hoạt động 2: Luyện tập.

MT: Biết đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu

(7)

Bài 1:

-Yêu cầu học sinh nêu số bảng theo cột dọc biểu đồ gì? - Các tên hàng ngang gì?

+ Chỉ số học sinh trồng

+ Chỉ tên học sinh nhóm xanh - Học sinh làm

KL:

a học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng)

b Lan: cây, Hoà: cây, Liên: cây, Mai: cây, Dũng: Bài

- Nêu yêu cầu đề Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào cịn trống a/ Điền tiếp vào ô trống

b / Lưu ý: học sinh phải chuyển sang vẽ biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng vẽ cho xác theo số liệu bảng nêu câu a

Bài 3:

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Cho học sinh tự làm sửa

- Yêu cầu học sinh giải thích khoanh câu C

KL: Một hình trịn 20 học sinh, phần hình trịn số lượng học sinh thích đá bóng lớn hình trịn nên khoanh C hợp lí

Hoạt động nối tiếp.- Nhận xét tiết học - Về nhà làm VBT - Chuẩn bị sau: Luyện tập chung

TËp lµm văn.

Trả văn tả cảnh. I.Mục tiêu: Giúp HS:

Nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay II.§å dïng.

- VBT Tiếng Việt GV chấm - Bảng phụ ghi đề III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. H: Nêu cấu tạo văn tả cảnh? - GV nhận xét

- GV giíi thiƯu néi dung bµi häc

Hoạt động 2: Nhận xét chung hớng dẫn HS sửa lỗi điển hình. MT:HS nắm đợc yêu cầu văn chữa đợc số lỗi điển hình. PP- HT: Hỏi đáp, lớp.

- HS đọc đề GV treo bảng lớp - HS nêu trọng tâm đề

- GV nhËn xÐt chung vỊ bµi lµm cđa HS vỊ u, khut ®iĨm

+ Ưu điểm: làm thể loại, trọng tâm đề Bài làm bố cục rõ ràng, số viết câu văn sử dụng từ ngữ xác diễn đạt

+ Nhợc điểm: số viết câu văn lủng củng, lặp từ nhiều, trình bày cẩu thả, tả sơ sài; tả cảnh sơ sài, ý xếp lộn xộn, cha bật trọng tâm cảnh

- GV hớng dẫn HS chữa số lỗi điển hình ý cách diễn đạt - GV ghi lỗi cần sửa lên bảng

- Mét sè HS lên bảng chữa lỗi, lớp tự chữa lỗi vào giÊy nh¸p

- HS trao đổi chữa bảng Nhận xét, đa cách sửa cho hay Hoạt động 3: Trả hớng dẫn HS chữa bài.

MT: HS nắm đợc u, khuyết điểm làm tự chữa đợc lỗi, viết lại một đoạn văn cho hay

PP HT: Hỏi đáp, thực hành, lớp

(8)

+ Đổi cho bạn bên cạnh để rà sốt lại việc sửa lỗi - GV đọc số đoạn văn hay

- HS trao đổi, thảo luận dới hớng dẫn GV để tìm hay - HS tự viết lại đoạn văn cho hay - Một số em trình bày đoạn văn viết lại trớc lớp

- GV lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp.

- GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS viết đạt điểm cao - Dặn HS viết cha đạt nhà viết lại bi cho tt hn

- Chuẩn bị sau: Trả văn tả ngời

o c.

Giỳp đỡ bạn gặp khó khăn. I Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Biết giúp đỡ bạn gặp hoàn cảnh khó khăn

- Những bạn gặp hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ Bởi vậy, em cần phải có ý thức giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn vơn lên sống nh học tập

II §å dïng :

- Tranh, ảnh, hát, thơ, truyện bạn gặp hồn cảnh khó khăn III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

H: Vì cần phải kính trọng biết ơn thầy, cô giáo? - GV nhận xét, ghi điểm

- GV giíi thiƯu bµi

Hoạt đơng2: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn bạn lứa tuổi. MT: Thấy đợc hồn cảnh khó khăn bạn.

PP- HT: Thảo luận, nhóm. - GV chia lớp thành nhóm

- HS làm việc theo nhóm tìm hiểu: Các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn qua truyện, sách báo, tranh ảnh

- i din cỏc nhúm trình bày giới thiệu - GV HS lớp nhận xét, chốt ý - Tuyên dơng nhóm su tầm đợc nhiều

KL: Những bạn tàn tật có hồn cảnh khó khăn cần thơng cảm tìm cách giúp đõ bạn để bạn giảm bớt buồn tủi, vơn lên sống nh học tập

Hoạt động 3: Liên hệ.

MT: HS thấy rõ đợc việc cần làm để giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn PP- HT: Thảo luận, nhóm.

- HS th¶o luËn nhãm

+ Liên hệ bạn gặp khó khăn mà gặp? + Em giúp đỡ bạn nh nào?

+ Những việc cần làm để giảm bớt đau bạn? - HS lần lợt trình bày trớc lớp

- GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt

- Tun dơng bạn có việc làm thiết thực giúp đỡ bạn gặp khó khăn Hoạt động nối tiếp :

H: Vì phải giúp đỡ bạn gặp khó khăn? - Nhận xét tit hc

- Chuẩn bị sau: Thực hành kĩ cuối kì II

Thứ năm ngày 28 tháng năm 2011. Toán

Luyện tập chung. I.Mục tiªu: Gióp HS :

- Biết thực phép cộng, trừ ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính (làm BT1,2,3)

(9)

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Chữa VBT

- GV nhận xét – ghi diểm - GV giới thiệu học Hoạt đông 2: Luyện tập.

MT: Củng cố kĩ thực hành tính cộng, trừ; tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết phép tính giải toán chuyển động chiều

PP- HT: Thùc hành, lớp.

GV hng dn HS lm tập SGK Bài 1: HS đọc nêu yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, chốt kết

KL: Củng cố thực hành phép tính cộng, trừ số tự nhiên, số thập phân phân số Bài 2: HS đọc nêu yêu cầu.

H: x phép tính gì? Nêu cách tìm x? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, chốt kết

KL: Củng cố cách tìm số hạng cha biết tìm số bị trừ. Bài : HS đọc nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS phân tích, khai thác đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét làm bảng lớp, chốt kết KL: Củng cố cách tính diện tích hình thang.

Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học - Về nhà làm VBT

- Chuẩn bị sau: Luyện tập chung

Luyện từ câu. Ôn tập dấu câu.

( Dấu gạch ngang ) I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Lập bảng tổng kết tác dụng gạch ngang (BT1) ; tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng chúng(BT2)

II.§å dïng

- Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Củng c kin thc.

H: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép câu? Lấy ví dụ minh hoạ. - GV nhËn xÐt – ghi diĨm

- GV giíi thiƯu néi dung bµi häc

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm tập.

MT: HS nắm đợc tác dụng dấu gạch ngang biết sử dụng dấu gạch ngang trong văn viết

PP- HT: Thùc hành, lớp

GV hng dn HS lm tập VBT Bài 1: HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS nối tiếp đọc to đoạn văn SGK

- HS thảo luận nhóm đọc thầm câu văn xác định tác dụng dấu gạch ngang tng cõu

- Đại diện số HS trình bµy

- GV HS khác nhận xét, chốt ý đúng:

KL: Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại; đánh dấu phần thích câu; đánh dấu ý đoạn liệt kê

Bài 2: HS đọc đề nêu yêu cầu.

- HS nối tiếp đọc to mẩu chuyện Cái bếp lò - GV nhắc HS yêu cầu ca bi tp:

+ Tìm dấu gạch ngang mÈu chuyÖn

(10)

- HS đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ làm vào VBT - Đại diện số HS trình bày

- GV HS khác nhận xét, chốt ý đúng:

KL:+ Đánh dấu phần thích câu: - Em bé nãi víi t«i – T«i hái em.

+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại: tất trờng hợp lại

Hoạt động nối tiếp.

H: Dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Ôn tËp cuèi k× II

Khoa häc:

Mét sè biện pháp bảo vệ môi trờng. I Mục tiêu: Giúp HS, biÕt:

- Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường

*GDMT: HS cú ý thức nhắc nhở người biết bảo vệ TNTN- BVMT * Lồng ghép KNS: KN tự nhận thức;KN đảm nhận trách nhiệm

II.§å dïng:

- Su tầm tranh, ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trờng - Hình vẽ SGK

III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

H: Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm mơi trờng khơng khí nớc? - GV nhận xét – ghi điểm - GV giới thiệu

Hoạt động 2: Quan sát.

MT: Xác định đợc số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng mức độ quốc gia, cộng đồng gia đình Gơng mẫu thực nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh mơi trờng

PP- HT: Quan sát, hỏi đáp lớp.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát hình đọc ghi chú, tìm xem ghi ứng với hình no?

- Một số HS trình bày

- GV HS lớp nhận xét, chốt ý đúng:

KL: 1- b; 2- a; 3- c; 4- e; 5- d.

- HS thảo luận nhóm: Mỗi biện pháp bảo vệ mơi trờng nói ứng với khả thực cấp độ sau đây: quốc gia, cộng đồng hay gia đình

- Đại diện nhóm trình bày

- GV HS lớp nhận xét, chốt ý

H: Bạn làm để góp phần bảo vệ môi trờng?

KL: Bảo vệ môi trờng việc riêng quốc gia nào, tổ chức nào. Đó nhiệm vụ chung ngời giới Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, cơng việc nơi sống góp phần bảo vệ môi trờng

Hoạt động 3: Triễn lóm.

MT: Rèn luyện cho HS kĩ trình bày biện pháp bảo vệ môi trờng. PP- HT: Thùc hµnh, nhãm.

- HS lµm viƯc theo nhãm

- Nhóm trởng điều khiển bạn nhóm xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trờng giấy khổ lớn

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu

- Nhận xét, tun dơng nhóm su tầm, thuyết trình tốt Hoạt động nối tiếp.

H: Nªu mét sè biƯn pháp bảo vệ môi trờng? - Nhận xét tiết học

(11)

I.Mơc tiªu: HS biÕt:

- Nắm số kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: Thực dân Pháp sang xâm.lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp ĐCSVN đời,lnhã đạo CM nước ta, CM tháng thành công; Ngày 2/9/1945 BH đọc Tuyện ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH

- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dnâ ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng ĐBP kết thúc thắng lợi kháng chiến

- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân MN đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng CNXH vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch HCM toàn thắng đất nước thống

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thc.

H: Nêu diễn biến chiến dịch kết thóc chiÕn tranh ë ViƯt Nam? - NhËn xÐt- ghi ®iĨm

- GV giíi thiƯu bµi häc

Hoạt động 2: Củng cố kiện lịch sử tiêu biểu ứng với thời gian. MT: HS nêu tên đợc kiện lịch sử tơng ứng với năm trục thời gian. PP- HT: Hỏi đáp, thảo luận, nhóm.

- GV chia lớp thành nhóm; Thi trả lời nhanh nhóm: Một nhóm nêu mốc thời gian; nhóm trả lời tên kiện diễn biến kiện

- HS thi với nhau, GV làm trọng tài nhận xét chốt ý đúng: KL: + Ngày 7- 5- 1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ

+ Ngày 21- 7- 1954: Lễ kí hiệp định Giơ- ne- vơ

+ Ngày 17- 1- 1960: Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa + Cuối năm 1959, đầu năm 1960: Phong trào đồng khởi Bến Tre + Năm 1958: Nhà máy khí Hà Nọi đời

+ Ngày 19- 5- 1959: ta mở đờng Trờng Sơn

+ Xuân 1968: Quân ta tổng tiến công nỏi dậy ( Sấm sét đêm giao thừa) + Tháng 12- 1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ không

+ 27- 1- 1973: Lễ kí hiệp định Pa- ri

+ 30- 4- 1975: Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh toàn thắng + 25- 4- 1976: Cc tỉng tun cư qc héi chung nớc

+ Cuối thàng 6, đầu tháng 7- 1976: Kì họp thứ quốc hội chung họp + 6- 11- 1979: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình thức khởi công xây dựng - HS kể tên nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn

- HS thi kể nhân vật lich sử tiêu biểu giai đoạn Nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử số kiện tiêu biểu.

MT: HS biÕt ý nghÜa lÞch sư cđa mét sè sù kiƯn lich sử tiêu biểu giai đoạn này. PP- HT: Thảo luËn, nhãm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm ý nghĩa lịch sử kiện: Chiến thắng Điện Biên Phủ; ý nghĩa tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968; ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ không; ý nghĩa lễ kí hiệp định Pa- ri; ý nghĩa chiến thắng lịch sử Hồ Chí Minh

- HS trình bày, GV HS lớp nhận xét, chốt ý đúng:

- HS trình bày số trận đánh tiêu biểu: Chiến dịch Điện Biên Phủ; Cuộc tổng tiến công dậy xuân 1968; chiến thắng “Điện Biên Phủ không”; chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh

Hoạt động nối tiếp

.- NhËn xét tiết học. - Chuẩn bị sau: Kiểm tra học kì II

Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2011. Toán

Luyện tập chung. I.Mục tiêu: Giúp HS :

-Biết thực phép nhân phép chia ; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm (làm BT1,2,3)

(12)

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Chữa VBT

- GV nhận xét – ghi diểm - GV giới thiệu học Hoạt đông 2: Luyện tập.

MT: Củng cố kĩ thực hành tính nhận, chia; tìm thành phần cha biết phép tính giải tốn liên quan đến tỉ s phn trm

PP- HT: Thực hành, lớp.

GV hớng dẫn HS làm tập SGK Bài : HS đọc nêu yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, chốt kết

KL: Cđng cè vỊ thùc hµnh phÐp tÝnh nhận, chia ncác số tự nhiên, số thập phân; phân số số đo thời gian

Bi 2: HS đọc nêu yêu cầu.

H: x phép tính gì? Nêu cách tìm x? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, chốt kết

KL: Củng cố cách tìm thừa số cha biết tìm số bị chia, số chia. Bài : HS đọc nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS phân tích, khai thác đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét làm bảng lớp, chốt kết KL: Củng cố cách giải toán tỉ số phần trăm. Hoạt động nối tiếp.

- NhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ lµm bµi ë VBT

- Chuẩn bị sau: Luyện tập chung

Chính tả (nhớ- viết): Sang năm lên bảy. I Mục tiªu: Gióp HS:

-Nhớ -viết Chính tả; trình bày hình thức thơ tiếng

- Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn viết hoa tên riêng (BT2); viết tên quan, xí nghiệp, cơng ti địa phương (BT3)

II §å dïng:

- VBT Tiếng Việt lớp III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

- HS lên bảng viết từ: Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc; Nhà hát Tuổi trẻ; Trờng Mầm non Cẩm Phú;

- NhËn xét ghi điểm - Giới thiệu

Hot động 2: Hớng dẫn nhớ viết.

MT: HS nhớ – viết lại đúng, trình bày tả. PP- HT: Động não, thực hành, lớp.

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ Sang năm lên bảy trớc lớp

- HS đọc thầm lại khổ thơ Sang năm lên bảy lu ý từ dễ viết sai cách trình bày thể thơ ch

- HS gấp SGK, nhớ lại viết - GV chấm số nêu nhận xét - GV nhËn xÐt chung

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm tập tả. MT: Củng cố cách viết hoa tên quan, tổ chức. PP HT: Thực hành, lớp

GV hớng dẫn HS làm VBT Bài : HS đọc đề nêu yêu cầu.

(13)

- HS đọc to bài, lớp đọc thầm SGK

- HS đọc thầm dùng bút chì gạch dới tên quan, tổ chức - HS nối tiếp phát biểu ý kiến

- GV HS lớp nhận xét, chốt ý đúng:

+ Tên tổ chức là: Liên hợp quốc, Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục đào tạo; Bộ Lao động- Thơng binh xã hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Bài : HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS tự làm vào VBT

- Một số HS trình bày trớc lớp

- GV HS lớp nhận xét, chốt ý

Hoạt động nối tiếp.- HS nhắc lại cách viết tên quan, tổ chức. - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu từ viết sai viết lại cho ỳng Tp lm vn.

Trả văn tả ngêi. I.Mơc tiªu: Gióp HS:

-Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người ; nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

II.Đồ dùng.- VBT Tiếng Việt GV chấm - Bảng phụ ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

H: Nªu cÊu tạo văn tả ngời?- GV nhận xét. - GV giíi thiƯu néi dung bµi häc

Hoạt động 2: Nhận xét chung hớng dẫn HS sửa lỗi điển hình. MT: HS nắm đợc yêu cầu văn chữa đợc số lỗi điển hình. PP- HT: Hỏi đáp, thực hành, lớp.

- HS đọc đề GV treo bảng lớp - HS nêu trọng tâm đề

- GV nhËn xÐt chung làm HS u, khuyết điểm

+ Ưu điểm: làm thể loại, trọng tâm đề Bài làm bố cục rõ ràng, số viết câu văn sử dụng từ ngữ xác diễn đạt

+ Nhợc điểm: số viết câu văn lủng củng, lặp từ nhiều, trình bày cẩu thả, tả cịn sơ sài; phần tả hoạt động cha phong phú, tả cha bật riêng ngời đợc tả - GV hớng dẫn HS chữa số lỗi điển hình ý cỏch din t

- GV ghi lỗi cần sửa lên bảng

- Một số HS lên bảng chữa lỗi, lớp tự chữa lỗi vào giấy nháp

- HS trao đổi chữa bảng Nhận xét, đa cách sửa cho hay Hoạt động 3: Trả hớng dẫn HS chữa bài.

MT: HS nắm đợc u, khuyết điểm làm tự chữa đợc lỗi, viết lại một đoạn văn cho hay

PP- HT: Thùc hµnh, th¶o ln, c¶ líp.

- GV trả cho HS hớng dẫn em sửa lỗi theo trình tự sau: + HS đọc tự sửa lỗi

+ Đổi cho bạn bên cạnh để rà sốt lại việc sửa lỗi - GV đọc số đoạn văn hay

- HS trao đổi, thảo luận dới hớng dẫn GV để tìm hay - HS tự viết lại đoạn văn cho hay - Một số em trình bày đoạn văn viết lại trớc lớp

- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt

Hoạt động nối tiếp.- GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS viết đạt điểm cao. - Dặn HS viết cha đạt nhà viết lại bi cho tt hn

- Chuẩn bị sau: Ôn tập học kì II

(14)

Lắp ghép mô hình tự chọn- Lắp máy bừa (1 tiết). I mục tiêu: Giúp HS biết cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp máy bừa - Lắp đợc máy bừa kĩ thuật, quy trình

- RÌn lun tÝnh cÈn thËn thao tác tháo, lắp chi tiết máy bừa II §å dïng:

- Mẫu máy bừa Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. H: Nêu quy trình lắp xe chở hàng?

- Nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu Hoạt động 2: HS thực hành lắp máy bừa.

MT: HS lắp đợc máy bừa quy trình, chắn đẹp. PP- HT: HS làm việc theo nhóm

a/ Chän chi tiÕt.

- HS nêu chi tiết máy bừa

- HS nhóm chọn chi tiết để vào nắp hộp - GV kiểm tra, nhận xét

b/ Lắp phận.

- HS quan sát hình vẽ SGK nêu phận máy bừa?

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình SGK nội dung bớc lắp - HS thực hành lắp

- GV theo dõi, uốn nắn kịp thời, gợi ý cho nhóm lúng túng c/ Lắp ráp máy bừa.

- HS nêu bớc lắp ráp máy bừa

- Chỳ ý sau lắp xong kiểm tra mối ghép để máy không bị xộc xệch - HS thực hành lắp máy bừa theo nhóm

- GV quan sát giúp đỡ nhóm cịn lúng túng - Nhận xét q trình lắp ráp học sinh

Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.

MT: HS biết đánh giá đợc sản phẩm mình, sản phẩm bạn. PP- HT: Hỏi đáp, lớp.

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:

+ Các mối ghép phận phải chắn + Lắp quy trình

- GV giám khảo đánh giá sản phẩm nhóm - HS nêu quy trình tháo rời chi tiết

- HS th¸o rêi chi tiÕt cho vµo hép - GV nhËn xÐt tiÕt häc

Hoạt động nối tiếp.

H: Nªu quy trình lắp máy bừa? - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan