HUYGIA V9TUAN 28 MOI NHAT

10 3 0
HUYGIA V9TUAN 28 MOI NHAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.. - Rèn kĩ năng tìm h[r]

(1)

Ngàysoạn:10-03-2012 Ngày dạy : 13-3-2012 TUẦN 28

TIẾT 131 ĐỀ KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ ) HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Thời gian làm : 45phút(Không kể thời gian phát đề ) Mã đề : 010

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình từ tuần 20-> 27 theo nội dung văn học với mục đích đánh giá lực đọc- hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Hình thức đề kiểm tra : Trắc nghiệm + Tự luận

Cách tổ chức kiểm tra : cho HS làm kiểm tra 45 phút III.THIẾT LẬP MA TRẬN

-Liệt kê tất chuẩn kiến thức kĩ chương trình từ tuần 20->27 mơn ngữ văn lớp học kì -Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra

-Xác định khung ma trận

PHÒNG GD&ĐT KRÔNG PA TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN GV : TRẦN THỊ MAI HƯƠNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN(PHẦN THƠ ) MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Thời gian làm : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề : 010

Mức độ

Lĩnh vực nội dung

Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

câu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL T

N TL

- T111 : Con cò C 1(0.5đ) 1

(0.5đ) - T118 :Viếng Lăng

Bác

C2(0.5đ) C5(0.5đ)

C1(2.0 đ)

3 (4.0đ)

- T121 : Sang Thu C3 (0.5đ) 1

(0.5đ) - T116 +116 : Mùa

Xuân Nho Nhỏ.

C4 (0.5đ) C2(5.0

đ)

2 (5.5đ)

- T124 : Nói Với Con C6 (0.5đ) 1

(0.5đ) Tổng số câu

(2)

Trường THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ ) Lớp - HỌC KÌ II

Họ tên : Thời gian làm : 45 phút Lơp : Mã đề 010

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ B ÀI

I Trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời mà em cho đúng

Câu 1: Điểm giống mặt nội dung thơ: “Con cò”và “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ “ là gì?

a.Thể tình cảm tha thiết sâu nặng mẹ dành cho b.Tình yêu quê hương đất nước sâu nặng người mẹ c.Tình u vơ bờ hịa với tình u thiên nhiên đất nước d Niềm tự hào quê hương đất nước

Câu 2:Ý nêu cảm xúc chủ đạo thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ? a Nỗi đau đớn tiếc thương nhà thơ Bác khơng cịn

b Lịng kính u biết ơn vơ hạn nhà thơ đến viếng lăng Bác

c Niềm xúc động nhà thơ trước hành trình từ miền Nam thăm lăng Bác d Những suy nghĩ đất nước, quê hương nhà thơ vào lăng viếng Bác

Câu3 :Nét đặc sắc làm nên giá trị thơ“ Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh gì?

a Thể thơ chữ dễ thuộc b Nhiều từ láy gợi tả cao

c Cảm nhận tinh tế giao mùa d Sự giao mùa diễn nhẹ nhàng

Câu 4: Thông điệp mà Thanh Hải muốn gửi đến tất người qua thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”là gì? a.Phải ln tự hào truyền thống dân tộc

b Phải có ước mơ

c.Phải biết cống hiến cho đời cho đất nước

d Cuộc sống có ý nghĩa biết hi sinh người khác

Câu 5: Nhận xét nêu đặc sắc mặt nghệ thuật thơViếng LăngBác”: a Giọng điệu thiết tha rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên gợi cảm

b Giọng điệu trang trọng tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm c Nhạc điệu sáng thiết tha, nhiều hình ảnh đẹp gợi cảm so sánh ẩn dụ sáng tạo d Nhiều hình ảnh gợi cảm, câu thơ có tính triết lý cao

Câu 6: Qua thơNói với concủa Y Phương , người cha muốn nhắc nhở điều gì? a Mong thấy nỗi hi sinh người đồng

b Mong thấy tâm hồn người đồng c Mong có ý chí, nghị lực

d Mong sớm khơn lớn trở thành người có ích cho quê hương đất nước xã hội Tự luận ( điểm )

Câu 1( 2 điểm) : Nêu nội dung thơ “ Viếng lăng Bác” ( Viễn Phương)

Câu (5 điểm) Hãy phân tích khổ thơ sau để làm bật quan niệm sống nhà thơ Thanh Hải? Ta làm chim hót

(3)

PHỊNG GD& ĐT KRƠNG PA

TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ )HỌC KÌ IIHƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Thời gian làm : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề : 010

A HƯỚNG DẪN CHUNG I Phần trắc nghiệm:

Học sinh trả lời từ câu đến câu câu 0,5 điểm II Phần tự luận:

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm

- Do đặc điểm môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm

- Việc chi tiết hoá điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý *yêu cầu chung câu 2:

- Trình bày sẽ, rõ ràng, mạch lạc - Khơng mắc lỗi tả

- Bố cục phần

- Viết thể loại phân tích văn chương III Điểm tồn bài:

Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến chữ số thập phân B ĐÁP ÁN:

I TRẮC NGHIỆM (3điểm ) Mỗi câu 0.5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp Án a b c c b d

II TỰ LUẬN (7 điểm)

Đáp án Điểm

Câu 1

(2,0 đ) Nội dung :- Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác

(2 điểm )

Câu 2 (5,0 đ)

+ Mở : Giới thiệu tác giả, hồn cảnh xuất xứ cuả tác phẩm, nội dụng hai đoạn thơ cuối

+ Thân bài: Nêu suy nghĩ ước nguyện nhà thơ: Suy nghĩ, ước nguyện tác giả:

- Ta làm:

Con chim hót

Một cành hoa > Điệp cấu trúc: Một nốt trầm xao xuyến

=> Khát vọng hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần nhỏ bé vào đời chung

- Nhà thơ ước nguyện làm điều nhỏ bé, bình dị đẹp:chim hót, cành hoa, nốt trầm … Để dâng cho đời, cống hiến cho đời -“Ta”: Số mang sắc thái trang trọng, vừa số nhiều, vừa nói niềm riêng, vừa diễn đạt chung

- Sự cống hiến mãi , không dừng lại lứa tuổi dù già gay trẻ Miễn cống hiến có ích cho XH, cho q hương đất nước

- Đó tâm sự, ước vọng nhiều đời, đời muốn gắn bó, cống hiến cho đất nước

(4)

- Liên tưởng: Từ mùa xuân đất nước đến mùa xuân nho nhỏ củamỗingười

+ Kết bài: ) Cảm nhận em suy nghĩ, ước nguyện tác giả: (1,5điểm) 5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Bài học : -

* Bài soạn:

- Chuẩn bị : Trả TLV số

***********************************************

TUẦN 28 Ngày soạn: 10- 03 - 2012 TIẾT 132 Ngày dạy: 13- 03- 2012

Tập Làm Văn : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ diễn đạt , trình bày

- Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý kĩ diễn đạt

- Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt việc viết văn giao tiếp xã hội Thái độ:

- Suy nghĩ , sáng tạo viết

- Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa phát huy C PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:

- G/V: Kết viết: Điểm số nhận xét, ví dụ làm học sinh - H/S: + Lý thuyết dạng văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

+Yêu cầu đề bài viết số D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Chúng ta viết TLV số 6: Đó kiểu yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích., mặt kiến thức kĩ diễn đạt sau học xong văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Để đánh giá xem viết em làm: gì, cịn điểu chưa hồn thành cần tránh Tất điều trên, thực học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Trả tập làm văn

? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, kĩ cần vận dụng vào viết)

* HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu làm Nhận xét ưu, nhược điểm

G/V: Đọc lại đề bài, viết số H/S: Ghi đề vào

? Kiểu đề thuộc thể loại nào? ? Nội dung đề Y/c? ? Hình thức viết?

Đề : Truyện ngắn "Làng " Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nồng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

I Yêu cầu chung :

1.Kiểu nghị luận tác phẩm truyện

2 Vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận

(5)

G/V: Định hướng qua ví dụ ? Yêu cầu việc mở ntn?

? Tìm luận điểm để giải cho đề bài? ? Việc xếp luận điểm ntn?

? Thái độ, quan điểm người viết trước vấn đề này ntn?

a Ưu điểm:

- Các em xác định yêu cầu đề (kiểu văn cần tạo lập, kĩ cần sử dụng viết)

- 1số vận dụng yếu tố miêu tả linh hoạt - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc

- Trình bày đẹp b Tồn tại:

- Bố cục làm số em chưa mạch lạc, cần ý tách ý, tách đoạn

- Sử dụng dẫn chứng chưa linh hoạt, chưa nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:

- Còn sai tả

- Chữ viết số cẩu thả, chưa khoa học - Một số làm sơ sài, kết chưa cao - GV: Đưa lỗi -> H/s sửa

- GV: Đọc mẫu đoạn văn, văn viết tốt - Trả cho H/s

- G/V: Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm viết + Về nội dung?

+ Về hình thức?

G/V: Nhận xét rõ nhược điểm viết + Nhược điểm chủ yếu chưa thực tốt chưa đầy đủ?

G/v: Trả cho học sinh nhận cụ thể kết điểm

G/v: Tổng hợp điểm viết

G/v: Đọc số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S Đọc số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh) H/S:Có thắc mắc cần giải đáp

G/v: Nêu y/c củng cố

H/S: Thực yêu cầu chưa hoàn thành G/v: Nêu yêu cầu nhà cho H/S

- Sửa lỗi giải đáp thắc mắc:

- Tự viết lại đoạn văn mắc lỗi

người nồng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

4.Sắp xếp lí lẽ cách hợp lí, linh hoạt , chặt chẽ ,thuyết phục

II Yêu cầu cụ thể :

Đáp án Điểm

Mở : giới thiệu nhà văn Kim Lân tác phẩm "Làng "

1điểm Thân bài:

-Tình cảm gắn bó với làng ông Hai : chuyển biến tâm trạng nghe tin làng theo giặc -Tình yêu làng đặt tình yêu nước, tình cảm với kháng chiến dân tộc

-Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai

+Hành động: +Tâm trạng: +Ngôn ngữ:

->Cách xây dựng nhân vật hoàn cảnh điển hình

3 điểm điểm điểm

Kết bài:Nêu nhận xét , suy nghĩ thân chuyển biến tình cảm người nồng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

1điểm

3 Nhận xét ưu, nhược điểm a Ưu điểm:

- H/S nghị luận thể loại ,nội dung mà đề yêu cầu

- Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, luận điểm rõ ràng - Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, luận điểm rõ ràng b Nhược điểm

- Việc xếp luận điểm số chưa hợp lý, thiếu

- Việc phân tích cịn chưa có tính khái qt số

- Lí lẽ sau dẫn chứng lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu

- Nhiều viết sai lỗi tả 4 Sửa lỗi giải đáp thắc mắc, trả bài:

- Y/c học sinh sửa lỗi nội dung, hình thức viết

- Lỗi dùng từ, viết câu, viết đoạn - Lỗi chữ viết

(6)

* Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có) BẢNG THỐNG KÊ BÀI VIẾT TLV 6

Lớp SS SB 0-1-2 3-4 Dứơi TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

9A 9B

4.CỦNG CỐ : GV củng cố nội dung học.

5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Kiểm tra: y/c giải đề bài viết số 6. - Kiểm tra lại việc sửa lỗi H/S

- Viết lại đoạn mắc lỗi viết

- Đọc tham khảo văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Chuẩn bị : Tổng kết phần văn nhật dụng

*****************************************

TUẦN 28 Ngày soạn: 12- 03 - 2012 TIẾT 133,134 Ngày dạy: 15 – 03 - 2012

Văn bản: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến Thức:

- Đặc trưng văn nhật dụng tính cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học Kĩ năng:

- Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức Thái độ:

- Biết cách viết văn nghị luận đoạn thơ C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định.

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong chương trình Ngữ văn THCS em tìm hiểu hệ thống văn nhật dụng Giờ học ơn tập lại tồn nội dung, kiến thức cần nắm văn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG :Khái niệm văn nhật dụng

- H: Đọc khái niệm văn nhật dụng - HS: Trao đổi, thảo luận

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Khái niệm văn nhật dụng: a Khái niệm:

(7)

? Từ KN ta cần lưu ý điểm bật

? Cho biết văn nhật dụng học thuộc đề tài

- HS: Thảo luận trình bày

? Văn nhật dụng chương trình có chức gì?

- HS: Trả lời

? Trong khái niệm văn nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật

? VB nhật dụng có tính cập nhật , việc học VB nhật dụng có ý nghĩa

? Hãy cho biết việc học văn nhật dụng có nên tách khỏi tác phẩm văn học khác môn Ngữ văn hay không Vì sao? - HS: Thảo luận, phát biểu,

- Giáo viên: Chốt lại

* HOẠT ĐỘNG Hệ thống nội dung văn bản nhật

- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhật ND văn

b Đề tài:

- Đề tài phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hố, giáo dục, trị, xã hội

c Chức năng:

Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn đề, tượng gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng

d Tính cập nhật:

Là gắn với sống thiết, ngày, song tính thiết phải gắn với vấn đề cộng đồng, thường nhật phải gắn với vấn đề lâu dài phát triển lịch sử, xã hội

Như : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế sống e Lưu ý:

Những văn nhật dụng chương trình phận mơn Ngữ văn, VB chọn lọc phải có giá trị văn chương ( yêu cầu cao song yêu cầu quan trọng) đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức rèn luyện kỹ môn Ngữ văn

II HỆ THỐNG NỘI DUNG VĂN BẢN NHẬT DỤNG:

\ Tên văn bản

1- Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử

2- Động Phong Nha

3- Bức thư thủ lĩnh da đỏ 4- Cổng trường mở

5- Mẹ

6- Cuộc chia tay búp bê

7- Ca Huế Sông Hương 8- Thông tin Ngày Đất 9- Ôn dịch, thuốc

10- Bài toán dân số 11- Tuyên bố giới

12- Đấu tranh cho giới hồ bình

13- Phong cách Hồ Chí Minh

Nội dung

- Giới thiệu bảo vệ di tích lịch sử - Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Quan hệ thiên nhiên người

- Giáo dục, gia đình, nhà trường trẻ em

- Người mẹ nhà trường - Quyền trẻ em

- Văn hoá dân gian - Bảo vệ môi trường

- Chống tệ nạn ma tuý, thuốc - Dân số tương lai loài người - Quyền sống người (Quyền trẻ em)

- Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình giới

- Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc

(8)

+ Khái niệm nhật dụng + ND văn nhật dụng 5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Bài học :Rút phương pháp học văn nhật dụng cho hiệu * Bài soạn: -

Chương trình địa phương phần tiếng Việt

********************************************

TUẦN 28 Ngày soạn: 14- 03 - 2012 TIẾT 135 Ngày dạy: 17 – 03 - 2012

Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN TIẾNG VIỆT)

CÂU PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS nắm cấu tạo ngữ pháp cấu tiếng Việt : kiểu cấu tạo ngữ pháp câu, qua củng cố naanng cao hiểu biết đặc trưng câu

-Có lực lĩnh hội phân tích cấu tạo ngữ pháp câu tiếng Việt phù hợp với chuẩn mực ngữ pháp câu

B PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi -Tìm cụm C-V câu đoạn trích a

-Phân tích cấu tạo câu có nhiều cụm C-V đoạn trích a

-Phân tích cấu tạo câu đoạn trích b

I BÀI HỌC

1.Các cụm C-V câu đoạn trích a. Câu có 32 cụm C-V hoa// lại nở, chim// lại hót, mặt trời// lại rực rỡ Tây Nguyên

Câu có cụm C-V : thầy giáo// nghỉ hưu quê hương

Câu có cụm C-V : thầy //tuổi cao sức yếu, lòng ưu thầy//vẫn bừng cháy sơng Pa Câu có cụm C-V : người ta// thấy mình, thầy//đi

Câu có cụm C-V : người thầy giáo //là Nay Der

2 Cấu tạo câu có nhiều cụm C-V đoạn trích a

Câu có cụm C-V khơng bao chứa ; câu có cụm V khơng bao chứa nhau; câu có cụm C-V bao chứa ( cụm C-C-V lớn " người ta/// thấy " nằm ngồi bao cụm nhỏ " thầy /đi về/ "

3.Cấu tạo câu đoạn trích b.

(9)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS Luyện tập - HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm tập - HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá

4 Dựa vào kết phân tích để trình bày vào bảng.

5.Xác định câu đơn, câu ghép.

-Câu đơn : câu 2,5 ( doạn trích a) ; câu 1,2,4 ( đoạn trích b)

-Câu ghép : câu 1,3 ( đoạn trích a) - II LUYỆN TẬP:

Ở lớp

1 Bài tập Phân tích cấu tạo ngữ pháp. a Câu có cụm C-V

b Câu có vế câu, không dùng từ nối

c Câu có vế nối với từ nối " ' - HS đọc yêu cầu tập

- Trình bày tập trước lớp - HS khác nhận xét, bổ xung - GV đánh giá

- GV dùng đèn chiếu (bảng phụ) - HS đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS: Dựa vào tập để hoàn thành tập

- HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi- thảo luận phát biểu - GV chốt lại

2 Bài tập 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp xác định kiểu câu

1 Người // đem trồng tậu ( câu đơn ) Bụt // lại lên, tre ( câu đơn )

3 Cây tre // mọc , báng áo// ngả rộng.( câu ghép )

4 Bóng // đổ , người // trồng (câu ghép ) Cây tre// cao vút ,, giống tre// đẻ , người// theo dần ( câu ghép )

6 Cuối cùng, người// đẩy biển ( câu đơn ) 3 Bài tập 3:

-Các câu ghép : Gà vừa cắp Chó vừa chết tươi Hễ nhắn ta 10 .Cóc đồng 11 Từ , Cóc mưa

Trong câu ghép , vế câu nối với quan hệ từ cặp từ hô ứng Quan hệ ý nghĩa câu ghép đánh dấu từ

5 Bài tập 4:

Đây kiểu câu đơn.Để phân biệt câu đơn với câu ghép cần ý trường hợp kiểu câu có chủ nghữ nhung nhiều vị ngữ

* Ở NHÀ:

1 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đơn câu ghép

2 Câu a câu ghép ( có kết cấu C-V )

Câu b câu ghép (câu phức thành phần) 4.CỦNG CỐ : GV củng cố nội dung học.-

5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đơn câu ghép * Bài soạn:

- Chuẩn bị sau viết làm văn số

(10)

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan