chuyên đề sinh học 10 chương 1 đến 3

97 11 0
chuyên đề sinh học 10 chương 1 đến 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Mục tiêu  Kiến thức + Phân biệt sinh vật sống với vật vơ sinh + Giải thích khái niệm: mô, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái Nêu cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao + Phân tích đặc điểm chung cấp tổ chức sống + Trình bày đặc tính trội cấp tổ chức sống Lấy ví dụ minh họa  Kĩ + Rèn luyện kĩ phân tích hình: tế bào, mơ, quan, hệ quan + Rèn kĩ so sánh cấp tổ chức giới sống + Rèn kĩ đọc sách, xử lí thơng tin qua việc đọc SGK phân tích kênh chữ I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Các cấp tổ chức giới sống  Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: tế bào � thể � quần thể - loài � quần xã – hệ sinh thái � sinh Hình 1.1: Các cấp tổ chức giới sống + Các cấp độ tổ chức là: tế bào, thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh + Cấp độ tổ chức trung gian: phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan Trang  Tế bào cấp tổ chức giới sống Đặc điểm chung cấp tổ chức sống  Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức làm tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp Tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà cịn có đặc tính trội mà tổ chức khơng có  Hệ thống mở tự điều chỉnh: cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hịa cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển  Thế giới sống liên tục tiến hóa: sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác Do đó, sinh vật có điểm chung Tuy nhiên, sinh vật ln có chế phát sinh biến dị chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động để giữ lại dạng sống thích nghi � Dù có chung nguồn gốc sinh vật ln tiến hóa theo nhiều hướng khác tạo nên giới sống vô đa dạng phong phú II CÁC DẠNG BÀI TẬP Trang Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu – SGK trang 9): Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống Hướng dẫn giải  Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc, tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật  Có cấp độ tổ chức sống bản: tế bào – thể - quần thể - quần xã – hệ sinh thái Ví dụ (Câu – SGK trang 9): Đặc tính trội cấp tổ chức sống gì? Nêu số ví dụ Hướng dẫn giải  Đặc tính trội cấp tổ chức sống là: tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà cịn có đặc tính trội mà tổ chức khơng có  Một số ví dụ tính trội cấp tổ chức sống: tế bào thần kinh có khả dẫn truyền xung thần kinh Nhưng tập hợp người với 1025 1012 tế bào thần kinh tạo nên não đường liên hệ chúng làm cho người có trí thơng minh trạng thái biểu cảm mà cấp độ tế bào khơng thể có Ví dụ (Câu – SGK trang 9): Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người Hướng dẫn giải Một số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người:  Khi thể mơi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch da dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết làm mát thể Ngược lại, thể mơi trường có nhiệt độ thấp, mạch máu da co lại, tránh nhiệt qua lỗ chân lông xuất hiện tượng run để làm ấm thể  Mắt người nhìn khơng rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp cải thiện xác khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật  Khi có tác động lớn đến tâm lí người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức Trang  Ở hoạt động tiết bình thường, thể thu lại đường – chất có lợi cho thể thải nitrat – chất gây độc cho thể Ví dụ (Câu – SGK trang 9): Hãy chọn câu trả lời nêu Các loài sinh vật khác chúng có đặc điểm chung A chúng sống mơi trường giống B chúng cấu tạo từ tế bào C chúng có chung tổ tiên D tất điều nêu Hướng dẫn giải Các loài sinh vật khác chúng có chung tổ tiên Chọn C Ví dụ 5: Những đặc trưng sau đặc trưng cho giới sống? (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc (2) Là hệ đóng kín, khơng trao đổi chất với mơi trường (3) Liên tục tiến hóa (4) Là hệ mở, có khả tự điều chỉnh A 1, 2, B 1, C 1, 2, D 2, 3, Hướng dẫn giải Xét – sai phát biểu: Đúng Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc; cấp tổ chức xếp từ thấp đến cao; cấp làm sở, tảng để cấu thành nên cấp cấp bao gồm cấp Sai Tổ chức sống hệ mở trao đổi chất với mơi trường ngồi Đúng Ngày nay, q trình tiến hóa liên tục diễn theo chiều hướng ngày thích nghi với thay đổi giới sống Đúng Thế giới sống hệ mở, liên tục trao đổi chất với môi trường bên Vậy phát biểu gồm 1, 3, Chọn B Ví dụ 5: Thứ tự sau phản ánh phức tạp dần tổ chức sống? A Cơ thể - tế bào – quần thể - quần xã – hệ sinh thái – sinh Trang B Cơ thể - hệ sinh thái – tế bào – quần thể - quần xã – sinh C Cơ thể - tế bào – quần xã – quần thể - hệ sinh thái – sinh D Tế bào – thể - quần thể - quần xã – hệ sinh thái – sinh Hướng dẫn giải Các cấp tổ chức giới sống xếp theo tính phức tạp hoàn thiện tăng dần từ cấp tế bào � thể � quần thể � quần xã � hệ sinh thái � sinh Chọn D Ví dụ 6: Các tổ chức sống xây dựng theo nguyên tắc thứ bậc có nghĩa A cấp tổ chức nhỏ làm tảng để xây dựng cấp tổ chức cao B tất cấp tổ chức sống xây dựng từ cấp tế bào C kích thước thể bé thuộc tổ chức sống cao ngược lại D kích thước thể lớn thuộc tổ chức sống cao ngược lại Hướng dẫn giải Các cấp tổ chức có tính thứ bậc chặt chẽ; cấp làm sở, tảng cho cấp trên, cấp bao gồm cấp có đặc tính trội Chọn A Ví dụ 7: Tại nói tế bào đơn vị tổ chức sống? Hướng dẫn giải Tế bào coi đơn vị tổ chức sống vì:  Tế bào thể đầy đủ đặc tính sống: chuyển hóa vật chất lượng, sinh trưởng – phát triển, cảm ứng sinh sản  Tế bào đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể sống: + Tất vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực vật động vật có cấu tạo tế bào Tế bào cấu tạo gồm phân tử, đại phân tử, bào quan tạo nên thành phần là: màng sinh chất, chất tế bào nhân Nhiều tế bào tập hợp thành mô, nhiều mô tập hợp thành quan, quan tập hợp thành hệ quan cuối tạo nên thể đa bào + Các hoạt động sống diễn tế bào dù thể đơn bào hay đa bào  Tế bào phân chia sở cho trình sinh sản thể đơn bào sở cho trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản thể đa bào Bài tập tự luyện Trang Câu 1: Đặc tính quan trọng đảm bảo tính bền vững ổn định tương đối tổ chức sống A trao đổi chất lượng B sinh sản C sinh trưởng phát triển D khả tự điều chỉnh cân Câu 2: Có đặc điểm sau cấp độ tổ chức sống bản? (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc (2) Là hệ kín, có tính bền vững ổn định (3) Liên tục tiến hóa (4) Là hệ mở, có khả tự điều chỉnh (5) Có khả cảm ứng vận động (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường A B C D Câu 3: Các cấp độ tổ chức sống sau xếp theo nguyên tắc thứ bậc (1) thể (2) tế bào (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái A � 1� � � B 1� � � � C � � � � D � � � � Câu 4: Có nhận định sau tế bào? (1) Tế bào sinh từ cách phân chia tế bào (2) Tế bào nơi diễn hoạt động sống (3) Tế bào đơn vị cấu tạo thể sống (4) Tế bào có khả trao đổi chất theo phương thức đồng hóa dị hóa (5) Tế bào có hình thức phân chia nguyên phân A B C D Câu 5: “Đàn voi sống rừng” thuộc cấp tổ chức sống đây? A Cá thể B Quần thể C Quần xã D Hệ sinh thái Câu 6: Tại giới sống lại phân chia thành cấp bản? Trang Câu 7: Lập bảng phân biệt cấp tổ chức giới sống ĐÁP ÁN 1-D Câu 6: 2-A 3-A 4-C 5-B Thế giới sống lại phân chia thành cấp cấp tổ chức có thể:  Tồn tương đối độc lập  Thể đầy đủ chức sống như: trao đổi chất chuyển hóa lượng; cảm ứng; sinh trưởng phát triển; sinh sản  Các cấp trao đổi chất với môi trường hệ mở Câu 7: Lập bảng phân biệt cấp tổ chức giới sống: Dấu Cấp tế bào Cấp thể Cấp quần thể Cấp quần xã hiệu Chuyển Là chuỗi phản Tập hợp Là biến đổi Là mối quan hệ hóa vật ứng sinh hóa xảy trình thu nhận, vận sinh khối hay mức dinh dưỡng chất tế bào chuyển, tổng hợp, lượng trung sinh vật xúc tác phân giải thải bình đơn chuỗi, lưới thức lượng hệ enzim bã chất kèm vị diện tích hay ăn, bậc dinh thông qua hai theo q trình tích thể tích quần dưỡng hình trình: đồng hóa lũy giải phóng thể thơng qua tháp sinh thái (tổng hợp chất lượng thể trình thu nhận, số lượng, tích lũy hai mặt tổng hợp phân khối sinh giai đoạn lượng) dị hóa đồng hóa dị giải chất gắn lượng (phân giải chất hóa liền với tích lũy và giải phóng lượng) Sinh phóng lượng cá thể Sinh trưởng Sinh trưởng Là q trình tăng Các trưởng lớn lên kích tăng phát thước triển giải kích kích thước quần diễn sinh thái khối thước, khối lượng thể tăng số lượng tế bào thể qua lượng cá thể Phát triển trình ngun phân quần thể phân hóa cấu Phát triển gồm Trang trúc chức sinh trưởng, phân phận tế hóa phát sinh bào hình thái hình thành quan chức sinh Sinh sản Là lí thể tăng số Sinh sản vơ tính, Sự hình thành Là xuất lượng tế bào thông sinh sản hữu tính quần thể quần xã đặc qua trình phân hình thành thể tác nhân ngoại trưng thành bào (trực phân cảnh số phần loài, độ đa sinh vật nhân sơ lượng cá thể vượt dạng loài gián phân giới hạn sinh quần thể dẫn đến vật nhân chuẩn) tách đàn, di cư Tự điều Tế bào tự điều Là khả tự Khả trì Thơng qua chỉnh chỉnh thơng qua điều chỉnh trạng thái cân mối quan hệ, tiến hóa q trình điều hịa thể thơng qua quần thể tương tác thích hoạt động gen chế cân nội thông qua điều quần thể nghi từ điều hóa q mơi: động vật hòa mật độ quần quần xã cụ trình chuyển hóa chế thần kinh thể thích hợp nhờ thể tượng vật chất và thể dịch; thực điều chỉnh mối khống chế sinh lượng tế bào, vật chế điều tương quan tỉ học mà quần xã giúp tế bào có hịa hoocmơn lệ sinh tỉ lệ tử điều chỉnh phản cân ứng thích thay đổi áp suất nghi với thẩm thấu tế thay đổi môi bào trường BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT Mục tiêu Trang  Kiến thức + Nêu giới sinh vật, đặc điểm giới Giải thích tiêu chí phân chia sinh giới thành giới sinh vật + Phân tích sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật + Nêu đa dạng giới sinh vật  Kĩ + Rèn luyện kĩ phân tích hình: Khởi sinh, giới Ngun sinh, giới Nấm, giới Động vật, giới Thực vật + Rèn kĩ so sánh giới sinh vật, từ xác định đặc điểm chung giới + Rèn kĩ đọc sách, xử lí thơng tin qua việc đọc SGK phân tích kênh chữ I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Giới hệ thống phân loại giới 1.1 Khái niệm giới Giới sinh vật (regnum) đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định 1.2 Hệ thống phân loại giới  Giới khởi sinh (Monera) � Tế bào nhân sơ �Giớ i Nguyê n sinh  Protista � � � �Giớ i Nấ m  Fungi  � o nhâ n thực �� Tếbà �Giớ i Thực vậ t  Plantae � � �Giớ i Độ ng vậ t  Animalia � Trang Hình 2.1: Hệ thống phân loại giới  Trong phân loại sinh học, giới (king-dom hay regnum) đơn vị phân loại cấp cao (theo lịch sử), cấp lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới) Mỗi giới phân chia thành nhóm nhỏ hơn, gọi ngành (nói chung “phylum” thực vật hay dùng “division”)  Theo truyền thống, sinh vật phân loại gồm động vật, thực vật, khoáng vật Systema Naturae Sau phát kính hiển vi, nhiều cố gắng thực nhằm xếp đặt vi sinh vật vào hệ thống phân loại Năm 1866, Ernst Hae-ckel đề xuất hệ thống ba giới với bổ sung Protista chứa phần lớn vi sinh vật giới Sau người ta thấy giới Protista Haeckel đa dạng để coi giới  Năm 1969, Robert Whittaker công bố hệ thống năm giới ông đề xuất để phân loại sinh vật  Ngoài hệ thống phân loại giới, tại, tài liệu phân loại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống giới: động vật (Animalia), thực vật (Plantae), nấm (Fungi), sinh vật nguyên sinh (Protista), vi khuẩn cổ (Archaea), vi khuẩn (Bacteria) Đặc điểm giới 2.1 Giới khởi sinh (Monera)  Gồm loài vi khuẩn sinh vật nhân sơ có kích thước nhỏ 1 m  Phương thức sống đa dạng: tự dưỡng dị dưỡng 2.2 Giới nguyên sinh (Protista)  Gồm: Tảo, Nấm nhày Động vật nguyên sinh + Tảo: sinh vật nhân thực; đơn bào, đa bào; hình thức sống quang tự dưỡng (cơ thể có diệp lục) Trang 10 + Cấu tạo đơn giản, chưa có + Cị màng nhân, chất nhiễm sắc, nhân hồn chỉnh Vật chất di hạch nhân Vật chất di truyền truyền phân tử ADN trần chứa nhiều phân tử ADN dạng dạng vịng, khơng liên kết với thẳng, có liên kết với prơtêin loại prơtêin histơn histơn + Tế bào chất khơng có bào + Tế bào chất có hệ thống nội quan có màng bao bọc màng, bào quan có màng bao + Ribơxơm có kích thước 70S bọc ti thể, lạp thể, thể Gôngi, + Phương thức phân bào đơn lizôxôm, perôxixôm, không bào giản: trực phân + Ribơxơm có kích thước 70S 80S + Phương thức phân bào phức tạp: nguyên phân giảm phân III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Tế bào nhân thực có thành phần gồm A màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B màng sinh chất, tế bào chất, nhân C màng sinh chất, thành tế bào, tế bào chất, nhân/ vùng nhân D màng sinh chất, tế bào chất, nhân, khung xương tế bào Câu 2: Hiện tượng “nòng nọc đi” có liên quan mật thiết đến hoạt động bào quan sau đây? A Ribôxôm B Lizôxôm C Perôxixôm D Bộ máy Gôngi Câu 3: Trong thể, tế bào sau có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A Tế bào hồng cầu B Tế bào bạch cầu C Tế bào biểu bì D Tế bào Câu 4: Trong thể, tế bào sau có nhiều lizơxơm nhất? A Tế bào hồng cầu B Tế bào gan C Tế bào tiểu cầu D Tế bào bạch cầu Câu 5: Hình bên mô tả cấu trúc số bào quan tế bào nhân thực Các bào quan tương ứng với số thứ tự 1, 2, hình A lưới nội chất trơn, lưới nội chất hạt, nhân Trang 83 B lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn, nhân C máy Gôngi, lưới nội chất hạt, nhân D lưới nội chất hạt, máy Gơngi, nhân Câu 6: Đặc điểm khơng có tế bào nhân thực A có màng nhân, có hệ thống bào quan B tế bào chất chia thành nhiều xoang riêng biệt C có thành tế bào peptiđơglican D bào quan có màng bao bọc Câu 7: Để tìm hiểu vai trị nhân tế bào, nhà khoa học làm thí nghiệm chuyển nhân trứng ếch sau: Con ếch thu thí nghiệm mang A hầu hết đặc điểm loài A B hầu hết đặc điểm loài B C 1 đặc điểm loài A đặc điểm loài B 2 D đặc điểm loài A đặc điểm lồi B 4 Câu 8: Có đặc điểm sau có ti thể mà khơng có lục lạp? (1) Có màng kép trơn nhẵn (2) Chất có chứa ADN ribơxơm (3) Hệ thống enzim đính lớp màng (4) Có tế bào thực vật (5) Có tế bào động vật thực vật (6) Cung cấp lượng cho tế bào A B C D Trang 84 Câu 9: Khi nói lục lạp thực vật bậc cao, nhận định sau đúng? Số lượng lục lạp cố định có hấp thu tối đa ánh sáng quang hợp Số lượng lục lạp thay đổi tăng số lượng lục lạp lục lạp có khả tự phân chia Số lượng lục lạp bị biến đổi phần chuyển hoá loại lạp thể khác tế bào Cấu trúc lục lạp bị thay đổi tuỳ thuộc vào ánh sáng A 1, B 2, C 1, D 1, Câu 10: Thành phần hóa học cấu tạo nên màng sinh chất tế bào A prôtêin, vitamin gluxit B prôtêin, ARN, lượng nhỏ gluxit C prôtêin ADN D prôtêin, phôtpholipit Câu 11: Tế bào thể nhận biết nhận biết tế bào “lạ” nhờ A màng sinh chất có “dấu chuẩn” B màng sinh chất có prơtêin thụ thể C màng sinh chất có khả trao đổi chất với môi trường D chất ngoại bào Câu 12: Trong tế bào sau thể có nhiều ti thể nhất? A Tế bào biểu bì B Tế bào hồng cầu C Tế bào tim D Tế bào xương Câu 13: Lập bảng so sánh tế bào thực vật tế bào động vật Câu 14: Lập bảng so sánh ti thể lục lạp Câu 15: Tại ghép mô quan từ người sang người khác thể người nhận lại nhận biết quan lạ đào thải quan lạ đó? Câu 16: Hình mơ tả cấu trúc màng sinh chất: Trang 85 a Hãy thích cho số 1, 2, 3, 4, 5, b Nêu chức màng sinh chất ĐÁP ÁN 1-B 11-B Câu 13: 2-B 12-C 3-B 4-D 5-A 6-C 7-B 8-B 9-B 10-D  Giống nhau: + Đều tế bào nhân thực + Tế bào cấu tạo thành phần là: màng sinh chất, tế bào chất nhân + Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm + Có trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động xuất - nhập bào  Khác nhau: Tế bào thực vật Tế bào động vật Có thành xenlulơzơ bao quanh màng sinh Khơng có thành xenlulơzơ bao quanh màng chất Có lục lạp Chất dự trữ tinh bột, dầu Thường khơng có trung tử Khơng bào lớn Trong mơi trường nhược trương, thể tích tế bào tăng tế bào không bị vỡ Câu 14: sinh chất Khơng có lục lạp Chất dự trữ glicơzen, mỡ Có trung tử Khơng bào nhỏ khơng có Trong mơi trường nhược trương, thể tích tế bào tăng, tế bào bị vỡ  Giống nhau: + Đều bào quan có tế bào nhân thực + Đều có màng kép gồm lớp màng (màng màng trong) + Đều có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ  Khác nhau: Đặc điểm so sánh Hình dạng Ti thể Hình cầu sợi Lục lạp Hình bầu dục Trang 86 Sắc tố Màng Có Chất Chức Khơng có Có Ăn sâu tạo mào Trơn nhẵn Tế bào nhân thực (cả tế bào thực Chỉ có tế bào thực vật vật động vật) Khối chất không màu, chứa Chứa enzim hô hấp quang hợp Tham gia hô hấp nội bào, phân Tham gia vào q trình quang hợp, giải glucơzơ Số lượng ti thể loại tế bào Số lượng enzim xúc tác cho pha tối khác nhau, phụ thuộc vào cường độ hoạt động tế bào tổng hợp glucôzơ Số lượng lục lạp tế bào không giống nhau, phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng mơi trường sống lồi Câu 15: Vì màng sinh chất có “dấu chuẩn” glicơprơtêin đặc trưng cho tế bào Vì vậy, tế bào nhận biết nhận biết tế bào lạ Khi ghép mô quan từ người sang người khác tế bào nhận biết có chế đào thải dấu chuẩn Câu 16: a Chú thích: - Glicôprôtêin; - Cacbohiđrat; - Colestêron; - Prôtêin xuyên màng; Prôtêin bám màng; - Phôtpholipit b Chức màng sinh chất: + Ranh giới, giới hạn tế bào với bên + Trao đổi chất với mơi trường cách có chọn lọc + Tiếp nhận truyền thơng tin từ ngồi vào tế bào + Chứa dấu chuẩn glicôprôtêin giúp tế bào nhận biết tế bào thể nhận biết tế bào lạ + Là nơi định vị nhiều enzim + Ghép nối tế bào thành mô BÀI 9: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Mục tiêu Trang 87  Kiến thức + Kể tên kiểu vận chuyển chất qua màng sinh chất (vận chuyển thụ động; vận chuyển chủ động; xuất - nhập bào) + Trình bày khái niệm, đặc điểm, đường hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất + So sánh trình vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động + Mơ tả hình thức vận chuyển xuất - nhập bào + Giải thích sở số tượng thực tế ngâm rau sống, làm hoa ớt, bón phân cho trồng,…  Kĩ + Rèn luyện kĩ phân tích hình: vận chuyển thụ động, chủ động, xuất nhập bào + Rèn kĩ so sánh thông qua so sánh vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất - nhập bào + Rèn kĩ đọc sách, xử lí thơng tin qua việc đọc SGK phân tích kênh chữ I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Vận chuyển thụ động 1.1 Khái niệm  Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (theo nguyên lí khuếch tán)  Thẩm thấu khuếch tán phân tử nước  Thẩm tách khuếch tán chất tan Trong thể, có nhiều q trình thể rõ chế vận chuyển thụ động chất qua màng, q trình trao đổi khí tế bào, phổi Trang 88 Hình 9.1: Hiện tượng khuếch tán chất khí qua màng phế nang mao mạch 1.2 Con đường  Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit: chất có kích thước nhỏ, khơng phân cực  Khuếch tán trực tiếp qua kênh prơtêin: chất có kích thước lớn lỗ màng, phân cực ion, nước, prơtêin 1.3 Đặc điểm  Có chênh lệch nồng độ hai bên màng  Chất vận chuyển có kích thước nhỏ  Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp (cùng chiều građien nồng độ)  Khơng tiêu tốn lượng Trang 89 Hình 9.2: Chiều – vào nước tế bào đưa vào loại môi trường khác Vận chuyển chủ động 2.1 Khái niệm Vận chuyển chủ động chất qua màng sinh chất hình thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) 2.2 Con đường Các chất vận chuyển qua màng nhờ kênh prơtêin (ví dụ: bơm đặc chủng Na - K) 2.3 Đặc điểm  Vận chuyển phân tử chất tan có kích thước nhỏ (ion Na, K, )  Chất vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ)  Có tiêu tốn lượng Hình 9.3: Hoạt động bơm Na – K Xuất – nhập bào 3.1 Khái niệm Xuất - nhập bào hình thức vận chuyển chất có kích thước lớn qua màng nhờ biến dạng màng sinh chất 3.2 Con đường + Xuất bào: chất tiết bao bọc bóng xuất bào → vận chuyển màng sinh chất → kết hợp với màng sinh chất đẩy chất Trang 90 + Nhập bào: thức ăn tiếp xúc trực tiếp với màng → màng lõm vào tạo thành bóng nhập bào → kết hợp với lizơxơm → tiêu hóa thức ăn 3.3 Đặc điểm  Vận chuyển có kích thước lớn  Có biến dạng màng  Tiêu tốn lượng ATP Trang 91 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang 92 II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ (Câu – SGK trang 50): Thế vận chuyển thụ động? Hướng dẫn giải  Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, tuân theo chế khuếch tán  Vận chuyển thụ động chất qua màng không tiêu tốn lượng Ví dụ (Câu – SGK trang 50): Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Hướng dẫn giải Vận chuyển thủ động Vận chuyển chủ động + Là phương thức vận chuyển + Là phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi chất qua màng từ nơi có có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng nồng độ thấp độ cao + Khơng tiêu tốn lượng + Cần tiêu tốn lượng ATP ATP + Có thể khuếch tán trực tiếp + Phải có kênh prơtêin vận qua màng khơng đặc hiệu hay chuyển đặc hiệu qua kênh prơtêin đặc hiệu Ví dụ (Câu – SGK trang 50): Tại muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau? Hướng dẫn giải  Rau sau thu hoạch thời gian ngắn, lượng nước bên tế bào dần bị trình thoát nước rau héo lại  Khi vảy nước vào rau, nước thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi lên, không bị héo Ví dụ (Câu – SGK trang 50): Khi tiến hành ẩm bào, làm tế bào chọn chất cần thiết số hàng loạt chất xung quanh để đưa vào tế bào? Hướng dẫn giải Trang 93 Khi tiến hành q trình ẩm bào điều kiện mơi trường có nhiều chất xung quanh tế bào sử dụng thụ thể đặc hiệu màng sinh chất để chọn lấy chất cần thiết đưa vào tế bào Ví dụ 5: Khi nói đặc điểm vận chuyển thụ động chất qua màng tế bào, có nhận định sau đúng? (1) Cần tiêu tốn lượng cho vận chuyển (2) Không cần tiêu tốn lượng cho vận chuyển (3) Các chất vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (4) Các chất vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (5) Tn thủ theo ngun lí khuếch tán (6) Các chất vận chuyển có kích thước nhỏ A B C D Hướng dẫn giải Các đặc điểm đúng: (2), (3), (5), (6) Chọn C Ví dụ 6: Các phân tử sau vận chuyển qua kênh prôtêin? A H2O O2 B H2O C6H12O6 C CO2 C6H12O6 D CO2 O2 Hướng dẫn giải Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất có hai đường khuếch tán trực tiếp qua kênh prơtêin (các chất kích thước nhỏ, không tan lipit), khuếch tán qua kênh prôtêin (kích thước lớn lỗ màng, phân cực ion) Chọn B Ví dụ 7: Mơi trường đẳng trương mơi trường có nồng độ chất tan A cao nồng độ chất tan tế bào B nồng độ chất tan tế bào C thấp nồng độ chất tan tế bào D ổn định Hướng dẫn giải Môi trường đẳng trương môi trường có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào Chọn B Ví dụ 8: Sự vận chuyển chủ động xuất nhập bào tiêu hao ATP A tế bào chủ động lấy chất nên phải lượng Trang 94 B phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển C vận chuyển ngược chiều nồng độ cần có biến dạng màng sinh chất D chất vận chuyển có lượng lớn Hướng dẫn giải Vận chuyển chủ động xuất nhập bào tiêu tốn lượng chất vận chuyển ngược chiều građien phải sử dụng lượng để làm biến đổi màng sinh chất Chọn C Ví dụ 9: Giả sử nồng độ số ion khoáng dịch đất dịch bào tế bào lông hút rễ ngô sống đất sau: Nồng độ % ion Trong dịch bào lông Trong dung dịch đất ion hút 3,8 3,2 K 2 Ca 0,1 0,3 2 Mg 1,6 1,8 0,006 0,008 Zn 2 Loại ion sau hấp thụ vào rễ ngô theo chế thụ động, không cần tiêu tốn Loại lượng? A K  B Ca 2 C Mg 2 D Zn 2 Hướng dẫn giải Xét nồng độ chất tế bào lông hút dung dịch đất, nồng độ ion K  dung dịch đất 3,8, tế bào lông hút 3,2 Như vậy, K  di chuyển từ đất vào tế bào lơng hút Chọn A Ví dụ 10: Các phân tử sau khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép? A H2O O2 B H2O C6H12O6 C CO2 C6H12O6 D CO2 O2 Hướng dẫn giải Các chất có kích thước nhỏ, không phân cực khuếch tán trực tiếp qua lớp phơtpholipit kép Chọn D Ví dụ 11: Nước vận chuyển qua màng tế bào nhờ A biến dạng màng tế bào B bơm prôtêin tiêu tốn ATP C khuếch tán ion qua màng D kênh prôtêin đặc biệt “aquaporin” Trang 95 Hướng dẫn giải Nước có đặc tính phân cực, vận chuyển qua màng theo chế thẩm thấu qua kênh prôtêin đặc biệt “aquaporin” Chọn D III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Các chất tan lipit vận chuyển vào tế bào qua A kênh prôtêin đặc biệt B lỗ màng C lớp kép phôtpholipit D kênh prôtêin xuyên màng Câu 2: Giả sử nồng độ số ion khoáng dịch đất dịch bào tế bào lông hút rễ ngô sống đất sau: Nồng độ % ion Trong dịch bào lông Trong dung dịch đất ion hút 3,8 3,2 K 2 Ca 0,1 0,3 2 Mg 2,5 1,8 0,018 0,008 Zn 2 Loại ion hấp thụ vào rễ ngô theo chế chủ động, cần tiêu tốn Loại lượng ATP? A K  B Ca 2 C Mg 2 D Zn 2 Câu 3: Nồng độ chất tan tế bào hồng cầu khoảng 2% Đường saccarôzơ qua màng nước urê qua Thẩm thấu làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều ngập dung dịch nào? A Saccrôzơ ưu trương B Saccrôzơ nhược trương C Urê ưu trương D Urê nhược trương Câu 4: Vận chuyển thụ động có đặc điểm A cần tiêu tốn nâng lượng B không cần tiêu tốn lượng C cần có kênh prơtêin D cần bơm đặc biệt màng Câu 5: Nhập bào phương thức vận chuyển chất có kích thước Trang 96 A nhỏ mang điện B nhỏ phân cực C nhỏ không tan nước D lớn Câu 6: Trong nhiều trường hợp, vận chuyển qua màng tế bào phải sử dụng “chất mang” “Chất mang” phân tử A prơtêin xun màng C prôtêin bám màng B phôtpholipit D colestêron Câu 7: Khi môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh A chất tan khuếch tán từ tế bào môi trường B chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào C nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào D nước thẩm thấu từ tế bào môi trường Câu 8: Cho nhận định sau phương thức vận chuyển chất qua màng tế bào Nhận định sai? A Sự vận chuyển chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ động B Xuất bào nhập bào kiểu vận chuyển chất thông qua biến dạng màng sinh chất C Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất không tiêu tốn lượng D Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển cần lượng để vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao Câu 9: Hình vẽ sau cho thấy vận chuyển chất qua màng tế bào Hãy cho biết 1, 2, chất gì? Cơ chế vận chuyển chất 1, 2, đó? Trang 97 ... ĐÁP ÁN 1- A 11 -B Câu 16 : 2-B 12 -D 3- C 13 -A 4-D 14 -D 5-B 15 -C 6-B 7-D 8-B 9-C 10 - A  Đa dạng sinh học thể đa dạng loài, quần xã, hệ sinh thái Trong đó, đa dạng sinh học thể rõ số lượng loài sinh. .. Câu 13 : Những phát biểu sau nói đa dạng giới sinh vật? (1) Đa dạng loài, nguồn gen (2) Đa dạng lưới chuỗi thức ăn (3) Đa dạng hệ sinh thái (4) Đa dạng sinh A (1) , (2), (3) B (1) , (2), (4) C (1) ,... Trang 16 (3) Tế bào nhân thực, thành tế bào có thấm xenlulơzơ (4) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khống trình trao đổi chất A 1, 2, B 1, 3, C 1, 2, D 2, 3, Câu 5: Có đặc điểm sau giới Nguyên sinh? (1)

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan