Tiet 2122

6 4 0
Tiet 2122

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Nhöõng ñaëc ñieåm caáu taïo naøo cuûa cô quan trong ñöôøng daãn khí coù taùc duïng laøm aåm, laøm aám khoâng khí ñi vaøo phoåi vaø ñaëc ñieåm naøo tham gia baûo veä phoåi traùnh [r]

(1)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 19/10/2010

Tieát: 21

CHƯƠNG IV: HÔ HẤP.

BÀI: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HƠ HẤP.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Học xong này, HS phải:

- HS trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp thể sống

- Xác định hình quan hơ hấp người nêu chức chúng Kỹ năng : Rèn kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ hình vẽ - Hoạt động nhóm

Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ quan hô hấp II/ CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên:

- Sơ đồ giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp - Tranh: Cấu tạo tổng thể hô hấp người

Chuẩn bị học sinh :

+ Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên + Xem lại hệ hô hấp thú

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: ( 0’) khơng kiểm tra Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

- Giaùo viên ghi nhanh lên bảng máu  

2

CO nước mô tế bào

- Nêu câu hỏi: nhờ đâu máu lấy O2 để cung cấp cho tế bào thải CO2 khỏi thể ?

- Học sinh trả lời : Nhờ hệ hô hấp

- Giáo viên: Hô hấp gì? Các quan hệ hơ hấp chức thể sống ? -> Bài * Tiến trình dạy:

GV: Trương Thế Thảo Môn: Sinh học 8

(2)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011

GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8

17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp vai trị hô hấp

- Yêu cầu học sinh đọc  sách

giaùo khoa

- Giới thiệu sơ đồ giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp (Hình 20.1 – SGK )

- Nêu câu hỏi thảo luận + Hô hấp ?

+ Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu ?

+ Sự thở có ý nghĩa với hơ hấp ?

+ Hơ hấp có liên quan với hoạt động sống tế bào thể ?

- Giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh thảo luận

- Lưu ý giúp đỡ nhóm yếu - Cho nhóm báo cáo kết - Giáo viên đánh giá hoàn thiện kiến thức

- Có thể viết sơ đồ lên bảng để giải thích vai trị hơ hấp - Gluxit + O2 enzim  ATP + CO2 +

H2O

(ATP cần cho hoạt động tế bào)

- Học sinh nghiên cứu

- Quan sát nghiên cứu sơ đồ

- Các nhóm tiến hành trao đổi để thống câu trả lời

- Cần nêu lên được:

+ Hô hấp cung cấp O2 thải lại

CO2 khỏi thể

+ Ba giai đoạn chủ yếu: Sự thở

Trao đổi khí phổi Trao đổi khí tế bào

+ Sự thở giúp thơng khí phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào

- Đại diện nhóm nêu kết - Bổ sung nhận xét

I Khái niệm hô hấp:

- Hô hấp l trình cung cấp Oxi cho tế bào thể thải khí cacbonic ngồi

- Nhờ hô hấp mà Oxi lấy vào để ôxi hóa hợp chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động sống thể

- Hô hấp gồm giai đoạn: thở, trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào

18’ Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ hô hấp người và

chức chúng

- Giáo viên treo tranh -> giới thiêu hướng dẫn học sinh quan sát

- Nêu câu hỏi:

Hệ hô hấp gồm quan ?

Cấu tạo quan ? - Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng 20 để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo quan hô hấp - Giáo viên kết luận

- Yêu cầu thảo luaän

+ Những đặc điểm cấu tạo quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm khơng khí vào phổi đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác nhân có hại ? + Đặc điểm cấu tạo phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ?

+ Chức đường dẫn khí hai phổi ?

- Cho nhóm báo cáo kết

- Học sinh quan saùt tranh

- Dựa vào tranh vẽ, xác định quan hệ hô hấp

- Dựa vào bảng 20 trang 66 xác định đặc điểm cấu tạo quan quan hô hấp

- Học sinh lên tranh quan hô hấp

- Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời Yêu cầu nêu được: + Chất nhầy -> lầm ấm khơng khí

+ Lông mũi, chất nhầy -> ngăn bụi

+ Phế nang -> làm tăng diện tích trao đổi khí

Đại diện nhóm nêu kết thảo luận

- Bổ sung, nhận xét

- Học sinh thu nhận thông tin - Học sinh tìm hiểu trả lời

II Các c quan hệ hô hấp người chức của chúng:

- Hệ hô hấp gồm:

+ Đường dẫn khí: mũi, họng, quản, khí quản, phế quản -> Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào ra; làm ẩm, ấm khơng khí vào bảo vệ phổi

(3)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi trang 67 – Sách giáo khoa - Xem mục “Em có biết”

- Chuẩn bị cho sau:

Tìm hiểu vế thơng khí phổi tế bào diễn ? IV RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:21/10/2010

Tiết: 22

BÀI: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP.

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong này, HS phải:

- Trình bày đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổi - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào

2 Kỹ năng:

- Quan sát tranh -> phát kiến thức - Hoạt động nhóm

- Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện quan hô hấp II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: + Một số tranh SGK + Bảng 21 trang 69 2 Chuẩn bị HS:

+ Xem trước nội dung học

+ Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…

2. Kiểm tra cũ: (5’)

* Câu hỏi: Các quan hệ hô hấp người chức chúng? * Dự kiến phương án trả lời:

- Đường dẫn khí gồm: mũi, họng, quản, khí quản, phế quản Có chức dẫn khơng khí vào ra; làm ẩm, làm ấm làm khơng khí vào phổi

(4)

- Hai phổi: thực trao đổi khí với mơi trường ngồi

3. Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Cho học sinh nhắc lại ba giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp -> Sự thơng khí phổi, trao đổi khí phổi tế bào diẽn ?

* Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15’ HĐ1:Tìm hiểu thơng khí phổi:

- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu  SGK

- Giới thiệu hình 21.1 - Nêu câu hỏi:

Vì xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại?

(Gợi ý học sinh tìm hiểu hoạt động hồnh liên sườn?)

- Có thể minh họa hình vẽ 21 trang 101- SGK kèm theo lời gợi ý

- Hỏi : Thực chất thơng khí phổi gì?

- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Các sườn lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào làm giảm thể tích lồng ngực thở ?

- Gợi ý để hs nghiên cứu kỹ hình 21.1 SGK để trả lời + Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Vì ta nên tập hít thở sâu? - Gọi nhóm báo cáo kết thảo luận

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận

- Học sinh nghiên cứu quan sát hình 21.1 - SGK

- Suy nghĩ trả lời yêu cầu giải thích được:

Khi xương sườn nâng lên, liên sườn hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng nhô

- Học sinh tìm hiểu  SGK để trả

lời

- Các nhóm tiến hành trao đổi để thống ý kiến trả lời:

+ Cơ liên sườn co làm tập hợp xương ức xường sườn có điểm tựa linh động với cột sống chuyển động đồng thời theo hướng : Lên xa bên -> lồng ngực mở rộng biên chủ yếu

- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm phía dưới, ép xuống khoang bụng

+ Cơ biên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở vị trí cũ

- HS nghiên cứu hình 21.2 -> nhận xét

- Nêu số yếu tố có ảnh hưởng đến dung tích phổi :

+ Tầm vóc + Giới tính

+ Tình trạng sức khỏe + luyện tập

- Đại diện nhóm trình bày - Bổ sung, nhận xét

I Thơng khí phổi:

- Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp (hít vào thở )

- Cử động hơ hấp: lần hít vào lần thở

- Nhịp hô hấp số cử động hô hấp phút

- Các liên sườn, hoành bụng, phối hợp với xương ức, xương sườn cử động hô hấp

(5)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 - Giới thiệu thết bị đo nồng độ

O2 khơng khí hít vào thở ra:

- Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng 21.SGK

- yêu cầu học sinh giải thích khác thành phần khí hít vào thở

- Hướng dẫn học sinh giải thích dựa vào số kiến thức học tuần hoàn hơ hấp

- Lưu ý : Nếu phần học sinh giải thích chưa xác

-> Giáo viên cần bổ sung - Nêu vấn đề :

Sự trao đổi khí phổi tế bào thực theo chế nào? - Thảo luận -> mô tả khuyếch tán O2 CO2

- Yêu cầu nhóm báo cáo

- HS nghiên cứu  SGK

- HS nhận xét thành phần khơng khí hít vào, thở giải thích + tỉ lệ % O2 khí thở thấp rõ

rệt O2 khuyếch tán từ khí phế

nang vào máu mao mạch

+ tỉ lệ % CO2 khí thở cao rõ

rệt CO2 khuyếch tán từ máu

mao mạch khí phế nang

- H8 nước bão hịa khí thơ làm ẩm lớp niêm mạc tiết chất nhày

+ Sự khác không nhiều tỉ lệ % N2 khơng có ý nghĩa sinh học - HS dựa vào  SGK để trả lời

- Các nhóm thảo luận dựa vào hình 21.4 SGk

- Đại diện nhóm trình bày kết

II Trao đổi khí phổi vàtế

bào:

- Trao đổi khí phổi: + O2 khuyếch tán từ khơng

khí phế nang vào máu + CO2 từ máu vào khơng khí

ở phế nang

- Trao đổi khí tế bào: + O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào

+ CO2 từ tế bào vào máu

7’ HĐ 3: Củng cố:

- GV cho HS đọc lại phần tóm tắt cuối

- Trình bày tóm tắt q trình hơ hấp thể người?

- Hô hấp thể người thỏ có giống, khác nhau?

- Khi lao động thể thao hoạt động thể có biến đổi để đáp ứng nhu cầu đó?

- HS đọc lại phần tóm tắt cuối - HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi trang 70.SGK

(6)

GV hướng dẫn thêm câu hỏi 2,3 - Xem mục “ Em có biết “

- Chuẩn bị học sau:

+ Tìm hiểu số tác nhân có hại cho hệ hô hấp + Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan