ATGTVSCNVSMT

33 3 0
ATGTVSCNVSMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh bieát hieäu leänh cuûa Caûnh saùt giao thoâng.bieån baùo giao thoâng ñöôøng boä.. -Tröïc quan : Ñeøn chieáu, giaûi thích.[r]

(1)

Kế hoạch dạy học An toàn giao thơng.

Bài 1/Tiết1

AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG.

I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

-HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người bộ,đi xe đạp đường

-HS nhận biết hành vi nguy hiểm đương phố.(Khơng có hè đương,hè bị lấn chiếm ,xe lại đông ,xe nhanh )

2.Kĩ :

-Biết phân biệt hành vi an toàn nguy hiêm đường -Biết cách ngõ hẹp,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư

3.Thái độ :

-Đi vỉa hè,khơng đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an toàn

II/ CHUẨN BỊ:

Tranh SGK phóng to

2bảng chữ :An tồn ,Nguy hiểm III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ A/ Hoạt động 1:

Giới thiệu an toàn nguy hiểm

a/Mục tiêu:

-HS hiểu ý nghĩa an toàn khơng an tồn đường

-Nhận biết hành động an tồn khơng an tồn đường phố

b/Cách tiến hành :

-GV giải thích an tồn,thế nguy hiểm

Ví dụ: Nếu em đứng sân trường,có 2bạn đuổi xơ vào em ,làm em ngã 2em ngã

-Vì em ngã? Trị chơi bạn gọi gì?

*GV phân tích:Vì bạn vơ ý va vào mình,đó hành động nguy hiểm Nếu ngã gần bàn ,gốc thìsao? Em phải va vào bị thương vong

-GV nêu số ví dụ…(Trang 11)

*GVchốt lại:

- An toàn :Khi đường khơng để xảy va quẹt ,khơng bị ngã,bị đau…đó an toàn

-Nguy hiểm:Là hành vi dễ gây tai nạn

*Thảo luận nhóm:

GV cho HS quan sát tranh SGK trả lời

-HS trả lời -HS nhắc lại

-HS theo dõi

-HS nhắc lại

-Tranh 1: Đi qua đường người lớn ,đi vạch an toàn

(2)

-5’

*GV kết luận:

-Đi hay qua đường nắm tay ngừơi lớn an tồn

-Đi qua đường phải tn theo tín hiệu đèn giao thơng đảm bảo an tồn

-Chạy chơi lòng đường nguy hiểm -Ngồi xe đạp bạn nhỏ lái nguy hiểm

B/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-Tranh 2:…Đi vỉa hè, quần áo gọn gàng an toàn

-Tranh 3:…Đọi mũ bảo hiểm ngồi xe máy an toàn

-Tranh :…Chạy xuống lịng đường nhặt bóng nguy hiểm

-Tranh 5:…Đi qua đường khơng an tồn

-Tranh 6:…Đi qua trước đầu xe không an toàn

- HS nhắc lại

Kế hoạch dạy học An tồn giao thơng. Bài 1/Tiết2

AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG.

I/MỤC TIÊU: (Xem tiết 1)

II/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

(3)

-TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’

15’

15’

2’

1/Kiểm tra cũ:

-Gọi HS trả lời an toàn?Thế nguy hiểm?

-Nhận xét

2/Bài mới: A/Hoạt động1

*Thảo luận mhóm phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm

a/Mục tiêu:Giúp em lựa chọn hành vi gặp tình khơng an toàn đường phố

b/Cách tiến hành: GV chia nhóm phát cho nhóm phiếu thảo luận (Xem SGK trang12)

*GV kết luận:Khi qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn …nhắc nhở bạn khơng tham gia tình nguy hiểm

B/Hoạt động 2:An tồn đường đến trường

a/Mục tiêu:HS ý học ,đi chơi đường phải ý để đảm bảo an tồn giao thơng

b/Cách tiến hành:

-Cho HS nói an tồn đường học +Em đến trường đường nào? +Em để an toàn?

*GV kết luận.

Trên đường có nhiều loại xe lại ta phải ý đường

-Đi vỉa hè sát lề đường bên phải -Quan sát kĩ trước qua đường để đảm bảo an toàn

3/Củng cố:

Nhận xét tiết học

-HS trả lời

-HS tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày *Đáp án :

-Nhóm 1:Nhờ người lớn lấy hộ

-Nhóm 2:Khơng khun bạn khơng nên

-Nhóm 3:Nắm vào vạt áo mẹ -Nhóm 4:Khơng nên chơi khun bạn tìm chỗ khác chơi

Nhóm 5:Tìm người lớn nhờ đưa qua đường

-HSnhắc lại

-HS nêu theo hiểu biết

HS nhắc lại

Bài 2/tiết1

TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I/Mục tiêu:

(4)

-1/Kiến thức:

-Học sinh kể tên số đường phố nơi em đường phố mà em biết (rộng,hẹp,biển báo ,vỉa hè…)

-H S biết khác đường phố, ngõ hẻm,ngã ba ,ngã tư… 2/Kĩ năng:

-Nhớ tên nêu đặc điểm đường phố(hoặc nơi HS sống)

-HS nhận biết đặc điểm đường an tồn khơng an toàn đường phố 3/Thái độ:

-HS thực qui định đường phố II/Chuẩn bị:

-GV:Tranh thảo luận nội dung (SGK)

-HS:Quan sát đường phố nơi em đường phố em biết.Đường làng em học III/Các hoạt động chính:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’

1’ 27’

4’

A/Kiểm tra cũ:

GV hỏi :-Khi đường em thường đâu để an toàn?

B/Bài mới:

giới thiệu (Gián tiếp) Hoạt động 1:

a/Mục tiêu:

HS nhớ lại tên đường phố mà em biết nói hành vi an tồn người

-Ở thị xã ,thành phố,thị trấn nhà thường làm dọc theo đường phố để tiện việc lại.Hằng ngày học chơi ,các em thường qua nhiều đường Các em nhớ nơi qui định Để đảm bảo an tồn giao thơng đường

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố nhà em (hoặc trường em)

a/Mục tiêu:-Mơ tả đặc điểm đường nơi em

-Kể tên số đừơng phố mà em biết b/Cách tiến hành:-Thảo luận nhóm B/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-HS trả lời:Đi vỉa hè sát lề đường phía bên tay phải để tránh loại xe đường -HS nhắc lại đề :Tìm hiểu đường phố

-Các em nơi làm nhóm.HS nhận xét đừơng gần trường HS học

(5)

-Hoạt động tập thể. Bài : An tồn giao thơng.

TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Học sinh kể tên mô tả số đường phố nơi em Phân biệt đường phố, ngỏ hẻm, ngã ba, tư

2.Kĩ : Nhớ nêu đặc điểm đường phố. 3.Thái độ : Thực quy định đường phố. II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : tranh SGK/ tr Phiếu thảo luận.

2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai Quan sát đường phố nơi em ở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’ 25’

4’

1’

1.Bài cũ :

-Cho HS làm phiếu kiểm tra -Nhận xét

2.Dạy : Giới thiệu

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm đường phố

Mục tiêu : Biết nêu số đặc điểm đường phố nơi em

-Trực quan : Tranh Câu hỏi :

-Nêu số đặc điểm khu phố em ? -Nêu số đặc điểm đường nhà em?

-Nhaän xét Kết luận

Hoạt động : Tìm hiểu đường phố an toàn chưa an toàn

Mục tiêu : Học sinh biết số đường phố an tồn chưa an tồn

-Tranh -Nhận xét

Kết luận : Đường phố nơi lại người phải chấp hành luật để bảo đảm an tồn

-Luyện tập Nhận xét

Củng cố : Trò chơi : “Nhớ tên phố”

-Nhận xét tuyên dương nhóm ghi nhiều tên đường

-Kết luận : Cần nhớ tên phố phân biệt đường phố.-Nhận xét tiết sinh hoạt

-An tồn, nguy hiểm -Lớp làm phiếu -Tìm hiểu đường phố

-Quan sát thảo luận -Nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày -2 em nhắc lại

-Quan sát Thảo luận -Đại diện nhóm trìnhbày -Vài em nhắc lại

-Làm phiếu trắc nghiệm -Tham gia trò chơi

-Chia nhóm chơi Mỗi nhóm tiếp sức ghi tên đường phố em biết

-1 em nhắc lại

(6)

-Hoạt động tập thể. Bài : An toàn giao thơng

HIỆU LỆNH CỦA CSGT, BIỂN BÁO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ. I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Biết hiệu lệnh Cảnh sát giao thơng, hình dáng, màu sắc, đặc điểm biển cấm, biết nội dung hiệu lệnh tay Cảnh sát

2.Kĩ : Quan sát thực hiệu lệnh Cảnh sát giao thông. 3.Thái độ : Ý thức chấp hành tốt hiệu lệnh để bảo đảm an toàn.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh phóng to SGK Phiếu học tập. 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15’

15’

Hoạt động 1: Giới thiệu

Mục tiêu : Giúp học sinh biết hiệu lệnh Cảnh sát giao thông.biển báo giao thông đường

-Trực quan : Đèn chiếu, giải thích

-Hằng ngày đường phố em thường nhìn thấy Cảnh sát giao thơng làm nhiệm vụ

-Nhận xét

Hoạt động : Hiệu lệnh CSGT

Mục tiêu : Biết số hiệu lệnh Cảnh sát giao thông từ ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng

Tranh :

-Phát phiếu cho nhoùm

-Kết luận (SGV/ tr 21) Nghiêm chỉnh chấp hành tốt hiệu lệnh Cảnh sát giao thông để bảo đảm an toàn đường

Hoạt động 3: Tìm hiểu biển báo giao thơng Mục tiêu : Biết ý nghĩa biển báo giao thông

-Trực quan : Các biển báo giao thông

-Khi đường gặp biển báo cấm người đường thực ?

-Nhận xét

Kết luận (SGK/ tr 22) -Nhận xét đánh giá

-Điều khiển loại xe lại đường để bảo đảm an toàn

-Quan sát Nhận phiếu Thảo luận -Thảo luận : Nêu hiệu lệnh Cảnh sát giao thông ý nghĩa hiệu lệnh

-Chia nhóm thảo luận

-Nhóm cử đại diện lên trình bày -Vài em đọc lại

-Quan sát

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung

-Bài học (Vài em đọc bài) -Làm phiếu tập

(7)

-4’

1’

Củng cố : Trò chơi “Ai nhanh hơn”

- Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt hiệu lệnh

CSGT bảo đảm tính mạng ổn định tốt trật tự đô thị

Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học

-Chia đội tham gia, lớp cổ động cho đội

-Học

(8)

-Hoạt động tập thể Bài :An tồn giao thơng

ĐI BỘ VAØ QUA ĐƯỜNG AN TOAØN. I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Biết cách bộ, biết qua đường đoạn đường có tình khác

2.Kĩ : Quan sát chọn nơi qua đường an tồn. 3.Thái độ : Có thói quen quan sát, ý đường. II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : tranh phóng to SGK Phiếu học tập. 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

10’

10’

Hoạt động 1: Giới thiệu

Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách bộ, biết qua đường đoạn đường có tình khác

-Trực quan : Đèn chiếu

-Hằng ngày đường em cần ý điều để bảo đảm an tồn ?

-Nhận xét Hoạt động -Trực quan : Tranh

Mục tiêu : Biết số hành vi đường, từ ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng

Tranh :

-Phát phiếu cho nhóm

-Nhận xét

-Kết luận (SGV/ tr 26)

-Khi đường phải vỉa hè Khi qua đường phải quan sát kĩ theo tín hiệu hay dẫn

Hoạt động 3: Thực hành nhóm

Mục tiêu : Biết ý nghĩa việc qua đường an toàn

-Trực quan : Tranh phóng to (SGK/ tr 26) -GV đưa tình (SGK/ tr 26) -Nhận xét Chốt ý

Kết luận (STK / tr 26)

-Đi qua đường

-Quan sát cẩn thận, chọn nơi qua đường an tồn

-Quan sát Thảo luận nhận xét hành vi Đ-S

-Chia nhóm

- Nhận phiếu Thảo luận

-Thảo luận : Đi bộ, vỉa hè Qua đường phải theo tín hiệu dẫn

-Nhóm cử đại diện lên trình bày -Vài em đọc lại

-Quan sát

-Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm tình huống)

-Đại diện nhóm trình bày

(9)

-4’

1’

-Đi cần qua sát đường đi, quan sát kĩ xe qua lại Nếu thấy khó khăn nhờ người lớn giúp đỡ -Nhận xét đánh giá

-Gợi ý: Để qua đường an toàn cần ý ?

-Luyện tập -Nhận xét

Củng cố : Khi đường cần ý ?

- Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt luật giao thông bảo đảm tính mạng ổn định tốt trật tự thị

Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- Học

-Nhận xét, boå sung

-Bài học (Vài em đọc bài) -Làm phiếu tập

-Đi vỉa hè bên phải, qua đường phải quan sát kĩ theo dẫn dành riêng cho người

-Học

Hoạt động tập thể

(10)

-Bài :An tồn giao thơng

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Biết số loại xe thường thấy đường

- Phân biệt xe thô sơ xe giới biết tác dụng loại PTGT

2.Kĩ : Biết tên loại xe thường thấy Nhận biết tiếng động cơ, tiếng cịi tơ xe máy để tránh nguy hiểm

3.Thái độ : Khơng lịng đường Khơng chạy theo bám theo xe ô tô, xe máy đi. II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : tranh phóng to SGK Phiếu học tập. 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

30’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Mục tiêu : HS biết loại xe lưu thông đường

-Trực quan : Tranh

-Hằng ngày em đến trường loại xe ? -Các loại xe ta thường thấy : Xe máy, ô tô, xe đạp gọi PTGT đường

-Phương tiện giao thông giúp cho người lại nhanh

-Nhận xét

Hoạt động 2: Nhận diện PTGT.

Mục tiêu : Biết nhận diện phương tiện giao thông đường Phân biệt xe thô sơ xe giới

Tranh : Hỏi đáp : Quan sát loại xe đường thấy diều ?

-Phát phiếu cho nhóm -Nhận xét

Kết luận (SGV/ tr 28)

- Xe thô sơ loại xe đạp, xích lơ, xe bị, xe ngựa Xe giới loại xe ô tô, xe máy Xe thơ sơ chậm nguy hiểm, xe giới nhanh nguy hiểm Khi đường phải ý âm thanh loại xe.

Hoạt động 3: Trò chơi

Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại kiến thức hoạt

-Phương tiện giao thông đường -Quan sát

-Xe máy, tơ, xe đạp -HS nhắc lại

-Có loại xe nhanh, chậm, có xe gây ồn ào, xe không gây ồn - Nhận phiếu Thảo luận

-Thảo luận : Nhận diện so sánh phân biệt loại PTGTđường -Nhóm cử đại diện lên trình bày -Vài em đọc lại

-Quan sát

(11)

-4’

1’

động

-Trực quan : Tranh phóng to (SGK/ tr 26) -GV u cầu thảo luận nhóm

-Nhận xét Chốt ý Kết luận (STK / tr 29)

-Lịng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp… em không lại hay đùa nghịch lòng đường dễ gây tai nạn.

Hoạt động : Quan sát tranh.

Mục tiêu : Nhận thức cần thiết phải cẩn thận đường có nhiều PTGT lại

-Trực quan : Tranh 3-4/ SGK -Trong tranh có loại xe ?

-Khi qua đường cần ý loại phương tiện ?

-Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần tránh hay tránh từ xa ? Vì ?

Kết luận : Khi đường phải quan sát loại ô tô, xe máy đường tránh từ xa để bảo đảm an toàn.

Củng cố : Kể tên loại PTGT mà em biết? - Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt luật giao thông bảo đảm tính mạng ổn định tốt trật tự thị

Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- Học bài.

-Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm ghi tên PTGT theo cột : xe thô sơ, xe giới

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung

-Quan sát, nhận xét, TLCH

-Tránh từ xa tơ xe máy nhanh

-Bài học (vài em nhắc lại) -1 em kể

-Học

(12)

-Hoạt động tập thể Bài :An tồn giao thơng

NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY

I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

-Biết quy định người ngồi xe đạp xe máy -HS mo tả động tác ngồi xe đạp ;xe máy

2.Kó :

-HS thể động tác lên xuống xe đạp, xe máy -Thực động tác đội mũ bảo hiểm

3.Thái độ :

-HS thực động tác quy định ngồi xe -Có thói quen đội mũ bảo hiểm

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : tranh phóng to SGK Mũ bảo hiểm

2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

15’

17’

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Mục tiêu : HS biết loại xe lưu thông đường

-Trực quan : Tranh

-Hằng ngày em đến trường loại xe ? -Các loại xe ta thường thấy : Xe máy, ô tô, xe đạp gọi PTGT đường

-Phương tiện giao thông giúp cho người lại nhanh

-Nhận xét

Hoạt động 2: Nhận biết hành vi sai ngồi xe đạp xe máy

Mục tiêu : Biết nhận đúng/sai ngồi xe đạp/ xe máy

-Phát phiếu cho nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày giải thích động tác ngồi xe /sai

-GV hỏi:

+Khi lên xuống xe đạp hay xe máy em thường lên xuông bên nào?

+Khi ngồi xe may em nên ngồi phía trước hay phía sau?Vì sao?

+Để đảm bảo ngồi xe đạp xe may cần phải ý điều gì?

Khi ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm?

-Phương tiện giao thông đường -Quan sát

-Xe máy, ô tô, xe đạp -HS nhắc lại

- Bêên trái thuận chiều với người lái xe

-Ngồi phía trước che tầm nhìn người cầm lái

-Báam chặt vào người lái bám chặt vào yên xe

- Nếu bị TNGT mũ bảo vệ đầu đầu phận quan trọng

(13)

-2’ 1’

+Đội mũ

+Khi xe máy quần áo giày dép nào? -GV kết luận(xem SGK 34)

Hoạt động : Quan sát tranh.

Mục tiêu : Nhận thức cần thiết phải cẩn thận đường có nhiều PTGT lại

-Trực quan : Tranh 3-4/ SGK Kết luận :

Các em cần thực động tác quy định ngồi xe máy , xe đạp đảm bảo an tồn giao thơng

Củng cố :

HS nhắc lại quy định ngồi xe đạp, xe máy

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.

-HS nêu thực hành

-Q/áo gọn gàng,giày dép có quai hậu

-Quan sát, nhận xét, TLCH HS nhắt lại

(14)

-Kế hoạch dạy học vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường.

CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài Rửa tay. I/

Mục tiêu:

1/

Kiến thức:

-Nêu cần phải rửa tay -Kể thứ dùng để rửa tay 2/

Kỹ năng :

-Biết cách rửa tay rửa tay cần thiết 3/Thái độ:

-Có ý thức giữ đôi bàn tay

II/Đồ dùng dạy học: -Bộ tranh VSCN

-Vịi ,xơ,chậu để đựng nước cốc để múc nước

-Xà phòng,khăn,phiếu theo dõi việc thực đôi bàn tay III/Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Họat động HS 1’

12’

13’

1.Dạy mới:

Giới thiệu bài(Trực tiếp)

A/Hoạt động 1:Khi cần phải rửa tay

Mục tiêu:

-Nêu cần phải rửa tay *Bước 1: Cả lớp hát :

“Em có đơi bàn tay trắng tinh Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh Nghe lời cô chúng em giữ gìn Gĩư đơi bàn tay trắng tinh.”

-Hỏi đáp:-Gĩư gìn đơi bàn tay phải làm gì?

*Bước 2.

Thảo luận nhóm

*Kết luận:Để giữ đơi bàn tay sẽ,hàng ngày cần:

+Rửa tay trước ăn trước cầm đồ ăn +Rửa tay sau tiêu ,đi tiểu

+Rửa tay sau chơi bẩn sau chơi với vật

B/Hoạt động 2: *Mục tiêu:

-HS biết rửa tay xà phòng nước

Bước 1:Thảo luận nhóm

Bước 2:GV làm mẫu

GV làm mẫu theo 6bước (xem tài liệu trang 77)

Bước 3: Các nhóm thực hành

Bước 4 :Mỗi nhóm cử 1em làm mẫu

*Kết luận:Khi em cần rửa tay rửa nào.Ở nhà em dùng thứ để rửa

-HS nhắc lại -HS hát

-Không nghịch đất cát… -HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết -Các nhóm khác bbổ sung -HS nhắc lại

-HS thực hành rửa tay -HS theo dõi

-Lần lượt em thực hành -HS khác nhận xét

(15)

-5’

4’

tay

C/Hoạt động 3:Theo dõi việc thực rửa đôi bàn tay

*Mục tiêu:

-HS ln có ý thức giữ đơi bàn tay phiếu học tập GV chuẩn bị trước *GV kiểm tra nhận xét kết thực HS khen em làm tốt

2/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-HS trả lời

-HS nhận phiếu thực ngày tuần liền

(16)

-CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN

Bài 2.Ăn uống sẽ.

I/Mục tiêu: 1/Kiến thức:

-Nêu nhữnh việc làm để ăn uống

2/Kỹ năng:

-Thực ăn uống

3/Thái độ:

-Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống -Có thói quen rửa bàn tay

II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ.

III/Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 10’

10’

1/Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi

-Để giữ đôi bàn tay hàng ngày phải làm gì?

-Ở nhà em dùng để rửa tay? Nhận xét

2/Dạy mới:

*Giới thiệu bài(Trực tiếp)

Hoạt động 1.Những việc cần làm để ăn

*Mục tiêu

-Nói việc cần làm để ăn -Thực rửa tay trước ăn

*Cách tiến hành : Bước 1:

GV phát cho nhóm tranhVSCN Y/C em quan sát trả lời câu hỏi:

+Bức tranh vẽ gì?

+Việc làm có tác hại gì?

Bước 2: thảo luận nhóm

Bước 3: Đại diện nhóm trả lời

*Kết luận:

Để ăn phải:

-Rửa tay trước ăn,trước dọn mâm bát nấu nướng ,chế biến thức ăn…

-Rửa rau,hoa Đối với số loại cần gọt vỏ trước ăn

-Thức ăn phải đậy cẩn thận khơng để ruồi ,gián,chuột…bị hay đậu vào

-Bát đũa dụng cụ nhà bếp phải

Hoạt động 2: *Mục tiêu:

-Phân biệt nước uống hợp vệ sinh nước uống không hợp vệ sinh

-Nói việc cần làm để uống

*Cách tiến hành: Bước 1: Trực quan

-Kể tên nước uống ngày -GV ghi lên bảng

-2HS trả lời

-HS nhắc lại

-HS trả lời

-Nhóm trưởng làm việc theo hướng dẫn GV

-HS nhắc lại

(17)

-10’

1’

-Nước đá ,như khơng sạch?

-Kem ,nước mía hợp vệ sinh? -Nhận xét

Bước 2.Thảo luận nhóm

Kết luận:

Nước uống gia đình lấy từ nguồn nước sạch, khơng bị nhiểm…

Hoạt động 3.Nêu ícavact

Bước 1 : Cách phòng ăn uống

- Hãy tìm số tranh thích hợp sơ đồ ăn uống

Bước 2 : Ngăn chăn đường lây truyền bệnh giun Bước : Kết luận

Xem tài liệu hướng dẫn GD vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường (Trang 82 )

3/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-HS kể số loại nước uống ngày HS trả lời

-HS trả lời -HS nhắc lại

(18)

-CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài PHÒNG BỆNH GIUN. I/Mục tiêu:

1/Kiến thức:

-Mô tả số dấu hiệu mắc bệnh giun

-Xác định nơi sống số loại giun sống thể -Nêu tác hại giun

-Xác định đường lây truyền bệnh giun -Kể biện pháp phòng tránh giun

2/Kỹ năng:

-Thực điều vệ sinh :ăn , uống , để phongf bênhu giun

3/Thái độ:

Có ý thức rửa tay trước ăn sau đại tiện

II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ.

III/Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 10’

10’

10’

1/Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi -Nói việc cần làm để ăn -Nước đá ,như không sạch?

Nhận xét

2/Dạy mới:

*Giới thiệu bài(Trực tiếp)

Hoạt động 1.Bệnh giun *GV nêu vấn đề :

-Các em bao giơ đau bụng , ỉa chảy , ỉa giun , buồn nơn chóng mặt khơng ?

-Thảo luận ;

-Giun thường sống đâu thể ? -Giun ăn mà sống thể người?

*Kết luận:

Giuin sống nhiều nơi thể : ruột ,dạ dày ,gan, phổi , chủ yếu ruột Giun hút chất bổ thể để sống Hậu người bệnh giun , đặc biệt trẻ em thừơng gầy , xanh xao hay mệt mỏi ,do thể dinh dưỡng , thiếu máu …

Hoạt động 2: *Cách tiến hành:

Bước 1: Trực quan quan sát tranh trả lời câu hỏi sau :

-.Gỉa sử người đại tiện nhà tiểu không hợp vệ sinh mắc bệnh giun trứng giun giun người ngồi cánh ?

-Từ phân người bệnh có trứng giun vào thể người khác cách ?

-Nhận xét

Bước 2.Thảo luận nhóm

- Nhóm trưởng lên trình bày trước lớp *Hoạt động 3.Làm việc lớp

*Kết luận:

-2HS trả lời

-HS nhắc lại

- HS suy nghĩ trả lời

HSthảo luận nêu tác hại giun gây -HS nhắc lại

-Nhóm trưởng làm việc theo hướng dẫn GV

-HS nhắc lại

(19)

-1’

Trứng giun có nhiều thể người Nếuđi đại tiện không nơi quy định … (Xem SGK trang : 82 )

*Hoạt động :cách phòng bệnh giun Bước 1 : Cách phịng bệnh giun

- Hãy tìm số tranh đặt chúng vào vị trí thích hợp sơ đồ lây tuyền bệnh giun

Bước 2 : Ngăn chăn đường lây truyền bệnh giun Bước : Kết luận

Xem tài liệu hướng dẫn GD vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường (Trang 83 )

3/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại

(20)

-CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài GIỮ VỆ SINH RĂNG MIỆNG. I/Mục tiêu:

1/Kiến thức:

-Nêu cần thiết phải chăm sóc miệng -Nêu cần phảiđánh

-Kể thứ dùng để đánh

2/Kỹ năng:

-Thực đánh thường xuyên cách

3/Thái độ:

Có ý thức giữ miệng

II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ.

Bàn chải ,mơ hình hàm , bình chai đựng nước , phiếu học tập III/Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 10’

10’

1/Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi -Giun thường sống đâu thể ? -Nêu cách phòng trừ bệnh giun ? Nhận xét

2/Dạy mới:

*Giới thiệu bài(Trực tiếp)

Hoạt động 1 Răng lợi *GV nêu vấn đề :

- HS quan sát ( ) nhìn vào bạn

-Có tất ?

-Cómấy loại , chúng khác ? -Cái gìư giữ cho đứng vững ?

chn xét vê *Thảo luận:

- Nêu chức loại ? - Cái gìn giữ cho đứng vững ?

*Kết luận:

- Răng mọc lần đầu gọi sữa Sau răng sữa thay vĩnh viễn

-Răng vĩnh viễn cuối mà có Nếu để bị sâu hỏng phải nhổ thì răng không mọc lại phải làm giả -Lợi khoẻ mạnh giúp bám Nếu người mất lợi không là do sâu Vì giữ cho lợi khoẻ mạnh không bị vêm nhiễm quan trọng giữ cho khoẻ mạnh

*Hoạt động :Thực hành đánh Bước 1 : Quan sát hình vẽ

-Hãy cho mặt trongđâu mặ ?

-Hàng ngày em nên đánh ? * HS nhận xét

Bước 2 : Thực hành đánh - Chuẩn bị cốc nước

-2HS trả lời

-HS nhắc lại HS quan sát

- HS suy nghĩ trả lời

HSthảo luận nêu tác hại -HS nhắc lại

-Nhóm trưởng làm việc theo hướng dẫn GV

(21)

-10’ 1’

- -Kem bàn chải

- Đánh theo hướng đưa bàn chải từ xuống.Từdưới lên …

- Súc miệng kĩ nhổ vài lần

- Sau đánh xong phải rửa bàn chải …

Bước : HS thực hành đánh theo yêu cầu

Hoạt động 3: Làm phiếu học tập ( Xem SGK :86 ) Nhận xét đánh giá việc làm học sinh

3/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-HS thực hành

-HS làm phiếu học tập

(22)

-CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài RỬA MẶT

I/Mục tiêu: 1/Kiến thức:

-Nêu cần rửa mặt -Kể thứ dùng để rửa mặt

2/Kỹ năng:

-Thực rửa mặt cách

3/Thái độ:

Có ý thức rửa mặt

II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ.

Tranh số , dụng cụ đựng nước, xà phòng, khăn III/Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 15’

15’

1’

1/Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi

-Cómấy loại , chúng khác ? -Hàng ngày em nên đánh ?

2/Dạy mới:

*Giới thiệu bài(Trực tiếp)

Hoạt động 1 Rửa mặt hợp vệ sinh *GV nêu vấn đề :

Bước1:Cả lớp hát:Meo meo rửa mặt mèo -Để giữ cho khuôn mặt phải làm ?

Bước 2:

- HS quan sát tranh vẽ rửa mặt đặt câu hỏi -Để rửa mặt hợp vệ sinh , cần phải có gì?

*Kết luận:

-Phải rửa mặt lần 1ngay :sáng , trưa, chiều ,tối

-Rửa mặt khăn mặt riêng với nước … -Rửa mặt xong giặt khăn phơi khăn nắng thường xuyên

*Hoạt động :Thực hành nửa mặt Bước 1 : GV làm mẫu

-Rửa tay trứơc rưả mặt

-Làm cho khăn mặt ước dới vòi nước chảy cho vào chậu

-Vò khăn vắt nhẹ cho bớt nước , dùng khăn rửa mặt

Trải kăn vào lòng bàn tay lau mắt … - Vò khăn lần vắt bớt nước lau cổ, gáy, …

-Gặt khăn xà phòng giũ lại nước -Phơi khăn chỗ thoáng

Bước 2 : Thực hành rửa mặt

Bước : Gọi số em lên làm lại trước lớp thao tác rửa mặt

Kết luận :Rửa mặt thường xuyên phòng bệnh mắt hột, đau mắt đỏ, mụn nhọt …làm cho da mát mẽ , xinh tươi

3/Củng cố:

-2HS trả lời

-HS nhắc lại

- HS suy nghĩ trả lời :Không bôi bẩn vào mặt ,rửa mặt

HS trả lời

-HS nhắc lại

HS thực hành

-HS nhắc lại

(23)

Nhận xét tiết học

CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài PHÒNG BỆNH MẮT HỘT I/Mục tiêu:

1/Kiến thức:

-Nêu biểu tác hại mắt hột - Biết phòng tránh bệnh mắt hột

2/Kỹ năng:

-Thực rửa mặt , rửa mặt

- Dùng khăn riêng, chậu riêng rửa nước

3/Thái độ:

Có ý thức thực hành vi

II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ.

Tranh số

III/Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 15’

15’

1/Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi

- Để gương mặt ngày ta nên làm ?

- Để rửa mặt hợp vệ sinh , cần có ?

2/Dạy mới:

*Giới thiệu bài(Trực tiếp)

Hoạt động 1 Bệnh mắt hột *GV nêu vấn đề :

Bước1: -GV phát tranh vệ sinh cá nhân 8a,8b cho nhóm ,yêu cầu QSTTLCH :

-Bệnh mắt hột khác với mắt thường điểm nào? -Nêu dấu hiệu bệnh mắt hột

Bước 2:

- HS quan sát tranh vẽ trả lời cấc câu hỏi nêu Bước 3:

- Đaj diện nhóm trả lời câu hỏi tranh mà em phát qua tranh

-GV nêu vấn đề

-Hãy tưởng tượng em bị đau mặt hột, em có cảm giác nào? Có ảnh hưởng đến việc học tập khơng ?

-Bệnh mắt hột có hại ?

*Kết luận:

Khi bệnh mắt hột người bệnh cần có biểu ngứa mắt , có giữ mắt hay chảy n

*Hoạt động :Thực hành nửa mặt Bước 1 : GV làm mẫu

-Rửa tay trứơc rưả mặt

-Làm cho khăn mặt ước dới vòi nước chảy cho vào chậu

-Vò khăn vắt nhẹ cho bớt nước , dùng khăn rửa mặt

Trải kăn vào lòng bàn tay lau mắt … - Vò khăn lần vắt bớt nước lau cổ, gáy, …

-Gặt khăn xà phòng giũ lại nước

-2HS trả lời

-HS nhắc lại

- HS suy nghĩ trả lời : HS trả lời

-HS nhắc lại

HS thực hành

-HS nhắc lại

(24)

-1’ -Phơi khăn chỗ thoáng Bước 2 : Thực hành rửa mặt

Bước : Gọi số em lên làm lại trước lớp thao tác rửa mặt

Kết luận :Rửa mặt thường xuyên phòng bệnh mắt hột, đau mắt đỏ, mụn nhọt …làm cho da mát mẽ , xinh tươi

3/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

(25)

-CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài TẮM GỘI

I/Mục tiêu: 1/Kiến thức:

-Kể thứ dùng để tắm gội

2/Kỹ năng:

- Biết tắm gội cách

3/Thái độ:

Có ý thức giữ thân thể áo quần

II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ.

Tranh số

III/Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 15’

15’

1/Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi

-Bệnh mắt hột khác với bệnh mắt thường điểm ?

-Nêu cách đề phòng bệnh mắt hột ?

2/Dạy mới:

*Giới thiệu bài(Trực tiếp)

Hoạt động 1 Tắm gội hợp vệ sinh *GV nêu vấn đề :

Bước1: -GV phát tranh vệ sinh cá nhân tranh số cho nhóm ,u cầu QSTTLCH :

-Vì cần phải tắm gội ? -Nên tắm gội ?

-Cần chuẩn bị để tắm gộihợp vệ sinh ? Bước 2:

- HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi nêu Bước 3:

- Đaj diện nhóm trả lời câu hỏi tranh mà em phát qua tranh

-GV nhận xét nêu kết luận :

Tắm gội ngày làm cho người mát mẻ, sạch sẽ, thơm tho, phòng tránh bệnh ngoài da :ghẻ lỡ, hắc lào, mụn nhọt, … Chúng ta cần tắm gội ngày đặc biệt vào những lúc :sau làm vệ sinh nhà, ngoài vườn, ….

Chúng ta nên tắm gội nơi kín gió, (tốt nhất buồn tắm ) nước xà phòng tắm.

*Hoạt động : Những việc cần làm tắm gội Bước 1 :

GV yêu cầu HS làm việc nhóm

- Nhóm trưởng yêu câù bạn liệt kê công việc cần làm tắm gội

Bước 2 :

-Từng nhóm cử đại diện trình bay kết nhóm Các nhóm khác góp ý bổ sung >

Kết luận :

-2HS trả lời

-HS nhắc lại

- HS suy nghĩ trả lời : HS trả lời

-HS nhắc lại

HS làm việc nhóm

(26)

-1’

Các việc cần làm tăm gội :

1 Chuẩn bị nước tắm ,xà phòng tắm , dầu gội đầu,khăn tắm sẽ.

2 Tiến hành tắm theo qui trình

-Xả nước tồn thân(dưới vịi nước dùng gáo dội )

-Gội đầu dầu gội

-Chà xát xà phòng khắp người -Xả lại nước sạch

-Lau khơ tồn thân khăn tắm Nếu có điều kiện nên làm khơ tópc máy sấy 3 Mặc quần áo sạch

3/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại

(27)

-CHỦ ĐỀ :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài 8.PHỊNG TRÁNH BỆNH NGỒI DA I/Mục tiêu:

1/Kiến thức:

- Nêu nguyên nhân gây bệnh ngồi da

- Trinh bày việc tắm rửa thường xuyên ngăn ngừa bệnh da

2/Kỹ năng:

- Thường xuyên tắm gội nước , phơi quần áo nơi khơ , thống khí có ánh nắng mặt trời

3/Thái độ:

Thích tắm gội thường xuyên

II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ.

Tranh số 10

III/Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 15’

15’

1/Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi -Vì cần phải tắm gội ?

- Càn chuẩn bị để tắm gội hợp vệ sinh ?

2/Dạy mới:

*Giới thiệu bài(Trực tiếp)

Hoạt động 1 Trò chơi ( Toi …) *GV nêu vấn đề :

Bước1:

-GV gợi ý để HS nêu vật nhỏ sống thể em :

- Các em hình dung xem vật sơng thể em em cảm thấy nào?

- Cả lơpá thảo luận vật thích sống đâu ?

Bước 2: -Bước 3:

- Đai diện nhóm tham gia trị chơi lên trình bày

-GV nhận xét

*Hoạt động : Trị chơi làm thí nghiệm Bước 1 :

GV chia nhóm , phát cho nhóm tờ giấy trắng, cát , cốc nước phiếu làm thí nghiệm

Bước 2 :

Nhóm trưởng bạn đọc phiếu giao việc làm thêo hướng dẫn phiếu lam thí nghiệm sau

Phiếu làm thí nghiệm Nhóm…

(Phịng tránh bệnh ngồi da) 1.Cách tiến hành :

Đem thấm nước nước tờ giấy , tờ giấy

-2HS trả lời -HS nhắc lại

- HS suy nghĩ trả lời : HS trả lời

-HS nhắc lại

HS làm việc nhóm

(28)

-1’

để khơ

Rắcmột cát lên tờ giấy Rũ hai tờ giấy

2Nhận xét giải thích tượng , ghi lại vào bảng sau :

Sau rũ

hai tờ giấy Giải thích Rắc vào

giấy ướt Rắc vào giấy khô

Bước 3 :

- Tiếp theo yêu cầu lớp thảo luận

- Muốn cho da khô thường xuyên cần phải làm gì?

- Vì việc tắm rửa thường xun ngăn ngừa bệnh ngồi da ?

Kết luận :

Thường xuyên tắm, rửa thay quần áo giữ cho da , khơ khơng cịn chỗ ẩn nấp cho sinh vật gây bệnh da 3/Củng cố:

-Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại

(29)

-CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Bài 1:GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở I/Mục tiêu;

a/Kiến thức:

-Phân biệt nhà vệ sinh nhà hợp vệ sinh -Nêu lợi ích việc giữ vệ sinh nhà

b/Kỹ năng:

-Quan tâm có trách nhiệm giữ gìn nhà sẽ, gọn gàng

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh số -Phiếu học tập

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

Hoạt động 1:QST -Bước 1

QST nêu điểm khác giống hai nhà (như hình vẽ)

Bước 2:

Đại diện nhóm trình bày

GV kết luận:

Nhà đảm bảo vệ sinh(nhà sạch):Có đủ ánh sáng, sàn nhà sẽ, đồ đạt xếp gọn gàng, ngăn nắp…

Nhà vệ sinh(nhà bẩn) Thiếu ánh sáng , nhà bụi, bẩn có rác, đồ đạt bừa bộn, có ruồi, muỗi,gián chuột…

Hoạt động 2:Ích lợi việc nhà vệ sinh Cách tiến hành:QST1,2

+Hỏi:

-Theo em, người sống nhà khoẻ mạnh sống nhà dễ mắt bệnh?Vì sao?

GV kết luận:Nhà đảm bảo vệ sinh khơng cịn chỗ cho sinh vật ruồi,

muổi,gián chuột…mang bệnh đến cho người Muốn cho người gia đình khoẻ mạnh nhà phải đủ ánh sáng, vệ sinh sẽ

Hoạt động 3: Thực giữ vệ sinh -Hoạt động nhóm4:

Phát cho mỗ nhóm phiếu học tập sau nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm sau đạ diện nhóm lên trình bày trước lớp

PHIẾU HỌC TẬP (Gĩư vệ sinh nhà ở)

Cột A Cột B

1Sân a/Rửa nồi niêu soong chảovà xếp gọn gàng

2.Gường b/Lau NHÀ

3.Sân nhà c/Quét sân

4.Bếp d/Đậy lồng bàn

5.Mâm cơm e/Cọ rửa

HS QST (SGK)

1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp

HS nắc lại

-Làm việc cá nhân Nhắc lại

HĐ nhóm

(30)

-5’

6.Nhà vệ sinh h/Xếp chăn ,màng gọn gàng

- Đáp án:1-c;2-h;3-b;4-a;5-d;6-e

Kết luận: GV nêu tác dụng việc làm SGK

Nhận xét tiết học

CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

(31)

-Bài 2:GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC I/Mục tiêu;

a/Kiến thức:

-Phân biệt trường lớp vệ sinh trường lớp hợp vệ sinh -Nêu lợi ích việc giữ vệ sinh trường lớp

b/Kỹ năng:

-Quan tâm có trách nhiệm giữ gìn trường lớp sẽ, gọn gàng

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh số -Phiếu học tập

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

5’

Hoạt động 1:QST -Bước 1

QST nêu điểm khác giống hai trường lớp (như hình vẽ)

Bước 2:

Đại diện nhóm trình bày

GV kết luận:

Trường lớp đảm bảo vệ sinh(trường lớp

sạch):Có đủ ánh sáng, trường lớp sạch sẽ, đồ dùng xếp gọn gàng, ngăn nắp… Trường lớp mất vệ sinh(trường lớp bẩn) Thiếu ánh sáng , trường lớp bụi, bẩn có rác, đồ dùng bừa bộn, có ruồi, muỗi,gián chuột…

Hoạt động 2:Ích lợi việc trường lớp vệ sinh

Cách tiến hành:QST1,2

+Hỏi:

-Theo em, người học trường lớp học giỏi, nhanh tiếp thu học trường lớp chậm tiếp thu bài?Vì sao?

GV kết luận: Trường lớp đảm bảo vệ sinh sạch sẽ khơng cịn chỗ cho sinh vật ruồi, muổi,gián chuột…mang bệnh đến cho người Muốn cho người lớp học giỏi phải đủ ánh sáng, vệ sinh sẽ

Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh trường

+Bước 1:Hướng dẫn cách dọn nhà vệ sinh trường

+Bước 2:GV hướng dẫn thực hành

+Bước 3:Nhắc nhở ngày dọn vệ sinh

Nhận xét tiết học

HS QST (SGK)

1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nắc lại

-Làm việc cá nhân Nhắc lại

HĐ cá nhân

CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

(32)

-Bài 3:GIỮ VỆ SINH LÀNG ,XÃ(PHỐ,PHƯỜNG) I/Mục tiêu;

a/Kiến thức:

-Phân biệt làng , xã(phố, phường) vệ sinh làng , xã (phố, phường) hợp vệ sinh -Nêu lợi ích việc giữ vệ sinh làng , xã(phố, phường)

b/Kỹ năng:

-Quan tâm có trách nhiệm giữ gìn làng , xã(phố, phường) sẽ, gọn gàng

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh số -Phiếu học tập

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’

15’

5’

Hoạt động 1:QST -Bước 1

QST nêu điểm khác giống hai làng , xã(phố, phường) (như hình vẽ)

Bước 2:

Làm việc nhóm Bước3 :

-Đại diện nhóm trình bày -Chốt lại đáp án 1/Đổ rác bừa bãi 2/Trâu bị phóng uế 3/Lợn thả rông 4/Nhiều bụi rậm

5/Trẻ em đại tiện cạnh bụi 6/Cây to bị chặt

Bước 4:

Thảo luận:Sống nơi người dân Đây mắc bênmhj gì? Vì sao?

Hoạt động 2: Bước 1;

QST số5 cho biết người dân làng xã làm cách để làng, xã phố phường sạc đẹp

Bước 2:

Các nhóm thảo luận

Bước 3:

Đại diện nhóm trình bày

-Kết luận :Liên hệ việc giữ gìn làng xã phố phường em nêu việc làm ngày em làm đựơc để góp phần xây dựng làng xã mình

Nhận xét học

HS QST (SGK)

1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nhắc lại

-Làm việc cá nhân

-Làm việc cá nhân

HĐ nhóm HS nhắc lại

CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

(33)

-Bài 4:TÁC HẠI CỦA PHÂN, RÁC THẢI VÀ MỘT SỐ VIỆC LÀM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN, RÁC TRONG CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY.

I/Mục tiêu; a/Kiến thức:

-Sự ô nhiểm môi trường rác thải, phân tác hại rác thải, phân không xử lí dúng ảnh hưởng đến sức khẻo người

b/Kỹ năng:

-Những hành vi để tránh rác thải phân gây mổi tường sống

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh số -Phiếu học tập

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan