BAN TIN THANG 12 NH 2010 2011

20 6 0
BAN TIN THANG 12 NH 2010 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà sử học quân sự Mỹ Cecil Curay , trong tác phẩm "Chiến thắng bằng mọi giá - Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thiên tài của Việt Nam", sau khi điểm qua quá trình chỉ huy quân đội củ[r]

(1)

ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

HỘI ĐỒNG ĐỘI HUYỆN ĐIỆN BÀN

- -NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

KỶ NIỆM 66 NĂM NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM 22.12.1944 – 22.12.2010

(2)

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG HUYỆN ĐIỆN BÀN

* Điện Bàn, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Số: 10 -KH/HĐĐ

KẾ HOẠCH

V/v Hoạt động công tác Đội phong trào thiếu nhi, hoạt động NGLL Tháng 12-Năm học 2010-2011.

Thực chương trình cơng tác Đội hoạt động NGLL năm học 2010-2011 BTV Tỉnh đoàn Sở GD & ĐT tỉnh Quảng Nam Hội Đồng Đội Huyện Điện Bàn xây dựng chương trình hoạt động tháng 12 năm học 2010 - 2011 với chủ điểm:

“Uống nước nhớ nguồn”gồm nội dung sau:

1- Tổ chức hoạt động chào mừng kỷ niệm 66 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, tuyên truyền Biên giới hải đảo, thăm sinh hoạt giao lưu với đơn vị kết nghĩa

2- Tiếp tục phát động đợt sinh hoạt trị “Thiếu nhi Điện Bàn học tập và làm theo lời Bác’’ Phát động phong trào “Nhật ký Đội em làm thep lời Bác”-“Nhật ký Chi đội làm theo lời Bác”.

3- Tổ chức bồi dưỡng Nhi đông để kết nạp vào Đội TNTP Hồ Chí Minh

4- Phát động phong trào thi đua học tốt: đăng ký học kiểu mẫu, góc học tập kiểu mẫu, tổ chức hình thức giúp vươn lên học tập, chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 1 năm học 2010-2011

5- Cụm trưởng cụm tổ chức họp GV-TPT cụm, bàn kế hoạch tổ chức tập huấn nội dung: Cắm lều chữ A, lều cóc, tập cờ Seamaphore, morse mật thư

6- Từng liên đội nghiên cứu nội dung, hình thức triển khai chương trình rèn luyện Đội viên theo 6 chuyên hiệu quy định năm học 2010-2011

7- Tăng cường cung cấp thơng tin, mơ hình, hoạt động Liên đội địa chỉ email HĐĐ huyện: thieunhidienban@yahoo.com.vn và trang gmail dùng chung: dienbanhcm@gmail.com.vn

8- Kiểm tra công tác đội lần (có lịch cụ thể kèm theo)

9- Tháng 12, giao ban GV TPT toàn huyện vào lúc 7h30 ngày 21/12 Hội trường UBMT huyện,

10 – Đơn đốc thực cơng trình măng non cấp kiểm tra việc thực chi đội; kế hoạch “Triển lãm thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng năm 2010” do BTV Huyện đoàn phát động thi viết “70 mùa hoa – Đội ta lớn lên đất nước” do Hội đồng đội phát động để học sinh có thời gian nghiên cứu, chuẩn bị sản phẩm dự thi 100 % Đội viên nắm vững nội dung thi Mỗi Liên đội có mơ hình để dự thi

(3)

12 Các liên đội THCS triển khai tập luyện cờ SEMAPHORE Mỗi liên đội 40 thành viên tham gia đội hình

13 Ngày 16/12/2010: Thu đợt 1 - Cuộc thi viết “70 mùa hoa – Đội ta lớn lên đất nước” Nộp VP Hội đồng đội huyện mail địa mail:

dienbanhcm@gmail.com.vn

14 Triển khai thi viết thư UPU lầ thứ 40 - Chủ đề thi "Hãy tưởng tượng là mợt sống khu rừng, em viết thư cho mợt người nào đó để giải thích việc bảo vệ rừng là quan trọng".

- Thời gian nộp từ ngày 30/11/2010 đến ngày 08/3/2011

- Hình thức nhận dự thi: Gửi 10 có chất lượng Hội đồng đội ( gửi trực tiếp cho đ/c Dư Văn Bình – PCT Hội đồng đội) Số dự thi còn lại gửi Báo Thiếu niên Tiền phong (Số 05 Hòa Mã, Hà Nội) Thư phải dán tem, gửi qua đường Bưu điện

Trên kế hoạch trọng tâm công tác đội phong trào Thiếu nhi tháng 12/2010 Đề nghị liên đội tham mưu với lãnh đạo BGH nhà trường thực tốt nội dung

N

i nhận: T.M/ HỘI ĐỒNG ĐỘI

- BTTN – TH Tỉnh đoàn PHÓ CHỦ TỊCH - BTV Huyện Đoàn, Phòng GD&ĐT huyện

- Các liên đội (đã ký)

- Lưu VP, VT

Dư Văn Bình

(4)

Đ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH - PHỊNG GD&ĐT

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HUYỆN ĐIỆN BÀN

Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 04- CV/LT

Điện Bàn, ngày 06 tháng 12 năm 2010

V/v Thu gom “Kế hoạch nhỏ” năm học 2010 – 2011

Kính gửi: Các Liên đội TH, THCS địa bàn tồn huyện

Thực cơng văn số 978/TĐTN ngày 12 tháng 12 năm 2010 việc “tiếp tục thực phong trào kế hoạch nhỏ” cơng văn số 1026/TĐTN ngày 03/12/2010 BTV Tỉnh đồn Quảng Nam thời gian địa điểm thu gom kế hoạch nhỏ BTV Huyện đồn Phịng GD&ĐT huyện thông báo thời gian và địa điểm thu gom sau:

STT Cụm Địa điểm Thời gian Ghi chú

1 Nam – Dương –

Ngọc THCS Võ NhưHưng 10h00 – 10h30 ngày28/12/2010 Thắng – Hòa Nhà Lưu niệm

Anh Trỗi

8h30 – 9h30 ngày 28/12/2010

3 An – Minh –

Phương – TTrấn Cơ quan Huyệnđoàn 7h3028/12/2010 ngày

Phước – Thọ -Hồng – Tiến

THCS Phan Thúc

Duyện 12h3028/12/2010 ngày Các trường linhhoạt vận chuyển về địa điểm thu gom trên

5 THCS Lê Văn Tám

14h30 ngày 28/12/2010

6

Quang – Trung – Phong

THCS Nguyễn

Đình Chiểu 15h3028/12/2010 ngày Các trường linh hoạt vận chuyển về địa điểm thu gom trên

7 THPT Phạm Phú Thứ

16h00 ngày 28/12/2010

8 THCS Trần Cao

Vân 16h3028/12/2010 ngày

*Lưu ý: Đối với trường lượng giấy 500 kg, liên hệ trực tiếp đ/c Tú – PCT Thường trực HĐĐ các thời gian phù hợp để tiện lợi cho việc thu gom.

Đây tiêu quan trọng năm học 2010 – 2011 BTV Huyện đoàn Phòng GD&ĐT huyện đề nghị trường, liên đội thực tốt thời gian địa điểm

(5)

ĐẶNG BÁ THUẤN NGUYỄN NGỌC TUẤN

Nơi nhận:

- HĐĐ Tỉnh (B/cáo)

- Huyện Đoàn+PGD (Chỉ đạo) - HĐĐ xã thị trấn (T/ hiện) - Các Liên đội (T/ hiện). - Lưu

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

HỘI ĐỒNG HUYỆN ĐIỆN BÀN

*** Điện Bàn, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Số: 03- CV/HĐĐ

“V/v triển khai cuộc thi viết thư UPU lần thứ 40”

Kính gửi: 48 Liên đội THCS, TH.

Cuộc thi viết thư Quốc tế UPU lần thứ 40 dành cho thiếu nhi Liên minh Bưu giới (UPU) Bộ Thơng tin Truyền thơng, Tập đồn Bưu chính-Viễn thơng, Bộ Giáo dục&Đào tạo, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Nơng nghiệp&Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên-Môi trường Báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức thức phát động vào ngày 15/10/2010 Thành phố Đà Nẵng Cuộc thi nhằm tiếp tục bồi dưỡng hiểu biết, tình cảm cho em, đồng thời khơi dậy nhu cầu viết văn, rèn kỹ sáng tạo việc học văn thiếu nhi

Thực theo công văn 26/HĐĐ Hội đồng đội tỉnh Quảng Nam ngày 15/11/2010 “V/v Triển khai cuộc thi viết thư Quốc tế UPU lần thứ 40”

Để thi đạt kết tốt, Hội đồng Đội huyện Điện Bàn đề nghị 48 Liên đội trường học triển khai tốt số nội dung sau đây:

1 Chủ đề thi "Hãy tưởng tượng là mợt sống khu rừng, em viết thư cho mợt người nào để giải thích việc bảo vệ rừng là rất quan trọng".

2 Hướng dẫn học sinh, thiếu nhi tham gia tích cực có chất lượng thi, việc hướng dẫn cho em học tập, nghiên cứu kỹ đề thi, tham khảo số gợi ý đề tài Ban Giám khảo Quốc gia, từ để em tự viết thư hay, sáng tạo tránh tình trạng làm mẫu, chạy theo số lượng

3 Đảm bảo tiến độ thi theo thể lệ đăng Báo Thiếu niên Tiền phong số 83 ngày 15/10/2010 Thời gian nộp từ ngày 30/11/2010 đến ngày 08/3/2011

(6)

Đây thi có ý nghĩa giáo dục lớn, em đạt giải thức thi công nhận tương đương học sinh giỏi văn cấp Quốc gia Các em đạt giải Nhất, Nhì Quốc gia Ban Chấp hành Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh tặng huy hiệu "Tuổi trẻ sáng tạo" Hội đồng Đội huyện Điện Bàn đề nghị liên đội chủ động tổ chức triển khai thi đảm bảo nội dung, tiến độ báo cáo Hội đồng Đội huyện theo quy định

Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG ĐỘI

- Như trên PHÓ CHỦ TỊCH

- Lưu VT (đã ký)

Dư Văn Bình ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

HỘI ĐỒNG HUYỆN ĐIỆN BÀN

*** Điện Bàn, ngày 13 tháng năm 2010 Số: 02-HD/HĐĐ

HƯỚNG DẪN

Tổ chức hoạt động lớn quí 4/2010

Nhằm để triển khai tổ chức tốt hoạt động nhân ngày lế, kỷ niệm quí năm 2010, Hội đồng Đội huyện hướng dẫn số nội dung tổ chức hoạt động, cụ thể sau:

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích:

- Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng thiếu nhi toàn huyện truyền thống yêu nước dân tộc; truyền thống vẻ vang đóng góp to lớn Quân đội nhân dân Việt Nam, hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thông qua ngày lễ kỷ niệm như: 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, 15/10, 20/10, 20/11, 22/12

- Thông qua hoạt động kỷ niệm khơi dậy niềm tự hào, nâng cao ý thức trách nhiệm thiếu nhi học tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành chủ nhân tương lai đất nước

2 Yêu cầu:

- Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục tổ chức với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, có trọng tâm, trọng điểm, tạo dấu ấn có sức lan tỏa gắn với việc làm thiết thực, phù hợp lứa tuổi thiếu nhi

- Lồng ghép trò chơi dân gian, thi múa hát tập thể việc tổ chức hoạt động để thực tốt hưởng ứng tốt kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT

II NỘI DUNG:

(7)

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Đội viên truyền thống ngày lễ kỷ niệm;

- Tăng cường tuyên truyền người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam với phẩm chất cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ; triển khai “Hành trình đến với các địa danh lịch sử” thiếu nhi thông qua tổ chức hoạt động nguồn, tham quan địa danh lịch sử cách mạng, giao lưu với nhân chứng lịch sử, cựu chiến binh, sĩ quan, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam

- Tổ chức sưu tầm bình chọn tranh ảnh hoạt động ngày lễ kỷ niệm…

- Phối hợp tổ chức hội thi, toạ đàm, diễn đàn vào dịp kỷ niệm

2 Triển khai hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”,“Uống nước nhớ nguồn”: Tổ chức quyên góp, ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm, chăm sóc, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng Tăng cường hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ, thăm hỏi gia đình sách, thân nhân cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ nơi biên giới, hải đảo

- Tổ chức tốt hoạt động chào mừng kỷ niệm ”Ngàn năm Thăng Long – Hà Nội”

- Làm đẹp viếng hương NTLS địa phương, nhà lưu niệm AHLS Nguyễn Văn Trỗi

- Tổ chức hoạt động nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với hình thức Hội thi, thiết kế, sưu tập tranh ảnh giáo viên qua thời kỳ , phát huy tình sáng tạo học sinh hoạt động

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1 Hội đồng Đội huyện:

- Xây dựng hướng dẫn tổ chức hoạt động, đề cương tuyên truyền để triển khai đến Liên đội (Đề cương tuyên truyền có website hụn đoàn)

- Phân cơng UV.HĐĐ đến dự hoạt động kỷ niệm số liên đội, theo dõi, tổng hợp kết đợt thi đua, góp phần làm sở đánh giá thi đua vào cuối năm học

2 Liên đội: Cụ thể hoá hướng dẫn huyện để tham mưu với BGH nhà trường để triển khai thực Báo cáo kết triển khai, thực HĐĐ huyện sau lần tổ chức hoạt động

Nhận hướng dẫn đề nghị 48 Liên đội tham mưu với lãnh đạo, BGH nhà trường để triển khai thực để mang lại hiệu giáo dục cao nhất.

TM/ HỘI ĐỒNG ĐỘI HUYỆN

Nơi nhận PCT THƯỜNG TRỰC

- BTTN-TH -HĐĐ Tỉnh (Báo cáo). - Huyện Đoàn, Phòng GD

(8)

- Lưu VP Đặng Hữu Tú

LỊCH SỬ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

Tên gọi "Quân đội Nhân dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, nhân dân phục vụ" Trong báo chí Việt Nam Qn đội Nhân dân Việt Nam thường viết tắt QĐND Chữ "Nhân dân" cũng có mặt nhiều tên gọi tổ chức Việt Nam Công an Nhân dân, Tòa án nhân dân (Việt Nam), Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Việt Nam)

Một tên khác nhân dân yêu mến đặt cho "bộ đội cụ Hồ"

Quá trình phát triển

Tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) Võ Nguyên Giáp huy chung, Hoàng Sâm chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm trị viên

(Hình ảnh là Lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân)

Ngày 15 tháng năm 1945, Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kỳ họp Hiệp Hòa, Bắc Giang định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân Chu Văn Tấn huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân Việt Minh để giành quyền năm 1945 Lễ hợp tổ chức ngày 15 tháng năm 1945 Chợ Chu (Thái Nguyên)

Ngày 16 tháng năm 1945, tiến đánh Thái Nguyên, quân số Giải phóng quân khoảng 450 người, biên chế thành chi đội (tiểu đoàn), Lâm Cẩm Như làm chi đội trưởng Sau ngày quân Nhật Thái Nguyên chịu chấp nhận giao nộp vũ khí cho Giải phóng qn

(9)

Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn, còn gọi Vệ quốc quân Lúc quân số khoảng 50.000 người, tổ chức thành khoảng 40 chi đội hầu hết tỉnh Bắc Bộ Trung Bộ Một số chi đội "Nam tiến" để giúp quân dân miền Nam chống lại quân Pháp công Nam Bộ

Ngày 22 tháng năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam[2], đặt huy tập trung thống Bộ Tổng tham mưu Quân đội tổ chức biên chế thống theo trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội, Cùng với việc xây dựng quân đội quốc gia, phủ đặc biệt coi trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng, lực lượng bán vũ trang, bao gồm: dân quân nông thôn tự vệ thị Đến cuối năm 1946, có khoảng triệu dân quân tự vệ tổ chức huấn luyện quân [3] Trong thời kỳ 1945-1950, có người nước ngồi tình nguyện tham gia chiến đấu ngành khác huy, tham mưu, kỹ thuật, huấn luyện, quân y, quân giới, tuyên truyền , Nhiều người giao trọng trách phong quân hàm sĩ quan cao cấp Họ góp phần không nhỏ việc xây dựng quân đội Việt Nam thời kì non trẻ (Xem Chiến sĩ "Việt Nam mới")

Năm 1949, hoàn thiện tổ chức tiểu đoàn binh Đơn vị gồm đại đội binh, đại đội hỏa lực mạnh Có súng máy nặng, súng cối

Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam

Đầu năm 1950, đội chủ lực có trung đồn hồn chỉnh, cũng thành thạo việc đánh công kiên Biên chế trung đoàn đến còn đặc trưng Việt Nam [4] Cũng thời gian này, để chuẩn bị thời phản cơng, sư đồn quan trọng thành lập, đến khối động chủ lực Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Nhóm đơn vị thuộc khối quân động trung ương (thành lập 1950-1951) gồm đại đoàn 304, 308, 312, 316, 320, 351 Sau có thêm đơn vị pháo binh, phòng không, pháo phản lực sư 351 trung đồn 237 (Cối lớn, trung đồn 367 (phòng khơng 37mm) Sư 351 còn dược gọi binh nặng, công pháo (công binh, pháo binh)

Năm 1954, với thắng lợi trận Điện Biên Phủ, đội quân đất nước thuộc địa đánh bại quân đội thực dân lịch sử giới kỷ 20 Sau năm 1954, đại phận Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết miền bắc Việt Nam, quy hóa Cuối chiến tranh, Việt Minh có khoảng 14 vạn quân chủ lực

(10)

Năm 1976, nước Việt Nam thống Quân đội Nhân dân Việt Nam Quân Giải phóng miền Nam hợp thành Quân đội Nhân dân Việt Nam Do u cầu tình hình trị - quân bán đảo Đông Dương, lực lượng vũ trang Việt Nam phát triển lên đến 1,1 triệu quân thường trực

Tiểu sử Đại tướng Võ Nguyên Giáp

1 Thời niên thiếu

Võ Nguyên Giáp sinh làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình gia đình nhà nho, ông Võ Quang Nghiêm (Võ Nguyên Thân) Võ Quang Nghiêm nho sinh thi cử bất thành làm hương sư thầy thuốc Đông y, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, ông bị Pháp bắt, đưa giam Huế tù

Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới quê nhà Quảng Bình để vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào) Hai năm sau, ơng bị đuổi học với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn

(tức Hải Triều), Phan Bôi sau tổ chức bãi khóa Ơng q

Nguyễn Chí Diểu giới thiệu tham gia Tân Việt Cách mạng Đảng, đảng theo chủ nghĩa dân tộc có màu sắc cộng sản thành lập năm 1924 miền Trung Việt Nam Nguyễn Chí Diểu cũng giới thiệu Võ Nguyên Giáp vào làm việc Huế, nhà xuất Quan hải tùng thư Đào Duy Anh sáng lập báo Tiếng dân Huỳnh Thúc Kháng Tại đây, Võ Nguyên Giáp bắt đầu học nghề làm báo, chuẩn bị cho giai đoạn hoạt động báo chí thời Mặt trận Bình dân Pháp

Đầu tháng 10 năm 1930, kiện Xô Viết Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt bị giam Nhà lao Thừa phủ (Huế), với người yêu Nguyễn Thị Quang Thái, em trai Võ Thuần Nho thầy giáoĐặng Thai Mai, Lê Viết Lượng Cuối năm 1931, nhờ can thiệp Hội Cứu tế đỏ Pháp, Võ Nguyên Giáp trả tự lại bị Công sứ Pháp Huế ngăn cấm khơng cho lại Huế Ơng Hà Nội, học trường Albert Sarraut đỗ Ông nhận cử nhân luật năm 1937 (Licence en Droit) Do bận rộn hoạt động Cách mạng, vào năm 1938, ông bỏ dở học chương trình năm thứ tư Kinh tế Chính trị khơng lấy Luật sư

2 Tham gia quân sự

Từ 1936 đến 1939, Võ Nguyên Giáp tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, sáng lập viên mặt trận Chủ tịch Uỷ ban Báo chí Bắc Kỳ

trong phong trào Đơng Dương đại hội Ơng tham gia thành lập làm báo tiếng Pháp

Notre voix (Tiếng nói chúng ta), Le Travail (Lao động), biên tập báo Tin tức, Dân chúng.

Tháng năm 1939, Võ Nguyên Giáp nhận dạy môn lịch sử trường tư thục Thăng Long, Hà Nội Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường

(11)

Minh Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương năm bắt đầu hoạt động Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, tổ chức chống phát-xít đấu tranh cho độc lập Việt Nam Ông tham gia gây dựng sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân cho Việt Minh Cao Bằng

Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn Hồ Chí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, trang bị súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp súng máy Đây tổ chức tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam

Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyễn Giáp huy đội quân lập chiến cơng tập kích diệt gọn hai đồn Phai Khắt Nà Ngần

Ngày 14 tháng năm 1945, Võ Nguyên Giáp trở thành uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, sau ủy viên Thường vụ Trung ương, tham gia Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc

Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phó Bộ trưởng (nay gọi Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng Chính phủ lâm thời (từ ngày 28 tháng đến hết năm 1945) Tổng huy Quân đội Quốc gia

Dân quân tự vệ

Trong Chính phủ Liên hiệp, ông Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng năm 1947 từ tháng năm 1948 trở đi)

Cũng năm 1946, ông kết hôn với bà Đặng Bích Hà (con gái giáo sư Đặng Thai Mai)

Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đơng Dương thức bùng nổ Dưới lãnh đạo Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản, ơng bắt đầu đạo đấu tranh vũ trang kéo dài năm chống lại trở lại người Pháp (1945-1954) cương vị Tổng huy Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi Tổng tư lệnh quân đội kiêm Bí thư Tổng Quân uỷ

3 Đại tướng đầu tiên

Không đào tạo trường quân trước đó, trải qua cấp bậc quân hàm quân đội, Võ Nguyên Giáp thụ phong quân hàm Đại tướng vào ngày 28 tháng năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng năm

1948, Ông trở thành Đại tướng Quân Đội Quốc gia Việt Nam 37 tuổi Sau này, trả lời phóng viên nước ngồi tiêu chí phong tướng, Hồ Chí Minh nói: "người đánh thắng đại tá phong đại tá, đánh thắng thiếu tướng phong thiếu tướng, đánh thắng trung tướng phong trung tướng, đánh thắng đại tướng phong đại tướng" [5] Cùng đợt thụ phong có Nguyễn Bình phong Trung tướng; Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình phong Thiếu tướng Tháng năm

1948, ông ủy viên Hội đồng Quốc phòng Tối cao vừa thành lập

(12)

Như danh tướng Việt Nam lịch sử, Võ Nguyên Giáp trọng nghệ thuật lấy địch nhiều, lấy yếu chế mạnh, lấy thơ sơ thắng đại Tư tưởng quân tiếng ơng có tên gọi Chiến tranh Nhân dân kế thừa quan điểm quân Hồ Chí Minh, tinh hoa nghệ thuật đánh giặc tổ tiên, tri thức quân giới, lý luận quân Mác-Lê đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân liên tục cập nhật nhiều chiến tranh mà bật chiến tranh chống Pháp chống Mỹ

Trong năm trường kỳ đánh Pháp, Võ Nguyên Giáp có sáng kiến quan trọng để phát huy sức mạnh quân trở thành kinh nghiệm quý báu như: "Đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung" Với chuyên gia quân Trung Quốc sang giúp huấn luyện quân đội, ông đạo chiến sĩ học tập, tiếp thu, nghiên cứu kỹ phương pháp nước bạn, đồng thời nhắc nhở cán bộ, sĩ quan phải ghi nhớ việc tiết kiệm sinh mạng đội Việt Nam nước nhỏ nuôi nhiều quân

Năm 1954, Võ Nguyên Giáp Hồ Chí Minh Đảng Lao động tin tưởng trao cho toàn quyền huy Chiến dịch Điện Biên Phủ Trước trận, Hồ Chí Minh dặn dò: "Cho toàn quyền huy Trận này thắng không thua thua là hết vốn" Ơng tự tin lên kế hoạch huy sư đồn binh Qn đội Nhân dân Việt Nam 308, 304, 312, 316 Đại đoàn sơn pháo 351 công Điện Biên Phủ, đánh bại đội quân nhà nghề trang bị đại Liên hiệp Pháp Chiến thắng đặt dấu chấm hết cho quyền lực người Pháp Đông Dương sau 83 năm đưa Võ Nguyên Giáp vào lịch sử giới danh nhân quân Việt Nam, người hùng Thế giới thứ ba, nơi có người dân bị nơ dịch xem Võ Nguyên Giáp thần tượng để hạ tâm lật đổ chế độ thực dân xây dựng độc lập riêng

4 Các chiến dịch tham gia

(Hình ảnh: Tướng Giáp báo cáo kế hoạch công Điện Biên Phủ)

Các chiến dịch ông tham gia với tư cách Tư lệnh chiến dịch - Bí thư Đảng ủy

trong kháng chiến chống Pháp:

- Chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)

- Chiến dịch Biên giới (tháng - 10, năm 1950) - Chiến dịch Trung Du (tháng 12 năm 1950) - Chiến dịch Đông Bắc (năm 1951)

(13)

- Chiến dịch Tây Bắc (tháng năm 1952) - Chiến dịch Thượng Lào (tháng năm 1953) - Chiến dịch Điện Biên Phủ (tháng - năm 1954)

Thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ mang đậm việc tạo thế, tổ chức hậu cần, thay đổi chiến thuật Sau chiến dịch này, Hiệp định Genève Đông Dương ký kết, đặt dấu chấm hết cho có mặt người Pháp Việt Nam sau 80 năm 5 Chiến tranh chống Mỹ

(Hình vẽ Đại tướng Võ Ngun Giáp bìa tạp chí Time, ngày 15-5-1972)

Từ năm 1954-1976, Võ Nguyên Giáp tiếp tục giữ cương vị Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Quốc phòng Ơng còn Phó thủ tướng Chính phủ, sau Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (từ năm 1955 đến năm 1991)

Từ tháng 3/1960, Võ Nguyên Giáp chịu lãnh đạo Bộ Chính trị nhà lãnh đạo Lê Duẩn, Bí thư thứ Đảng Lao động, nhà cách mạng theo đường lối cứng rắn trải qua nhà tù khắc nghiệt nhất, tận mắt chứng kiến tình cảnh người cộng sản miền nam sau Hiệp định Geneve Phong trào Tố cộng - Diệt cộng Ngơ Đình Diệm phát động nguyện đem sức mạnh to lớn Đảng Lao động để xóa bỏ chế độ Việt Nam Cộng hòa, thống Việt Nam dù phải đối mặt với Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ

Từ năm 1972-75, sau tổn thất to lớn Mậu Thân 1968 Chiến dịch Trị Thiên 1972, Lê Duẩn trao toàn quyền quân cho Võ Nguyên Giáp

6 Đại ký hoạt động Võ Nguyên Giáp chiến tranh tại miền nam Việt Nam sau:

(14)

Từ năm 1957 - 58, Võ Nguyên Giáp giúp Bộ Chính trị người cộng sản miền nam Lê Duẩn đứng đầu ban hành Nghị 15 Bộ Chính trị, khẳng định việc giải phóng miền nam bạo lực cách mạng, cho phép người cộng sản miền nam tổ chức hoạt động vũ trang

Năm 1959, Bộ Chính trị đồng ý, Võ Nguyên Giáp định thành lập Đoàn 559 mở đường mòn dọc dải Trường Sơn để tiếp ứng phong trào cách mạng miền nam Việt Nam Nhờ việc mở đường Trường Sơn, phong trào cách mạng hoạt động du kích miền Nam phát triển mạnh Sau năm, Mặt trân Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam thành lập số đơn vị cấp trung đoàn

Năm 1964, Bộ Chính trị đồng ý, Võ Nguyên Giáp bí mật cử Nguyễn Chí Thanh, Lê Trọng Tấn vào chiến trường Đơng Nam Bộ huy qn giải phóng miền Nam đánh lớn Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Đồng Xoài tạo chuyển biến chiến trường thành lập Sư đoàn 1, 2, 3, 5, 7, tiếng Trong đó, Sư đồn trấn thủ Tây Ngun, Sư đoàn trấn thủ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Sư đoàn Sao Vàng trấn thủ Bình Định, trung đồn 10 trấn thủ Phú Yên, trung đoàn 20 trấn thủ Khánh Hòa, Sư đoàn trấn thủ khu vực Sài Gòn - Gia Định, Sư đoàn động chiến đấu khắp Quân khu gồm Lâm Đồng, Ninh Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Phước Sư đồn di chuyển chiến đấu khắp Tây Ninh Quân khu

Năm 1965, chia lửa với Nam Bộ, Hoàng Minh Thảo, người học trò Võ Nguyên Giáp trường Thăng Long cử vào Mặt trận Tây Nguyên làm Phó Tư lệnh Tư lệnh Mặt trận B3 thay Chu Huy Mân chuyển sang huy mặt trận duyên hải Nam Trung Bộ đến chiến tranh kết thúc

Năm 1968, Võ Nguyên Giáp khám bệnh nước ngồi, Bộ Chính trị Bộ Thống soái Tối cao Hà Nội phát động Tổng Tấn công Nổi dậy Tết Mậu Thân với thiệt hại nhân mạng to lớn năm kháng chiến chống Pháp, giành ủng hộ mạnh mẽ nhân dân phản đối chiến tranh Mỹ toàn giới Đây bước ngoặt chiến tranh còn q thơng tin xoay quanh Võ Nguyên Giáp vào thời điểm

Năm 1972, sau đại thắng Chiến dịch Đường Nam Lào, với kho vũ khí hùng hậu, Võ Nguyên Giáp chủ trương khuếch trương chiến kế hoạch quân Tây Nguyên, nơi có khả triển khai lực lượng lớn, đánh lớn, gây khó khăn lớn cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa Kế hoạch bị nhà lãnh đạo

Lê Duẩn bác bỏ với lý Quân lực Việt Nam Cộng hòa Mỹ sớm biết đón lõng Tây Nguyên

Chiến dịch Trị Thiên thay cho kế hoạch Tây Nguyên ý kiến Võ Nguyên Giáp lần cũng bị gạt sang bên[6], sư đoàn tham gia chiến dịch Trị Thiên gồm 312, 308, 324, 325, 320, 341 hành quân đánh trực diện từ phía bắc xuống Vùng Chiến thuật I, nơi có Qn đồn I lực lượng tổng trù bị Quân lực Việt Nam Cộng hòa gồm Sư đoàn Dù số Sư đoàn Hải quân Lục chiến số

(15)

mất 70% quân số; Sư đoàn 312 bổ sung quân 13 đợt, đợt 500 người; Sư đoàn 320 80% quân số Các sư đoàn còn lại tham chiến nửa số quân Trung đoàn 48 thuộc Sư đoàn 320 với lời nguyền "Trung đoàn 48 còn, Thành cổ Quảng Trị còn" rút khỏi chiến địa còn gần 80 chiến sĩ Câu thơ "Đò lên Thạch Hãn xin khua nhẹ/Dưới sơng còn bạn tơi nằm " vào lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước tiếng khóc thương đồng đội, chiến sĩ da diết, bi thương Chiến dịch cũng khiến Hà Nội tiêu tốn 300.000 viên đạn pháo, gần 4/5 lượng đạn pháo kho, dẫn đến tình trạng thiếu đạn, còn 100.000 viên cuối năm 1974

Cuốn hồi ức mang tên "Tổng Hành dinh Mùa xuân Đại thắng" Võ Nguyên Giáp xuất lần đầu năm 2001 thuật lại hoạt động ông vào giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ từ năm 1972-1975

Năm 1972, Võ Nguyên Giáp bố trí lực lượng đánh trả tập kích đường khơng Khơng lực Mỹ suốt 12 ngày đêm

Năm 1975, Võ Nguyên Giáp tán thành đề xuất Trung tướng Hoàng Minh Thảo chọn địa bàn Nam Tây Nguyên làm hướng cơng chiến lược, xin ý kiến Bộ Chính trị cử Đại tướng Văn Tiến Dũng vào Nam đạo đánh đòn "điểm huyệt" vào hệ thống phòng ngự Việt Nam Cộng hòa Bn Mê Thuột Chính ơng nhân đà thắng trận Buôn Ma Thuột, trực tiếp lệnh Trung tướng Lê Trọng Tấn gấp rút giải phóng Đà Nẵng ngày Chính ơng đề xuất định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh mà Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh, Lê Trọng Tấn, Lê Đức Anh, Trần Văn Trà làm Phó Tư lệnh, huy cánh quân với sức mạnh 20 sư đồn đồng loạt tiến vào giải phóng Sài Gòn Mệnh lệnh tiếng ông đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh "Thần tốc, thần tốc nữa, táo bạo, táo bạo nữa, tranh thủ phút, giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, thống đất nước"

7 Từ 30/4/1975 đến nay

Trong thời gian ngắn từ tháng năm 1960 đến tháng năm 1963 ông kiêm thêm chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước

Năm 1980, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp tục Ủy viên Bộ Chính trị (đến năm 1982) phó Thủ tướng phụ trách Khoa học - Kỹ thuật Người thay ông Bộ Quốc phòng Đại tướng Văn Tiến Dũng - Tổng Tham mưu trưởng quân đội, cộng lâu năm ông

Năm 1983 ông Hội đồng Bộ trưởng phân công kiêm thêm vai trò Chủ tịch

Ủy ban quốc gia dân số sinh đẻ có kế hoạch Ủy ban thành lập (cùng với số Bộ trưởng Bộ Tổ chức khác làm phó)[7].

(16)

(Hình ảnh Đại tướng buổi gặp mặt tổng thống Brasil Luiz Inácio Lula da Silva, năm 2008)

Ông tặng thưởng Huân chương Sao Vàng (1992), Huân chương Hồ Chí Minh,2 Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương Chiến thắng hạng

Ngày 25 tháng năm 2010, Đại tướng Võ Nguyên Giáp mừng đại thọ 100 tuổi Đến thời điểm này,Ơng khách Việt Nam sống lâu (cố Thủ tướng

Phạm Văn Đồng năm 2000, thọ 94 tuổi)

Thời gian gần tuổi cao, sức yếu, ông quan tâm đưa số lời bình luận mặt báo tình hình đất nước có báo u cầu kiểm định báo cáo Đại hội Đảng Cộng sản X Vụ PMU18, hay gặp gỡ khuyến khích doanh nhân làm xuất khâu nơng sản Vào ngày tháng 11 năm 2007 ơng gửi thư bày tỏ phản đối chủ trương xây dựng Nhà Quốc hội khu di tích 18 Hồng Diệu Ơng cũng có viết thực trạng kiến nghị vấn đề "cơ cấp bách" nhằm triển khai có kết cơng đổi giáo dục đào tạo Việt Nam

"

Tướng Giáp hoàn toàn tận tụy với nhân dân đất nước."

Đại tướng Võ Nguyên Giáp xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam từ 34 người vào tháng 12 năm 1944 thành đội quân với triệu người năm 1975 Ông huy quân đội tốt hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Tên tuổi ông gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ, với nỗi hổ thẹn Quân lực Hoa Kỳ Việt Nam, với học thuyết "Chiến tranh Nhân dân", với toàn chiến tranh giải phóng dân tộc thống đất nước

(17)

thắng Ơng hình ảnh rực sáng, tượng đài sừng sững lòng cán bộ, chiến sĩ, người đào hào chiến dịch Điện Biên Phủ, người xẻ dọc Trường Sơn, đào địa đạo Củ Chi đánh Mỹ Nếu dân gian có câu: "Người lính dũng cảm tay người tướng giỏi" có ơng Tổng Tư lệnh Qn đội Nhân dân Việt Nam, người lính đạo quân vốn xuất thân từ nông dân trở thành chiến sĩ kiên cường nhất, bất khuất bách chiến bách thắng Nhiều tờ báo Đảng, Quân đội, cũng công chúng kênh truyền hình nhiều năm ln nhắc đến ông thiên tài quân kiệt xuất người Việt

Ducan Townson, tác giả Những vị tướng lừng danh xuất London, viết: “Võ Nguyên Giáp 21 vị danh tướng giới 25 kỷ qua, từ thời Alexandre Đại đế đến Hannibal đến thời cận đại với Kutuzov, Jukov , người có chiến công tạo nên bước ngoặt nghệ thuật chiến tranh”

Tướng Peter Mac Donald, nhà nghiên cứu khoa học lịch sử quân người Anh, đánh giá: “Từ năm 1944-1975, đời Võ Nguyên Giáp gắn liền với chiến đấu chiến thắng, khiến ông trở thành thống soái lớn thời đại Với 30 năm làm tổng tư lệnh gần 50 năm tham gia cấp cao nhất, ơng tỏ người có phẩm chất phi thường lĩnh vực chiến tranh Khó có vị tướng so sánh với ơng việc kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh qui Sự kết hợp xưa chưa có”

Bách khoa toàn thư quân Bộ Quốc phòng Mỹ (xuất năm 1993) viết: “Tài thao lược tướng Giáp chiến lược, chiến thuật hậu cần kết hợp nhuần nhuyễn với trị ngoại giao Sức mạnh hẳn kinh tế, tính ưu việt công nghệ với sức mạnh áp đảo quân hỏa lực khổng lồ quốc gia phương Tây phải khuất phục trước tài thao lược vị tướng thời thầy giáo dạy sử”

Nhà sử học quân Mỹ Cecil Curay, tác phẩm "Chiến thắng giá - Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thiên tài Việt Nam", sau điểm qua trình huy quân đội vị tổng tư lệnh, nhận xét: “Trong suốt thời gian đó, ơng khơng trở thành huyền thoại mà có lẽ còn trở thành thiên tài quân lớn kỷ 20 thiên tài quân lớn tất thời đại Ông Giáp vị tướng lịch sử đại tiến hành chiến đấu chống kẻ thù từ vô yếu, thiếu trang bị, thiếu nguồn tài chính, dù đầu tay chưa có quân, mà liên tiếp đánh bại tàn quân đế quốc Nhật Bản, quân đội Pháp (một đế chế thực dân số 2) quân đội Mỹ (một hai siêu cường giới) Ông Giáp chuyên gia hữu vĩ đại chiến tranh nhân dân vị tướng hậu cần vĩ đại thời đại”

(18)

lòng giới trẻ, niên, trí thức ngày hơm Thế hệ trẻ nhìn nhận lịch sử ngưỡng mộ ông cách tự nguyện chân thành

Danh tiếng ơng khơng bó hẹp Việt Nam mà bạn bè năm châu bốn biển nhắc đến tên Võ Nguyên Giáp bày tỏ ngưỡng mộ sâu sắc, dân tộc châu Phi Mỹ La-tinh tin chiến thắng Điện Biên Phủ ông huy khởi nguồn cho độc lập hôm họ

Nếu tiêu chí chọn tướng Hồ Chủ tịch "Đánh thắng Đại tướng phong Đại tướng" suốt đời mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọ sức đánh thắng 10 đại tướng Pháp Mỹ (4 Pháp và Mỹ), chưa kể đến nhiều viên đại tướng quyền Việt Nam Cộng hồ Các tướng lĩnh Mỹ nhắc đến ông thường gọi ông "Đại tướng sao", William Westmoreland gọi ông "Tướng huyền thoại" (Legendary Giap) Trong Bách Khoa Toàn Thư Mỹ nhiều nước, tên hình ảnh ơng ghi lại vĩ nhân quân hiển hách

Kỷ niệm 60 năm ngày phát hành số đầu tiên, Thời báo châu Á (Time Asia) số đặc biệt giới thiệu "Anh hùng châu Á", gồm nhân vật làm thay đổi cục diện châu lục thập kỷ gần Những nhân vật giới thiệu gồm Mahatma Gandhi, Jawaharlal Nehru, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thiền sư Thích Nhất Hạnh,

Trong sách xuất Anh năm 2008 mang tựa đề Great Military Leaders and Their Campaigns (Những nhà lãnh đạo quân lớn và những chiến dịch họ) Một sách bề thế, dày 300 trang khổ lớn, với 500 tấm ảnh màu minh hoạ Nhà xuất Thames&Hudson dành để giới thiệu 59 nhân vật danh tiếng lịch sử chiến tranh giới 2500 năm qua Đại tướng Võ Nguyên Giáp lựa chọn nhân vật thứ 59, liền kề với Đô đốc Nimitz Hoa Kỳ, người huy mặt trận Thái Bình Dương Đại chiến II.[14] 8 Tiếp tùy viên quân nước

Nhân kỷ niệm 55 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Đại tướng Giáp tiếp tùy viên quân nước Việt Nam 26 tùy viên quân 23 nước đến thăm Đại tướng Giáp ngày tháng 2009, đến từ nước giúp đỡ ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, giành độc lập thống đất nước Trong có tùy viên quân Lào, Nga, Cuba CHDCND Triều Tiên, … Tùy viên quân Mỹ Việt Nam cũng đến thăm đại tướng Các tùy viên quân bày tỏ vinh dự gặp mặt Đại tướng, vị Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, nhà quân tài ba Họ cũng ấn tượng tác phẩm chiến thuật quân Đại tướng

(19)

quân xin chữ ký Đại tướng vào sách Đại tướng viết, tặng Đại tướng biểu tượng Đoàn tùy viên quân nước Việt Nam

9 Vấn đề sức khỏe

Ngày 25 tháng năm 2010, Đại tướng Võ Nguyên Giáp mừng thượng thọ bước sang tuổi 100 Sức khỏe ơng có yếu trước cũng điều dễ hiểu Mới nhất, ngày 27 tháng 10 năm 2010, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Minh Triết đến thăm, chúc sức khỏe trao tặng ông huy hiệu 70 năm tuổi Đảng, xóa đồn đốn sức khỏe ơng phương tiện thơng tin khơng thống

10 Các tác phẩm chính

- Vấn đề dân cày (đồng tác giả với Trường Chinh), 1938; -Đội quân giải phóng, 1947;

- Từ nhân dân mà ra, 1964; - Điện Biên Phủ, 1964;

- Mấy vấn đề đường lối quân Đảng, 1970; - Những năm tháng nào quên, 1972;

- Vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân, 1972;

- Những chặng đường lịch sử (gồm tác phẩm in trước Từ nhân dân mà ra Những năm tháng nào quên), 1977;

- Chiến đấu vòng vây, 1995;

- Chiến tranh giải phóng dân tợc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, 1979; - Đường tới Điện Biên Phủ;

- Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử;

- Tổng hành dinh mùa xuân đại thắng, 2000 11 Gia đình riêng

Võ Nguyên Giáp kết hôn lần đầu với bà Nguyễn Thị Quang Thái năm 1934 có với người gái Võ Hồng Anh (1941-2009), tiến sĩ toán-lý đoạt giải Kovalevskaia năm 1988

Năm 1946, ơng tái với bà Đặng Bích Hà Ơng bà có người con, gái trai

- Võ Hòa Bình (1951-), gái

- Võ Hạnh Phúc (10/8/1952-), gái, hôn thê Trương Gia Bình - Võ Điện Biên (1954-), trai

- Võ Hồng Nam (1956-), trai

(20) Hồ Chí Minh Cơng an Nhândân , Tòa án nhân dân (Việt Nam) , Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Việt Nam) Việt Nam Tuyên truyền Giảiphóng quân, 22 tháng 12 1944 Trần Hưng Đạo, Nguyên Bình, Cao Bằng, Võ NgunGiáp Hồng Sâm Xích Thắng, 15 tháng 1945 Bắc Giang Cứu quốc quân Chu Văn Tấn Giải phóng quân, Việt Minh ngày 15 tháng năm (Thái Nguyên) 16 tháng Nhật Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. BắcBộ Trung Bộ. quân Pháp t công Nam Bộ. 22 tháng 1946 Chủ tịch nước, am[2] [3] Chiến sĩ "Việt Nam mới") 1949 1951 đánh công kiên. [4] Quân ĐộiNhân Dân Việt Nam. 304, 308, 312, 316, 320, 351. 1954 trận Điện Biên Phủ, thuộc địa thực dân thếkỷ 20. 15 tháng 1961, Quân Giải phóng miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền NamViệt Nam. Cộng sản, 1975. [5] 1976, Việt Nam xã Lộc Thủy huyện Lệ Thủy Quảng nhà nho Võ Quang Nghiêm nho sinh hương sư thầy thuốc Đông y, kháng chiến chống thực dân Pháp Huế 1925 Quốc học Huế Nguyễn Thúc Nguyễn Chí Diểu Nguyễn Khoa Văn Phan Bơi bãi khóa Tân Việt Cách mạng Đảng đảng chủ 1924 miền Trung Việt Quan hải tùng thư Đào Duy Anh Huỳnh Mặt trận Bình dân Pháp tháng 10 1930 Xô Viết Nghệ Tĩnh Nhà lao Thừa phủ Nguyễn Thị Quang Võ Thuần Nho thầy giáo Đặng Thai Mai , Lê Viết Lượng 1931 Hội Cứu tế đỏ Pháp Công sứ Pháp a Hà trường Albert Sarraut 1937 1938 Kinh tế Chính trị ấy Luật sư 1936 1939 Mặt trận Dân chủ Uỷ ban Báo chí Bắc Kỳ phong trào Đơng Dương đại hội tiếng Pháp Tháng lịch sử trường tư thục Hoàng Minh Giám giám đốc tháng 5 1940 Phạm Văn Đồng Trung Quốc Đảng Cộng sản Đơng Dương c chống phát-xít anh cho độc lập ng sở cách mạng quân sự chiến khu súng thập súng ngắn súng trường súng kíp 1 súng máy 25 tháng 12 đồn Phai Khắt Nà Ngần 14 tháng 8 a Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc Cách mạng Tháng Tám Bộ trưởng Bộ Nội Bộ Quốc phòng Chính phủ lâm 28 tháng 8 Tổng huy Quân đội Quốc gia Dân quân tự vệ. Chính phủ Liên hiệp 1947 1948, ơng l Đặng Bích Hà 19 tháng 12 Chiến tranh Đông Dương Tổng Chính ủy Tổng tư lệnh Tổng Quân uỷ Đạitướng 28 tháng 5 20 tháng 1 [5] Nguyễn Bình Trung tướng Nguyễn Lê Thiết Hùng Hoàng Văn Thái Lê Hiến Mai Văn Trần Đại Nghĩa Trần Tử Bình Thiếu tướng Tháng 8 ên Hội đồng Quốc phòng Tối cao Ban Thường vụ Chiến tranh Nhân dân Chiến dịch Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ Thế giới thứ ba, Tư lệnh chiến dịch Bí thư Đảng ủy ong kháng chiến chống Pháp Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Biên giới 1950 Chiến dịch Trung Du Chiến dịch Đông Bắc Chiến dịch Đồng Bằng Chiến dịch Hòa Bình Chiến dịch Tây Bắc 1952 Chiến dịch Thượng Lào 1953 hậucần chiến thuật Hiệp định Genève Đông Dương Phó thủ tướng Chính phủ, Hội 1991 Lê Duẩn Hiệp định Geneve ong Phong trào Tố cộng - Diệt Ngơ Đình Diệm Trường Sơn NguyễnChí Thanh Lê Trọng Tấn Hồng Minh Thảo Thăng Long Tổng Tấn công Nổi dậy Tết Mậu Chiến dịch Đường Nam Lào bên[6] 2001 1972 Đà Nẵng Chiến dịch Hồ Lê Đức Anh Trần Sài Gòn 1960 1963 Ủy ban Khoa học Nhà nước 1980 1982 Tổng 1983 Ủy ban quốc gia dân số sinh đẻ có kế hoạch )[7] Huân chương Sao Vàng (1992 Huân chương Hồ Chí ,2 Hn chương Qn cơng , Huân chương Chiến thắng 25 tháng 8 2010 khách Việt Nam Vụ PMU18 tháng 11 2007 tháng 12 Điện Biên Phủ, Ducan Townson, Những vị tướng lừng danh Alexandre Đại đế Hannibal Peter Mac Donald ỹ Cecil Curay đế quốc Nhật Bản quân đội Mỹ William Westmoreland Thời báo châu Á MahatmaGandhi , Jawaharlal Nehru Thích Nhất Hạnh Anh 2008 Hoa Kỳ .[14] tháng 5 Lào, Nga Cuba CHDCND Triều Tiên n chữ ký ạnh Phúc (10/8 Trương Gia Bình

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan