Chuong 3Bai 3

2 4 0
Chuong 3Bai 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha  giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào.. Câu 6: Trong m[r]

(1)

VẬT LÝ 12

CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bài MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP I Mạch R,L,C mắc nối tiếp:

1 Mạch điện:

2 Tổng trở :

C L (Z Z )

R

Z  

3 Định luật Ôm :

0

U U

I I

Z Z

  

4 Độ lệch pha:

R Z ZLC

tan (với: u  i) 5 Điện áp hiệu dụng : 2  2

C L

R U U

U

U    6 Cường độ hiệu dụng:

2

1 1

   

 

  

C L

R I I

I I

II Cộng hưởng:

Điều kiện cộng hưởng: ZL = ZC LC2 =

Khi đó:

+ Dòng điện pha với điện áp :  = 0, cos = 1 + U = UR; UL = UC.

+ Điện áp hai đầu đoạn mạch pha với điện áp hai đầu điện trở. + Cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị cực đại : Imax RU

Câu 1: Cho mạch điện sau; mạch gồm

Mạch 1: điện trở nối tiếp với cuận cảm Mạch 2: RLC với cảm kháng lớn dung kháng Mạch 3: điện trở nối tiếp với tụ Mạch 4: RLC với ZL< ZC

Mạch 5: tụ điện mắc nối tiếp với cuận cảm với ZL> ZC Mạch 6: tụ điện mắc nối tiếp với cuận cảm ( ZL< ZC.)

Trong trường hợp cường độ dịng điện qua mạch trễ pha so với hiệu điện hai đầu mạch

A Các mạch 1; 2; B Các mạch 1; 4;

C Các mạch 3; 4; D Các mạch 1; 2;

Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu mạch điện xác dịnh biểu thức

A U = UR + UL + UC B Uo = U0R + U0L + U0C C u = uR + uL + uC D U UR2 UL UC2 Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp cường độ dịng điện i

A nhanh pha pha uR góc /2 B trễ pha pha uC góc /2

C trễ pha pha uR góc /2 D trễ pha pha uL góc /2

Câu 4: Chọn câu trả lời sai Khi mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng

A P = IU B

R U

I C L = C D cos =

Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha  hiệu điện hai đầu mạch điện cường độ dòng điện mạch phụ thuộc vào

A L, C,  B R, L, C,  C U I D R, L, C

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều có cuộn dây cảm L

A độ lệch pha cường độ dòng điện hiệu điện phụ thuộc vào giá trị độ tự cảm L B cường độ dòng điện mạch nhanh pha hiệu điện hai đầu mạch điện góc /2 C cường độ dòng điện mạch trễ pha hiệu điện hai đầu mạch điện góc /2 D hiệu điện hai đầu mạch điện trễ pha cường độ dịng điện mạch góc /2 Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Khi 2LC =

A tổng trở đoạn mạch Z > R B tổng trở đoạn mạch đạt cực đại C hiệu điện u pha với uR D hệ số công suất đạt cực tiểu

Câu 8: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng : i = 2cos100t(A), hiệu điện hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12V, sớm pha /3 so với dòng điện Biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch là:

A u = 12cos100t(V) B u = 12 2cos100t(V)

C u = 12 2cos(100t – /3)(V) D u = 12 2cos(100t + /3)(V)

%Jk.T.D.Quoc_Hoa% L

R C

(2)

VẬT LÝ 12 Câu 9: Dòng điện xoay chiều qua điện trở biến thiên điều hoà pha với hiệu điện hai đầu điện trở

A trường hợp mạch RLC xảy cộng hưởng điện B trường hợp mạch chứa R C trường hợp mạch RLC không xảy cộng hưởng điện D trường hợp

Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω Tổng trở mạch

A Z = 50 Ω B Z = 70 Ω C Z = 110 Ω D Z = 2500 Ω Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C 10 4(F)

 cuộn cảm L 2(H)

 mắc

nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có dạng : u = 200cos100t(V) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch

A I = 2A B I = 1,4A C I = 1A D I = 0,5A

Câu 12: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 Ω, tụ điện C 10 4(F) 

 cuộn cảm L 0,2(H)

 mắc

nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có dạng u = 50 cos100t(V) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch

A I = 0,25A B I = 0,50A C I = 0,71A D I = 1,00A

Câu 13 Một mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10-4/π (F) cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/π (H)

ghép nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có dạng: u = 200 cos(100πt + π/2)V biểu thức dịng điện qua mạch là:

A i = 2cos(100πt - π/2) A B i = 2cos(100πt + π/4)A

C i = cos(100πt) A D i = cos(100πt + π/2)A

Câu 14. Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện có điện dung C Đặt vào đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200V hiệu điện hai đầu cuộn dây tụ điện đo vơn kế có giá trị 100V 200V Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R là:

A 200 V B 200 V C 100 V D 100V

Câu 15. Biểu thức cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều RLC là: i = 10 2cos100πt (A) Biết tụ điện có điện dung C=

 250

μF Hiệu điện hai tụ điện có biểu thức là:

A u t )V

2 100 cos(

300  

 B u t )V

2 100 cos(

400   

C u t )V

2 100 cos(

100   

 D u t )V

2 100 cos(

200  

Câu 16 Cường độ dịng điện ln ln sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A đoạn mạch có R L mắc nối tiếp B đoạn mạch có cuộn cảm L C đoạn mạch có L C mắc nối tiếp D đoạn mạch có R C mắc nối tiếp Câu 17. Cho mạch điện gồm điện trở R = 100mắc nối tiếp với cuộn cảm L H

 Đặt vào hai đầu

đoạn mạch HĐT xoay chiều: )( )

4 100

cos(

200 t V

uAB     Biểu thức cđdđ mạch là:

A )( )

2 100

cos(

2 t A

i     B )( )

4 100

cos(

2 t A

i    

C i 2 2cos100t(A) D.i2cos100t(A)

Câu 18. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, R = 25, cuộn cảm L = H

Người ta đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha

4 

so với cường độ dòng điện dung kháng tụ điện là:

A 150 B 100 C 75 D 125

Câu 19 Một mạch điện xoay chiều gồm hai ba phần tử R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch u =Uocos(t+ /3) cường độ dịng điện mạch i=Iocos(t- /6) Thì mạch điện gồm có

A R L R C B L C C R C D R L

Ngày đăng: 16/05/2021, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan