Tuan 26 kiem tra van

4 2 0
Tuan 26 kiem tra van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2: (1 điểm): Em hãy viết lại câu nói nêu lên chân lí của thầy giáo Ha men về tiếng nói dân tộc mình trong văn bản buổi học cuối cùng.... Câu 4 (2 điểm): Qua văn bản vượt thác, nhà [r]

(1)

Phòng GD – ĐT Ngọc Hồi Trường THCS Ngơ Quyền

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN – TUẦN 26

KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút

I Trắc nghiệm.

Chọn đáp án phương án sau. Câu 1: Nhân vật Buổi cuối là?

A Chính tác giả C Thầy Ha Men

B Chú bé Prăng D Cả thày Ha Men Prăng

Câu 2: Ba truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái tơi Buổi học cuối có giống kể, thứ tự kể?

A Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian vật B Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian vật C Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian D Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể vật

Câu 3: Khi nghe thầy Ha Men thông báo đay buổi học cuối tâm trạng cậu bé Prăng diễn nào?

A Vui mừng , phấn khởi C Ngạc nhiên đau đớn

B Tỏ buồn bã D Choáng váng, nuối tiếc, ân hận Câu 4: Điền từ thiếu vào câu thơ sau: “Trời mưa…”

A Lâm râm C Lâm dâm B Lâm thâm D Lâm ngâm Câ 5: Văn Vượt thác trích từ truyện?

A Bến quê C Quê nội

B Bến đợi D Đất rừng phương Nam Câu 6: Bài học đường đời Dế Mèn gì?

A Khơng bao giừo nên bắt nạt người yếu để ân hận suốt đời

B Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ , sớm muộn mang vạ vào

C Khơng nên ích kỉ biết mình, nói sng mà chẳng làm để giúp đỡ người cần giúp đỡ

D Không thể hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh

Câu 7: phát biểu sau đay đúng? (Điền Đ) Phát biểu sau sai? (Điền S) A.Nhân vật truyện tranh gái Kiều Phương

B Anh đội viên thơ “Đêm Bác không ngủ “ hốt hoảng nhìn thấy Bác ngồi đinh ninh lần thứ ba tỉnh giấc

C Tạ Duy Anh tác giả văn “sông nước Cà Mau”

D Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn đầu (Bởi …vút râu) văn “ học đường đời miêu tả

(2)

Câu (3 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ đầu nêu giá trị nội dung thơ “ Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ ?

Câu (3 điểm): Em trình bày diễn biến tâm trạng nhân vật bé Phrăng vào buổi học cuối văn “Buổi học cuối cùng” nhà văn An-phông-xơ Đô-đê ?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1

I Trắc nghiệm.

Mỗi câu 0.5 đ Riêng câu điểm

Câu

Đáp án D A D B C B A.S; B.Đ; C.S; D S

II Tự luận

Câu Nội dung trả lời Điểm

1

- Khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” Anh đội viên thức dậy

Thấy trời khuya Mà Bác ngồi

Đêm Bác không ngủ

* Lưu ý: Chép sai 1-2 lỗi, trừ 0,25 điểm; sai 4-4 lỗi, trừ 0,5 điểm; sai lỗi, chấm điểm

- Giá trị nội dung thơ: Thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ dối với lãnh tụ

1

2

2

Diễn biến tâm trạng bé Phrăng buổi học cuối cùng: - Ngạc nhiên thay đổi thái độ thầy Ha-men,

- Choáng váng, sững sờ thầy cho biết buổi học cuối cùng, - Tiếc nuối, ân hận lười nhác học tập, ham chơi trước - Xấu hổ, tự giận

(3)

Phịng GD – ĐT Ngọc Hồi Trường THCS Ngô Quyền

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2009-2010 MƠN NGỮ VĂN – TUẦN 26

KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm.

Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất.

Câu 1: Khi nghe thông báo buổi học cuối cùng, tâm trạng bé Prăng diễn nào?

A Vui mừng, phấn khởi C Tỏ buồn bã

B Choáng váng, tiếc nuối, ân hận D Ngạc nhiên, đau đớn câu 2: Trong văn Vượt thác, người kể chuyện đứng vị trí để miêu tả?

A Ngồi thuyền tham gia vượt thác C Đứng bờ nhìn thuyền vượt thác B Đứng chân thác để quan sát D Từ máy bay nghìn xuống Câu 3: Kiều Phương sống biết có tài người quan tâm?

A Tự làm thứ theo ý B Thương hại anh thấy anh tài C Hãnh diện thân D Vẫn dành cho anh tình cảm tốt đẹp Câu 4: Đoạn trích “Bức tranh em gái tơi” sang tác nhà văn nào?

A Đoàn Giỏi B Tơ Hồi C Võ Quảng D Tạ Duy Anh Câu 5: Hãy điền cụm từ: người anh, người em gái vào chỗ trống cho phù hợp

Tình cảm sang hồn nhiên long nhân hậu (1)……… giúp cho (2)……… nhận phần hạn chế

Câu 6: Khoanh trịn chữ Đ (đúng) chữ S (sai) cho nhận xét sau: Điểm giống hai đoạn trích “Vượt thác” “Sông nước Cà Mau” tả cảnh vùng cực Nam Tổ quốc

Đ S Câu 7: Bài học đường đời Dế Mèn gì?

A Khơng bắt nạt kẻ yếu để ân hận sốt đời

B Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân

C Khơng nên ích kĩ biết mình, nói sng mà chẳng làm để giúp đỡ người cần giúp đỡ

D Không thể hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh Câu 8: Nhân vật Buổi cuối là?

A Chính tác giả C Thầy Ha Men

B Chú bé Prăng D Cả thầy Ha Men Prăng II Tự luận.

Câu 1: (2 điểm): Trình bày nội dung nghệ thuật văn Sơng nước Cà Mau Đồn Giỏi

(4)

Câu (2 điểm): Qua văn vượt thác, nhà văn Võ Quãng miêu tả vượt thác dũng mãnh nhân vật sông đầy ghềnh thác Em cho biết nhân vật tên sơng ?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1

I Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu 0.25 điểm

Câu

Đáp án B A D D S (1)người em gái(2)người anh B D

II Tự luận.(6đ)

Câu Nội dung Điểm

1 - Cảnh sông nước Cà Mau co vẻ đẹp rộng lớn, vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía Nam Tổ quốc

- Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau lên vừ cụ thể, vừa bao quát thông qua cảm nhận trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả

1.5đ

1.5đ

2 Câu nói nêu lên chân lí thầy Ha Men

“ dân tộc rơi vào vịng nơ lệ , chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chốn lao tù”

3 - Tên nhân vật: Dượng Hương Thư - Tên sông: Sông Thu Bồn

Ngày đăng: 16/05/2021, 07:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan