tuan 14 lop 4 THO

40 6 0
tuan 14 lop 4 THO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng[r]

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn: 22 11 /2010

Giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Toán:

TiÕt 66

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

1 KiÕn thøc

- Biết chia tổng cho số

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - Bài 1, Bài ( Khơng u cầu HS phải học thuộc tính cht ny ) *Kiến thức chuẩn: HS - Lµm bµi tËp 3(tr 76)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ giải toán cho học sinh 3 Thái độ:

- GDHS cã tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n II.Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng nhóm HS: Vbt

II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: + Gäi HS lªn b¶ng tÝnh a, 36 x 18 + 82 x 36 b, 125 x 103 – x 125

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động 1::So sánh giá trị biểu thức

+ Viết lên bảng biểu thức: (35 + 21) : vµ 35 : + 21 :

+ So sánh kết biểu thức + Giáo viªn nªu VËy ta cã thĨ viÕt: (35 + 21) : = 35 : + 21 :

b Hot ng 2: Tìm cách tính một tổng chia cho mét sè (8 )

+ ChØ vµo biểu thức (35+21):7 nêu: (35+21) tổng, số chia

+ HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp

+ HS lên bảng làm + Lớp làm vào giấy nháp (35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + =

+ biĨu thøc trªn cã kÕt qu¶ b»ng

(2)

+ VËy mn chia mét tỉng cho mét sè ta lµm nh thÕ nµo?

+ NhËn xÐt  Rót kÕt luËn SGK c.Hoạt động 3: Thùc hµnh

+ YC HS làm tập tập + Hớng dẫn chữa

Bài 1:

+ Gọi HS nêu yêu cầu

+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa + Củng cố lại tính chÊt mét tỉng chia cho mét sè

Bµi 2:TÝnh cách(Theo mẫu) + Gọi HS nêu yêu cÇu

+ Củng cố hớng dẫn HS tính chất hiệu chia cho số + YC HS nhắc lại tính chất hiệu chia cho mt s

Bài 3:Giải toán

Gi HS nêu yêu cầu đọc toán

C1: Giải

Số nhóm học sinh lớp 4A là: 28 : = (nhãm) Sè nhãm häc sinh líp 4B lµ:

32 : = (nhãm) Cả lớp có số nhóm là:

8 + = 15 (nhóm)

Đáp số: 15 nhóm 3 Cđng cè

- NhËn xÐt giê häc 4 DỈn dò:

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ Tù lµm bµi tËp vµo vë + HS nêu yêu cầu + HS lên bảng chữa

+ Lớp so sánh đối chiếu kết VD: C1: (35 + 15) : = 50 : = 10 C2: (35 + 15) : = 35 : + 15 : = + = 10 + HS nêu yêu cầu

+ HS lên bảng chữa

+ Lp theo dõi, đối chiếu kết nhận xét

VD: C1: (35 – 21) : = 14 : = C2: (35 – 21) : = 35 : – 21 :

= = + Vài HS nhắc l¹i

+ Líp nhËn xÐt, bỉ sung + HS nêu

+ HS lên bảng chữa

+ Lớp đổi để so sánh đối chiếu kết

C2: Gi¶i

Tỉng sè häc sinh lớp 28 + 32 = 60 (em)

Cả lớp có số nhóm 60 : = 15 (nhóm)

Đáp số: 15 nhóm

Tậpđọc Tiết 27

CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu

(3)

2 Hiểu từ ngữ truyện:

Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ ( trả lời câu hỏi SGK )

2 Kĩ năng:

Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, bé Đất

3 Thái độ:

- GDHS tính can đảm học tập II Đồ dùng dạy học :

GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc HS: Sgk

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em nối tiếp đọc Văn hay chữ tốt TLCH nội dung

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: * GT chủ điểm và bài đọc

- Yêu cầu quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều

- Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa em vào giới vui chơi trẻ thơ Trong tiết học mở đầu chủ điểm, em làm quen với nhân vật đồ chơi truyện Chú Đất Nung 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: HD luyện đọc

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn

- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc giải

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu : giọng hồn nhiên, phân biệt lời nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ YC HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

- em lên bảng

- HS quan sát mô tả

- Lắng nghe

- lượt : HS1: Từ đầu chăn trâu HS2: TT lọ thủy tinh HS3: Đoạn lại - em đọc

- Nhóm em bàn - em đọc

- Lắng nghe

(4)

+ Cu Chắt có đồ chơi nào?

+ Những đồ chơi cu Chắt có gỡ khỏc nhau?

+ Đoạn cho em biết ®iỊu g×?

YC HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Cu Chắt để đồ chơi vào đâu?

+ Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nh nào?

-Vậy nội dung đoạn gì? YC HS đọc đoạn cịn lại, trao đổi trả lời câu hỏi:

+ V× chó bÐ Đất lại đi?

+Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì?

+ Ông Hòn Rấm nói nh thấy lùi lại?

+ Vỡ bé Đất định trở thành Đất Nung?

+ Chi tiÕt “nung lưa” tỵng trng cho điều gì?

+ Đoạn cuối nói lên điều g×?

- Câu chuyện nói lên điều ?

c, Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Gọi tốp em đọc phân vai GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp

- Treo bảng phụ HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ơng Hịn Rấm Đất Nung"

- Tổ chức cho HS thi đọc

+ Một chàng kị sĩ cỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất

+ Chàng kị sĩ cỡi ngựa tía nàng cơng chúa em đợc tặng dịp tết Trung Thu Chúng đợc làm bột màu sắc sặc sỡ đẹp Còn bé Đất đồ chơi em tự nặn đất sét chăn trâu

ý1: Giới thiệu đồ chơi cu Chắt

+ Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp tráp hỏng

+ Họ làm quen với nhng cu Đất làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho chơi với cậu na

ý2: Cuộc làm quen cu Đất hai ng

ời bột

+ Vì chơi cảm thấy chán nhớ quê

+ Chú cánh đồng Mới đến chái bếp gặp trời ma bị rét, Chú chui vào bếp sởi Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm

+ Ông chê nhát

+ Vỡ chỳ muốn đợc xơng pha làm nhiều việc có ích

+ Tợng trng cho gian khổ thử thách mà ngời vợt qua để trở nên cứng rắn hữu ích

ý3: Kể lại việc bé Đất định trở thành Đất Nung

Nội dung: Ca ngợi bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khỏe mạnh làm nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.

+ HS đọc truyện theo vai Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với vai

+ HS đọc lại truyện theo vai + Lớp theo dõi

(5)

3 Củng cố:

- Câu chuyện nói lên điều ? - GV ghi bảng, gọi em nhắc lại - Nhận xét

4.Dặn dò

- CB 29 (luyện đọc phân vai)

+ sè HS nªu – Líp nhËn xÐt

Lịch sử Tiết 14

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

1 Kiến thức

- Biết được:Sau nhà Lý nhà Trần , kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt :

+Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh ,nhà Trần thành lập

+Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt Kĩ năng:

- Nắm tổ chức máy hành nhà nước, pháp luật, quân đội thời Trần việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước

3 Thái độ:

- GDHS biết yêu lịch sử nước nhà II, Đồ dùng dạy học:

GV: Phiếu học tập HS: VBT

III, Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

(6)

a, Hoạt động 1: Tìm hiểu hồn cảnh ra đời nhà Trần.

+ YC HS đọc đoạn: “Đến cuối kỉ XII… nhà Trần thành lập" thảo luận cặp đôi nội dung sau:

+ Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ XII nào?

+ Trong hồn cảnh nhà Trần thay nhà Lý nào?

b Hoạt động 2: Tìm hiểu việc xây dựng đất nước nhà Trần.

+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân phiếu

+ Phát phiếu cho HS

+ Nêu nhận xét quan hệ vua với quan, vua với dân?

+ Nhà Trần có sách, việc củng cố xây dựng đất nước?

+ Nhận xét, tiểu kết: Như nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp phòng thủ đất nước  Rút học SGK

3, Củng cố : - Nhận xét học 4.Dặn dò

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ Đọc SGK – Trao đổi thảo luận theo cặp

+ Đại diện số cặp nêu ý kiến + Lớp nhận xét, bổ sung

- Cuối kỷ XII, nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực, giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi Vua Lý phải dựa vào nhà Trần để giữ ngai vàng

- Vua Lý Huệ Tơng khơng có trai nên truyền ngơi cho gái Lý Chiêu Hồng Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

+ Nhận phiếu

+ Tự hoàn thành phiếu

+ Một số HS nêu kết làm + Lớp nhận xét, bổ sung

+ Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, thời bình lực lượng quân đội làng sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu

+ Khuyến khích nhân dân sản xuất đặt thêm chức quan “Hà đê sứ; Khuyến nông sứ; Đồn điền sứ…” + Vài HS nhắc lại

Ngày soạn: 23 11 /2010

(7)

Toán Tiết 67

CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số( chia hết, chia có dư)

*Kiến thức chuẩn: HS - Làm tập (tr 77) 2.Kĩ năng:

- áp dụng vào làm BT 3.Thái độ:

- GD HS cẩn thận xác tính tốn II Đồ dùng dạy học.

GV: Bảng phụ HS: vbt

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Yc hs thực theo cách: 12 : + 20 :

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Trường hợp chia hết - GV ghi bảng phép tính: 128472 : = ? - HD hs đặt tính

+ Tính từ trái sang phải

+ Mỗi lần chia theo bước: Chia, nhân, trừ nhẩm

128472

08

24 21412 07

12

- KQ là: 128472 : = 21412 c Trường hợp chia có dư - Yc hs đặt tính tính 230859 : + Đặt tính

+ Tính từ trái sang phải

+ Lưu ý hs số dư bé số chia

- 1hs lên bảng thực

- Đặt tính, thực - Nêu cách thực

- 1hs đặt tính, nêu cách tính - Lớp đặt tính tính

230859

30 46171

(8)

b.Hoạt động2.Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - Thực phép chia + Yc hs nêu cách thực

+ Cho hs làm cá nhân, 2hs làm bảng phụ - Cho hs trình bày, nxét

Bài 2: Giải toán

- Cho hs đọc yc, nêu tóm tắt nêu cách giải Cho hs giải cá nhân

Tóm tắt

bể: 128610 l bể:……….l xăng?

Bài 3 : (dành cho hs khỏ giỏi) -Giải toán

Tóm tắt hộp: áo

187250 áo: … hộp, thừa …… Cái áo? 4.Củng cố

- Hệ thống nd - Nxét học 4.Dặn dò - Giao nhà

09

- KQ: 230859 : = 46171(dư 4) 278157 158735

08 92719 08 52911

21 27

05 03

27 05

- 2hs làm bảng phụ - Lớp làm vào - Nxét

Bài giải

Mỗi bể có số l xăng là: 128610 : = 21435 (l) ĐS = 21435 l xăng Bài giải

Thực phép chia ta có: 18 + 250 : = 23406 ( dư 2)

Vậy xếp vào nhiều 23406 hộp thừa áo ĐS = 23406 hộp thừa áo - Nghe

-Thực Luyện từ câu

Tiết 27

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I, Mơc tiªu: Gióp HS:

Kiến thức

- Đặt câu hỏi cho phận xác định câu ( BT1)

- Bước đầu nhận biết dạng câu cú từ nghi vấn đặt CH với từ nghi vấn ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết dạng câu cú từ nghi vấn không dùng để hỏi ( BT5)

2 Kĩ năng:

(9)

GDHS: u thích mơn học II, Đồ dùng dạy học:

GV: - Bài tập viết sẵn lên bảng phụ HS: vbt

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi dùng để làm ? Cho VD - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu ? Cho VD

- Cho VD câu hỏi em dùng để tự hỏi

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động1: HD luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm - Gọi HS phát biểu ý kiến

- GV dán lời giải BT1 lên bảng kết luận

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bảng - Gọi số em trình bày

Bài 3:

- Gọi em đọc BT3 - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét

- KL lời giải :

 có phải không ?

- em tiếp nối trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- em đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm VBT

- em trình bày - Lớp nhận xét

a) Hăng hái khỏe ?

b) Trước học, chúng em thường làm ?

c) Bến cảng ?

d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu ?

- em đọc

- Gọi em lên bảng, HS tự làm VBT - Lớp nhận xét

- - em trình bày

 Ai lớp trưởng ?

 Cái cặp cậu ?  Ở nhà, cậu hay làm ?

- em đọc

(10)

 phải không ?  ?

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu đọc lại từ nghi vấn BT3

- Yêu cầu tự làmbài - Gọi HS nhận xét - Gọi vài em trình bày

Bài 5:

- Gọi em đọc BT5

- Yêu cầu nhóm em thảo luận, trả lời

- Gọi HS phát biểu

- KL :  5b : nêu ý kiến người

nói

 5c, e : nêu ý kiến đề nghe

3.Củng cố - Hệ thống nd - Nxét học 4 Dặn dò: - Nhận xét

- Chuẩn bị 28

- em đọc - em đọc

- em lên bảng đặt câu, lớp tự làm VBT

- Nhận xét bảng - em trình bày VBT

 Có phải em học lớp không ?  Em học lớp phải không ?  Em học lớp ?

- em đọc

- em bàn trao đổi

 Câu b, c, e khơng phải câu hỏi

chúng khơng phải dùng để hỏi điều mà chưa biết

- Lắng nghe

Đạo đức: Tiết 14

BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I, Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:

1 Kiến thức

- Biết công lao thầy giáo, cô giáo đ/v HS

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giá

2 Kĩ năng:

- Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- * Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo 3 thái độ:

- Lễ phép, thực nghiêm túc yêu cầu thầy cô II, Đồ dùng dạy học:

(11)

HS: VBT

III, Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kể việc em nên làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động1: Xử lí tình huống - GV nêu tình

- Hỏi :

+ Em đoán xem bạn nhỏ tình làm nghe Vân nói ?

+ Nếu em HS lớp đó, em làm ? Vì ?

- KL: Thầy cô dạy dỗ em nhiều điều hay, điều tốt Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo b, Hoạt động2: HĐ nhóm đơi (Bài 1 SGK)

- Gọi em đọc yêu cầu

- Yêu cầu nhóm em thảo luận làm

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, đưa lời giải

a, Hoạt động3: Thảo luận nhóm (Bài 2)

- Chia lớp thành nhóm phát cho nhóm băng chữ viết tên việc làm BT2, yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo tìm thêm việc làm khác biểu lòng biết ơn thầy cô - GV kết luận : a, b, d, đ, e, g việc nên làm

3 Củng cố:

- Gọi HS đọc Ghi nhớ

, Dặn dò: Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm

- em trả lời

- em đọc, lớp đọc thầm - - em trình bày

- - em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - em nhắc lại

- em đọc

- em bàn trao đổi

- Đại diện số nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

 Tranh 1, 2, : Đúng  Tranh : Sai

- Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận ghi việc nên làm

- Từng nhóm dán băng chữ vào hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") tờ giấy ghi việc nên làm nhóm thảo luận

- Lớp nhận xét, bổ sung

(12)

về chủ đề học Sưu tầm hát, thơ ca ngợi cơng lao thầy Chính tả

Tiết 14

CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I Mục tiêu kiến thức

- HS nghe giáo đọc - viết tả, trình bày đoạn văn Chiếc áo búp

- Làm luyện tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai : s/ x ât/ âc

2 kĩ năng:

- Rèn kĩ viết chữ cho hs. 3 Thái độ

Gd hs có ý thức rèn chữ

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bút phiếu khổ lớn, bảng phụ viết đoạn văn 2a - HS: vbt

III hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em tự tìm đọc 5, tiếng có vần im/ iêm để bạn viết lên bảng, lớp viết Vn

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1:HD nghe viết

- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê" + Nội dung đoạn văn nói ?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm DT riêng từ ngữ dễ viết sai

+ Giải nghĩa: tấc xa HD cách viết từ phiên âm

- Đọc cho HS viết BC, gọi em lên bảng viết

- Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Yêu cầu nhóm em đổi bắt lỗi

 phim truyện, kim, tiết kiệm,

tìm kiếm, kim tiêm

- Theo dõi SGK

 Tả áo búp bê xinh xắn Một

bạn nhỏ may áo cho búp bê với tình cảm yêu thương

 bé Ly, chị Khánh

 phong phanh, tấc xa tanh, bao

thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu

 tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm,

nhỏ xíu - HS viết VT

- HS nghe soát lỗi

(13)

- Chấm em, nhận xét nêu lỗi phổ biến

b, Hoạt động1: HD làm tập Bài 2a:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ gọi em đọc đoạn văn - Giải thích : Mỹ

- Yêu cầu nhóm em thảo luận làm - Chia lớp thành đội chơi trò chơi Ai đúng ?

- Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn - Gọi HS nhận xét

- Kết luận lời giải

* Gợi ý HS gặp khó khăn

+ Tại Mỹ cho đứa cầm xem tí ? (sợ hư, sợ vỡ)

+ Nó cịn sợ ? (sợ anh lính cười với bạn lâu)

Bài 3b:

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Em hiểu tính từ ?

- u cầu nhóm em làm bài, phát phiếu cho nhóm

- GV kết luận, ghi điểm 3 Củng cố

- Nhận xét 4 Dặn dò:

- Dặn chuẩn bị 15

- em đọc - em đọc

- Thảo luận nhóm

- Mỗi đội cử em thi đua hơn, nhanh bảng phụ - Đại diện đội đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

 xinh xinh, xóm, xúm xít, màu

xanh, ngơi sao, súng, sờ, xinh, sợ

- em đọc - em nêu

- em bàn thảo luận, làm - Dán phiếu lên bảng

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

Khoa học Tiết 27

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I Mục tiêu :

Sau học, HS biết : 1 Kiến thức:

- Nêu số cách làm nước tác dụng cách: lọc, khử trùng, đun sôi,

2 Kĩ năng:

- Biết đun sôi nước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước 3 Thái độ:

- GDHS: Biết bảo vệ môi trương

(14)

GV: - Phiếu học tập, Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối)

HS: vbt

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Vì nguồn nước bị nhiễm bẩn ?

- Tác hại đ/v người nguồn nước bị nhiễm bẩn ?

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động1: Tìm hiểu số cách làm sạch nước

- Hỏi : Kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn sử dụng ?

- Giảng : Có cách làm nước

 Lọc giấy bọc, cát,

than

 Khử trùng nước : pha vào nước chất

khử trùng nước gia-ven

 Đun sôi để giết bớt vi khuẩn

b, Hoạt động2: Thực hành lọc nước

- Chia nhóm em HD nhóm làm thực hành thảo luận theo bước SGK trang 56

- KL: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản :

 Than củi hấp thụ mùi lạ màu

nước

 Cát, sỏi có tác dụng lọc chất khơng

hịa tan

c., Hoạt động3: Tìm hiểu quy trình SX nước sạch

- Yêu cầu nhóm đọc thông tin SGK trang 57 trả lời vào phiếu học tập (như SGV)

- d, Hoạt động4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước uống

- Hỏi :

+ Nước làm cách

- em trả lời

- HS thảo luận trả lời

- Lắng nghe - em nhắc lại

- HS thực hành theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày SP nước lọc kết thảo luận :

 Nước sau lọc chưa thể dùng

ngay chưa làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước

- Nhóm em thảo luận ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày theo thứ tự dây chuyền SX nước

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận trả lời

 Phải đun sôi trước uống để

(15)

đã uống chưa ? Tại ?

+ Muốn có nước uống ta phải làm ? 3 Củng cố,:

- Gọi HS đọc Bạn cần biết - Nhận xét

4 Dặn dò

- Chuẩn bị 28

- em đọc - Lắng nghe

Ngày soạn: 24 11 /2010

Giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc

Tiết 28

CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP THEO)

I.Mục tiêu 1.kiến thức:

- Hiểu từ ngữ bài:

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa đỏ trở thành người hữu ích, chịu nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối

2.Kĩ năng:

- 1Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật ( chàng kị sĩ;nàng công chúa, đất nung)

3.Thái độ

GDHS ý thức học tập môn học

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa đọc SGK

III hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em nối tiếp đọc Chú Đất Nung (phần 1) TLCH 3, SGK

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Phần hôm giúp em biết số phận hai người bột trôi dạt ? Đất Nung thực đổi khác, trở thành người hữu ích ?

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

- em lên bảng

(16)

a, Hoạt động1:HD luyện đọc

- Gọi lượt em đọc nối tiếp đoạn Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt

- Gọi HS đọc giải

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu : chuyển giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời nhân vật

b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc "từ đầu đến nhũn chân tay" TLCH :

+ Kể lại tai nạn hai người bột ?

- Yêu cầu đọc đoạn lại TLCH: + Đất Nung làm thấy người bột bị nạn ?

+ Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột ?

+ Theo em, câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa ?

+ Đặt tên khác cho truyện ? + Nội dung ? - GV ghi bảng, gọi em nhắc lại c, Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo vai - GT đoạn cần luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp theo nhóm em

- KL cho điểm 3 Củng cố

+ Câu chuyện muốn nói với em điều ?

- Nhận xét 4 Dặn dò: - CB 29

- lượt : HS1: Từ đầu công chúa HS2: TT chạy trốn HS3: Còn lại

- em đọc

- em bàn luyện đọc - em đọc

- Lắng nghe

- em đọc, lớp đọc thầm

 Lão chuột cạy nắp lọ tha nàng công

chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm bị lừa vào cống Hai người gặp chạy trốn, chẳng may bị lật thuyền rơi xuống nước nhũn chân tay

 nhảy xuống nước vớt họ lên phơi

nắng cho se bột lại

 Đất Nung nung lửa,

chịu nắng mưa

 Cần phải rèn luyện cứng rắn,

chịu thử thách, khó khăn, sống có ích

 Hãy luyện lửa đỏ

Tốt gỗ tốt nước sơn

 Muốn trở thành người có ích

phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn

- em đọc

- Lớp theo dõi tìm giọng đọc - Nhóm em luyện đọc "Hai người bột tỉnh lọ thủy tinh mà" - nhóm thi đọc

- Nhận xét

 Đừng sợ gian nan thử thách

 Muốn thành người cứng rắn,

mạnh mẽ, có ích phải dám chịu thử thác, gian nan

(17)

Toán Tiết 68

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số *Kiến thức chuẩn: HS - Làm tập 3tr 78

2.Kĩ năng

- Biết vận dụng chia tổng ( hiệu) cho số 3.Thái độ:

- GDHS có tinhs cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học

GV: - B¶ng phơ HS: Vbt

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu yêu cầu,gọi hs để kiểm tra +GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- Bài tập yêu cầu làm ? - HS làm

- GV chữa bài, yêu cầu em nêu phép chia hết, phép chia có dư - GV nhận xét cho điểm HS

Bài a

- HS đọc yêu cầu toán

- HS nêu cách tìm số bé số lớn tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Cho HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3(dành cho hs giỏi) - HS đọc đề

- HS nêu công thức tính trung bình cộng số

- Chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng toa xe?

- Phải tính tổng số hàng toa xe ?

- Muốn tính số kg hàng toa xe ta làm ?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe - Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, em thực phép tính

- HS trả lời

- HS đọc đề toán

+ Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2

- HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm vào

- HS đọc đề :

- … ta lấy tổng chúng chia cho số số hạng

+ = toa xe - toa xe

(18)

- Cho HS làm

Bài 4a

- HS tự làm

- HS nêu tính chất áp dụng để giải toán

- Vậy em phát biểu tính chất ?

Củng cố, ) - Nhận xét tiết học 4 Dặn dò :

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

kg hàng toa xe sau, cộng kết với

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Giải

Số toa xe có tất là: + = (toa) Số kg toa chở là:

14580 x = 43740 (kg) Số kg hàng toa chở là:

13275 x = 79650 (kg) Cả toa chở được:

43740 + 79650 = 123390 (kg) Trung bình toa chở được:

123390 : = 13710 (kg) Đáp số: 13710 kg

- Phần a: Áp dụng tính chất tổng chia cho số

- Phần b: Áp dụng tính chất hiệu chia cho số

- HS phát biểu, lớp theo dõi nhận xét

- HS lớp nghe thực Kể chuyện:

Tiết 14

BÚP BÊ CỦA AI ?

I Mục tiêu : 1 kiến thức

- Dựa theo lời kể GV câu chuyện Búp bê ?, nhớ câu chuyện, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa truyện; kể lại câu chuyện lời búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

- Hiểu truyện Biết phát triển thêm phần kết câu chuyện theo tình giả thiết

2 Kĩ năng:

- Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 thái độ:

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(19)

- băng giấy để HS viết lời thuyết minh (Bài 1) băng giấy viết sẵn lời thuyết minh

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì, vượt khó

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, cô kể cho em nghe câu chuyện Búp bê ? Câu chuyện giúp em hiểu : Cần phải cư xử với đồ chơi ? Đồ chơi thích người bạn, người chủ ?

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1 GV kể chuyện

- Kể lần : chậm rãi, nhẹ nhàng Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng Lời lật đật : oán trách Lời Nga : ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé : dịu dàng, ân cần

- Kể lần 2: vừa kể vừa tranh minh họa b, Hoạt động 2: HD tìm lời thuyết minh - Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi để tìm lời thuyết minh cho tranh - Phát băng giấy bút cho nhóm

- Gọi nhóm khác bổ sung - Nhận xét, sửa lời

1 Búp bê bị bỏ quên tủ đồ chơi khác

2 Mùa đơng, khơng có váy áo, búp bê lạnh tủi thân khóc

3 Đêm tối, búp bê bỏ chủ phố Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê đống khơ

5 Cô bé may váy áo cho búp bê Búp bê sống hạnh phúc tình thương yêu cô chủ

c, Hoạt động 3: Kể lời búp bê - Gọi em đọc yêu cầu

- Nhắc : Kể theo lời búp bê nhập vai

- em kể - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa - em bàn trao đổi, thảo luận - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, ND, đủ ý vào băng giấy dán tranh

- HS nhận xét, bổ sung

- em đọc lời thuyết minh

(20)

búp bê để kể câu chuyện Khi kể phải xưng tơi (mình, tớ )

- Gọi 1HS giỏi kể mẫu đoạn đầu

- Yêu cầu KC nhóm Giúp đỡ nhóm yếu

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai kể hay

d, Hoạt động 4: Kể phần kết truyện theo tình huống

- Gọi em đọc BT3

- Yêu cầu HS tưởng tượng lúc chủ cũ gặp lại búp bê tay cô chủ

- Gọi HS trình bày

- GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp 3 Củng cố,

+ Câu chuyện muốn nói với em điều ?

- Nhận xét 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị 15

- em kể mẫu

- em bàn tập kể - em kể đoạn - em kể câu chuyện - Lớp nhận xét

- em đọc

- HS tập kể nhóm đơi

- - em trình bày - Lớp nhận xét - HS tự trả lời - Lắng nghe

Tập làm văn Tiết 27

THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ ?

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Hiểu miêu tả

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ Mưa

2 kĩ năng;

- Rèn kĩ viết văn cho hs 3 Thái độ:

- GDHS: lịng u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học :

GV:- Bút phiếu khổ to viết ND 2/ HS: Vbt

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

(21)

trong đề tài nêu tiết trước

- Cho biết câu chuyện bạn kể mở đầu kết thúc theo cách ? +GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm giúp em hiểu "Thế miêu tả ?"

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu ND - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2:

- Phát phiếu bút cho nhóm em - HDHS hiểu câu văn : "Một gió , (lá sịi đỏ, cơm nguội vàng) "

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 3:

- Gọi HS đọc câu hỏi

- Nhóm em thảo luận phát biểu - KL :Quan sát nhiều giác quan b, Hoạt động 2: Nêu ghi nhớ

- Gọi HS nêu ghi nhớ yêu cầu đọc thuộc lòng

c, Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:

- Gọi em đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm - Gọi HS phát biểu Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu thơ - Gọi HS giỏi làm mẫu

- Yêu cầu tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS trình bày viết

- Nhận xét, cho điểm 3 Củng cố:

+ Thế miêu tả ? - Nhận xét

- em kể

- HS lớp TLCH

- Lắng nghe

- em đọc, lớp đọc thầm

 vật miêu tả : sòi -

cơm nguội - lạch nước

- HĐ nhóm trao đổi hồn thành phiếu tập

- Dán phiếu lên bảng

- Nhận xét, bổ sung phiếu bảng - em đọc

- em bàn thảo luận, trả lời

 Quan sát mắt tai

- em nêu

- em đọc

- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để trả lời

 "Đó mái lầu son"

- em đọc yêu cầu em đọc Mưa

 Sấm rền vang nhiên "đúng

đùng, đoàng đoàng" tưởng sấm sân, cất tiếng cười khanh khách - Tự làm

- - em trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời

(22)

4 Dặn dò

- Chuẩn bị 28

Ngày soạn: 25 11 /2010

Giảng: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Toán

Tiết 69

CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Thực phép chia số cho tích

*Kiến thức chuẩn: HS - Làm BT3(tr79) Giải tốn có lời văn 2.Kĩ năng:

- làm BT chia số cho tích 3.Thái độ:

- GDHS có tính cẩn thận tính tốn II Đồ dùng dạy học.

GV: - Bảng phụ nội dung kết luận HS: Vbt

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Yc hs lên bảng thực hiện: 67494: 7; 42789 :

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động1:Tính S2 giá trị biểu thức. - GV ghi bảng biểu thức:

24 : ( x 2) 24 : : 24 : :

- Cho hs tính giá trị biểu thức S2 giá trị ba biểu thức

24 : ( x ) = 24 : = 24 : : = : 2= 24 : : =12 : = - Các giá trị - HD hs ghi:

24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : - hd hs nêu KL sgk

b, Hoạt động2: Thực hành *Bài 1:Tinh giá trị biểu thức - Cho hs làm cá nhân

a 50 : ( x ) = 50 : 10 =

- 2hs lên bảng làm

- Thực hành tính giá trị so sánh

- Nêu Kq

- 2,3 học sinh đọc kết luận - 2hs làm bảng phụ

(23)

50 : : = 25 : = 50 : : = 10 : = b 72 : ( x 8) = 72 : 72 = 72 : : = : = 72 : : = : =1 *Bài 2:

- Cho hs làm theo cặp

- HD hs chuyển phép chia a 80 : = 80 : ( 10 x ) = 80 : 10 : = : =

b 150 : 50 = 150 : ( 10 x ) = 150 : 10 :5 = 15 : = c 80 : 16 = 80 : ( x 2) = 80 : : = 10 : =

Bài 3: (dành cho hs khỏ giỏi) -Giải tốn có lời văn

- Cho hs đọc đề, phân tích làm - Tìm số hai bạn mua

- Tìm số giá tiền

3Củng cố - Hệ thống nd 4.Dặn dò.

- Nhận xét chung tiết học,dặn dũ hs

- Nxét

- 3cặp làm bảng phụ, lớp làm vào nháp

- Trình bày - Nxét

- 1hs đọc

- Nêu tóm tắt cách giải

Bài giải

Số bạn mua là: x = ( quyển) Giá tiền là: 7200 : = 1200 ( quyển) Đáp số = 1200( quyển) - Ôn làm lại bài, chuẩn bị sau

Luyện từ câu Tiết 28

DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

I Mục tiêu : 1 kiến thức :

- Biết số tác dụng phụ câu hỏi ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng câu hỏi Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể

* HS giỏi nêu vài tình dùng CH vào mục đích khác

(24)

3 Thái độ:

II Đồ dùng dạy học :

GV: - Bảng phụ viết ND 1/ III, Các tình BT2 viết vào thăm HS: vbt

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em, em đặt câu hỏi câu có từ nghi vấn khơng phải câu hỏi

- Câu hỏi dùng để làm ?

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1:

- Gọi em đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm cu Đất Tìm câu hỏi đoạn văn

- Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2:

- Yêu cầu đọc thầm, trao đổi TLCH

- Gọi HS phát biểu

Bài 3:

- Yêu cầu đọc nội dung - Yêu cầu trao đổi, trả lời - Gọi HS trả lời, bổ sung

+ Ngồi tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi cịn dùng để làm ?

b, Hoạt động 2 : Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ

a, Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu ND - Yêu cầu HS tự làm

- em lên bảng

- em trả lời - Lắng nghe

- em đọc, lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi

 Sao mày nhát ?

 Nung ?  Chứ ?

- em bàn đọc lại câu hỏi, trả lời

 Sao mày nhát ? : Dùng để chê cu

Đất

 Chứ ? : Khẳng định đất nung

trong lửa - em đọc

- em bàn trao đổi

 Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu cầu

các cháu nói nhỏ

 tỏ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ

định hay yêu cầu, đề nghị - em đọc, lớp đọc thầm

- em nối tiếp đọc - HS suy nghĩ, làm

(25)

- Gọi em lên bảng làm

- Gọi HS bổ sung đến có câu trả lời xác

- Kết luận lời giải Bài 2:

- Chia nhóm em Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình

- Yêu cầu HĐ nhóm

- Gọi đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét, KL câu hỏi

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS phát biểu - Nhận xét, tuyên dương 3 củng cố :

- Nhận xét 4 Dặn dò

- Chuẩn bị 29

bên cạnh câu

 a : yêu cầu  b, c : chê trách  d : nhờ cậy giúp đỡ

- Chia nhóm nhận tình

- em đọc tình huống, HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi

- Đọc câu hỏi nhóm thống

a Bạn chờ đến hết sinh hoạt nói chuyện không ? b Sao nhà bạn ?

c Sao lú lẫn ? d Chơi diều thích ? - em đọc

- Suy nghĩ tình - Đọc tình

a Giờ chơi, bạn Tuấn ngồi ôn - Lắng nghe

Khoa học Tiết 28

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I. Mục tiêu : 1 Kiến thức

Sau học, HS biết :

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

+ Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, 2 Kĩ năng:

- Đóng vai vận động người gia đình tiết kiệm nước 3 Thái độ:

- GDHS: - Thực bảo vệ nguồn nước

II Đồ dùng dạy học :

GV: Giấy A3 cho nhóm, bút màu cho HS HS: Vbt

(26)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kể tên số cách làm nước mà em biết

- Trình bày dây chuyền SX cấp nước nhà máy nước

không phải câu hỏi

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước

- Yêu cầu nhóm đơi quan sát hình vẽ TLCH trang 58 SGK

- Giúp đỡ nhóm yếu

- Gọi HS trình bày kết thảo luận

- Yêu cầu HS liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước

- GV kết luận mục Bạn cần biết b, Hoạt động 2: Đóng vai vận động mọi người gia đình tiết kiệm nước - Chia nhóm em giao nhiệm vụ :

 Xây dựng kịch  Tập đóng vai

- Tuyên dương nhóm có kịch hay, đóng vai tự nhiên

3.Củng cố : - Nhận xét 4 Dặn dò

- Chuẩn bị 29

- em lên bảng

- em bàn vào hình, nêu việc nên khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước

 Không nên : đục ống nước, đổ rác

xuống ao

 Nên làm : vứt rác tái chế vào

thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải

- HS tự trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- em đọc, lớp đọc thầm HTL

- Nhóm em xây dựng kịch bản, phân cơng thành viên nhóm đóng vai

- Lần lượt nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

Ngày soạn: 26 11 /2010

Giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010 Toán

Tiết 70

(27)

I

Mục tiêu 1.KiÕn thøc:

- Thực đợc phép chia tích cho số *Kiến thức chuẩn: HS - Làm BT tr 79 2.Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học vào làm BT 3.Thái độ:

GD HS cã tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n

II Đồ dùng dạy học :

GV:- phiếu khổ A3 để HS làm HS: Vbt

III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS giải lại

- Khi chia số cho tích, ta làm ?

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Tính giá trị BT( trờng hợp TS chia hết cho số chia)

- GV ghi 3biểu thức lên bảng

- Cho hs tính giá trị biểu thức so sánh giá trị với

(9 x15) : = 135 : = 45 x( 15 : 3) = x = 45

: x 15 = x 15 = 45

VËy:(9 x 15) : = x (15 : 3) = : x 15

- HD hs nêu: Vì 15 chia hÕt cho vµ chia hÕt cho nªn cã thĨ lÊy mét thõa sè chia cho nhân kết với thừa số

b, Hot ng2.Tính so sánh giá trị BT ( trờng hợp có thừa số không chia hết cho sè chia)

- GV ghi biÓu thøc lên bảng

- Cho hs tớnh giỏ tr tng biểu thức so sánh giá trị với

(7 x 15) : = 105 : = 35 x ( 15 : 3) = x = 35

- so s¸nh gi¸ trị BT? (Giá trị hai biểu thức nhau) - Vì ta không tính ( : ) x 15 ?(

( : ) x 15 khơng tính đợc không chia hết cho

- HD hs nêu trờng hợp này: Vì 15 chia hết lấy 15 chia cho nhân kq víi - Qua hai VD trªn em rót kÕt ln g×?

(Khi chia tích hai thừa số, ta lấy thừa số chia cho số ( chia hết) , nhân kết với thừa số )

- 2hs nªu

- Trao đổi cặp tínhvà so sánh kq biểu thức

- 2hs nªu

- Làm cá nhân - Nêu so sánh kq

- 2hs nêu

- 3,4 HS nhắc lại

(28)

C«ng thøc TQ:

( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b

c, Hoạt động3 Thùc hành: Bài1(T79) : Nêu y/c ?

C1: Nh©n tríc, chia sau C2 : Chia tríc, nh©n sau

* L u ý : C2 t/ đợc TS chia hết cho số chia

a ( x 23) : = 184 : = 46

( x 23) : = : x 23 = x 23 = 46 b (15 x 24) : = 360 : = 60

(15 x 24) : = 15 x ( 24 : ) =15 x = 60

- Bµi cđng cè KT g×? (Chia mét tÝch cho mét sè.)

Bài2(T 79): Nêu y/c?

Tính c¸ch thn tiƯn nhÊt

9 25 x 36): = 25 x( 36 : 9) =25 x = 100 Bµi3(T79): (d nh cho hs già ỏi)

- Bài toán thuộc dạng toán nào? (Chia tích cho mét sè)

4.Cñng cè

- Khi chia mét tÝch cho mét sè em lµm thÕ nào? - NX học

4 Dặn dò

- Yc vỊ nhµ, CB bµi sau

- Lµm cá nhân - 2hs lên bảng - Nxét, bổ xung

- 1hs nªu

- Làm nhóm đôi - Nxét, bổ xung

- HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải

Gi¶i:

Số vải cửa hàng có là: 30 x = 150(m) Số vải bán là: 150 : = 30 (m) Đ/ S: 30 mét vải -2hs nêu

- Nghe Thùc hiÖn

Tập làm văn Tiết 28

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu : 1.kiến thức

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân

2 Kĩ năng

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật

3 Thái độ:

II Đồ dùng dạy học : GV:

- Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm 1d/ I - Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I

- Bảng phụ để HS viết mở bài, kết tả trống HS: Vbt

(29)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà quan sát

+ Em hiểu miêu tả ? +GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em biết cách viết văn miêu tả đồ vật viết đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay ấn tượng

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc văn - Yêu cầu đọc giải

- Yêu cầu quan sát tranh minh họa giới thiệu : Ngày xưa, cách ba bốn chục năm, nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa

+ Bài văn tả ?

+ Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói lên điều ?

+ Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học ? + Phần thân tả cối theo trình tự ?

- Phát phiếu cho nhóm

- Gọi HS trình bày, lớp nhận xét

- Giảng : Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa với quan sát tỉ mỉ, tinh tế dùng từ độc đáo viết văn miêu tả cối xay gạo chân thực mà sinh động

Bài 2:

- Gọi em đọc BT2 - Gọi HS phát biểu

- em lên bảng - Lớp nhận xét - em trả lời

- Lắng nghe

- em đọc - em đọc

- Quan sát lắng nghe

 Tả cối xay gạo tre

 Mở bài: "Cái cối gian nhà trống" :

GT cối

 Kết "Cái cối xay anh " :

Tình cảm bạn nhỏ với đồ dùng nhà

 Mở trực tiếp, kết mở rộng

trong văn KC

- Nhóm em thảo luận làm VBT phiếu

- Dán phiếu lên bảng

 Tả hình dáng từ phận lớn đế

phận bé, từ vào trong, từ phận đến phụ

 Tả cơng dụng cối

- Lắng nghe

- em đọc, lớp suy nghĩ, trả lời

 Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát

(30)

b, Hoạt động 2: Nêu Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng

c, Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu ND

- Yêu cầu trao đổi nhóm TLCH a, b, c

+ Câu văn tả bao quát trống ? + Những phận trống miêu tả ?

+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống ?

- Yêu cầu làm câu d) vào BT Phát phiếu cho em

- Lưu ý :

+ Mở trực tiếp gián tiếp, kết mở rộng không mở rộng

+ Cần liền mạch mở bài, kết với thân

3.Củng cố : - Nhận xét chung 4.Dặn dò

- Chuẩn bị 29

- em đọc, lớp đọc thầm - số em đọc thuộc lòng

- em đọc đoạn văn, em đọc câu hỏi

- Nhóm em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát trống, phận âm trống

 Anh chàng trống bảo vệ

 trống, ngang lưng trống, hai

đầu trống

 Hình dáng : tròn chum, ghép

bằng mảnh gỗ

 Âm : tiếng trống ồm ồm giục

giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường

- HS làm VT phiếu

- Dán phiếu lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- số em trình bày làm VBT

- Lắng nghe

Địa lý Tiết 14

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.Mục tiêu 1 Kiến thức:

Học xong này, HS biết :

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ - Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước

+ Trồng nhiều ngô, khoai ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ 20 độ, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh

2 Kĩ năng:

(31)

3 thái độ

- GDHS: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ nông nghiệp VN

- Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng Bắc Bộ III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Em kể nhà làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ ?

- Kể tên lễ hội tiếng ĐB Bắc Bộ ?

+GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước

- Dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết để TLCH :

+ ĐB Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước ?

- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên trồng, vật nuôi khác ĐB Bắc Bộ b , Hoạt động2 Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh

- Yêu cầu nhóm dựa vào SGK thảo luận :

+ Mùa đông ĐB Bắc Bộ dài tháng ? Khi nhiệt độ ?

+ Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn cho SX nơng nghiệp ?

+ Kể tên loại rau xứ lạnh trồng ĐB Bắc Bộ ?

- Giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đ/v thời tiết khí hậu ĐB Bắc Bộ

- em lên bảng

HĐ1: Làm việc cá nhân

 phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi

dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa

HĐ2: Làm việc lớp

 ngô, khoai, ăn  nuôi gia súc, gia cầm

HĐ3: HĐ nhóm

 kéo dài - tháng, nhiệt độ thường

giảm nhanh

 Thuận lợi : trồng thêm vụ đông

(khoai tây, su hào, xà lách )

 Khó khăn : rét q lúa số

cây bị chết

 khoai tây, rốt, bắp cải, cà chua

- Đại diện nhóm trình bày kết

(32)

3 Củng cố, : - Nêu Ghi nhớ - Nhận xét 4 Dặn dò

- Chuẩn bị 14 Kĩ thuật

Tiết14

THÊU MĨC XÍCH ( TIẾT2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thêu thùa cho học sinh 3 thái độ

- HS hứng thú học thêu II: Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh quy trình thêu móc xích

- Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) - Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải sợi trắng màu, kích thước 20cm x 30cm + Len, thêu khác màu vải

+ Kim khâu len kim thêu + Phấn gạch, thước

HS: Đồ dùng khâu thêu III Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ktra cũ:

HS1+2: Nêu qui trình thêu móc xích ? GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xíh.

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực bước thêu móc xích ( thêu - mũi)

- GV nhận xét cố kỹ thuật thêu móc xích theo bước

+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu

(H) Nêu số lưu ý thực thêu

- HS nhận xét

-2-3 HS đọc

(33)

móc xích ?

- HS thực hành thêu móc xích Hoạt động 2: GV đánh giá kết thực hành HS

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chí đánh giá: + Thêu kĩ thuật

+ Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắc xích tương đối

+ Đường thêu phẳng, không bị dúm + Thời gian qui định

3 Củng cố,

(H) Nêu qui trình thêu móc xích ? Nhận xét tiết học - Tuyên dương 4 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Cắt khõu sản phẩm tự chọn

+ Mỗi mũi thêu bắt đầu cách tạo thành vòng qua đường dấu (có thể dùng ngón cua tay trái giữ vong chỉ) Tiếp theo, xuống kim điểm phía sát đầu mũi thêu trước Cuối cùng, lên kim điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim mũi, mũi kim vòng Rút kim, kéo lên mũi thêu móc xích

+ Lên kim, xng kim vào điểm đường vạch dấu

+ Không rút chặt lỏng + Kết thúc đường thêu móc xích cách đưa mũi kim ngồi mũi thêu để xuống kim chặn vòng Rút kim, kéo lật mặt sau vải Cuối luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng luồn kim qua vòng để nút giống cách kết thúc đường khâu đột

+ Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng

- HS thực hành

- Dựa vào ác tiêu chí HS đánh giá sản phẩm bạn

- Lắng nghe

Sinh hoạt tuần 14

(34)

I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động tuần qua - Triển khai kế hoạch tuần đến

II Nội dung:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - GV nhận xét chung

- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến

- Hướng dẫn thực chuyên hiệu tháng 12 - Ôn hai múa tập

- Giúp thực phép chia cho số có chữ số

- Kiểm tra tác phong đội viên HĐ3: Sinh hoạt

- Ôn múa - Chơi trò chơi

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tuần qua tổ - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- Ban huy chi đội hướng dẫn

- HĐ lớp

Luyện toán: Tuần 14

I, Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về

- Một tổng (hoặc hiệu) chia cho số

- Một số chia cho tích tích chia cho số II, Đồ dùng dạy học:

1 Ôn tập hệ thống hóa số kiến thức học - Một tổng (một hiệu) chia cho số

+ Muốn chia tổng (hoặc hiệu) chia cho số ta làm - Một số chia cho tích, tích chia cho số

+ Muốn chia số cho tích ta làm nào? + Muốn chia tích cho số ta làm nào? Luyện tập:

Bài 1: Tính biểu thức theo cách

(35)

a, 125 : + 375 : b, 1216 : – 216 : c, (76 : 7) x d, (56 x 23 x 4) : Bài 3: Cho dãy số: 1, 3, 5, 7, … 1997, 1999 a, Số 1234 có thuộc dãy số khơng? Vì b, Số thứ 100 dãy số số nào?

c, Dãy số có số trang

D, Để viết dãy số cần phải dùng chữ số? Bài 4: Tìm 10 số lẻ liên tiếp, biết TBC chúng 1310

Bài 5: Tổng hai số 594 Hãy tìm số đó, biết thêm vào số lớn 101 đơn vị lớn số bé 197 đơn vị

3 Chấm, chữa bài: + Thu để chấm + Nhận xét, sửa lỗi

III, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau Tập làm văn: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật

II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa

- Bảng phụ viết sẵn phần thân bài tập - Giấy khổ to + bút

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ (5’)

+ Gọi HS lên bảng trả lời - Thế văn miêu tả?

- Nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ: “Mưa”

+ Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới Giới thiệu (1’)

2.HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét (12’)

(36)

Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đoạn văn

+ Bài văn tả gì?

+ Tìm hiểu phần mở phần kết Mỗi phần nói lên điều gì?

+ Các phần mở bài, kết giống cách mở bài, kết học?

+ Phần thân tả cối theo trình tự nào?

- Tả hình dáng theo trình tự từ phận lớn  phận nhỏ, từ vào từ phần  phụ

- Tiếp theo tả công dụng cối Bài 2: Yêu cầu lớp đọc thầm yêu cầu

+ Khi tả đồ vật ta cần tả gì? + Nhận xét  Rút phần ghi nhớ SGK

3 HĐ2: Luyện tập (20’)

+ Gọi HS đọc nội dung yêu cầu + Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Câu văn tả bao quát trống? + Những phận trống miêu tả?

+ HS đọc đoạn văn + HS đọc giải

+ Lớp đọc thầm + quan sát tranh + Bài văn tả cối xay gạo tre - Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh… gian nhà trống” Mở giới thiệu cối

- Phần kết bài: “Cái cối xay như… anh đi” Kết nói lên tình cảm bạn nhỏ đồ dùng nhà

+ Các phần mở bài, kết giống mở trực tiếp, kết mở rộng văn kể chuyện

cái vành  áo; hai tai  lỗ tai, hàng cối  dăm cối, cần cối  đâu cần; chốt  dây thừng bùn

- Xay lúa, tiếng cối làm vui cho xóm

+ HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm + Tả từ bên  trong, tả đặc điểm bật thể tình cảm với đồ vật + Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK + HS đọc nối tiếp nội dung tập + Lớp đọc thầm

- HS ngồi cạnh thảo luận trao đổi, dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát trống, phận trống miêu tả, từ ngữ tả hình dáng, âm trống

+ số HS nêu ý kiến

(37)

+ Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết cho toàn thân

+ Theo dõi, sửa lỗi dùng từ diễn đạt liên kết câu cho học sinh cho điểm em nói tốt

+ Bộ phận: trống, ngang lưng trống, hai đầu trống

+ Tự làm vào

+ 3-5 HS đọc đoạn mở kết

+ Lớp theo dõi, nhận xét C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

Toán: Tiết 70 Chia tích cho số I, Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Biết cách thực phép chia tích cho số

- Áp dụng phép chia tích cho số để giải tốn có liên quan II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ (5’)

+ Gọi HS lên bảng tính cách a, 630 : (6 x 7)

b, 945 : (7 x 5) + Nhận xét, sửa (nếu sai) B Dạy học mới: Giới thiệu (1’)

2 HĐ1: Giới thiệu tính chất “Một tích chia cho số”(12')

a So sánh tính giá trị biểu thức: + Viết bảng biểu thức

(9 x 15) : x (15 : 3) (9 : 3) x 15

+ YC HS tính giá trị biểu thức

+ HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp

+ Vài HS đọc biểu thức

+ HS lên bảng làm – Lớp làm vào giấy nháp

(38)

+ YC HS so sánh giá trị biểu thức

+ Vậy ta có:

(9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3)x15 Ví dụ 2:

+ Giáo viên viết lên bảng biểu thức (7 x 15) : x (15 : 3)

+ YC HS tính giá trị biểu thức

+ YC HS so sánh giá trị biểu thức

b, Tính chất tích chia cho số: + Biểu thức (9 x 15) : có dạng nào?

+ 15 biểu thức (9:3)x15

+ Khi thực tính giá trị biểu thức em làm nào?

+ Nhận xét, bổ sung kết luận cách trả lời

+ Vậy thực chia tích chia cho số ta làm nào? + Nhận xét  Rút ghi nhớ HĐ2: Luyện tập(22') + Giao nhiệm vụ cho HS + Hướng dẫn HS chữa

Bài 1+2: Gọi HS nêu yêu cầu 1+2

+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung sửa chữa

+ Giáo viên củng cố lại cách chia tích cho số

Bài 3: Gọi HS đọc đề

+ Hướng dẫn HS chữa

+ Lưu ý HS ngồi cách giải cịn có cách giải khác

+ Giá trị biểu thức 45

+ Đọc biểu thức

+ HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp (7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35

+ Giá trị biểu thức 35

+ Có dạng tích chia cho số + Là thừa số tích (9 x 15) + số HS nêu

+ Lớp nhận xét, bổ sung + số HS nêu

+ Lớp nhận xét, bổ sung

+ Vài HS nhắc lại – Lớp đọc thầm + Tự làm tập tập + HS nêu yêu cầu

+ HS lên bảng chữa

+ Lớp đổi để kiểm tra kết lẫn

+ Lớp nhận xét, bổ sung làm bạn

(39)

Giải

Số vải cửa hàng bán là: : = (tấm)

Số mét vải cửa hàng bán là: 30 x = 30 (m)

Đáp số: 30 m

Giải

Cửa hàng có số mét vải là: 60 x = 180 (m)

Cửa hàng bán số m vải là: 180 : = 30 (m)

Đáp số: 30 m C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học.

- Dặn HS chuẩn bị sau Địa lí: Hoạt động sản xuất người dân

đồng Bắc Bộ I, Mục tiêu: Giúp HS:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt, chăn nuôi người dân ĐBBB

- Nêu công việc phải làm q trình sản xuất lúa gạo - Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thơng tin

II, Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK

- Tranh, ảnh sưu tầm (nếu có) - Bảng phụ

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ (4’)

+ Gọi HS trình bày hiểu biết nhà làng xóm người dân ĐBBB

+ Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới: Giới thiệu (1’)

2 HĐ1: Làm việc theo cặp:(10')

+ YC HS đọc mục SGK để trả lời câu hỏi

+ Tìm nguồn lực giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai nước?

+ HS lên bảng trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung

1 ĐBBB – Vựa lúa lớn thứ nước

+ Các cặp đọc SGK, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi

- Đại diện cặp nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

- ĐBBB trở thành vựa lúa thứ nước vì:

+ Đất phù sa màu mỡ + Nguồn nước dồi

(40)

+ Nhận xét, tiểu kết

+ YC HS tiếp tục quan sát hình (từ 1 8) SGK tìm hiểu công việc phải làm để sản xuất lúa gạo

+ Nhận xét, chốt ý

3 HĐ2: Hoạt động lớp:(12')

+ YC HS đưa tranh ảnh sưu tầm giới thiệu trồng vật nuôi ĐBBB

+ YC HS kể loại trồng vật nuôi thường gặp ĐBBB

+ Nhận xét, bổ sung, kết luận HĐ3: Thảo luận nhóm(10'):

+ YC HS quan sát bảng đo nhiệt độ + mục SGK thảo luận nội dung sau: + Hà Nội có tháng nhiệt độ < 200C.

Đó tháng nào?

+ Vậy mùa đông lạnh ĐBBB kéo dài tháng?

+ Tiết trời mùa đơng ĐBBB thích hợp trồng loại gì?

+ Kể tên số loại rau xứ lạnh tiêu biểu

+ Nhận xét, tiểu kết  Rút nội dung học

trồng lúa nước

- Các cặp tiếp tục trao đổi cặp, quan sát tranh để tìm hiểu cơng đoạn sản xuất lúa gạo

+ số HS nêu ý kiến – Lớp nhận xét Làm đất  gieo mạ  cấy lúa  chăm sóc lúa  gặt lúa  tuốt lúa  phơi thóc Cây trồng vật nuôi thường gặp ĐBBB

+ Giới thiệu tranh ảnh vật nuôi trồng ĐBBB

+ số HS kể – Lớp nhận xét

- Cây trồng như: ngô, khoai, lạc, đỗ, ăn

- Vật ni: trâu bị, lợn, gà, vịt, nuôi, đánh bắt cá…

3 ĐBBB – Vùng trồng rau xứ lạnh: + Chia nhóm, quan sát, đọc SGK, thảo luận

+ Có tháng nhiệt độ < 200C Đó là

các tháng 12, 1,

+ Thường kéo dài – tháng

+ Thích hợp cho việc trồng loại rau xứ lạnh

- Bắp cải - Súp lơ

- Khoai tây, cà rốt… + Vài HS nhắc lại

C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học

Ngày đăng: 16/05/2021, 02:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan