de thi hoc ki 2

2 9 0
de thi hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kéo 4 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng cùng 1 góc  0 rồi buông ra cùng 1 lúc không vận tốc đầu thì con lắc nào sẽ trở lại vị trí.. cân bằng trước tiên.[r]

(1)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 PHẦN DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN

Bài 1: Một lắc đơn dài l1 , dao động nhỏ nơi có gia tốc trọng trờng g Trong thời gian t0 xác định ,nó có đúng 80 dao động Một lắc đơn thứ dài l2=l1+20cm dao động nơi Trong thời gian t0 lắc sau có 60 dao động Chiều dài lắc đơn thứ :

A 25,71cm B 24cm C.3,9cm D 27cm

Bài 2: Cho hai lắc đơn dài l1,l2 dao động nơi Tỉ số chu kì chúng T1/T2=1,5 l1 l2 khác 50cm Trả lời câu hỏi sau :

a) ChiÒu dài l1và l2 hai lắc cặp giá trị :

A 90cm 45cm B 90cm vµ 40cm C.45 vµ 40cm D 80 vµ 40cm

b) Một lắc đơn khác có chiều dài dây treo 4l1 dao động nơi có chu kì T=3,81s Lấy 2=9,87. Trị số g nơi làm thí nghiệm :

A 9,6m/s2 B.9,5m/s2 C 9,0m/s2 D.9,8m/s2.

Bài 3: Một lắc đơn tạo cầu kim loại kích thớc nhỏ , khối lợng m=0,1kg đợc treo cố định điểm sợi dây khối lợng không đáng kể , dài l= 5m Kéo lắc xa vị trí cân góc 0=90 thả nhẹ lấy g=10m/s2 Chọn chiều dơng chiều kéo lắc lúc đầu , gốc toạ độ trùng VTCB , mốc thời gian lúc thả vật Lấy

10

2

 

a) Phơng trình dao động vật :

A )( ; )

2 sin(

20 t rad s

 

   B )( ; )

2 sin(

20 t rad s

 

  

C )( ; )

2 sin(

20 t rad s

  

   D )( ; )

2 sin(

20 t rad s

  

  

b) vËn tèc cña lắc thời điểm t= ( )

2 s

lµ : A m/s

2

 B m/s

2

C m/s

 D m/s

2 3

Bài 4: Một lắc đơn khối lợng m=0,5g thực dao động nhỏ với chu kì T= s 2

.LÊy g=9,8m/s2. a) Chiều dài lắc :

A 0,923m B.0,392m C.0,932m D 0,239m

b) Biết lúc t=0 lắc biên dơng góc lệch 0 so với vị trí cân với cos0 0,985.Phơng trình dao động vật :

A t )rad,s

2 sin( 17

0 

  

B t )rad,s

2 sin( 17

0 

  

C  0.17sin(5t )rad,s

D t )rad,s

4 sin( 17

0 

  

Bài 5:Một lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1=8s.Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2=6s.Chu kì lắc đơn có độ dài l1+l2 :

A 7s B 8s c 10s D.14s

Bài : Một lắc đơn có chiều dài l, khoảng thời gian tnó thực đợc dao động Ngời ta giảm bớt độ dài 16 cm , khoảng thời gian t nh trớc thực đợc 10 dao động Chiều dài lắc ban đầu :

A l=25cm B l=25m C l=9m D l=9cm

Bài 7: Tại nơi có hai lắc đơn dao động với biên độ nhỏ Trong khoảng thời gian , ngời ta thấy lắc thứ thực đợc dao động , lắc thứ hai thực đợc dao động Tổng chiều dài hai lắc 164cm Chiều dài lắc lần lợt :

A l1=100m , l2=6,4m B l1=64cm , l2=100cm C.l1=1,00m , l2=64cm D l1=6,4cm ,l2=100cm

Bài 8: Một lắc đơn có chu kì dao động T=4s , thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại : A t=0,5s B t=1,0s C t=1,5s D.t=2,0s

Bài 9: Một lắc đơn có chu kì dao động T=3s , thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ s=S0/2 : A t=0,250s B t=0,375s C t=0,750s D t=1,50s

Bài 10: Một lắc đơn có chu kì dao động T=3s ,thời gian để lắc từ vị trí có li độ s=S0/2 đến vị trí có li độ cực đại s=S0 :

A t=0,25s B t=0,375s C t=0,5s D t=0,750s

Bài 11: Phát biểu phát biểu dới nói dao động lắc đơn? A)Đối với dao động nhỏ ( 10o



 ) chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động B) Chu kì dao động lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn gia tốc trọng trờng g

(2)

Bài 12: Xét dao động nhỏ lắc đơn, kết luận sau sai?

A) Phơng trình dao động :sS0sin(t)B) Phơng trình dao động : 0sin(t)

C) Chu kì dao động là:

g l

T 2 D) Hệ dao động điều hịa với góc lệch  Bài 13:Khi dao động lắc đơn đợc xem dao động điều hòa? Chọn điều kiện A) Biên độ dao động nhỏ B) Khơng có ma sát

C) Chu kì khơng đổi D) a b Bài 14:Phát biểu sau sai?

A) Chu kì dao động nhỏ lắc đơn tỉ lệ với bậc hai chiều dài

B) Chu kì dao động nhỏ lắc đơn tỉ lệ nghịch với bậc hai gia tốc trọng trờng C) Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào biên độ

D) Chu kì dao động nhỏ lắc đơn không phụ thuộc vào khối lợng lắc

Bài 15: Một lắc đơn đợc thả khơng vận tốc từ vị trí có li độ góc 0 Khi lắc qua vị trí có li độ góc  vận tốc lắc đợc xác định biểu thức nào?

A) v 2gl(cos cos0)B)  (cos  cos0) l

g v

C) v 2gl(cos cos0)D) (cos cos )

2   0

l g v

Bài 16:Biểu thức sau xác định lực căng dây vị trí có góc lệch  A) Tmg(3cos0 2cos) B) Tmg(3cos  2cos0)

C) Tmgcos D) T 3mg(cos  2cos0)

Bµi 17: Theo biểu thức chu kì lắc đơn yếu tố kể sau có ảnh hưởng làm biến thiên chu kì nó: A Nhiệt độ B.Độ cao cách mặt đấtC Gia tốc gía treo lắc D.A,B,C

Bµi 108: Bốn lắc đơn chiều dài l treo cầu nhỏ kích thước, làm chì, đồng, nhơm, gỗ Kéo lắc khỏi vị trí cân góc 0rồi bng lúc khơng vận tốc đầu lắc trở lại vị trí

cân trước tiên

A Con lắc chì B Con lắc đồng C Con lắc gỗ D Bốn lắc vị trí cân lúc

Bµi 19: Một lắc đơn có chu kì T1 = 0,3s Con lắc đơn khác có chu kì T2 = 0,4s Chu kì dao động lắc có chiều dài tổng chiều dài lắc là:

A 0,7s B 0,1s C 0,12s D.0,5s

Bµi 20: Một lắc đơn có dây treo dài 2m, dao động nhỏ cho g = 2m/s2 Tìm chu kì dao động dây vị trí cân bằng

gặp đinh cản dây cách điểm treo 1m

A 2,41s B 2s C 2s D Khơng có chu kì khơng phải dao động tuần hồn

Bµi 21: Con lắc đơn dao động với biên độ góc  Khi cầu biên lực căng dây có giá trị là:

A T = mg B T = mgsin C T = 2mg D.T = mgcos

Bµi 22: Khi cầu chuyển động qua vị trí cân bằng, lực căng dây có gía trị 2mg biên độ dao động là:

A 300 B.300 C.600 D.150

Bµi 23: Trong lắc đơn dao động vị trí cân bằng, trọng lực P lực căng dây T có độ lớn:

A T =P B T>P C T<P D T =P =0

Bµi 24: Đưa lắc đơn có chiều dài l = 40cm khỏi vị trí cân góc 600 bng khơng vận tốc đầu Vận

tốc vật nặng qua vị trí cân có trị số: (g = 10m/s2)

Ngày đăng: 15/05/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan