Chuyên đề:" thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam hiện nay "

42 694 2
Chuyên đề:" thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam hiện nay "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam hiện nay luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự đổi mới toàn diện nền kinh tế ở mọi lĩnh vực bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần ở nước ta đã được hình thành phát triển. Sự ra đời các Ngân hàng Thương mại cổ phần là nhân tố thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Tuy nhiên, sau một thời gian đi vào hoạt động, loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần đã đang bộc lộ nhiều bất cập về quản trị điều hành chứa đựng nhiều rủi 1*0 tiềm ẩn. Để lành mạnh hoá thị trường tài chính, tiền tệ hoạt động hệ thống Ngân hàng, việc tăng cường chấn chỉnh công tác quản trị điều hành ở các Ngân hàng Thương mại cổ phần đang là một yêu cầu bức xúc nhằm từng bước tăng cường tĩnh hiệu quả trong quản trị điều hành của loại hình Ngân hàng Thương mại này. Do vậy, việc chọn đề tài về các giải pháp nâng cao năne lực quản trị điều hành đối với loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần hy vọng sẽ góp phần vào việc thực hiện chương trình lành mạnh hoá hoạt động của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là trên sở những lý luận thực tiễn về quản trị, điều hành những đặc trưng của các Ngân hàng Thương mại cổ phầnViệt Nam để đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao năn 2 lực quản trị điều hành của các Neân hàng Thương mại cổ phầnViệt Nam hiện nay. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là trên sở những lý luận thực tiễn về quản trị, điều hành những đặc trưng của các Ngân hàng Thương mại cổ phầnViệt Nam để đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị điều hành của các Ngân hàng Thương mại cổ phầnViệt Nam hiện nay. Kết cấu bỏ cuc của chuyên để: Ngoài phần lời mở đầu kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương ĩ: sở pháp lý về quản trị điều hành Ngân hàng Thương mại cổ phần. Chương II: Thực trạng về quản trị điều hành ở các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay. Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay 1 .CHƯƠNG I: SỞ PHÁP ĐIỂU HÀNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN. 1.1. Bản chất nội dung kinh tế của loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần. 1.1.1. Ngân hàng Thương mại cổ phần - một định chế trung gian tài chính. Cũng như các Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Thương mại cổ phần là một định chế trung gian tài chính, với chức năng thu hút, huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế (từ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp .) để đưa đến cho những người nhu cầu vốn. Phần lớn tiền gửi tiết kiệm được thực hiện thông qua hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần do vậy, các Neân hàng Thương mại là bộ phận quan trọng nhất trong số những trung gian tài chính. Với hoạt động tài chính trung gian, các Ngân hàng Thương mại thực sự là "cầu nối" giữa những người tiền nhưng vì lý do nào đó mà họ không (hoặc chưa) thể sử dụng tiền của mình hoạt động sinh lợi đến những người khả năng làm được điều đó nhưng lại đang thiếu tiền nó đã góp phần giải quyết căn bản mâu thuẫn về cung - cầu tiền tệ xuất hiện trong quá trình chu chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ phát triển. 1.1.2. Ngán hàng Thương mại cổ phần - một loại hình Công ty cố phần, hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng. Hoạt động của các Neân hàng thương mại nói chun2 Neân hàng Thương mại cổ phần nói riêng là vì mục tiêu lợi nhuận. Các Ngân hàng Thương mại cổ phần thực hiện việc tập trung vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để đưa đến cho các doanh nghiệp, công chúng nhu cầu vốn sử dụng không phải là "hành động hảo tâm" mà chính là để phục vụ mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cho họ. Trong hoạt động huy động vốn, các Ngân hàng Thương mại phải trả cho người gửi tiền một khoản tiền, theo lãi suất nhất định, ngược lại, trong hoạt động cho vay vốn, các Ngân hàng Thương mại lại nhận được từ người vay tiền một khoản tiền với mức lãi suất cao hơn lãi suát mà họ trả cho neười eửi tiền. Tương tự, các hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng (như dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, bảo quản vật giá .) cũng đem lại thu nhập cho Ngân hàng, do khách hàng phải trả một khoản phí sử dụng các dịch vụ đó. Trone Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính được Nhà nước ban hành tháng 5/1990 cũng như quy định tại Nehị định số 49/2000/NĐ - CP của Chính phủ về Tổ chức hoạt động của các Ngân hàng Thương mại (văn bản hướng dẫn thi hành Luật các Tổ chức tín dụng 2 ban hành tháng 12/1997) cũng quy định Ngân hàng thương mại cổ phầnNgân hàng Thương mại được thành lập dưới hình thức Công ty cổ phần, trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không được sỏ’ hữu số cổ phần của Ngân hàng quá tỷ lệ do Ngân hàng Nhà nước quy định. Đây cũng là quy định mang tính chất phổ biến trên thế giới, điều khác biệt theo quy định của Việt Nam so với các nước là theo Luật các Tổ chức tín dụng thì Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt NamNgân hàng Thương mại cổ phần của nhà nước nhân dân. Trong các cổ đông thành lập Ngân hàng cổ phần nhất thiết phải sự tham gia của doanh nghiệp nhà nước hoặc tổ chức tín dụng nhà nước ( điều này trước đây trong Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính khôns quy định). Tóm lại, Ngân hàng Thương mại cổ phần là một loại hình định chế trung gian tài chính, hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng, vì mục tiêu lợi nhuận, với hình thức Công ty cổ phần. 1.2. Quản trị điều hành ngân hàng thương mại cổ phần. 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản trị điều hành trong Ngân hàng Thưong mại cố phần. cấu tổ chức bộ máy quản trị điều hành trong loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần bao gồm các quan: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Tổng giám đốc (Giám đốc). Đât là mô hình tính chất phổ biến của tất cả các nước. Tuy nhiên, về các quy định cụ thể thì từng nước những quy định khác nhau nhất định, tuỳ theo hệ thống pháp luật, cách thức mục tiêu quảncủa các nước. Trong phạm vi đề tài này, chỉ đề cập đến những vấn đề bản, tính chất pháp lý theo quy định của Việt Nam. 1.2.1.1. Đại hội đồng cổ đông. Đaị hội đồng cổ đông là quan quyết định cao nhất của Ngân hàng Thươns mại cổ phần, gồm: * Đại hội đồne thành lập (đại hội cổ đông đầu tiên): được triệu tập để tiến hành các thủ tục thành lập, thảo luận thông qua điều lệ của Neân hàng, bầu Hội đồng quản trị, ban kiểm soát. * Đại hội đồng thường niên hoặc đại hội đồng cổ đông bất thường: 3 Được triệu tập vào cuối mỗi năm tài chính hoặc bất kỳ lúc nào mà Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát thấy cần thiết, để giải quyết công việc thuộc hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong khuôn khổ điều lệ của ngân hàng. Theo quy định của Việt Nam, Đại hội đồng cổ đông giải quyết các công việc: - Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Ngân hàng; - Thảo luận thông qua báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị, kết quả kinh doanh, quyết toán tài chính, phương án phân phối lợi nhuận, chia lợi tức cổ phần trích lập, sử dụng các quỹ theo đề nghị của Hội đồng quản trị; phương hướng, nhiệm vụ của năm tài chính mới; - Thảo luận thông qua báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát; - Thành lập Công ty trực thuộc; - Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể Nsân hàng Công ty trực thuộc của Ngân hàng; - Quyết định cấu tổ chức bộ máy quản điều hành của Ngân hàng; quy chế nhân viên - Thông qua phương án góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác; - Phát hành cổ phiếu mới; - Chuyển nhượng cổ phần phổ thông của cổ đông sáne lập trong ba năm đầu kể từ ngày Neân hàng được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 4 - Những thay đổi về tên gọi, mức vốn điều lệ, nội dung, phạm vi thời gian hoạt động của tổ chức tín dụng; tỷ lệ cổ phần của các cổ đông lớn. Tuy nhiên, những vấn đề này phải trình Thống đôc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. - Quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài chính của Ngân hàng; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát. - Xem xét sai phạm quyết định hình thức xử lý đối với thành viên Hội đồng quản trị gây thiệt hại cho Ngân hàng các cổ đông. ĩ .2.1.2. Hội đồng quản trị. Quản trị hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần là Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị không trực tiếp liên hệ với các hoạt động hàng ngày của Ngân hàng, vì đã uỷ quyền việc điều hành hoạt động của Ngân hàng cho Tổng Giám đốc (Giám đốc), Nhưng Hội đồng quản trị trách nhiệm cuối cùng đối với sự thành công trong hoạt động của Neân hàne. * Các tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng quản trị. Các nước đều các quy định về tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng quản trị các Ngân hàng thương mại cổ phần, nhìn chung các tiêu chí quyd định của các nước là tương đối thống nhất, chẳng hạn, các thành viên Hội đồng quản trị phải là cổ đông của Ngân hàng hoặc đại diện hợp pháp của pháp nhân là cổ đông, các quy định về số lượng thành viên Hội đồng quản trị, thời hạn nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị .Tuy nhiên, các quy định cụ thể thì mỗi nước những quy định khác nhau. Theo quy định của Việt Nam, thành viên Hội đồng quản trị phải là những người uy tín, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết về hoạt động Ngân hàng (trò nhữne neười đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án về các tội nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc eia, các tội nghiêm trọng xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu công dân, các tội nehiêm trọng về kinh tế; đã kết án về các tội phạm khác mà chưa được xoá án; đã từng là thành viên Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc, giám 5 đốc của một Công ty đã bị phá sản, trừ các trrường hợp quy định tại khoản 2 Điều 50 Luật phá sản doanh nghiệp; đã từng là đại diện theo pháp luật của một Công ty bị đình chỉ hoạt động do vi phạm pháp luật nghiêm trọng). Hội đồng quản trị số thành viên tối thiểu là 3 người không vượt quán 11 người, nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị từ 2 đến 5 năm. Số lượng thành viên Hội đồng quản trị, nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Hội đồng quản trị do Đại hoịo đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Hội đồng quản trị Chủ tịch các thành viên khác, Chủ tịch Hội đồng quản trị do Hội đồng quản trị bầu, miễn nhiệm, bãi nhiễm. Việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch các thành viên Hội đồng quản trị phải được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y, trừ trường hợp do Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm. * Về nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quyền hạn đáng kể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của họ. Trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại họi đồng cổ đông, hội đồng quản trị quan quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi, việc thiết lập các chính sách của Ngân hàng, lựa chọn người điều hành, quảnNgân hàng . Tuy nhiên, Hội đồng quản trị cũng phải chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông kết quả cũng như những sai phạm trong quản trị hoạt động Ngân hàng; những vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Ngân hàng. Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hội đồng quản trị của Ngân hàng Thương mại cổ phần các nhiệm vụ quyền hạn sau: - Trình Đại hội đồng cổ đôns quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông như đã nêu tại điểm Ỉ .2 AA. - Trình Thống đốc Neân hàne Nhà nước các vấn đề: 6 + Chuẩn y sửa đổi, bổ sung điều lệ Ngân hàng; việc bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch các thành viên khác trong Hội đồng quản trị; Tnrởng ban các thành viên khác trong Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc); + Chấp thuận việc thành lập Công ty trực thuộc; mở sổ giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, thành lập đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng; việc góp vốn, mua cổ phần, liên doanh với các chủ đầu tư nước ngoài; việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể Ngân hàng sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, Công ty trực thuộc, đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng; những thay đổi về tên gọi, mức vốn điều lệ; nội dung, phạm vi thời gian hoạt động của tổ chức tín dụng; tỷ lệ cổ phần của các cổ đông lớn; phát hành cổ phiếu mới; tổ chức kiểm toán độc lập để kiểm toán các hoạt động của Ngân hàng. - Ọuyết định cấu tổ chức bộ máy điều hành sở giao dịch, chi nhánh, văn phòns đại diện, đơn vị sự nghiệp Công ty trực thuộc của Ngân hàng. - Phê duyệt phươns án hoạt động kinh doanh do Tổng giám đốc (Giám đốc) đề nshị. - Ọuy định về lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ hoa hồng, phí, mức tiền phạt đối với khách hàng theo quy định của pháp luật. - Trích lập sử dụng các quỹ, chia lợi tức cổ phần theo nghị quyế của Đại hội đồng cổ đông. - Bổ nhiệm, miễn nhiện, bãi nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng Ngân hàng; Giám đốc sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp. Quyết định tiền lương, tiền thưởng cho Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc). Xem xét sai phạm của Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) gây thiệt hại cho Ngân hàng mình thực hiện các biện pháp cần thiế để khắc phục. - Quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý ngoài các chức danh Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng Ngân hàng; Giám đốc sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp ghi vào Điều lệ Ngân hàng. 7 - Ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; quy định về tổ chứ hoạt độne kiểm tra kiểm toán nội bọ theo quy định của pháp luật; quy chế hoạt động của sỏ’ giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp, Công ty trực thuộc, các văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các quy định của Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước về hoạt động Ngân hàng. 1.2.1.3. Ban kiểm soát * Các quy định về thành viên Ban kiểm soát Ban kiểm soát của Ngân hàne Thương mại cổ phần do Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Ban kiểm soát Trưởng ban các thành viên khác, Trưởng ban do Ban kiểm soát bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tnrởns ban các thành viên Ban kiểm soát phải được Thống đốc Neân hàne Nhà nước chuẩn y. Số lượng thành viên Ban kiểm soát tối thiểu là 3 người ít nhất một nửa số thành viên là chuyên trách. Thành viên Ban kiểm soát phải là những người trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (phải am hiểu nghiệp vụ Ngân hàng ít nhất phải một kiểm soát viên chuyên môn về kế toán Ngân hàng; Trưởng ban Kiểm soát phải là cổ đông). Số lượng thành viên Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát cùng nhiệm kỳ với Hội đồng quản trị. Các đối tượng không được tham gia Hội đồng quản trị như đã nêu tại điểm 1.2.1.2. cũng không được là thành viên Ban kiểm soát của tổ chứ tín dụng. Ngoài ra, Luật các Tổ chức tín dụng cũng quy định những người là bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Sứ Thanh trìổng giám đốc (Giám đốc) không được là thành viên Ban kiểm soát của cùna một tổ chức tín dụne. * Về nhiệm vụ quyền hạn của Ban kiểm soát Ban kiểm soát các nhiệm vụ quyền hạn sau: 8 - Kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thốne kiểm tra kiểm toán nội bộ của Ngân hàng. - Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Ngân hàng; kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của Ngân hàng khi xét thấy cần thiết theo quyết định của Đại họi đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông lớn. - Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ của Ngân hàng. - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến hoạt động tài chnhs của Ngân hàng theo quy định của pháp luật. - Được sử dụng hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bố của Ngân hàng để thực hiện các nhiệm vụ của mình. 1.2.1.4. Tổng giám đốc (giám đốc) Điều hành Ngân hàng Thương mại cổ phần là Tổng giám đốc (Giám đốc), Tổng giám đốc (Giám đốc) chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. * Các quy định về tiêu chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc). Tổng giám đốc (Giám đốc) phải là người trình độ chuyên môn, năng lực điều hành một tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (tốt nghiệp đại học kinh tế - tài chính, Ngân hàng hoặc tương đương trở lên; ít nhất 3 năm công tác trong ngành Ngân hàng; kiến thức, kinh nghiệm về hoạt động Ngân hàng) phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đướng nhiệm. Tổng giám đốc (Giám đốc) không nhất thiết phải là cổ đông của Ngân hàng. 9 Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc). Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc) phải được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y. Những người không được tham gia Hội đồng quản trị hoặc thành viên Ban kiểm soát thì cũng không được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng. * Nhiệm vụ quyền hạn của Tổng giám đốc( Giám đốc). Tổng giám đốc (Giám đốc) Ngân hàng thương mại cổ phần nhiệm vụ quyền hạn sau: - Điều hành hoạt động hàng ngày của tổ chức tín dụng; - Trình Hội đồng quản trị các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh thuộc thẩm quyền bỏo nhiệm được quy định trong Điều lệ Ngân hàng. Tuyển dung, kỷ luật cho thôi việc các nhân viên Ngân hàng, quyết định lương phụ cấp đối với người lao độns kể cả cán bộ quản lý thuộc quyền bổ nhiệm của Tổng giám đốc theo đúng pháp luật quy chế do Hội đồng quản trị ban hành. - Tổ chứ thực hiện phương án hoạt động kinh doanh khi được Hội đồng quản trị phê duyệt. - Điều hành quyết định các vấn đề liên quan dến các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo đúng pháp luật, Điều lệ Ngân hàng quyết định của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Ngân hàng. - Đại diện cho Ngân hàng trong quan hệ quốc tế, tố tụng, tranh chấp, giải thể, phá sản. 10

Ngày đăng: 05/12/2013, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan