TUAN 15

5 6 0
TUAN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuạn lợi khó khăn trong phát triển kinh tế - xa hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thu[r]

(1)

Tuần 15 - Tiết 29 Ngày soạn : 14/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010

Bài Thực hành (Kiểm tra 15’)

Kinh tế biển Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Nrung Bộ I/ Mục tiêu dạy: Sau học hs cần:

1 Kiến thức:

- Củng cố học cho HS kiên thức cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ

2 Kĩ năng, thái độ:

- Rèn kĩ khai thác bảng số liệu thống kê, đọc đồ

- Yêu quê hương đất nước II/ Phương tiện dạy học cần thiết:

- Lược đồ vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ III/ Tiến trình tổ chức mới:

1 Kiểm tra cũ: 2 Giới thiệu mới:

Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng

GM1: tập1

- GV: Treo hai đồ kinh tế hai vùng + Hãy xác định cảng biển, bãi cá, bãi tôm, sở sản xuất muối hai vùng?

+ Hãy xác định bãi biển có giá trị du lịch tiêng hai vùng?

+ Qua nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc trung Bộ Nam Trung Bộ?

Câu1: (5đ) Tiềm nuôi trồng, khai thác - Các cảng biển như: Cửa Lò, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang - Các bãi cá, bãi tôm: Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận

- Các sở sản xuất muối:Sa Huỳnh, Cà Ná - Những bãi biển có giá trị du lịch tiêng hai vùng

+ Bắc Trung Bộ: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô

+ Nam Trung Bộ: Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né

- Tiềm phát triển kinh tế hai vùng lớn, bao hàm nhiều ngành nghề: muối, thuỷ sản, du lịch…

GM2: Bài tập 2

- GV:cho HS quan sát bảng 27.1

+ So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi trồng khai thác hai vùng Bắc Trung Bộ dun hải Nam Trung Bộ?

+ Vì có chênh lệch trên?

Câu 2: (5đ) So sánh tiềm biển hai vùng

- Nuôi trồng: vùng Bắc Trung Bộ cao vùng Nam Trung Bộ

- Khai thác: vùng Nam Trung Bộ cao vùng Bắc Trung Bộ

Vì sao?

(2)

-Về khai thác, vùng Nam Trung Bộ có truyền thống từ xưa, vùng biển Nam Trung Bộ có trữ lượng loài thuỷ sản tự nhiên lớn

IV/ Củng cố học:

- Lên bảng xác định bãi tôm, cá, muối hai vùng

- Xác định khu du lịch biển hai vùng V/ Dặn dò:

- Học thuộc

(3)

Tuần 15 - Tiết 30 Ngày soạn : 18/11/2010 Ngày dạy: 19/11/2010

Bài 28: VÙNG TÂY NGUÊN I/ Mục tiêu dạy: Sau học hs cần:

1 Kiến thức:

- Nhận biết vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuạn lợi khó khăn phát triển kinh tế - xa hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi khó khăn phát triển vùng

2 Kỹ năng, thái độ

- Xác định đồ, lược đồ vị trí giới hạn vùng tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản

- Yêu quê hương đất nước II/ Phương tiện dạy học cần thiết:

- Lược đồ vùng Tây Nguyên III/ Tiến trình tổ chức mới: 1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày tiềm kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ 2 Giới thiệu mới:

Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng

GM1: Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ

GV:Cho HS đọc phần giới thiệu chung Tây Nguyên

Cho HS quan sát H28.1-SGK trang 102 + Xác định giới hạn lãnh thổ vùng?

-Tiếp giáp:duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia, Lào

-Là vùng nội địa phía Tây Duyên hải Nam Trung Bộ

+ Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng?

- Là vùng có quan hệ giao thông với vùng lân cận Campuchia, Lào

I.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ

- Gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng

- S: 54 475 km2 - 2002

- Dân số: 4,4 triệu người (2002)

- Phía Bắc, Đơng giáp vùng DHNTB, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp Đông Nam Bộ

- Là vùng nước ta không giáp biển * Ý nghĩa: gần vùng ĐNB có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với vùng DHNTB, mở rộng quan hệ với Lào Campuchia

GM2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

GV:Cho HS quan sát đồ tự nhiên vùng + Nhận xét đặc điểm địa hình vùng (Địa hình cao nguyên xếp tầng, nơi bắt nguồn

II.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình: Là cao nguyên xếp tầng, nơi bắt nguồn nhiều sông

(4)

nhiều sông)

GV:Cho HS xác định sơng

+ Trình bày điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng?

-Tài nguyên đất: đất badan, thích hợp cho việc trồng rừng, cơng nghiệp

-Tài nguyên khí hậu, nước:Khí hậu cận xích đạo nguồn nước tiềm thuỷ điện lớn

-Khống sản: bơ xít có trữ lượng lớn GV:Cho HS tham khảo bảng 28.1

GV:Ngồi ra, vùng vùng cịn có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch

+ Trình bày khó khăn vùng?

- Mùa khô kéo dài-hạn hán:thiếu nước nguy cháy rừng

- Việc khai thác tài nguyên rừng mức làm nương rẫy có ảnh hưởng xấu tới môi trường đời sông dân cư

- Khống sản: Quặng bơ-xít có trữ lượng lớn (3 tỉ tấn)

*Thuận lợi

- Tài nguyên đất: đất badan, thích hợp cho việc trồng rừng, cơng nghiệp

-Tài ngun khí hậu, nước: Khí hậu cận xích đạo nguồn nước tiềm thuỷ điện lớn -Khống sản: bơ xít có trữ lượng lớn

*Khó khăn

- Mùa khơ kéo dài-hạn hán:thiếu nước nguy cháy rừng

- Việc khai thác tài nguyên rừng mức làm nương rẫy có ảnh hưởng xấu tới môi trường đời sông dân cư

GM3: Đặc điểm dân cư xã hội

GV:Cho HS đọc kênh chữ-SGK trang 104 + Trình bày đặc điểm dân cư vùng?

-Gồm nhiều dân tộc: việt, Gia Rai, Êđê, Bana, Mông, Cơho

-Mật độ thấp: 81 người/km2(2002)

-Phân bố không đồng tập trung ven đường giao thông đô thị

-Người dân có truyền thốngđồn kết, kiên cường, có sắc văn hoá phong phú

GV:cho HS quan sát bảng28.2-SGK trang 104 + Nhận xét tình hình kinh tế vùng?

TL:Là vùng có nhiều khó khăn so với nước GV:Hiện quan tâm Đảng và Nhà nước Tây Nguyên có thành tựu đáng kể công đổi

III Đặc điểm dân cư xã hội

-Gồm nhiều dân tộc: việt, Gia Rai, Êđê, Bana, Mông, Cơho

-Mật độ thấp: 81 người/km2(2002)

-Phân bố không đồng tập trung ven đường giao thông đô thị

-Người dân có truyền thống đồn kết, kiên cường, có sắc văn hố phong phú - Kinh tế cịn nhiều khó khăn

IV/ Củng cố học:

- -Nêu thuận lợi khó khăn vùng?

- Hướng dẫn làm tập trang 105 V/ Dặn dò:

- Học thuộc

(5)

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan