Dai so 10CBChuong III

11 6 0
Dai so 10CBChuong III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 1: Ôn tập về pt bậc nhất.. 1..[r]

(1)

Chương III PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết PPCT 19:

§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm phương trình Biết khái niệm phương trình hệ

Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương phép biển đổi tương đương

- Kĩ năng:

Nhận biết số cho trước nghiệm phương trình cho, nhận biết hai phương trình tương đương

Nêu điều kiện xác định phương trình Biết biến đổi tương đương phương trình - Tư - Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án, SGK, SGV, đồ dùng học tập. - HS: Học cũ, chuẩn bị mới.

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, giải vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ:

Tìm tập xác định hàm số: y = f(x) = x 1 ; y = g(x) =x 1x  3 Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 1: Khái niệm phương trình.

- x1=x-1

x : Là vế trái x-1: vế phải x0=1 nghiệm p.trình

- x2+y2=x+y (0;1),(1;1) nghiệm

- Phân nhóm làm ví dụ: a Đk: 2-x>0  x<2

- Hãy nêu vài ví dụ p.trình ẩn, p.trình hai ẩn?

-f(x) vế trái, g(x) vế phải

- P.trình vơ nghiệm ta nói tập nghiệm rỗng

- Tìm điều kiện p.trình:

I KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH: 1 Phương trình ẩn:

- P.trình ẩn x có dạng: f(x)=g(x) (1) x0 thoả f(x0)=g(x0) gọi nghiệm Giải p.trình (1) tìm tất nghiệm

* Chú ý: x=

2 nghiệm gần (0,866) p.trình 2x=

2 Điều kiện phương trình: - Là đk để f(x), g(x) có nghĩa

* Ví dụ: Tìm điều kiện p.trình

| |

1

x x

x x

 

  

(2)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian b Đk: 23

0

x x

   

 

1

x x

  

 

- Thử cho x=-1 ta có: 1-2y+3y2=9 

3y2-2y-8=0 có y=2.

- 2mx-3=0 (m-3)x+9-m2=0

a 2

x x

x

 

b 21

1 x

x   

- Hãy tìm nghiệm phương trình (2) (3)?

- Hãy cho vài ví dụ p.trình chứa chữ khác ngồi ẩn x?

- Để vế trái vế phải có nghĩa phải có điều kiến:

1

x x

   

  

 x>1 Đk p.trình: x>1 3 Phương trình nhiều ẩn: x2+2xy+3y2=9 (2)

Khi x=-1, y=2 thi hai vế p.trình nên (x;y)=(-1;2) nghiệm 4x2-xy+2z=3x2+2xz+y2 (3)

4 Phương trình chứa tham số: - phương trình chứa chữ khác ngồi ẩn x

* Ví dụ: (m+1)x-3=0 (m+2)x+m2-4=0 Hoạt động 2: Phương trình tương đương. - Hai p.trình gọi

tương đương chúng có tập nghiệm

b Nhân chia hai vế với số khác biểu thức ln có giá trị khác

- Phải thử lại để loại nghiệm ngoại lai

a Đk p.trình x  x 

 x+3+3(x-1)=x(2-x)  x2+2x=0  x(x+2)=0

0

x x

 

 

 x=0 loại, nghiệm x=-2

- Hai p.trình gọi hai p.trình tương đương?

a Cộng hay trừ hai vế với số biểu thức

- Giải p.trình: 3x+9=0 12x-4=0

- Khi nghiệm p.trình f(x)=g(x) nghiệm f1(x)=g1(x) f1(x)=g1(x) hệ f(x)=g(x)

b Đk x  2, nhân hai vế với x-2 ta được: 2=2(x-2)  2x=6  x=3

II PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ:

1 Phương trình tương đương: * Ví dụ: 3x+9=0

x+3=0

Là hai phương trình tương đương 2 Phép biến đỗi tương đương:

* Định lý: Nếu thực phép biến đỗi sau p.trình mà khơng làm thay đỗi điều kiện ta p.trình tương đương

a f(x)=g(x)  f(x) ± h(x) =g(x) ± h(x) b f(x)=g(x) 

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

( ) ( )

f x h x g x h x h x

f x g x

h x h x

 

 

 



3 Phương trình hệ quả: f(x)=g(x)  f1(x)=g1(x)

- Khi bình phương hai vế p.trình, nhân hai vế với đa thức ta phương trình hệ

* Ví dụ:

a 3

( 1)

x x

x x x x

 

 

 

b 2

2

x 

Đánh giá cuối bài: Nhắc lại phép biến đỗi tương đương. 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT 20:

(3)

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

Củng cố kiến thức phương trình học - Kĩ năng:

Biết giải số phương trình đơn giản Nêu điều kiện xác định phương trình Biết biến đổi tương đương phương trình

- Tư - Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:

-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị tập, SGK, đồ dùng dạy học -HS: Học cũ, làm tập, SGK, đồ dùng dạy học

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Nêu phép biến đổi tương đương phương trình Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 1: Bài tập 3(SGK)

- Tìm Đk - Giải PT - KL nghiệm

Nhận xét, sửa sai có a x=1

b x=2 c x= d Vô nghiệm

- Gọi học sinh làm tập

- Gọi HS nhận xét làm bạn

Bài tập 3: Giải phương trình: a 3 x x  3 x 1 b xx 2  2 x 2 c

2 9

1  1

 

x

x x

d x2 1 x x 2 3

    

Hoạt động 3: Bài tập 4(SGK) - Tìm đk qui đồng

mẫu số, bỏ mẫu giải bình thường

a x=0

b 3

2 x

c x=5

d Vô nghiệm

- Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu số?

- Gọi học sinh làm tập

Bài tập 4: Giải phương trình:

a 1 2 5

3 3

  

 

x x

x x

b 2 3 3

1 1

x x

x x

 

 

c

2 4 2

2 2

x x

x x

 

 

d

2

2 3

2 3

2 3

x x

x x

 

 

4 Đánh giá cuối bài: Điều kiện xác định phương trình 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT 21-22:

(4)

§ 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Củng cố cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn Hiểu cách giải biện luận phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c =

- Kĩ năng: Giải biện luận thành thạo phương trình ax+ b=0, ax2 + bx + c = - Tư - Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ:

-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị tập, SGK, đồ dùng dạy học -HS: Học cũ, làm tập, SGK, đồ dùng dạy học

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: <1> Tìm điều kiện phương trình: a | |

1 2

x x

x x

 

  ;

b 2x-3+ 1 x=6-x+ 1 x <2> Giải phương trình

3 Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 1: Ôn tập pt bậc nhất

1 m=1

4x = –  x = –1 m=5  0x=18  ptvn (1)  (m – 5)x + – 4m =

a = m – 5; b = – 4m - Nếu m ≠ 5: (1)  x =

4m m

 

- Nếu m = 5: (2)  0x – 18=0

 (2) vô nghiệm

- Hướng dẫn cách giải biện luận phương trình ax + b = thơng qua ví dụ

VD1 Cho pt:

m(x – 4) = 5x – (1) a Giải pt (1) m = 1, m=5

b Giải biện luận pt (1)

I ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI:

1 Phương trình bậc nhất: ax + b = (1)

Hệ số Kết luận

a ≠

(1) có nghiệm

 b

x a a =

b ≠ (1) vô nghiệm b = đúng với x(1) nghiệm  Khi a≠0 pt (1) đgl phương trình bậc nhất ẩn.

Hoạt động 2: Ôn tập pt bậc hai (2)  x2 – 4x + =

 x = 1; x =  = 4(m – 1)

- Nếu m > 1:  >  (2) có nghiệm x1,2 = m 

m 1

- Nếu m = 1:  =  (2) có nghiệm kép x = m = - Nếu m < 1:  <  (2) vô nghiệm

- Hướng dẫn cách giải biện luận ph.trình ax2 + bx + c = thông qua ví dụ

VD2 Cho pt:

x2 – 2mx + m2 – m +1= 0 (2)

a Giải (2) m = b Giải biện luận (2)

2 Phương trình bậc hai

ax2 + bx + c = (a ≠ 0) (2)  = b2 – 4ac Kết luận

 >

(2) có nghiệm phân biệt x1,2 = b

2a

  

 =

(2) có nghiệm kép x = – b

2a

 < (2) vô nghiệm ’=b’2-ac, b=2b’

(5)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian 1  = >  pt có

nghiệm phân biệt x1 + x2 = 3, x1x2 = 2 x1 + x2 =

2, x1x2 = –1

2 x12 + x22 =

(x1 + x2)2 –2x1x2 =

- Luyện tập vận dụng định lí Viet

VD3 Chứng tỏ pt sau có nghiệm x1, x2 tính x1 + x2, x1x2 :

x2 – 3x + = 0

VD4 Pt 2x2 – 3x – = 0 có nghiệm x1, x2 Tính x12 + x22 ?

3 Định lí Viet:

Nếu phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a≠0)

có hai nghiệm x1, x2 thì:

x1 + x2 = –b

a, x1x2 = c a

Ngược lại, hai số u, v có tổng u + v = S tích uv = P u v các nghiệm phương trình x2 – Sx + P =

0

Tiết 2

Hoạt động 1: Pt chứa dấu giá trị tuyệt đối

-A neáu A

A  A neáu A 0

 

+ Nếu x ≥ (2) trở thành:

x–3=2x+1 x=–4 (loại) + Nếu x<3 (2) trở thành:

–x+3=2x+1x= (thoả)

C2:

(2) (x – 3)2 = (2x + 1)2  3x2 + 10x – =  x = –4; x =

3 Thử lại: x = –4 (loại),

x =2 3(thoả) - Bình phương vế: (3)  (2x – 1)2 = (x + 2)2  (x – 3)(3x + 1) = 0 x = 3; x = –1

3

- Nhắc lại định nghĩa:  Chú ý: Khi bình

phương vế phương trình để pt tương đương vế dấu

VD1 Giải phương trình: x 2x 1   (2)  Hướng dẫn HS làm theo cách Từ rút nhận xét

VD2 Giải phương trình: 2x x 2   (3) H1 Ta nên dùng cách giải nào?

 Chú ý a2 – b2 = (a – b)(a + b)

II PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BậC HAI

1 Phương trình chứa GTTĐ

Để giải phương trình chứa GTTĐ ta tìm cách khử dấu GTTĐ:

– Dùng định nghĩa; – Bình phương vế

f(x) f(x) g(x) f(x) g(x)

f(x) f(x) g(x)

  

 

  

 



   

g(x) f(x) g(x) f(x) g(x)

 

 

 

  

f(x) g(x) f(x) g(x)  f(x) g(x)

 

Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn dấu căn - Bình phương vế

Cả vế không âm (a) 

2

2x (x 2) x

   

 

- Làm để thức?

- Khi thực bình phương vế, cần ý điều kiện gì?

VD6 Giải phương trình:

2 Ph.trình chứa ẩn dấu căn Dạng: f(x) g(x) (1) Cách giải:

+ Bình phương vế

2

f(x) g(x) f(x) g(x)

g(x) 

  

  

(6)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian

2

x 6x

x

   

   

x

x (loại) x

   

     

 x = + (b) 

2

(x 1) x

x

   

    x =

2 

a) 2x x 2   b) x 1  x 2

+ Đặt ẩn phụ

Hoạt động 3: Áp dụng (a) 

2

t x , t

2t 7t

  

  

 

(b)

2

5x (x 6) x

   

 

 Cho HS nêu cách biến đỗi

VD7 Giải phương trình: a) 2x4 – 7x2 + = 0

b) 5x x 6  

4 Đánh giá cuối bài: 5 Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT 23:

BÀI TẬP I Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố cách giải biện luận phương trình ax+b=0, phương trình ax2+bx+c=0 Củng cố cách giải dạng phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai

- Kĩ năng: Thành thạo việc giải biện luận phương trình ax + b = 0,

ax2+bx+c=0 Nắm vững cách giải dạng phương trình chứa ẩn mẫu, chứa GTTĐ, chứa thức, phương trình trùng phương

- Tư - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Luyện tư linh hoạt thơng qua việc biến đổi phương trình

II CHUẨN BỊ:

-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị tập, SGK, đồ dùng dạy học -HS: Học cũ, làm tập, SGK, đồ dùng dạy học

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 1: Phương trình ax + b = 0

a m ≠ 3: S = 2m m

  

 

  , m = 3: S = 

- Nêu bước giải biện luận pt: ax + b = 0? - Gọi học sinh thực a,b

1 Giải biện luận pt sau theo tham số m:

(7)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 2: Phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0)

a  = –m m<0:

S =1 m,1 m m = 0: S = {1}

m > 0: S = 

- Nêu bước giải biện luận pt: ax2 + bx + c = ?

2 Giải biện luận pt sau theo tham số m:

a) x2 – 2x + m + = 0

b) x2 + 2mx + m2 + m + = 0 b  = – m –

m < –2: S=m m 2, m   m 2  m = –2: S = {2}

m > –2: S = 

Hoạt động 3: Phương trình chứa ẩn mẫu, chứa GTTĐ a) Đk: x ≠ 3

S =  b) 

3x 2x 3x

3x 2x 3x

    

  

 

   

 

   

S = ,5

 

 

 

c) S = 1,

 

 

 

 

- Nhắc lại bước giải pt chứa ẩn mẫu, cách giải pt chứa GTTĐ?

3 Giải phương trình sau:

a) 2x 224

x x x 

  

  

b) 3x 2x 3   c) 2x 1  5x 2

Hoạt động 4: Phương trình trùng phương, pt chứa thức a 

2

t x ,t

3t 2t

  

  

 

S = 3,

3

 

 

 

- Nhắc lại cách giải pt trùng phương, pt chứa thức?

b 

2

5x (x 6) x

   

 

 S = {15}

4 Giải phương trình sau: a) 3x4 + 2x2 – = 0

b) 5x x 6   c) 3 x  x 1  c   2 x 3x 2 x

  

 

2

x x x    

  

 S = {–1}

(8)

Tiết PPCT 24-25:

§3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm vững khái niệm phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình bậc hai ẩn tập nghiệm chúng Hiểu rõ phương pháp cộng đại số phương pháp

- Kĩ năng: Giải biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn Giải thành thạo hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng phương pháp Giải hệ phương trình bậc ba ẩn đơn giản Biết dùng MTBT để giải hệ phương trình bậc hai, ba ẩn

- Tự - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:

-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị tập, SGK, đồ dùng dạy học -HS: Học cũ, làm tập, đọc mới, SGK, đồ dùng dạy học

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Tiết 1

Hoạt động 1: Phương trình bậc hai ẩn - Nghiệm cặp (x0; y0)

thoả ax0 + by0 = c

- (1; –2), (–1; –5), (3; 1)

- Thế nghiệm (1)?

- Tìm nghiệm pt: 3x – 2y =

I ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:

1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:

- Dạng: ax + by = c (1) a2 + b2 ≠ 0 Tổng qt:

 Phương trình (1) ln có vơ số nghiệm

 Biểu diễn hình học tập nghiệm (1) đường thẳng mp Oxy Hoạt động 2: Hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Có hai cách: Cộng đại số

 (d1): a1x + b1y = c1 (d2): a2x + b2y = c2 + (d1), (d2) cắt  (2) có nghiệm

+ (d1)//(d2)  (2) vơ nghiệm

+ (d1)(d2)  (2) vô số nghiệm

- Có cách giải (2)? - Nhắc lại cách giải (2) - Áp dụng: Giải hệ:

4x 3y 2x y

  

  

- Ý nghĩa hình học tập nghiệm (2)

2 Hệ hai phương trình bậc hai ẩn:

 Dạng: 1

2 2

a x b y c a x b y c

  

 

 (2)

 Cặp số (x0; y0) nghiệm (2) nghiệm phương trình (2)

(9)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 3: Hệ ba pt bậc ba ẩn

(3)  z = (2)  y =

4  (1)  x = 17

4

- Nhân (1) với -2 cộng với (2), nhân (1) với cộng với (3) ta được:          x + 2y + 2z =

2 - y + z = -3 y + 9z = -2

Tiếp tục cộng hai pt cuối ta dạng tam gác:

         x + 2y + 2z =

2 - y + z = -3 10z = -2

- GV hướng dẫn tìm nghiệm hệ phương trình:

x 3y 2z (1)

3

4y 3z (2)

2

2z (3)

            

- Áp dụng phương pháp Gauss để giải phương trình:

        

x + 2y + 2z = (1)

2x + 3y + 5z = -2 (2) -4x - 7y + z = -4 (3)  2         

x = -2 y = z =

-II HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN:

 Phương trình bậc ẩn: ax + by + cz = d a2 + b2 + c2 ≠  Hệ pt bậc ẩn:

1 1

2 2

3 3

a x b y c y d a x b y c y d a x b y c y d

   

  

   

 (4)

- Mỗi số (x0; y0; z0) nghiệm pt hệ đgl nghiệm hệ (4)

Phương pháp Gauss: Mọi hệ phương trình bậc ẩn biến đổi dạng tam giác phương pháp khử dần ẩn số

Tiết 2

Hoạt động 1: Hệ phương trình bậc hai ẩn

D = 1

2

a b

a b

Dx = 1

2

c b

c b

Dy = 1

2

a c

a c

 D ≠ 0: (2) có nghiệm

nhất x Dx;y Dy

D D

 

 

 

 

 D = (Dx ≠ Dy ≠0)

(2) vô nghiệm

 D = Dx = Dy = 0: (2) vơ số nghiệm

-Có cách giải hệ pt? cách giải nào?

1 1

2 2

a x b y c a x b y c

  

 

 (2)

5.a

3

2

3

x y z

x y z

x y z

              5.b

3

2

3

x y z

x y z

x y z

              

Bài tập 2: a) 2x 3y 1x 2y 3 

 

 b)

3x 4y 4x 2y

  

 

 c)

2x 1y

3

1x 3y

3

        

d) 0,3x 0,2y 0,50,5x 0,4y 1,2 

 

 Đáp án:

a) )

7 ; 11

( b) ) 11 ; 11 (

c) )

6 ;

(  d) )

2 ; (

5 a) (1;1;2) b) ) ; ; 11 ( 

Hoạt động 2: Bài tập 3  x (đ): giá tiền

(10)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian y (đ): giá tiền

cam

10x 7y 17800 12x 6y 18000

  

 

 x = 800, y = 1400

trình ? 10 quýt, cam với giá tiền 17800 đ Bạn Lan mua 12 quýt, cam hết 18000 đ Hỏi giá tiền quýt cam bao nhiêu?

Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng MTBT để giải hệ phương trình

a)

x 0.048780487 y 1.170731707  

  

b)

x 0.217821782 y 1.297029703 z 0.386138613  

     

- Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để giải hệ pt

Bài tập 7: Giải hệ ph.trình: a) 3x 5y 64x 7y  8

 

 b)

2x 3y 4z

4x 5y z 3x 4y 3z

   

   

   

4 Đánh giá cuối bài:

5 Rút king nghiệm:

Tiết PPCT 27:

ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm vững khái niệm pt tương đương, pt hệ quả, hệ pt bậc ẩn, hệ pt bậc ẩn,…

- Kĩ năng: Biết vận dụng công thức để giải pt, hệ pt…

- Tư - Thái độ: Hiểu thích thú với học, cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ:

-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị tập, SGK, đồ dùng dạy học -HS: Học cũ, làm tập, SGK, đồ dùng dạy học

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian Hoạt động 1: Bài tập 3, 4

Đáp án:

3 a) x = b) Vô nghiệm.

c) x2 2 d)Vô

nghiệm.

4 a) Vơ nghiệm

-Có cách giải hệ pt? cách giải nào? - Yêu cầu Hs đọc tập3, Sgk

- Gọi Hs giải tập

- Nhận xét

c) x2 4

 = x–

Bài tập 3: Giải phương trình sau: a) x x   x 6 

b) 1 x x   x 2  c)

2

x

x 2  x 2

d) + 2 x = 4x2 – x + x 3  Bài tập 4: Giải phương trình: b) 3x2 2x 3x

2x

  

 

(11)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung T/Gian

b)

9

x c)

2

x

Hoạt động 2: Bài tập 5

a)

37 x

24 29 y

12 

     

b) x

3 y

2    

   Đáp án: c)

3 13

x ;y ;z

5 10

  

 

d)

181 83

x ;y ;z

43 43 43

  

 

- Hãy cho biết cách giải hệ phương trình bậc ẩn?

- Sử dụng phương pháp Gauus để đưa dạng tam giác để giải hệ phương trình

Bài tập 5: Giải hệ phương trình sau:

a)  4x 2y 112x 5y 9 

 

 b)

3x 4y 12 5x 2y

  

 

Bài tập 6: Giải hệ phương trình sau:

c) 4x 5y 3z 62x 3y z x 2y 2z

   

   

   

d)

x 4y 2z 2x 3y z 3x 8y z 12

   

    

   

Hoạt động 3: Bài tập 6

- t1 số thời gian người thứ hồn thành Vậy người thứ hồn thành

1

1

t tường

t2 số thời gian người thứ hai hoàn thành Vậy người thứ hai hồn thành

2

1

t

tường

- Gọi t1 (giờ) thời gian người thứ sơn xong tường

t2 (giờ) thời gian người thứ hai sơn xong tường ĐK: t1, t2 >

1 2

7

t t

4

t t 18

 

  

  

 

1

t 18 t 24

 

  

Bài tập 6: Hai công nhân sơn tường Sau người thứ làm người thứ hai làm họ sơn

9bức tường Sau họ làm việc với trương cịn lại

18 tường chưa sơn Hỏi người làm riêng sau người sơn xong tường?

Hoạt động 4: Bài tập 11 a Phương trình vơ

nghiệm b

4

x x

     

- Sử dụng định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối bình phương hai vế để giải phương trình

Bài tập 11: Giải phương trình sau a |4x-9|=3-2x b |2x+1|=|3x+5|

Ngày đăng: 15/05/2021, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan