999 câu trắc nghiệm hóa 9

6 2.4K 52
999 câu trắc nghiệm hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

999 câu trắc nghiệm hóa 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

A.Màu xanh vẫn không thay đổi BMàu xanh nhạt dần rồi mất hẳn C. xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ . DMàu xah đậm thêm dần Câu 4; Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước vừa là chất hút ẩm: A. CaO, SiO 2 B. Fe 2 O 3, P2O5 C. Fe2O3, SiO 2 . D . CaO, P2O5 Câu 5: Người ta dung hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO, N2 đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khí thoát ra khỏi bình là: A. SO2, CO, N2 . C. NO, N2 B. CO, N2, CO2 D. Không có khí nào Câu 6: Canxi oxit không có thuộc tính nào sau đây? Canxi oxit là: A. Oxit bazơ B. Oxit được sử dụng trong công nghiệp luyện kim, hóa chất, xây dựng C. Oxit được sử dụng để khử chua đất, sát trùng, khử độc môi trường D. Oxit được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp Mức độ hiểu: Câu 7: Tất cả các bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy: A. NaOH, Ca(OH)2, KOH B. Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 C. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2 D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2 . Câu 8: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2, NaOH. Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau phân biệt ba chất trên: A. HCl . B. H2SO4 C. CaO D. P2O5 Câu 10: Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước , tạo ra dung dịch có pH > 7 A. Mg B. Cu C. Na D. S Câu 11: Có những chất rắn sau: MgO, P 2 O 5 , Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất trên: A: Dùng H 2 O, giấy quỳ tím B: Dùng axit H 2 SO 4 , phenolphtalein không màu C: Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím D: Tất cả đều sai Câu 12: Cho các phương trình phản ứng 1. H 2 SO 4 + X và MgSO 4 + 2 H 2 O 2. H 2 SO 4 + MgO và Y + H 2 O 3. H 2 SO 4 + Z và MgSO 4 + H 2 và 4. H 2 SO 4 + T và MgSO 4 + H2O + CO 2 vá X; Y; Z; T lần lượt là những chất sau A. MgSO 4 , Mg, MgCO 3 , Mg(OH) 2 B.Mg(OH) 2 , MgSO4, Mg, MgCO 3 B. Mg, MgCO 3 , MgSO 4 , Mg(OH) 2 Vận dụng thấp Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit vào ống nghiệm chứa dung dịch bari cacbonat. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A. Có khí thoát ra B. Không có hiện tượng gì C. Có kết tủa màu trắng D. Có kết tủa màu xanh Hãy chọn phương án đúng Câu 14: Axit sunfuric được sản xuất theo quy trình sau: S + X và Y Y + X và Z Z + H 2 O à H 2 SO 4 X, Y, Z lần lượt là: A. SO 3 , H 2 , O 2 . B. O 2 , SO 2 , SO 3 C. H 2 , O 2 , SO 2 D. SO 2 , SO 3 , O 2 Câu 15: Chất nào sau đây không tác dụng với axit H2SO4 loãng A. CuO B. Mg C. Cu D. MgCO3 Vận dụng cao Câu 16: Chỉ dùng dung dịch BaCl2 có thể phân biệt được 2 dung dịch củng nồng độ nào sau đây? A. HCl và HNO 3 B. K2SO4 và K2CO3 C. HCl và H 2 SO 4 D. H2SO4 và H2SO3 Câu 17: Có 5 dung dịch H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 và Mg(NO 3 ) 2 . Cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một. Số kết tủa tạo thành là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Hòa tan 15,5g Na2O vào nước tạo thành 0,5 l dung dịch. Nồng độ mol/l của dung dịch thu được là: A. 1 M B. 0,5 M C. 1,5 M D. 1,25M Câu 19: Dẫn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) đi qua dung dịch nước vôi trong chưa 0,1 mol Ca(OH)2. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 3 gam B. 4 gam C. 5 gam D. 6 gam Câu 20: Cho 73.5g dung dịch H2SO4 20% vào 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng: A. 11,2g B. 23,3g C. 29,2g D. 32,7g Chương II .Kim loại Câu 1. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? A. Na ; Fe B. K ; Na C. Al ; Cu D. Mg ; K. Câu 2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 A. Na ; Al ; Cu ; Ag B. Al ; Fe ; Mg ; Cu C. Na ; Al ; Fe ; K D. K ; Mg ; Ag ; Fe. Câu 3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là A. Na ; Cu ; Mg B. Zn ; Mg ; Al C. Na ; Fe ; Cu D. K ; Na ; Ag. Câu 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hoá học là A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K. Câu 5. Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Sủi bọt khí mạnh C. Khí màu nâu xuất hiện D. Dung dịch chuyển sang màu hồng. Câu 6. Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiện tượng thí nghiệm quan sát được nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất ? A. Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết B. Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết C. Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc D. Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết. Mức độ hiểu: Câu 1. Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây ? A. HCl và NaOH B. HCl và Na2SO 4 C. NaCl và NaOH D. CuCl 2 và KNO 3 Câu 2. Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm, sắt có thể dùng biện pháp nào sau đây ? A. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch AgNO 3 dư B. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư D. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HNO3 đặc, nguội dư. Câu 3. Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaNO 3 Câu 4. Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Mức độ vận dụng: Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe cần dùng hết 4,2 lít khí clo (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là A. 50%; 50% B. 72%; 28% C. 48%; 42% D. 40%; 60% Câu 2. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra bám vào lá đồng). Số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO3 đã tham gia phản ứng là A. 0,32 g và 6,8 g B. 0,64 g và 3,4 g C. 0,64 g và 6,8 g D. 0,32 g và 3,4 g Câu 3. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c) Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A. Câu 4. Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (dư). Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g chất rắn không tan. a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Câu 5:Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa : FeCl 3 và Fe(OH) 3 và Fe 2 O 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 và Fe CHƯƠNG III. PHI KIM Mức độ biết Câu 1: Nước clo là hỗn hợp gồm các chất A. Cl 2 và H 2 O B. Cl 2 ; HCl và HClO C. Cl 2 ; HCl; HClO và H 2 O D. HClO; HCl; H 2 O Câu 2: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo A. CaCO 3 B. NaOH; H 2 O C. CaCO 3 ; NaCl D. NaCl Câu 3: Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phóng thí nghiệm A. KCl; MnO 2 B. KMnO4; MnO2 C. CaCl 2 ; NaCl D. NaCl; H 2 SO 4 Mức độ hiểu Câu 4: Đồng kim loại có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau: A. khí clo B. Dung dịch HCl đặc, nóng C. dung dịch HCl nguội D. A, B, C đều được Câu 5: Một chất khí có tính chất sau: - Nặng hơn không khí - Không duy trì sự cháy - Làm đục nước vôi trong Vậy chất X có thể A. Cl2 B. CO2 C. SO2 D. O2 Câu 6: Khí H2 và Cl2 cùng tồn tại trong điều kiện nào? A. Mợi điều kiện B. Trong bóng tối C. không thể tồn tại vì có phản ứng xảy ra. D. tất cả đều sai Vận dụng thấp Câu 7: Khí CO thông thường có lẫn khí CO 2 . Phương pháp nào có thể thu được khí CO trong phòng thí nghiệm A. Dùng canxi oxit B. Dùng nhiệt độ C. Dùng dung dịch H2SO4 D. Các cách đều sai Câu 8: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên B. Sản xuất gang, thép C. Sản xuất vôi sống D. Quang hợp của cây xanh Vận dụng cao Câu 9: Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt: H2, Cl2 và CO2. Chỉ bằng mắt thường và một hoá chất nào sau đây để phân biệt được từng chất A. Ca(OH) 2 B. Cu(OH) 2 C. Ag2SO4 D. Fe Câu 10: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất của phản ứng là: A. 90% B. 80% C. 60% D. 75% TỰ LUẬN Câu 1: Cho hỗn hợp khí CO và CO 2 đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 1g kết tửa trắng. Nếu cho hỗn hợp này đi qua CuO nóng, dư, thu được 0,64g đồng. a) Viết các PTHH b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Câu : Hoà tan m(g) MgCO 3 trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí CO 2 ( đo ở đktc). Dẫn khí CO 2 thoát ra ở trên vào dung dịch nước vôi trong dư thu được chất kết tủa. a) Viết các PTHH b) Tính khối lượng m(g) MgCO 3 đã dùng. c) Tính khối lượng kết tủa thu được. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C B B B B A D A A B TỰ LUẬN Câu 1: a) PTHH CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H2O (1) CuO + CO → Cu + CO 2 (2) b) Tìm số mol CaCO 3 = 0,01 mol Dựa vào PT (1) suy ra số mol CO 2 = 0,01 mol Dựa vào PT (2) suy ra:số mol CO= số mol Cu = 6,4 : 64 = 0,01 mol Tìm số mol hỗn hợp: 0,01 + 0,01 = 0,02 mol Phần trăm thể tích bằng phần trăm khối lượng ð % CO2= (0,01: 0,02)100% ð % CO = ( 0,01:0,02) 100% Câu 2: số mol CO2 = 0,05 mol a) MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + CO 2 → + H 2 O 0,05mol 0,05mol b) khối lượng MgCO3 = 0,05 . 84 = 4,2g c) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H2O 0,05mol 0,05mol Khối lượng CaCO 3 = 0,05 . 100 = 5g . độ mol/l của dung dịch thu được là: A. 1 M B. 0,5 M C. 1,5 M D. 1,25M Câu 19: Dẫn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) đi qua dung dịch nước vôi trong chưa 0,1 mol. 5,2%. Khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng: A. 11,2g B. 23,3g C. 29, 2g D. 32,7g Chương II .Kim loại Câu 1. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại

Ngày đăng: 05/12/2013, 04:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan