Bài giảng Chương trình tập huấn NV Nghệ An-Định hướng dạy một số văn bản

8 384 0
Bài giảng Chương trình tập huấn NV Nghệ An-Định hướng dạy một số văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định hớng dạy bài " Chị dâu" của nhà thơ Vơng Trọng A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : 1.- Thấy đơc vẻ đẹp mộc mạc, chân thành, chịu thơng chịu khó giàu đức hy sinh của ngời phụ nữ xứ Nghệ qua hình tợng chị dâu - Sự yêu thơng kính phục, lòng biết ơn chân thành của nhà thơ đối với chị dâu. Tình cảm sâu nặng của nhà thơ Vơng Trọng đối với quê hơng xứ Nghệ - Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Thể thơ lục bát nhuần nhị, hình ảnh thơ quen thuộc mang đậm dấu ấn quê hơng xứ Nghệ, dòng thơ chân thành vừa gần gũi vừa pha chút ngỡng vọng. 2. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích , tìm hiểu thơ trừ tình có kết hợp với phơng thức tự sự. 3. Bồi dỡng cho HS tình yêu, niềm tự hào về con ngời, quê hơng xứ Nghệ; tự hào về truyền thống văn chơng của quê hơng mình. B. Định hớng các hoạt động : * Giới thiệu bài: 1- GV có thể sử dụng máy chiếu, tranh ảnh giới thiệu về thiên nhiên. con ngời xứ Nghệ : Đó là một vùng quê dẫu thiên nhiên khắc nghiệt: nắng chang chang, gió lào,hạn hán nhng Nghệ An lại là một vùng đất giàu truyền thống văn hoá ,con ngời nơi đây lại mộc mạc, chất phác, hồn hậu. Tất cả những điếu đó đủ sức nuôi lớn nhiều tâm hồn và cốt cách của không ít danh nhân và thi sĩ . Hồn thơ Vơng Trọng cũng đợc nuôi dỡng bởi dòng sữa quê hơng bởi vậy mà đậm đà chất xứ Nghệ. Bài thơ "chị dâu" là một trong những bài thơ nh thế của ông 2- Có thể giới thiệu về truyền thống Văn học Nghệ An từ đó giới thiệu về nhà thơ Vơng Trọng và bài thơ Chị dâu. * Bài mới I. Giới thiệu tác giả tác phẩm : 1.Tác giả : - Tên thật: Vơng Đình Trọng - Sinh năm 1943 - Quê quán: Làng Đông Bích xã Trung Sơn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An - Nhà thơ sinh ra trong một gia đình có truyền thống văn học - Sự nghiệp sáng tác: nhà thơ Vơng trọng thành danh trên thi đàn với sự hóm hỉnh, dí dỏm của ngời lính ; sự sâu sắc, thâm trầm đậm chất triết lí của một ông Đồ Nghệ + 12 tập thơ , trờng ca, một số tập truyện kí. + Các giải thởng: Đạt giải trong cuộc thi thơ báo văn nghệ từ 1969; đợc trao giải thởng của Hội nhà văn, Giải thởng Bộ quốc phòng, Giải thởng nhà nớc. Cần lu ý HS: Yếu tố gia đình, quê hơng đã có ảnh hởng nh thế nào đến sáng tác của Vơng Trọng ? Nhà thơ sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống về văn học nhng rất nghèo. Tuổi thơ ông đã trải qua những năm tháng khốn khó, đói cơm thiếu áo : Anh em con chịu đói suốt ngày tròn, Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa. Có gì nấu đâu mà nhóm lửa Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về . ( Khóc giữa chiêm bao ) Ông đã đi nhiều nơi, sống nhiều chỗ nhng " không đâu thành quê đợc". Quê hơng ông - mảnh đất Đô Lơng, nơi đã từng hứng chịu thiên nhiên khắc nghệt: hạn hán, lụt lội, mùa màng thất bát, đói kém xảy ra liên miên. đã hằn in trong sáng tác của Vơng Trọng. Thơ ông đau đáu một nỗi nhớ quê hơng da diết. Trong thơ ông , phong cảnh quê hơng hiện ra với dòng sông Lam uốn khúc quanh co, những cô lái đò với câu hát đò đa thân thơng; bến đò Lờng; làng nhỏ ven sông; những cánh đồng lúa xanh ngắt ; những đồi chè bạt ngàn , núi Quỳ Sơn với những đứa trẻ chăn trâu . Bên cạnh đó ông có nhiều bài thơ rất cảm động về những ngời phụ nữ ruột thịt gần gũi trong gia đình mình nh ngời mẹ, chị dâu hay ngời chị dân quân thời chiến tranh. Hiện nay ông đã nghỉ hu, đang sống ở Hà nội nhng ông vẫn hoài niệm về quê hơng - nơi ông sinh ra và trải qua thời thơ ấu của mình . Nhà thơ đã từng nói rằng : Tôi mang dòng máu quê nhà Ai khen, cứ việc; ai chê - xin mời ( Nhà quê) Và trong bài Lời dặn nhà thơ dặn rằng: Khi mắt tôi khép lại cái nhìn Hãy đa tôi về nơi sinh nở Làng tôi nhỏ lối vào làng cũng nhỏ Ô tô về phải dừng lại đờng quan Núi Quỳ Sơn sẵn dành chỗ tôi nằm Hoa ấm lửa , đất nồng hơi than cháy Hạnh phúc lắm đợc nằm xuống đấy Dù gió ma không biết lạnh bao giờ Chẳng cần bia khắc tên tuổi nhà thơ Dân quê kiểng, trời cho bền trí nhớ Trẻ chăn trâu vui đùa cùng cây cỏ Sẽ chỉ cho ai tìm đến chỗ tôi nằm . Những vòng hoa thành phố chóng tàn So sao đợc với tình thơng gốc rễ ! ( Những điều trên nếu có điều kiện GV cũng nên cung cấp cho HS để các em thấy rằng chất Nghệ ăn sâu vào tâm hồn và cốt cách của con ngời Nghệ .) 2. Tác phẩm - Bài thơ sáng tác năm 1986, trích trong tập thơ Ngoảnh lại. - Lu ý hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nhà thơ xa quê hơng , vì vậy nỗi nhớ gia đình, quê hơng càng thêm mặn nồng da diết. II. Đọc và tìm hiểu chung bài thơ. 1. Đọc: - HS có thể tự định hớng cách đọc: Chậm rãi , thiết tha, ngậm ngùi, tình cảm. - HS đọc bài thơ 2. Tìm hiểu bố cục, thể thơ: * Bố cục: 4 đoạn thơ - Hình ảnh chị dâu khi Bớc vào nhà em - Khái quát hoàn cảnh gia đình chồng - Hình ảnh chị dâu trong những ngày giáp hạt. - Tình cảm vẹn nguyên của chị khi em về thăm quê. * Thể thơ: Lục bát, cách ngắt nhịp phong phú phù hợp với việc chuyển tải nội dung. * Phơng thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với tự sự. III. Tìm hiểu chi tiết bài thơ: (GV có thể hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo mạch cảm xúc của nhà thơ hoặc theo nội dung tình cảm của tác giả trong bài thơ. Theo cách nào cũng phải làm nổi bật đợc : - Vẻ đẹp của hình tợng chị dâu. - Tình cảm của nhà thơ đối với chị dâu ) 1. Vẻ đẹp của hình tợng chị dâu . - Qua việc hớng dẫn HS phân tích các dấu hiệu nghệ thuật : Từ ngữ, hình ảnh thơ giản dị, chân thật,cảm động làm nổi bật đợc vẻ đẹp của nhân vật chị dâu: - Ngày chị ' bớc vào nhà em" chị duyên dáng, mộc mạc, giản dị đến thơng : áo cánh nâu, quần lụa đen Cặp ba lá, đờng ngôi nghiêng mái đầu - Trong cảm xúc chân thành của nhà thơ ta nhận ra sự tần tảo, đảm đang làm dâu gặp phải cảnh nghèo /Đôi bàn tay chị chống chèo lo toan ; sự chịu thơng, chịu khó , đức hi sinh của ng- ời chị dâu: -Khi ma dầm,lúc nắng phơi Âm thầm một chị qua thời trẻ trung . - Nghĩ mà thơng lắm chị dâu Chiều ma, hết gạo, mẹ đau cuối giờng em ngồi đôi mắt nhoà sơng Nón tơi, cắp rá ngang vờn chị đi Cái hình ảnh thơ chân thực đến xót xa: cái dáng đi xiêu xiêu của chị, đi nhanh, đi tạt qua vờn, bớc chân vội vã làm quặn thắt nỗi lòng ngời em đói cơm nhng sớm biết nghĩ, biết thơng. - ở đây ngời đọc còn nhận ra tình cảm rất nồng nhng kín đáo, không phô trơng của ngời phụ nữ xứ Nghệ: + Dù th không viết một lời Em về, chị vẫn là ngời chị xa. + Tiễn đa, chân chị không quen Gói cơm lạc nếp theo em lên tàu. Thời gian thay đổi , có biết bao điều đã đổi thay . Em giờ cũng đẫ trởng thành , có gia đình . Chị cũng đã qua thời trẻ trung " tóc giờ sợi bạc đã chen / con đầu sinh cháu chị lên bậc bà" nhng tình cảm của chị vẫn không thay đổi. Chị là chị, chị là mẹ, chị là quê hơng xứ Nghệ ân tình . - Cảm xúc trữ tình hoà trong dòng tự sự đã tái hiện một cách rất chân thực, cảm động hình tợng ngời chị dâu - ngời phụ nữ xứ Nghệ, ngời phụ nữ Việt nam. Sau khi giúp HS phát hiện và phân tích vẻ đẹp của hình tợng chị dâu GV giúp HS khái quát : Bài thơ " Chị dâu" có sức lan toả mênh mông và đọng lại niềm tôn kính về vẻ đẹp tâm hồn đằm thắm của ngời phụ nữ Việt nam thông qua hình tợng chị dâu của tác giả. một ngời chị - ngời mẹ - ngời bà âm thầm hi sinh qua hai cuộc chiến tranh ,trải qua tuổi xuân trong vất vả, lo toan mãi toả sáng chất dung dị, chân chất lung linh của ngời phụ nữ nông thôn ở hậu ph- ơng một thời trận mạc . Họ là hiện thân của những phẩm chất cao quý của ngời phụ nữ Việt nam. 2. Tình cảm của nhân vật ngời em đối với chị dâu. - Từ những tín hiệu nghệ thuật : + Giọng thơ chân thành, đằm thắm, vừa gần gũi vừa pha chút ngỡng vọng . + Thể thơ lục bát nhuần nhị, cách ngắt nhịp linh hoạt phù hợp với mạch cảm xúc. + Hình ánh thơ quen thuộc, chân thật, giản dị, xúc động . + Nhiều câu thơ biểu cảm trực tiếp + Tình cảm đợc bộc lộ men theo trục thời gian => giúp HS thấy đợc tình yêu thơng, kính phục và sự biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với chị dâu. Tình cảm yêu thơng kính phục của nhà thơ đối với chị dâu đó cũng là tình cảm của nhà thơ đối với gia đình, với quê hơng xứ nghệ. Qua bài thơ cũng cho ta thấy nỗi lòng đau đáu nhớ gia đình, nhớ quê hơng da diết của nhà thơ Vơng Trọng. IV. Tổng kết Giúp HS hệ thống và có cái nhìn tổng quát về giá trị của bài thơ. * Nghệ thuật : * Nội dung: ? Bài thơ cho ta hiểu gì về con ngời và quê hơng xứ Nghệ? - Quê hơng xứ Nghệ một thời đói nghèo, lam lũ. - Con ngời xứ Nghệ vất vả, tảo tần, giàu tình yêu thơng, giàu đức hi sinh. ? Bài thơ đã bồi đắp trong em những tình cảm nào ? - Tình yêu, niềm tự hào về quê hơng. - tự hào về truyền thống văn học của quê hơng. định hớng dạy bài " Văn bản biểu cảm" chơng trình Ngữ văn địa phơng lớp 7. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.- Củng cố những đặc điểm của văn bản biểu cảm - Thấy đợc chất Nghệ trong văn bản biểu cảm xứ Nghệ : ngôn từ Nghệ, địa danh Nghệ, giọng điệu Nghệ . 2. rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm: Kĩ năng dùng từ , đặt câu, dựng đoạn, liên kết đoạn . 3Bồi dỡng cho HS niềm hứng thú để tạo lập một văn bản biểu cảm. B. Định hớng nội dung bài dạy: I. Củng cố kiến thức về văn biểu cảm: GV có thể vận dụng nhiều hình thức củng cố kiến thức. Ví dụ có thể dùng các bài tập trắc nghiệm để hệ thống kiến thức sau về văn bản biểu cảm: 1. Đặc trng của văn bản biểu cảm. - Thế nào là văn bản biểu cảm? - Đối tợng biểu cảm. - Cách thức biểu cảm. - Tình cảm, cảm xúc của ngời viết trong bài văn biểu cảm. - Bố cục của một bài văn biểu cảm. 2. Nhận diện văn bản biểu cảm: GV có thể dung bài tập trắc nghệm sau : Trong các văn bản sau văn bản nào không phải là văn bản biểu cảm? A. "Mẹ tôi "( ét- môn-đô đơ A- mi- xi) B. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều ( Ca dao) C. " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" ( Truyền truyết) D. "Qua đèo Ngang" ( Bà Huyện Thanh Quan) 3. Chất "Nghệ" trong các văn bản biểu cảm Nghệ ( Ca dao ). Qua các văn bản ca dao xứ Nghệ HS đã học ở tiết VB, GV giúp HS chỉ ra đợc chất Nghệ trong các văn bản biểu cảm này thể hiện ở các phơng diện sau: - Ngôn từ Nghệ: Vô, bứt, truông, khái, rú, một chắc, mô, răng . - Địa danh Nghệ: Hồ Liệu, chợ Tro, Trại Nội . - Giọng điệu Nghệ : Giọng chân chất, mộc mạc : Củi em xấu bó bạn chê/ Anh bỏ mà về răng đợc, ơ anh! ; Ai vô xứ Nghệ thì vô . II. Hớng dẫn HS làm bài văn biểu cảm thông qua văn bản địa ph- ơng " Về làng"( hoài Thanh). 1. Hớng dẫn HS đọc đúng, diễn cảm một văn bản biểu cảm . - GV và HS đọc văn bản . 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung chính của văn bản. * Giới thiệu đôi nét cơ bản về nhà văn Hoài Thanh. đây cũng là cách để Hs sinh hiểu thêm , yêu thêm, tự hào thêm về con ngời cũng nh truyền thống văn chơng xứ Nghệ . * Nội dung cơ bản của đoạn văn: cảm xúc của nhân vật "tôi" khi trở về làng sau ngót 30 năm xa cách. Đó là sự hồi hộp, bâng khuâng, nỗi niềm xốn xang về con ngời, về cảnh vật , về những kỉ niệm của mảnh đất " chôn rau, cắt rốn", nơi "tôi" sinh ra, lớn lên, nơi in dấu tuổỉ thơ " chăn trâu cắt cỏ", nơi điểm tựa để "tôi" đi và là chốn bình yên để " tôi" trở về. Từ cảm xúc ấy của nhân vật "tôi' ,ta thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng trong lòng của nhân vật tôi nói riêng và đó cũng chính là tình cảm thiêng liêng trong trái tim mỗi con ngời. 3. Hớng dẫn Hs tìm hiểu cách tác giả triển khai nội dung chính trong văn bản. - Cảm xúc của ngời viết đợc trình bày theo trình tự thời gian kết hợp không gian. + Cảm xúc chung khi trở về làng ( đoạn 1) + Cảm xúc khi gần về đến làng ( đoạn 2) + cảm xúc khi đặt chân lên mảnh vờn cũ ( đoạn 3) - Cách lập ý : Hồi tởng về quá khứ và suy nghĩ về hiện tại . 4. Hớng dẫn HS tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu của tác giả: * Dùng từ: - dùng từ ngữ địa phơng : hoàng tinh ( một loài khoai cùng họ với khoai dong .); chim chắt ( chim sẻ, chim ri) . - dùng nhiều động từ, tính từ có tác dụng diễn tả tình cảm cảm xúc ( Thăm thẳm, thân yêu, hiền lành .) * Dùng câu biểu cảm trực tiếp : - Những ngọn tre ấy thân yêu biết mấy đối với tôi. - Nhớ cây ổi bên bờ ao, nhớ cái giếng ở gốc vờn mà gió Nam tắm mát rợi,nhớ hàng dâm bụt ở ngoài ngõ , nơi đứa em vội chạy ra đón anh về đa anh cái kẹo bột, nhớ mấy cây thầu dầu( xoan) mỗi năm xuân về chúng tôi vẫn xâu hoa lại làm thành những chiếc cờm màu tím . - Ngày xa, những lần đầu tôi phải xa nhà lên tỉnh học, khi ngoảnh lại nhìn thấy ngọn tre ấy đung đa, nớc mắt tôi cứ trào ra, không sao cầm lại đợc. * Dùng câu biểu cảm gián tiếp: - Chân tôi bớc trêncon đờng cát mịn mà nh đi ngợc về quá khứ , một quá khứ xa thăm thẳm không những vì năm tháng mà còn vì những thay đổi lớn đã xảy ra * Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu : câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu rút gọn phù hợp với việc diễn tả nhiều cảm xúc dâng trào trong long nhân vật" tôi" - Nhớ cây ổi . 5. Hớng dẫn HS tìm hiểu cách dựng đoạn văn biểu cảm của tác giả: - Mỗi đoạn văn dề có câu chủ đề ( Câu nêu cảm nghĩ của ngời viết ) - Mỗi đoạn biểu cảm về một sự vật, sự việc. Ví dụ: đoạn 1: - Hoàn cảnh của bản thân: Ngót ba mơi năm , lần này tôi mới có thật sự trở về làng một thời gian - Cảm xúc khái quát: Chân tôi bớc trên con đờng làng cát mịn mà nh đang ng- ợc về quá khứ Đoạn 3: - Sự việc: Đặt chân lên mảnh vờn cũ. - Cảm xúc : " Tôi" nhớ nh in 6. Hớng dẫn HS tìm hiểu sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản. - Phơng thức biểu đạt chính : Biểu cảm ( Biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp) - Cho HS phát hiện các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản: + Tự sự : Thầy tôi mất đã lâu. Mẹ tôi cũng mất từ hồi tôi còn nhỏ. Mấy đứa em tôi phân tán mỗi ngời một nơi. + Miêu tả : Xa xa trong thấy những ngọn tre lơ thơ đàng sau khoảnh vờn cũ. - Gv kết luận : trong văn bản này nhà văn hoài Thanh dã miêu tả và kể để bộc lộ tình cảm của mình .Nh vậy, trong văn biểu cảm các yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò rất quan trọng . Mối quan hệ này đợc hình thành trên cơ sở tác động qua lại giữa các phơng thức biểu đạt . III. Luyện tập tạo lập văn bản biểu cảm. Có thể hớng dẫn Hs tạo lập văn bản biểu với hai đề bài sau; 1. Cảm nghĩ về dòng sông quê em. - Cảm xúc về đặc điểm riêng của con sông quê em. - Con sông ấy trong đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân quê em - Con sông quê với kỉ niệm riêng em. 2. Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về văn bản trên của hoài Thanh. - Cảm nghĩ về nội dung văn bản . - Cảm nghĩ về nghệ thuật của văn bản: - Cách dùng từ , đặt câu , dựng đoạn , liên kết đoạn , giọng văn biểu cảm . Định hớng dạy truyền thuyết : Sự tích thần đền Bạch mã . 1. Hoàn cảnh xuất thân( nguồn gốc): - Cho HS so sánh sự xuất hiện của Thánh Gióng và Phan Đà : + Sự ra đời của Thánh Gióng thuộc mô típ về sự thụ thai kì lạ . + Phan Đà có nguồn gốc bình thờng : phần thởng cho lòng tốt, sự thật thà: vợ chồng ngời nông dân ở Chi Linh - Võ Liệt - Thanh Chơng không có con. => Vẻ đẹp của con ngời Nghệ : chất phác, thật thà , luôn nghĩ và dám hi sinh vì con cháu . Nh vậy , Phan Đà ra đời, lớn lên , trở thành một thanh niên khôi ngô khôi ngô tuấn tú , chí khí thông minh . từ cuộc sống bình dị của ngời nông dân , là phần thởng cho lòng tốt, sự thật thà . 2. Cuộc đời và sự nghiệp của Phan Đà. - Đặt nhân vật vào bối cảnh lịch sử của câu chuyện mà nó phản ánh: bối cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vào thời điểm cuối 1424 đầu 1425 nhân dân nô nức hởng ứng cuộc khởi nghĩa. Phan đà cũng cỡi ngựa trắng vào thành Lục Niên ra mắt Lê Lợi. - Cho HS so sánh với nhân vật Thánh gióng : +Thánh Gióng chờ sử giả mời, chờ có đủ roi sắt, ngựa sắt . + Phan đà đời hơn:- Xin ra mắt , đợc ở dới trớng Lê Lợi nhờ can đảm, tài năng, khôn khéo, lắm mu cơ. - Chiến công : Nhiều phen làm cho quân Minh khốn đốn, thâm thù và tìm cách hãm hại ( gắn với thời kì bắt đầu phản công của nghĩa quân Lam Sơn ) 3. Đoạn kết : - Sự đam mê hát tuồng -> rơi vào sự phục kích của bọn khát máu nhà Minh ( bài học cho cuộc sống - liên hệ ) - Xây dựng những chi tiết kì ảo: + Sự hi sinh kì lạ: chết mà đầu không rơi, máu không chảy, ngồi trên lng ngựa về quê mới ngã . + Báo mộng cho Lê Lợi ,giúp nghĩa quân thắng lợi. => Sự dụng mô típ về sự vinh phong : Phong là phúc thần, lập đền thờ . Đó là thái độ tôn vinh của nhân dân đối với lịch sử. định hớng dạy bài thơ " Thăm lúa" . I. Hớng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm . 1.Tác giả: Chú ý về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách của Trần Hữu Thung. * Phong cách: Thơ Trần Hữu Thung chân chất, mộc mạc, đằm thắm, ân tình. Ông đợc xem là" nhà thơ chân quê xứ Nghệ". 2. Tác phẩm: - Sáng tác 1950 khi cuộc kháng chiến chông Thực dân Pháp diễn ra rất ác liệt. Trên chiến trờng quân ta có những thắng lợi , ở hậu phơng lo tăng gia sản xuất thi đua với tiền phơng. - Bài thơ đợc chào đón nh một bông hoa tơi thắm trong vờn thơ kháng chiến .đợc cả nớc đón nhận và đi vào đời sống kháng chiến với sức sống lâu bền, thể hiện rõ nét phong cách thơ Trần Hữu Thung, đợc tặng Giải Nhất tại Liên hoan thanh niên, sinh viên thế giới 1953. II. Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung: - GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu thể thơ, mạch cảm xúc: Hiện tại -> quá khứ -> hiện tại. - Lu ý : Thể thơ năm chữ phảng phất điệu hát dặm Nghệ Tĩnh. Thể thơ thích hợp nh một chiếc áo phù hợp với tấm thân. III. Hớng dẫn đọc hiểu văn bản: a. Tâm trạng ngời vợ trẻ trong buổi sáng thăm đồng. - Cánh đồng quê đợc miêu tả qua cảm nhận của ngời phụ nữ nông thôn: Hình ảnh, màu sắc, âm thanh => khung cảnh một đồng quê sắp vào mùa trong một buổi sáng đẹp trời: không gian thoáng đãng, trong trẻo, tơi đẹp, rộn ràng - một không gian đồng ruộng quen thuộc với mỗi ngời Việt Nam nói chung con ngời xứ Nghệ nói riêng. - Hình ảnh nhân vật trữ tình: + Chống cuốc em trông . Tâm tạng : lòng khấp khởi Lòng bâng khuâng xao xuyến nhớ chồng, nhớ kỉ niệm ngày tiễn chồng ra trận. => Đó là không gian gợi nhớ, gợi thơng. b. Hồi ức kỉ niệm : - Không gian của buổi chia tay: cũng có những hình ảnh, âm thanh . giống buổi sáng hôm nay đi thăm đồng . đây là không gian nghệ thuật và thời gian đồng hiện, đánh thức những kỉ niệm về buổi chia tay. - HS phát hiện những chi tiết về buổi chia tay của hai vợ chồng để thấy đợc nỗi nhớ của ngời vợ thật cụ thể, thật chi tiết. - HS nêu cảm nhận của bản thân về cuộc chia tay: + Hình ảnh chân chất mộc mạc của anh trai cày ra trận theo tiếng gọi của tổ quốc. + Hình ảnh ngời vợ mộc mạc, bình dị , chân quê. + Không khí lu luyến . - HS nêu cảm nhận về tâm trạng ngời vợ qua những hồi ức kỉ niệm về buổi chia tay : Nỗi nhớ sâu sắc. Ngày chia tay đã cách bốn năm mà kỉ niệm hiện về vẫn tơi mới, vẫn vẹn nguyên, sống động, rõ nét. - HS nêu cảm nhận về chất " Nghệ" trong cuộc chia tay : Lu luyến, xấu hổ, e ấp, ngợng ngùng -> cái mộc mạc chân chất thôn quê, cái riêng không lẫn vào đâu của Trần Hữu Thung . c. Lời tâm tình trong nỗi nhớ. - HS thảo luận phát hiện và phân tích về nét đặc sắc trong cách diễn tả nỗi nhớ : + Cách tính thời gian cách biệt : - vụ mùa cây trái -giai đoạn phát triển của chiến trờng . - bấm đốt ngón tay Thể hiện sự dân dã, mộc mạc, chân quê; nỗi nhớ đằng đẵng của nhân vật trữ tình. + Nối nhớ gắn với ruộng đồng cây trái, cảnh vật quê hơng. + Biểu cảm trực tiếp qua điệp từ" nhớ". => Mừng vui, phấn chấn trước thành quả lao động => Nỗi nhớ thơng da diết cảm động, gắn với công việc đồng áng. Nhớ chồng chị theo dõi tin thắng trận từ chiến trờng . Nhớ chồng chị thi đua tăng gia sản xuất. Đó là tình yêu chồng son sắt, thuý chung gắn bó, hoà quyện với tình yêu quê hơng đất nớc; là tình cảm hậu phơng , tiền tuyến - nỗi nhớ mang hơi thở thời đại . - HS nhận xét về cách kết thúc bài thơ: kết cấu đầu - cuối tơng ứng. V. Hớng dẫn tổng kết : * Nội dung : - Hs nêu đợc hình dung và cảm nhận về hình ảnh ngời vợ: + Ngời phụ nữ nông dân đảm đang, tháo vát, mộc mạc, đằm thắm, thuỷ chung, tâm hồn trong sáng, giàu sức sống. * Nghệ thuật : - HS nêu đợc những nét đặc trng về nghệ thuật của bài thơ: + Thể thơ. + Ngôn ngữ địa phơng. + Hình tợng thơ mộc mạc, gần gũi. - HS phát hiện chất " Nghệ" trong bài thơ: + Không gian đồng quê. + Vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ xứ Nghệ. + Cách thể hiện tự nhiên, đậm chất dân gian. + Thể thơ phảng phất điệu hát dặm. + Ngôn ngữ địa phơng tạo màu sắc trầm ấm, mặn mà. . bài văn biểu cảm. - Bố cục của một bài văn biểu cảm. 2. Nhận diện văn bản biểu cảm: GV có thể dung bài tập trắc nghệm sau : Trong các văn bản sau văn bản. của văn bản biểu cảm - Thấy đợc chất Nghệ trong văn bản biểu cảm xứ Nghệ : ngôn từ Nghệ, địa danh Nghệ, giọng điệu Nghệ . 2. rèn luyện kĩ năng tạo lập văn

Ngày đăng: 05/12/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan