De Dap an li 9 ki II

5 4 0
De Dap an li 9 ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín không đổi chiềuC. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà giảm.[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MƠN : VẬT LÍ – NĂM HỌC : 2011 – 2012

Thời gian làm bài: 45phút *Phạm vi kiến thức : Từ tiết 37 đến tiết 68

*Phương án kiểm tra : Kết hợp trắc nghiệm tự luận ( 50%TNKQ ; 50%TL )

* Nội dung kiểm kiến thức: Chương II chiếm 25.8%, Chương III 67.8%, Chương IV 6.4% BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KY

Nội dung Tổng số tiết

Tổng số tiết lý thuyết

Tỉ lệ thực dạy

Trọng số của

Chương Trọng số bài kiểm tra Tỉ lệ %

LT VD LT VD LT VD

Chủ đề 1 8 6 4.2 3.8 52.5 47.5 13.5 12.3 25,8 Chủ đề 2 21 13 9.1 11.9 43.3 56.7 29.3 38.4 67.8 Chủ đề 3 2 2 1.4 0.6 70.0 30.0 4.50 1.9 6.4

Tổng 31 21 14.7 16.3 165.8 134.2 47.4 52.6

31 300 100 100

BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM, THỜI GIAN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY Ở CÁC CẤP ĐỘ

Nội dung chủ đề

Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)

Điểm số

TỔNG TN TL

THUYẾT DỤNG VẬN

thuyết Vận dụng thuyết Vận dụng thuyết Vận dụng

Chủ đề 13.5 12.3

Số câu 1.9 1.7 2 1 1

3.0

Số điểm 1.0 2.0 1,0 0.5 1.5

Thời gian

(phút) 3.0 8.0 3.0 1.5 8.0

Chủ đề 29.3 38.4

Số câu 4.1 5.4 3 3 2

6.5

Số điểm 1.5 5.0 1.5 1.5 3.5

Thời gian

(phút) 4.5 25 4.5 4.5 22

Chủ đề 4.5 1.9

Số câu 0.05 0.26 1

0.5

Số điểm 0.5 0.5

Thời gian

(phút) 1.5 1.5

Tổng 47.4 52.6 Số câu 14 6 4 3 13

100 Số điểm 3.0 7.0 3.0 2.0 5.0 10

Thời gian

(2)

PHỊNG GD&ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MÔN THI: VẬT LÍ LỚP 9- Phần trắc nghiệm THỜI GIAN: 15 phút( Không kể thời gian phát đề) HỌ TÊN HỌC SINH LỚP

ĐIỂM TN LỜI PHÊ GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO 2 GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2

I TRẮC NGHIỆM: điểm Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời

Câu 1 Khi nào xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín? A Cho cuộn dây dẫn điện kín quay từ trường của nam châm điện B Đưa nam châm lại gần cuộn dây

C Đưa cuộn dây dẫn điện kín lại gần nam châm điện

D Tăng dịng điện chạy nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín

Câu 2 Trường hợp nào sau dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín không đổi chiều A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà giảm

B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm mà tăng

C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà tăng D Trường hợp A và B

Câu 3 Một máy biến dùng nhà cần phải hạ hiệu điện từ 220 V xuống V và 3V Cuộn sơ cấp có 4000 vịng Số vịng của cuộn thứ cấp tương ứng là:

A 100 vòng và 50 vòng B 109 vòng và 54 vòng C 110 vòng và 55 vòng D 120 vòng và 60 vòng

Câu 4 Hiện tượng nào sau là tượng khúc xạ ánh sáng? A Tia sáng đến mặt gương bị hắt lại

B Tia sáng từ môi trường suốt này đến môi trường suốt khác, bị gãy khúc mặt phân cách C Tia sáng từ môi trường suốt này đến môi trường suốt khác, bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường

D Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại khơng khí

Câu 5 Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB Điều nào sau là nhất?

A OA = f B.OA = 2f C OA > f. D.OA< f

Câu 6 Một tờ giấy chiếu ánh sáng trắng có màu đỏ, chiếu ánh sáng xanh có màu đen Vậy chiếu ánh sáng đỏ có màu gì?

A Màu trắng B Màu đỏ C Màu xanh D Màu vàng

Câu 7 Ba bạn Thanh, Minh, Loan có đặc điểm mắt sau:Loan nhìn rõ vật cách mắt 1m trở lại, Minh nhìn rõ vật cách mắt từ 25 cm trở ra; Thanh nhìn rõ vật từ 50cm trở vào, ngoài thì nhìn rõ A Thanh: Cận thị, Minh: Viễn thị; Loan: Bình thường B Thanh: Cận thị, Minh: Bình thường; Loan: Viễn thị C Thanh: Viễn thị, Minh: Bình thường; Loan: cận thị D Thanh: Bình thường, Minh: Viễn thị; Loan: Cận thị

Câu 8 Một kính lúp có độ bội giác G = 10 Tiêu cự của kính lúp bao nhiêu? Muốn quan sát vật, ta phải đặt vật khoảng nào trước kính?

A Tiêu cự 10 cm, phải đặt vật xa 10 cm B Tiêu cự cm, phải đặt vật xa cm C Tiêu cự 2.5 cm, phải đặt vật gần 2.5 cm D Tiêu cự 2.5cm, phải đặt vật xa 2.5 cm

Câu 9 Một học sinh cao 1.5m đứng cách máy ảnh 3m, từ vật kính đến phim là 5cm Chiều cao của học sinh phim là:

A 0.5cm B 1.5cm C 2.5cm D 3cm

Câu 10 Trong trình sau trình biến đổi lượng nào là không A Trong nhà máy thủy điện, biến đổi thành điện

B Trong máy nước, biến đổi thành nhiệt C Trong máy bơm, điện biến thành

D Trong nồi cơm điện, điện biến thành nhiệt

(3)

PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MÔN THI: VẬT LÍ LỚP 9- Phần tự luận

THỜI GIAN: 30 phút( Không kể thời gian phát đề)

HỌ TÊN HỌC SINH LỚP

ĐIỂM LỜI PHÊ GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO 2 GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2

TN: TL:

Tổng:

II TỰ LUẬN: điểm Câu 11 ( 2.5 đ)Cho hình ve

( ) là trục chính, O là quang tâm của thấu kính và cho đường của tia sáng qua thấu kính đó. a Thấu kính là hội tụ hay phân kì? Giải thích ( điểm)

b Bằng cách ve xác định tiêu điểm của thấu kính( khơng sử dụng trục phụ) ( 1.5 điểm) A

Câu 12.( 1.5 đ)

Ở đầu đường dây tải điện, đặt máy tăng với cuộn dây có số vòng là 1000 vòng và 15000 vòng Hiệu điện đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng là 1000 V, công suất điện tải là 150 000 W

a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế? (0,5đ)

b) Tính cơng suất hao phí đường dây tải điện, biết điện trở tổng cộng của đường dây này là 100 Ω? (1đ)

Câu 13 (1 đ)

Có thấu kính hội tụ, màn ảnh và thước thẳng có GHĐ là 1m Nêu cách xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ

(4)

C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM

(5)

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10

A C B C B B C C C B

II TỰ LUẬN Câu 11 2.5 điểm

a - Nêu là thấu kính hội tụ (0.5 đ)

- Vì: Khi qua thấu kính, tia khúc xạ bị gập lại gần trục ( 0.5 đ) b - Nêu cách ve: 0.75 đ

+ Lấy đường của tia tới S, nối S với O, cắt tia khúc xạ S’ là ảnh S’

+ Từ S kẻ SI // ( ) thì tia khúc xạ phải qua tiêu điểm F’ và qua S’, nối I với S’ cắt trục F’ + Lấy đối xứng qua O ta F

- Ve được: 0.75 đ

Câu 12.( 1.5 đ)

- Hiệu điện đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế: = => U2 = U1 = 000

15000 1000

1

3 = 15 000 (V) (0,75 đ) - Cơng suất hao phí đường dây tải điện:

Php = R = 100

2

150000 15000

 

 

  = 10000 (W) (0.75 đ) Câu 13 1 điểm

- Đặt nến và màn ảnh hai bên thấu kính, vng góc và cách thấu kính (0.25đ) - Di chuyển màn và nến xa thấu kính để ảnh rõ màn ( 0.25đ)

- Dùng thước đo khoảng cách d và d’ ( 0.25 đ) - Tiêu cự thấu kính '

4

d d

f   (0.25đ) S

S’

0

F’ I

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan