Giao an 12

31 7 0
Giao an 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ñeå HS thaám nhuaàn ñöôïc traùch nhieäm ñoái vôùi vieäc giöõ gìn söï trong saùng cuûa tieáng Vieät, GV neân phaân tích nhöõng bieåu hieän trong vieäc söû duïng tieáng Vieät cuûa chính [r]

(1)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đặc điểm văn học song hành lịch sử đất nước;

- Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam; - Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Những đặc điểm bản, thành tựu lớn văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975

- Những đổi bước đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX

2 Kó năng

Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Tìm hiểu chung

a) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 - Những chặng đường phát triển:

+ 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp;

+ 1955 – 1964: Văn học năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam;

+ 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước - Những thành tựu hạn chế:

+ Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; thể hình ảnh người Việt Nam chiến đấu lao động

+ Tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng

+ Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại

+ Tuy vậy, văn học thời kì có hạn chế định: giản đơn, phiến diện, công thức,…

- Những đặc điểm bản:

+ Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng đại chúng;

(2)

- Những chuyển biến ban đầu: Hai kháng chiến kết thúc, văn học ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng với muôn thuở.

- Thành tựu văn học thời kì ý thức đổi mới, sáng tạo bối cảnh đời sống

2 Luyện tập

- Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam

- Nhận xét, so sánh đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 với giai đoạn khác

- Tập trình bày kiến thức giai đoạn văn học 3 Hướng dẫn tự học

Suy nghĩ anh (chị) thành tựu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Tìm hiểu chung

- Nội dung, u cầu văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Cách thức triển khai văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 2 Kĩ năng

- Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng, đạo lí

- Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Tìm hiểu chung

Thơng qua luyện tập để hình thành kiến thức văn nghị luận tư tưởng, đạo lí: Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí nhằm giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận; phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch; nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động

2 Luyeän tập

- Luyện tập nhận diện kiểu

(3)

3 Hướng dẫn tự học

Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK

TUN NGƠN ĐỘC LẬP (HỒ CHÍ MINH) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm nát khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh; - Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Tác giả: Khái quát quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

- Tác phẩm: gồm ba phần Phần nêu nguyên lí chung; phần hai vạch trần tội ác thực dân Pháp; phần ba tuyên bố quyền tự do, độc lập tâm giữ vững quyền độc lập, tự toàn thể dân tộc

2 Kó năng

- Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh để phân tích thơ văn Người

- Đọc – hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung a) Tác giả

- Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890-1969) gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào cách mạng giới, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc

- Sự nghiệp văn học

+ Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh: Người coi văn nghệ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ Người coi trọng tính chân thật tính dân tộc văn học; cầm bút, Người xuất phát từ đối tượng (Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận (Viết để làm gì?) để định nội dung (Viết làm gì?) hình thức (Viết nào?) tác phẩm.

(4)

+ Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, thể loại văn học có phong cách riêng, hấp dẫn

Văn luận: thường ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp

Truyện kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đơng, vừa có hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy-mua phương Tây

Thơ ca: thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm xúc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển đại, chất trữ tình tính chiến đấu

b) Tác phẩm

- Tun ngơn Độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp văn luận mẫu mực

- Tun ngơn Độc lập cơng bố hồn cảnh lịch sử đặc biệt quy định đối tượng hướng tới, nội dung cách viết nhằm đạt hiểu cao

2 Đọc – hiểu văn bản a) Nội dung

- Nêu ngun lí chung quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người dân tộc

Trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Từ quyền bình đẳng, tự người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền bình đẳng, tự dân tộc Đây đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại

- Tố cáo tội ác thực dân Pháp:

+ Thực dân Pháp phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng

+ Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử chối cãi Đó tội ác trị, kinh tế, văn hóa,…; âm mưu thâm độc, sách tàn bạo Sự thật có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp công lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đơng Dương Bản tuyên ngôn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta day giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

+ Những luận điệu khác lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, sức thuyết phục

- Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp, kêu gọi công đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự Việt Nam khẳng định tâm quyền độc lập, tự

b) Nghệ thuật

(5)

- Ngơn ngữ vừa xác vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt

c) YÙ nghóa văn

- Tun ngơn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ độc lập, tự

- Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự

- Là văn luận mẫu mực 3 Hướng dẫn tự học

- Mục đích đối tượng Tun ngơn Độc lập

- Chứng minh Tuyên ngôn Độc lập không văn kiện lịch sử mà văn luận mẫu mực

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm biểu chủ yếu sáng tiếng Việt trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt;

- Biết phân biệt sáng tượng sử dụng tiếng Việt khơng sáng lời nói, câu văn, biết phân biệt sửa chữa tượng không sáng, đồng thời có kĩ cảm thụ, đánh giá hay, đẹp lời nói, câu văn sáng;

- Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt yêu cầu sáng

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm sáng tiếng Việt, biểu chủ yếu sáng tiếng Việt

+ Hệ thống chuẩn mực, quy tắc tuân thủ chuan mực, quy tắc tiếng Việt

+ Sự sáng tạo, linh hoạt sở quy tắc chung

+ Sự không pha tạp lạm dụng yếu tố ngơn ngữ khác + Tính văn hóa, lịch sử giao tiếp ngôn ngữ

- Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt:

+ Về tình cảm thái độ: yêu mến quý trọng di sản ngôn ngữ cha ông, tài sản cộng đồng

(6)

+ Về hành động: sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực quy tắc chung, khơng lạm dụng tiếng nước ngồi trọng tính văn hóa, lịch giao tiếp ngơn ngữ

2 Kó năng

- Phân biệt tượng sáng không sáng cách sử dụng tiếng Việt, phân tích sửa chữa tượng không sáng

- Cảm nhận phân tích hay, đẹp lời nói câu văn sáng

- Sử dụng tiếng Việt giao tiếp (nói, viết) quy tắc, chuẩn mực để đạt sáng

- Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa quy tắc chung III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung

- Cần hình thành khái niệm sáng tiếng Việt thông qua hoạt động phân tích ngữ liệu khơng sáng đối chiếu với ngữ liệu sáng thực tiễn sử dụng tiếng Việt

- Chú ý đến quan niệm chuẩn mực, quy tắc: không cứng nhắc, máy móc mà có linh hoạt, sáng tạo; miễn linh hoạt, sáng tạo thực dựa sở quy tắc chung

- Để HS thấm nhuần trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt, GV nên phân tích biểu việc sử dụng tiếng Việt HS: lỗi mặt tả, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, tượng sử dụng tiếng nước cách tràn lan, tùy tiện, không cần thiết,…

- Khuyến khích HS sưu tầm thêm ngữ liệu sáng tiếng Việt (lời nói, câu văn, câu thơ hay) ý kiến, quan niệm, thành ngữ, tục ngữ lời ăn tiếng nói

2 Luyện tập

- Nhận biết phân tích biểu sáng lời nói, câu văn, văn cụ thể

- Nhận diện phân tích, sửa chữa lỗi sử dụng tiếng Việt không sáng

- Thay từ ngữ nước ngồi dùng khơng can thiết từ ngữ tiếng Việt tương đương

3 Hướng dẫn tự học

- Sưu tầm thành ngữ, tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói, học hỏi cách nói hàng ngày

(7)

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC

(PHẠM VĂN ĐỒNG) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm kiến giải sâu sắc tác giả giá trị lớn lao thơ văn Nguyễn Đình Chiểu;

- Thấy vẻ đẹp văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Những đánh giá vừa sâu sắc, mẻ, vừa có lí, có tình Phạm Văn Đồng đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị thơ văn Đồ Chiểu đương thời ngày

- Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh

2 Kó năng

- Hồn thiện nâng cao kĩ đọc – hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại

- Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục tác giả để phát triển kĩ làm văn nghị luận

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Tìm hiểu chung

a) Tác giả

Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) khơng nhà cách mạng xuất sắc mà nhà văn hóa lớn, nhà lí luận văn nghệ uyên bác nước ta kỉ XX

b) Tác phẩm

Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888), in Tạp chí Văn học, tháng năm 1963

2 Đọc – hiểu văn học a) Nội dung

- Phần mở đầu: Nêu cách tiếp can vừa có tính khoa học vừa có có ý nghĩa phương pháp luận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, tượng văn học độc đáo đẹp riêng không dễ nhận

(8)

+ Cuộc đời quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu – chiến sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn dân tộc: coi thơ văn vũ khí chiến đấu bảo vệ mình, chống lại kẻ thù xâm lược tay sai, vạch trần âm mưu, thủ đoạn lên án kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa

+ Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm Nguyễn Đình Chiểu “làm sống lại” thời kì “khổ nhục” “vĩ đại”, tham gia tích cực vào đấu tranh thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho chiến đấu chống ngoại xâm hình tượng văn học “sinh động não nùng” xúc động lòng người Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc làm sống dậy hình tượng mà từ trước tới chưa có văn chương thời trung đại: hình tượng người nơng dân

+ Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu, chứa đựng nội dung tư tưởng gần gũi với quần chúng nhân dân Là “một trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời”, “truyền bá rộng rãi dân gian”

- Phần kết: Khẳng định vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc b) Nghệ thuật

- Bố cục chặt chẽ, luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm

- Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp diễn dịch, quy nạp hình thức “địn bẩy”

- Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; ngơn ngữ giàu hình ảnh

- Giọng điệu linh hoạt, biến hóa: hào sảng, lúc xót xa,… c) Ý nghĩa văn

Khẳng định ý nghĩa cao đẹp đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu: đời chiến sĩ phấn đấu cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; nghiệp thơ văn ơng minh chứng hùng hồn cho địa vị tác dụng to lớn văn học nghệ thuật trách nhiệm người cầm bút đất nước, dân tộc

3 Hướng dẫn tự học

- Tác giả đánh giá cao ý nghĩa Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc qua đoạn văn nào? Tác giả bác bỏ số ý kiến hiểu chưa Truyện Lục Vân Tiên nào?

- Mơ hình hóa bố cục lập sơ đồ hệ thống luận điểm, luận viết - Rút quan điểm, thái độ can thiết đánh giá tác phẩm văn học yếu tố cần có để viết tốt văn nghị luận

ĐỌC THÊM

(9)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu đặc trưng thơ (hình ảnh, tư tưởng, tính chân that, ngôn ngữ,…); - Thấy cách lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, có hình ảnh, giàu cảm xúc

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Nhận thức đặc trưng thơ

- Cách lập luận chặt chẽ, diễn đạt có hình ảnh, giàu cảm xúc 2 Kĩ năng

Đọc – hiểu văn nghị luận thao đặc trưng thể loại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung

- Vài nét Nguyễn Đình Thi (SGK)

- Hồn cảnh mục đích sáng tác tác phẩm (SGK) 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

- Đặc trưng thơ: Đọc văn bản, thảo luận để nhận luận điểm luận văn nghị luận:

+ Đầu mối thơ tâm hồn người Chú ý luận cứ: làm thơ trạng thái tâm lí rung chuyển khác thường, tâm hồn phải rung động Bài thơ sợi dây truyền tình cảm cho người đọc Thơ tiếng nói mãnh liệt tình cảm Cảm xúc động lực thơ

+ Hình ảnh, tư tưởng tính chân thật thơ: Nguyễn Đình Thi khẳng định hình ảnh thơ đời thực, vừa lạ lại vừa quen, sàng lọc nhận thức, tư tưởng người làm thơ

+ Ngôn ngữ thơ khác ngôn ngữ loại hình truyện, kịch, kí Tác giả nêu quan điểm khơng có thơ tự do, thơ có vần thơ khơng có vần Chỉ có thơ thực thơ giả, thơ hay thơ không hay, thơ không thơ Một thời đại nghệ thuật tạo hình thức

b) Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ

- Văn giàu hình ảnh, cảm xúc c) Ý nghóa văn

Bài viết khơng có giá trị năm năm mươi kỉ XX Quan điểm thơ đặc trưng thơ Nguyễn Đình Thi sâu sắc có giá trị lâu dài

(10)

Dựa vào đặc trưng thơ, phân tích làm sáng tỏ vấn đề trình bày viết

ĐỌC THÊM

ĐƠ-XTƠ-ÉP-XKI (Trích – X XVAI-GƠ) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy đời tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đồn kết đứng lên lật đổ ách cường quyền Đơ-xtơi-ép-xki người, hệ tôn vinh;

- Thấy nghệ thuật dựng chân dung văn học Xvai-gơ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Cuộc đời tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đoàn kết, đứng lên lật đổ ách cướng quyền

- Nghệ thuật dựng chân dung văn học Xvai-gơ 2 Kĩ năng

Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung

Vài nét tác giả Xvai-gơ vị trí đoạn trích (SGK) 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

- Cuộc đời bất hạnh nghị lực phi thường Đô-xtôi-ép-xki:

+ Nỗi khổ vật chất (chú ý luận cứ: sống cảnh nghèo khó, cầu xin người xa lạ thấp hèn, tiền, phải cầm cố, thân bị bệnh động kinh,…)

+ Nỗi khổ tinh thần (chú ý luận cứ: xa lạ với người, nhớ nước Nga xa cách,…)

+ Lao động giải thoát khổ (chú ý luận cứ: bí thành cơng nghị lực, lịng đam mê nghệ thuật, lòng yêu thương người nước Nga tài bẩm sinh ông)

(11)

- Cái cheat Đô-xtôi-ép-xki tinh thần đoàn kết dân tộc (chú ý luận cứ: nỗi đau khổ khiến người Nga hợp lại thành khối thống nhất; họ thấy khổ đau nhờ Đô-xtôi-ép-xki; ba tuần sau chết ơng, Nga hồng bị ám sát,…)

b) Nghệ thuật

Dựng chân dung văn học nhờ liên tưởng, so sánh nhiều biện pháp tu từ khác c) Ý nghĩa văn

Qua việc dựng chân dung văn học, tác giả đem đến cho người đọc hiểu biết Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn Nga vĩ đại

3 Hướng dẫn tự học

Qua đoạn trích, anh (chị) hiểu Đơ-xtơi-ép-xki?

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Nắm cách viết văn nghị luận tượng đời sống II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Nội dung, yêu cầu dạng nghị luận tượng đời sống - Cách thức triển khai nghị luận tượng đời sống

2 Kó năng

- Nhận diện tượng đời sống nêu số văn nghị luận

- Huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận hiên tượng đời sống

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỄN 1 Tìm hiểu chung

Phân tích ví dụ để cố, hồn thiện kiến thức kĩ viết văn nghị luận tượng đời sống:

- Bài nghị luận tượng đời sống đề cập đến nhiều phương diện đời sống tự nhiên xã hội (thiên nhiên, môi trường, sống người,…)

- Để triển khai văn nghị luận tượng đời sống, cần theo bước: nêu rõ tượng; phân tích mặt – sai, lợi – hại; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội

- Qua viết cần thể hiểu biết số tượng đời sống có tác động đến tình cảm, thái độ thân

(12)

- Việc luyện tập nhằm rèn luyện hai kĩ năng: nhận diện tượng đời sống nêu văn nghị luận tạo lập văn nghị luận tượng đời sống

- Tùy theo đối tượng HS, GV lựa chọn để hướng dẫn HS thực hành luyện tập số tập đưa SGK theo hai hướng

- Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trình triển khai nội dung học

3 Hướng dẫn tự học

Tìm hiểu qua phương diện thông tin đại chúng tượng đời sống đáng ý thực hành phân tích đề, lập dàn ý

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm khái niệm ngôn ngữ khoa học, lại văn khoa học thường gặp, đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học đặc điểm phương tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ khoa học;

- Có kĩ cần thiết để lĩnh hội, phân tích văn khoa học tạo lập văn khoa học (thuộc ngành khoa học chương trình THPT)

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dùng văn khoa học, phạm vi giao tiếp vấn đề khoa học

- Ba loại văn khoa học: văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa, văn khoa học phổ cập Có khác biệt đối tượng giao tiếp mức độ kiến thức khoa học ba loai văn

- Ba đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa hocï: tính trừu tượng, khái qt; tính lí trí, lơgic; tính khách quan, phi cá thể

- Đặc điểm chủ yếu phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ; câu văn chặc chẽ, mạch lạc; văn lập luận lôgic; ngôn ngữ phi cá thể trung hòa sắc thái biểu cảm;…

2 Kó năng

- Kĩ lĩnh hội phân tích văn khoa học phù hợp với khả HS THPT

- Kĩ xây dựng văn khoa học: xây dựng luận điểm, lập đề cương, sử dụng thuật ngữ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản,…

(13)

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Tìm hiểu chung

- Đọc phân tích ngữ liệu mà SGK trích từ loại văn khoa học để từ hình thành hiểu biết cần thiết ba loại văn khoa học Cần nêu thêm ví dụ ba loại văn

- Hình thành khái niệm ngơn ngữ khoa học: ngơn ngữ dùng văn khoa học, để giao tiếp lĩnh vực khoa học Nó dùng chủ yếu dạng ngơn ngữ viết có dạng ngơn ngữ nói

- GV cần gợi dẫn để HS so sánh phong cách ngôn ngữ khoa học với phong cách ngôn ngữ khác học chương trình lớp 10 lớp 11 phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để thấy rõ đặc trưng phong cách ngôn ngữ đặc điểm chủ yếu phương tiện ngôn ngữ phong cách

- Yêu cầu HS sưu tầm số văn khoa học phổ cập báo Khoa học đời sống sách hướng dẫn kĩ thuật loại.

2 Luyeän tập

- Luyện tập nhận biết phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học thể văn cụ thể

- Luyện tập nhận diện phân tích hệ thống thuật ngữ khoa học văn - Luyện tập viết đoạn văn (hay văn khoa học) dạng phổ biến kiến thức khoa học thông thường

3 Hướng dẫn tự học

- Qua văn khoa học SGK thuộc môn học, xác định hệ thống thuật ngữ (khoảng 10 từ) ngành khoa học

- So sánh tính khách quan, phi cá thể phong cách ngơn ngữ khoa học với tính cá thể hóa phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003

(CƠ-PHI AN-NAN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận thức được: đại dịch HIV/AIDS hiểm họa mang tính tồn cầu nên việc phịng chống AIDS vấn đề có ý nghĩa thiết tầm quan trọng đặc biệt, trách nhiệm người quốc gia;

- Thấy rõ sức thuyết phục mạnh mẽ thơng điệp, tầm nhìn, tầm suy nghĩ sâu rộng tác giả

(14)

1 Kiến thức

- Thông điệp quan trọng gửi tồn giới: khơng thể thái độ im lặng hay kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Những suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc chân thành tác giả 2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn nhật dụng - Biết cách tạo lập văn nhật dụng III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung a) Tác giả

- Cơ-phi An-nan người châu Phi da đen bầu giữ chức vụ Tổng thư kí Liên hợp quốc

- Ơng trao giải Nơ-ben Hịa bình năm 2001 b) Tác phẩm

- Thể loại: văn nhật dụng

- Hoàn cảnh đời: tháng 12 năm 2003; gửi tới nhân dân tồn giới nhân Ngày Thế giới phịng chống AIDS

- Mục đích: kêu gọi tồn giới tích cực tham gia phịng chống HIV/AIDS 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

- Phần nêu vấn đề: Khẳng định nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS toàn giới quan tâm để đánh bại bệnh “phải có cam kết, nguồn lực hành động”

- Phần điểm tình hình: Phân tích mặt làm được, chưa làm quốc gia việc phòng chống đại dịch HIV/AIDS Tác giả nêu cụ thể mặt chưa làm để gióng lên hồi chng báo động nguy đại dịch HIV/AIDS

Phần điểm tình hình khơng dài giàu sức thuyết phục lay động tầm bao quát rộng lớn, số liệu cụ thể (mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV), nguy bộc lộ tiếc nuối tác giả có điều lẽ phải làm thực tế chưa làm được,…

- Phần nêu nhiệm vụ: Kêu gọi người, quốc gia nỗ lực nữa, đặt vấn đề chống HIV/AIDS lên “vị trí hàng đầu chương trình nghị trị hành động thực tế mình”; khơng kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS phải đoàn kết, hợp tác đấu tranh đẩy lùi bệnh kỉ

b) Nghệ thuật

(15)

- Bên cạnh câu văn truyền thơng điệp trực tiếp, có nhiều câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc Do đó, tránh lối “hơ hào” sáo mịn, truyền tâm huyết tác giả đến người nghe, người đọc

c) Ý nghóa văn

Văn ngắn gọn giàu sức thuyết phục lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng, số liệu cụ thể, thể trách nhiệm lương tâm người đứng đầu Liên hợp quốc Giá trị văn thể tư tưởng có tầm chiến lược, giàu tính nhân văn đặt nhiệm vụ phòng chống bệnh kỉ

3 Hướng dẫn tự học

- Anh (chị) hiểu câu cuối thông điệp: “Hãy sát cánh tôi, bỡi lẽ chiến chống lại HIV/AIDS bạn”?

- Viết văn thực trạng phịng chống HIV/AIDS địa phương, đưa giải pháp cụ thể theo quan điểm anh (chị)

ĐỌC THÊM

TIẾNG HÁT CON TAØU (CHẾ LAN VIÊN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình: lời giục giã thơi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm qua dịng hồi niệm khát vọng lên đường;

- Nắm nghệ thuật thơ giàu chất triết lí, suy tưởng II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thứ

- Sự trăn trở, mời gọi lên đường; kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết khúc hát lên đường sơi nổi, say mê

- Từ ngữ, hình ảnh thơ giàu chất triết lí, suy tưởng 2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung

Vài nét tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ (SGK) 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

(16)

con tàu tiếng hát moat hồn thơ tìm thấy chân trời nghệ thuật trong đời sống nhân dân, đất nước

- Sự trăn trở, mời gọi lên đường: Nhân vật trữ tình tự phân thân Chú ý câu hỏi (hỏi người hỏi mình), hướng lịng đến với Tấy Bắc, tạo hoàng loạt đối lập làm cho lời mời gọi trở nên thúc

- Niềm vui người nghệ sĩ trở với nhân dân: Nhà thơ sử dụng phép tu từ so sánh để diễn tả niềm vui Chú ý đối tượng gợi ý nghĩa Con nai, cỏ, chim én khao khát trở với sống quen thuộc, bộc lộ niềm vui hạnh phúc “Trẻ thơ đói lịng gặp sữa” mong mỏi trở với nguồn thiết yếu sống, hạnh phúc nuôi dưỡng cưu mang Giọng thơ đoạn trầm lắng, kết hợp với nhiều hình ảnh giàu liên tưởng nâng cảm xúc thơ thành suy nghĩ, triết lí Cần nhấn mạnh: Về với nhân dân với kỉ niệm thời chiến đấu, với nguồn sống, nơi nuôi dưỡng sáng tạo nghệ thuật

- Khúc hát lên đường: tàu mộng tưởng vào thực tế đời sống Nó đến với nơi mà người tơi luyện, thử thách (chú ý hình ảnh “Rẽ người mà đi, vịn tay mà đến”, “Mắt ta nhớ mặt người, tai ta nhớ tiếng”, nhịp thơ tạo âm hưởng thúc, giục giã khúc hát lên đường)

Bài thơ có kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc suy tưởng b) Nghệ thuật

Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ; thơ ơng giàu tính triết lí

c) Ý nghóa văn

Bài thơ làm sống lại khơng khí ngày xây dựng đất nước năm sáu mươi kỉ XX

3 Hướng dẫn tự học

Cảm nhận anh (chị) ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu

ĐỌC THÊM

ĐÒ LÈN (NGUYỄN DUY) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người qua hồi tưởng tác giả kỉ niệm thời thơ ấu;

- Thấy cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, gần gũi có sức biểu cảm cao, để lại ấn tượng sâu đậm long người đọc

(17)

- Cuộc sống lam lũ, tần tảo người bà bên cạnh vô tư đến vô tâm người cháu thức tỉnh nhân vật trữ tình

- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách thể diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình

2 Kó năng

Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung

Hồn cảnh mục đích sáng tác thơ (SGK) 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

- Nhân vật trữ tình hồi tưởng sống lam lũ, tần tảo người bà vô tư đến vơ tâm mình: tuổi thơ người cháu sống giới truyện cổ tích bình yên sống lam lũ đời thường, người cháu không thấy nỗi vất vả, cực nhọc bà, thành vô tâm, yêu bà thương bà Chú ý chi tiết câu cá, bắt chim sẻ, níu váy bà xem lễ hội Phân tích hai câu thơ: “Tơi suốt hai bờ hư – thực - bà tiên, Phật, thánh, thần” để làm rõ nội dung Đặc biệt, cần nhấn mạnh: thực chiến tranh phá vỡ giới mơ mộng hồn nhiên, vô tư tuổi thơ, buộc nhân vật trữ tình phải nhìn thẳng vào thật khốc liệt đời sống

- Sự thức tỉnh người cháu: Để nhận chân lí đời, người phải qua tải nghiệm thực tiễn nhiều phải nuối tiếc Chú ý khổ thơ cuối với kiện “tơi lính”, hình ảnh dịng sơng “bên lở bên bồi” Nhân vật trữ tình nhận ra: sống quanh ta vĩnh hằng, người tồn mãi, từ thương bà

b) Nghệ thuật

Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng, từ ngữ giản dị mà tinh tế, tâm trạng nhân vật trữ tình thể sâu sắc

c) Ý nghóa văn

Bài thơ giúp ta nhận thức sâu sắc: Mỗi cá nhân hướng nguồn cội mình; nhìn thẳng vào thật nhiều nghiệt ngã để rút chân lí đời

3 Hướng dẫn tự học

Tình cảm người cháu bà thể thơ?

(18)

- Nắm số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phéo chêm xen) tác dụng nghệ thuật chúng;

- Nhận biết phân tích phép tu từ cú pháp văn bản, có kĩ sử dụng phép tu từ cú pháp can thiết

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức (ôn luyện qua thực hành)

- Phép lặc cú pháp: Lặp kết cấu cú pháp văn xuôi, thơ, số thể loại dân gian thành ngữ, tục ngữ, câu đối thể loại cổ điển thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm giá trị tạo hình,

- Phép liệt kê: Kể hàng loạt vật, tượng, hoạt động, tính chất tương đương, có quan hệ với nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm

- Phép chêm xen: Xen vào câu thành phần câu ngăn cách dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi cảm xúc hay moat thông tin cần thiết

2 Kó năng

- Nhận biết phân tích phép lặp cú pháp, phép châm xen phép liệt kê văn

- Cảm nhận phân tích tác dụng tu từ phép tu từ kể - Bước đầu sử dụng phép tu từ cú pháp làm văn III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung

- Từ thực hành phân tích ngữ liệu cụ thể mà hình thành, nâng cao kiến thức phép tu từ cú pháp

- Mỗi phép tu từ cú pháp ln có tác dụng vể biểu cảm tạo hình Vì phân tích ln cần đặt đoạn văn hay văn để nhận cảm xúc chung hay tính thống hình tượng nghệ thuật

- Phép lặp cú pháp lặp kết cấu cú pháp, thường có phối hợp với lặp từ ngữ, lặp nhịp điệu câu phối hợp với phép tu từ khác, để cảm nhận phân tích, nên phối hợp phương diện

- Phép liệt kê có tác dụng tu từ kể hoàng loạt vật, tượng liên quan đến nhằm tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc

- Phép chêm xen thường đánh dấu dấu câu (dấu phẩy, gạch ngang ngoặc đơn) nhằm tách biệt phần chêm xen, thể ngữ điệu riêng nói hay đọc

2 Luyện tập

- Nhận biết phân tích biệu hiện, tác dụng phép tu từ cú pháp văn văn xuôi thơ

(19)

- Tìm thêm ngữ liệu phép tu từ cú pháp văn văn học SGK Ngữ văn 12

- So sánh phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, hay điệp từ ngữ để thấy giống khác chúng

SÓNG (XUÂN QUỲNH) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ yêu;

- Thấy đặc sắc nghệ thuật cấu tứ, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngơn từ

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u qua hình tượng “sóng”

- Đặc sắc nghệ thuật xây doing hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở

2 Kiến thức

- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Tìm hiểu chung

a) Tác giả

- Cuộc đời bất hạnh; ln khao khát tình u, mái ấm gia đình tình mẫu tử - Đặc điểm hồn thơ: tiếng nòi người phụ nữ giàu yêu thong, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn trở tình u

b) Tác phẩm

- Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ viết biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967

- Đề tài chủ đề: + Đề tài: tình u

+ Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình u người phụ nữ Sóng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu – hình ảnh đẹp xác đáng

2 Đọc – hiểu văn bản a) Nội dung

- Phần 1: Sóng em – nét tương đồng:

(20)

+ Khát vọng vươn xa, thoát khỏi nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường +Đầy bí ẩn

+ Ln trăn trở, nhớ nhung thủy chung son sắt

- Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời khát vọng tình yêu: + Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời: ý thức hữu hạn đời người, mong manh hạnh phúc

+ Khát vọng sống tình u: khát vọng hóa thân thành sóng để hóa tình u

b) Nghệ thuật

- Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng

- Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết c) Ý nghĩa văn

Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng sóng: tình u thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người

3 Hướng dẫn tự học

- Tìm thơ sử dụng hình ảnh sóng biển để diễn tả tình u

- Bài thơ kết cấu theo cách triển khai hai hình tượng sóng đơi sóng em Hãy nhận xét ý nghĩa hiệu cách kết cấu ấy.

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BAØI VĂN NGHỊ LUẬN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận;

- Biết cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt đoạn văn, văn nghị luận

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Yêu cầu tầm quan trọng việc vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận

- Cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận 2 Kĩ năng

(21)

- Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt để viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tượng đời sống, tác phẩm văn học ý kiến bàn luận văn học (với độ dài 700 chữ thời gian 90 phút) III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu

- Cần tích hợp nội dung học với văn văn học học SGK

- Phân tích ví dụ để củng cố hồn thiện kiến thức học:

+ Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,…) làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho văn nghị luận

+ Cần xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận cách hợp lí

2 Luyện tập

- Tùy theo đối tượng HS để phân loại luyện tập phù hợp: + Bài tập nhận diện, phân tích đề

+ Bài tập thực hành viết đoạn văn, văn

- Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trình triển khai nội dung học

3 Hướng dẫn tự học

Kết hợp luyện tập lớp luyện tập nhà để phát triển kĩ làm văn nghị luận

ĐAØN GHI TA CỦA LOR-CA (THANH THẢO) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu vẻ đẹp hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận tái độc đáo Thanh Thảo;

- Nắm bắt nét đặc sắc kiểu tư thơ mẻ, đại tác giả

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Hình tượng đẹp đẽ, cao nhà thơ – chiến sĩ Lor-ca - Hình thức biểu đạt mang phong cách đại Thanh Thảo 2 Kĩ năng

(22)

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Tìm hiểu chung

a) Tác giaû

- Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu cho hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Ngòi bút hướng tới nội giàu suy tư, trăn trở sống nhân dân, đất nước thời đại; ln tìm tịi hình thức biểu đạt

b) Tác phẩm

- Đàn ghi ta Lor-ca in tập thơ Khối vng ru-bích (1985), sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ tượng trưng

- Lor-ca (1898 – 1936): Nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha, người có khát vọng tự khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt, bị quyền phản động thân phát xít bắt giam giết hại

2 Đọc – hiểu văn bản a) Nội dung

- Hình tượng Lor-ca nhà thơ phác họa nét vẽ mang dấu ấn thơ siêu thực: “tiếng đàn bọt nước”, “áo choàng đỏ gắt”, “vầng trăng chếnh chống”, “n ngựa mõi mịn”,… Lor-ca lên mạnh mẽ song thật lẻ loi đường gập ghềnh, xa thẳm

- Bằng hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, tác giả tái chết bi thảm, dội Lor-ca Nhưng bất chấp tất cả, tiếng đàn – linh hồn người nghệ sĩ – sống Trong tiếng đàn ấy, nỗi đau tình yêu, chết hòa quyện vào nhau… Lời thơ di chúc Lor-ca nhắc lại, hàm ẩn tình yêu đất nước, tình yêu nghệ thuật khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt

- Cái chết tiêu diệt tâm hồn sáng tạo nghệ thuật Lor-ca Nhà cách tân vĩ đại đất nước Tây Ban Nha trở thành giã từ

b) Nghệ thuật

Sử dụng thành cơng thủ pháp tiêu biểu thơ siêu thực, đặc biệt chuỗi hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Ngơn ngữ thơ hàm xúc, giàu sức gợi

c) Ý nghóa văn baûn

Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn tài Lor-ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỉ XX

3 Hướng dẫn tự học

(23)

ĐỌC THÊM

BÁC ƠI! (TỐ HỮU) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nỗi đau lớn, tiếc thong vô hạn nhà thơ, nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Thấy phẩm chất cao đẹp Hồ Chí Minh tâm theo đường cách mạng Người tìm ra;

- Cảm nhận giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Nỗi đau lớn, tiếc thong vô hạn nhà thơ dân tộc ta Bác qua đời Ngợi ca tình yêu thương người, gương đạo đức sáng ngời Bác Lời hứa tâm theo đường Người chọn

- Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sáng tạo, giọng thơ chân thành, gay xúc động mạnh cho người đọc

2 Kó năng

Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung

Hồn cảnh mục đích sáng tác thơ (SGK) 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

- Nỗi đau lớn, tiếc thong vô hạn nhà thơ dân tộc ta Bác qua đời: Thiên nhiên dường đồng cảm với tâm trạng đau đớn người Cảnh vật xung quanh vắng lạnh Chú ý cách sử dụng hình ảnh thơ, từ ngữ, cách ngắt nhịp để làm rõ ý (“Đời tuôn nước mắt, trời tn mưa”, “ướt lạnh vườn rau”, “Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!”)

- Lòng biết ơn ca ngợi tình u thương người Bác: Phân tích suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc tác giả người đời Chủ Tịch Hồ Chí Minh – người Việt Nam đẹp Chú ý hình ảnh so sánh, từ ngữ sử dụng thơ (“Bác sống trời đất ta”, “ngọn lúa, nhành hoa”, “Ơm non sơng, kiếp người”,…)

- Khẳng định tâm theo đường Bác: Chú ý phân tích câu thơ “Yêu Bác long ta sáng hơn” để thấy sức mạnh giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh

(24)

- Giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực, giản dị, sử dụng có hiệu nhiều biện pháp tu từ

c) Ý nghóa văn

Bài thơ Bác ơi! Là điếu văn bi hùng thể niềm tiếc thong vô hạn, đồng thời đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc người đời Chủ tịch Hồ Chí Minh

3 Hướng dẫn tự học

Hình tượng Bác Hồ thể thơ?

ĐỌC THÊM

TỰ DO

(Trích – P Ê-LUY-A) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận niềm khao khát tự chân thành, tha thiết người dân nô lệ sống họ bị bọn phát xít giày xéo;

- Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ: sử dụng nhiều thủ pháp thơ tượng trưng, siêu thực (cách sử dụng từ ngữ, thời gian, không gian,…)

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Nhà thơ sinh để viết tự do, ca ngợi, chiến đấu tự Tự trở thành khát vọng, mong mỏi da diết, cháy bỏng người

- Những đặc sắc nghệ thuật thơ: hình ảnh độc đáo, phép lặp,… 2 Kĩ năng

Đọc – hiểu thơ dịch III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hieåu chung

- Giới thiệu vài nét tác giả (SGK) - Hoàn cảnh sáng tác thơ (SGK) 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

Hướng tự do, ca ngợi chiến đấu cho tự

Bài thơ khúc hát tự cho người, dân tộc Chú ý phân tích từ “trên” Từ “trên” xuất liên tiếp, gắn với không gian khác Đặc biệt, cần phân tích câu thơ “Tơi viết tên em” để thấy tâm trạng nhân vật trữ tình tha thiết với tự

(25)

Điệp kiểu câu, liệt kê hình ảnh, lặp từ theo kiểu xốy trịn c) Ý nghĩa văn

Bài thơ thể tâm trạng khao khát trân thành, tha thiết người dân nô lệ hướng tới tự sống họ bị bọn phát xít giày xéo Tác phẩm thực khúc ca tự thiết tha, cháy bỏng

3 Hướng dẫn tự học

Cảm nhận anh (chị) câu thơ: “Tôi viết tên em”

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC TAO TÁC LẬP LUẬN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm vững kiến thức, kĩ thao tác lập luận; - Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Yêu cầu tầm quan trọng việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận

- Cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận: xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận

2 Kó năng

- Nhận diện tính phù hợp hiệu việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận số văn

- Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tượng đời sống, tác phẩm, nhận định văn học (với độ dài 700 chữ thời gian 90 phút)

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Tìm hiểu chung

- Củng cố hoàn thiện kiến thức thao tác lập luận qua phân tích ví dụ cụ thể

- Phân tích ví dụ để củng cố hoàn thiện kiến thức học:

+ Việc vận dụng tổng hợp thao tác lập luận văn nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho nghị luận, giúp cho vấn đề nghị luận triển khai có hiệu

+ Cần xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận cách hợp lí

2 Luyện tập

(26)

+ Bài tập nhận diện, phân tích

+ Bài tập thực hành viết đoạn văn, văn

- Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trình triển khai nội dung học

3 Hướng dẫn tự học

Kết hợp luyện tập lớp luyện tập nhà để phát triển kĩ làm văn nghị luận

Q TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm khái niệm trình văn học bước đầu có ý niệm trào lưu văn học;

- Hiểu khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện biểu phong cách văn học

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm trình văn học trào lưu văn học - Phong cách văn học

2 Kó năng

- Nhận diện trào lưu văn học

- Thấy biểu phong cách văn học III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung a) Quá trình văn học

- Q trình văn học vận động văn học tổng thể

- Văn học gắn bó với thời đại; phát triển có tính thừa kế cách tân; tồn tại, vận động bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn học giới

b) Trào lưu văn học

- Là phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, nguyên tắc miêu tả tượng, tạo nên dòng chảy rộng lớn, bề đời sống văn học dân tộc thời đại

(27)

c) Phong cách văn hoïc

- Phong cách văn học thể tài năng, dấu ấn riêng nhà văn tác phẩm; mang dấu ấn dân tộc thời đại

- Phong cách văn học biểu cách nhìn, cách cảm thụ đời sống; việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật; việc sử dụng phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương;…

- Không phải nhà văn tạo dựng cho phong cách văn học

2 Luyện tập

- Tìm hiểu số trào lưu văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 - Nhận diện phong cách tác gia lớn học chương trình (Hồ Chí Minh, Tố Hữu,…)

3 Hướng dẫn tự học

Những tác phẩm tác giả sau thuộc trào lưu văn học nào: Thuốc (Lỗ Tấn), Những người khốn khổ (Huy-gô), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Rô-mê-ô Giu-li-ét (Sếch-xpia), Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan).

ĐỌC THÊM

BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ (SƠN NAM)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận vẻ đẹp người Nam Bộ qua hình ảnh ơng Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm bắt cá sấu trừ họa cho người lòng ngưỡng mộ người ông;

- Thấy lối kể chuyện ngắn gọn, đậm chất huyền thoại Ngôn ngữ văn xuôi mang sắc thái Nam Bộ

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Nhân vật ông Năm Hên thẳng, chất phác, hậu, mưu trí, dũng cảm, có tài bắt sấu trừ họa cho người

- Ngôn ngữ văn xuôi đậm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, mang sắc thái huyền thoại

2 Kó năng

(28)

1 Tìm hiểu chung

- Vài nét tác giả tác phẩm (SGK) 2 Đọc – hiểu văn bản

a) Noäi dung

- Tài lịng dũng cảm ơng Năm Hên: Ơng Năm Hên tự tìm đến rách Cái Tàu Ơng người nông dân nghèo, sống chất phác, hậu, thẳng, khơng lợi dụng tài bắt sấu để kiếm tiền Ông bắt cá sấu để trừ họa cho người

- Sự ngưỡng mộ người với ông Năm Hên: Mọi người làng hết lịng ngưỡng mộ ơng Năm Hên Ơng cứu dân làng khỏi tai họa xảy lúc

b) Nghệ thuật

Lối kể chuyện ngắn gọn, mang sắc thái huyền thoại, ngôn ngữ văn xi đậm sắc thái Nam Bộ

c) Ý nghóa văn

Truyện giúp người đọc nhận thức trước hiểm họa phải có lịng cảm, mưu trí để vượt qua Sức mạnh người xuất phát từ lòng yêu thương người

3 Hướng dẫn tự học

Phân tích nhân vật lông Năm Hên

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Trích – NGUYỄN THI)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn chiến thắng dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước;

- Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Phẩm chất tốt đẹp người gia đình Việt, Chiến Việt

- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất thực màu sắc Nam Bộ

2 Kó năng

Đọc – hiểu truyện ngắn đại theo đặc trưng thể loại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

(29)

a) Tác giả

Nguyễn Thi (1928 – 1968) bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Ơng gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ thực trở thành nhà văn người nông dân Nam Bộ Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo

b) Tác phẩm

Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Thi sáng tác ngày chiến đấu ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước

2 Đọc – hiểu văn bản b) Nội dung

- Nhân vật chính:

+ Việt: niên lớn, hồn nhiên (không sợ chết lại sợ ma, hay tranh giànhvới chị, chiến đấu mang súng cao su người,…); có tình u thương gia đình sâu đậm, tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường Trong anh có dịng máu người gan góc, sẵn sàng hi sinh độc lập, tự Tổ quốc (cịn nhỏ mà dám cơng kẻ giết cha, xin tòng quân chiến đấu dũng cảm,…)

+ Chiến: gái lớn, tính khí cịn nét trẻ người chị biết nhường em, biết lo toan, tháo vát; vừa có điểm giống mẹ, vừa có nét riêng Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập nhiều chiến công

- Chiến Việt hai “khúc sơng” “dịng sơng truyền thống” gia đình Hai chị em tiếp nối hệ Năm má, song lại mang dấu ấn riêng hệ trẻ miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước

b) Nghệ thuật

- Tình truyện: Việt – chiến sĩ Quân giải phóng – bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch (lúc tỉnh), gián đoạn (lúc ngất) “người cuộc” làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; thay đổi đối tượng, khơng gian, thời gian, đan xen tự trữ tình

- Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngơn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam Bộ

- Giọng văn chân that, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh,… c) Ý nghĩa văn

Qua câu chuyện người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định: hòa quyện tình cảm gia đình tình yêu nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước

3 Hướng dẫn tự học

(30)

- So saùnh hai nhân vật Chiến Việt

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (NGUYỄN MINH CHÂU) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu quan niệm nhà văn mối quan hệ đời nghệ thuật, cách nhìn đời nhìn người sống;

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm bước đầu nhận diện số đặc trưng văn xuôi Việt Nam sau năm 1975

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật: phải nhìn nhận sống người cách đa diện; nghệ thuật chân ln gắn với đời, đời

- Tình truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba

2 Kó năng

Đọc – hiểu truyện ngắn đại III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 Tìm hiểu chung a) Tác giaû

Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989): Trước năm 1975 ngịi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh, thuộc số “người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) văn học Việt Nam thời kì đổi

b) Tác phẩm

Chiếc thuyền xa tiêu biểu cho xu hướng chung văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người sống đời thường

2 Đọc – hiểu văn bản a) Nội dung

- Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh:

(31)

sĩ, khung cảnh chứa đựng “chân lí hồn thiện”, làm dấy lên Phùng xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh gột rửa, lọc

+ Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mõi; gã đàn ông to lớn, dằn), phi nhân tính (người chồng đánh vợ cách thơ bạo, đứa thương mẹ đánh lại cha,…) giống trò đùa quái ác, làm Phùng “ngơ ngác” không tin vào mắt

Qua hai phát người nghệ sĩ, nhà văn ra: đời chứa đựng nhiều nghích lí, mâu thuẫn; khơng thể đánh giá người, sống dáng vẻ bên mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên

- Câu chuyện người đàn bà hàng chài tịa án huyện:

+ Đó câu chuyện đời nhiều bí ẩn éo le người đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ,…

+ Câu chuyện giúp nghệ sĩ Phùng hiểu người đàn bà hàng chài (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu sức hi sinh long vị tha); người chồng chị (“bất kể lúc thấy khổ quá” lôi vợ đánh); chánh án Đẩu (có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí kinh nghiệm sống chưa nhiều) (sẵn sàng làm tất cơng lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ)

Qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài cách ứng xử nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng điệp: đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều

- Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy”:

+ Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” (đó chất thơ, vẽ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật) Và nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” (đó thân lam lũ, khốn khó, that đời)

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan