Tiet 25HH7

3 2 0
Tiet 25HH7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.. + [r]

(1)

Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn:

Lớp dạy: Ngày dạy:

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CANH (C.G.C) A MỤC TIÊU:

+ HS nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác + Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh

+ Rèn luyện kỹ sử dụng trường hợp hai tam giác c-g-c để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

+ Rèn luyện kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm lời giải trình bày chứng minh tốn hình

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Ổn định lớp: * Bài mới:

I.Hoạt động 1: KIỂM TRA (5 ph)

Hoạt động giáo viên -Câu hỏi:

+Dùng thước thẳng thước đo góc vẽ góc xBy = 60o.

+Vẽ A  Bx; C  By cho AB = 3cm, BC = 4cm Nối AC

-GV qui ước 1cm ứng với 1dm bảng -Nhận xét cho điểm

-ĐVĐ: Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh góc xen Tiết biết cần xét hai cạnh góc xen nhận biết hai tam giác

-Cho ghi đầu

Hoạt động học sinh -Cả lớp vẽ hình vào

-1 HS lên bảng kiểm tra x

A 3cm

60o

B 4cm C y

-Lắng nghe GV đặt vấn đề -Ghi đầu

II.Hoạt động 2: VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA (10 ph)

HĐ Giáo viên -Yêu cầu làm toán SGK: Vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, gócB = 70o. -Yêu cầu HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ

-Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét

-Yêu cầu HS khác nêu lại

HĐ Học sinh -1 HS lên bảng vẽ ABC theo yêu cầu nêu cách vẽ

-Cả lớp theo dõi, nhận xét -Ghi cách vẽ vào -Cả lớp tập vẽ vào

Ghi bảng

1 Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa:

Bài toán: x

A

2cm

70o y

B 3cm C

-Mở rộng toán: Yêu

cầu a)vẽ tiếp A’B’C’ cho : góc B’ = góc B; A’B’ = AB; B’C’ = BC

-Cả lớp vẽ vào thêm A’B’C’ có góc B’ = góc B; A’B’ = AB; B’C’ = BC

?1:Vẽ thêm:

(2)

Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn:

Lớp dạy: Ngày dạy:

b)So sánh độ dài AC A’C’; Â Â’; Ĉ Ĉ’ qua đo dụng cụ

-Hãy nhận xét hai tam giác ABC A’B’C’ -Qua toán trên, em có nhận xét hai tam giác có hai cạnh vè góc xen đơi một?

-So sánh:

AC = A’C’;Â = Â’; Ĉ = Ĉ’ ABC = A’B’C’ (c.c.c) -Nhận xét: Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

x

A’

y

B’ C’

III.Hoạt động 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-GĨC-CẠNH (10 ph) -Nói: Chúng ta thừa nhận

tính chất sau ( đưa lên bảng phụ)

-Hỏi: ABC = A’B’C’ nào?

-Có thể thay đổi cạnh góc khác có khơng?

-Yêu cầu làm ?2 Hai tam giác hình 80 có hay khơng?

-HS nhắc lại trường hợp hai tam giác cạnh-góc-cạnh

-Có thể thay đổi: -Trả lời ?2:

2.Trường hợp cạnh-góc-cạnh:

ABC A’B’C’có: AB = A’B’; AC = A’C’; Â = Â’.Thì

ABC = A’B’C’ (c.g.c) *?2:

ABC = ADC (c.g.c) BC = DC (gt)

Góc BCA = Góc DCA (gt) AC cạnh chung

IV.Hoạt động 4: HỆ QUẢ (6 ph) -GV giải thích từ hệ

-Yêu cầu nhìn hình 81 cho biết tam giác vuông ABC tam giác vuông DEF ?

-Từ bàI toán phát biểu trường hợp c-g-c áp dụng vào tam giác vuông

-Tính chất hệ trường hợp c.g.c

-Xem hình 81

-1 HS nêu lí hai tám giác

-Phát biểu: Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng

3.Hệ quả: SGK H 81:

ABC DEF có: AB = DE (gt)

 = D = 1v AC = DF (gt)

 ABC = DEF (c.g.c)

V.Hoạt động 5: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 ph) Hoạt động giáo viên

-Yêu cầu làm BT 25/118 SGK -Mỗi hình gọi HS trả lời -Yêu cầu làm BT 26/118 SGK Đưa toán lên bảng

-Yêu cầu nhìn hình 85 SGK GT, KL

Hoạt động học sinh -Làm BT 25/118 SGK: -Trả lời:

+Hình 82: ABD = AED +Hình 83: GIK = KHG

+Hình 84: Khơng có cặp tam giác -BT 26/118 SGK:

+Đọc đầu

(3)

Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn:

Lớp dạy: Ngày dạy:

-Yêu cầu đọc sửa lại thứ tự câu trả lời ABC

GT MB = MC MA = ME KL AB // CE

Cho biết lưu ý trang 119 SGK ghi giả thiết

-Yêu cầu phát biểu lại trường hợp cạnh-góc-cạnh tam giác

+Xem hình vẽ phần ghi GT, KL +Sắp xếp lại câu trả lời: làm miệng AMB EMC có:

MB = MC (gt)

Góc AMB = góc EMC (đối đỉnh) MA = ME (gt)

Do AMB = EMC (c.g.c)

 góc MAB = góc MEC (góc tương ứng)  AB // CE (góc so le nhau)

V.Hoạt động6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

-Tập vẽ: Vẽ tam giác tuỳ ý thước thẳng, dùng thước thẳng compa vẽ tam giác tam giác vừa vẽ theo trường hợp c-g-c

-BTVN: 24, 26 27, 28/118,119 SGK; BT 36, 37, 38/102 SBT - Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác c.g.c

Ngày đăng: 15/05/2021, 00:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan